Để giải quyết tình trạng trên, thực hiện theo Quyết định số 67/1999/QD-TTg ngày 30-3-1999 của Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự quan tâm của Dang va Nha nước, hộ nông dân đã được hỗ tro,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỎ CHÍ MINH
PHAN TÍCH TINH HÌNH VAY VON VÀ SU DỤNG VON
VAY CUA HO NONG DAN TẠI XÃ TAN BÌNH,
THI XA TAY NINH, TINH TAY NINH
VÕ THI MUOI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
CHUYEN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
THUVIENDATHOC NONG Lay,
IV 0004gz |
Thanh Phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHAN TÍCH TINH HÌNH VAY VON VA SU DUNG VON VAY CUA HỘ NONG DÂN TẠI XÃ
TAN BÌNH, THỊ XÃ TAY NINH, TINH TAY NINH” do VÕ THỊ MUỘI, sinh viên
khóa TC03 PTTN, ngành Kinh tế Nông lâm, chuyên ngành Phát triển Nông thôn và
Khuyên nông, đã bảo vệ thành công trước hội đông vào ngày
NGUYÊN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Người hướng dẫn
Ngày tháng năm 2007
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007
Trang 3LOI CAM TA
Tôi xin bày tỏ lòng trí ân đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa và tat cảquý thay, cô, nhân viên khoa Kinh tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí
Minh đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập
Tiếp theo tôi xin chân thành cảm ơn:
Cô Nguyễn Thị Bích Phương đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này,
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phường H Thị xã Tây Ninh,
Đảng ủy, UBND, Ban Nông Nghiệp, Ban Địa Chính, Hội Nông dân, Hội Phụ
Nữ xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh,
Chân thành cảm ơn Mẹ, Chồng cùng Cơ quan, Anh Chị, Em, Các bạn đã động
viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi suốt quá trình hoc tập tại trường cho tới khihoàn tất luận văn
Sinh viên:Võ Thị Muội Lớp: PTNT & KN Tây Ninh
Trang 4NỘI DUNG TĨM TẮT
VÕ THỊ MUỘI Tháng 10 năm 2007 “Phân Tích Tình Hình Vay Vốn và SirDụng Vốn Vay của Hộ Nơng Dân Tại Xã Tân Bình, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây
Ninh”.
VÕ THỊ MUỘI Octorber 2007 “Analysis of loan and usàe of households
at Tan Binh village, Thi xa distrit, Tay Ninh Province”
Khĩa luận tìm hiểu về hoạt động vay vốn va sử dung vốn vay của nơng hộ trên
cơ sở phân tích số liệu điều tra từ 60 hộ cĩ tham gia vay vốn và sử dụng vốn vay từNgân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh Phường III Thị xã Tây
Ninh, tập trung ở xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh.
Nội dung được thực hiện trong luận văn gồm:
- Khái quát tình hình hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Tân Bình và hoạt động
cho vay của Ngân hàng.
- Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn vay của nơng hộ thơng qua 2 mơ hình sảnxuất chủ yếu tại địa phương: Mãng cầu; Lúa — Mi Hiệu quả kinh tế từ các mơ hình
cho thay tác dụng của đồng vốn vay Sau đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nơng
hộ vay vốn và sử đụng vốn vay ngày càng hiệu quả hơn để tăng thu nhập, cải thiện đời
sống, thốt nghèo
Trang 51.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
1.4 Cấu trúc của khóa luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên dia bàn nghiên cứu
2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình.
2.1.3 Khí hậu - Thủy văn.
2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2 Các tổ chức tín dụng tại địa phương
2.2.1 Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn
¬
mm OO HW CĐ FSF FF BP BW WW WY WN B&
mm —¬ — No Nw
13 14 14
Trang 63.1.1 Một số khái niệm về tín dụng3.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng3.1.3 Vai trò của tín dụng trong sản xuất nông nghiệp và phát
triển nông thôn3.1.4 Chính sách cho vay hộ nông dân
3.1.5 Những vấn đề cơ ban về kinh tế hộ (hộ nông dan)
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu3.2.3 Phương pháp phân tích
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế được sử dụng trong phân tích
3.3.1 Các chỉ tiêu xác định kết quả
3.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nguồn cung ứng vốn
4.1.1 Nguồn cung ứng vốn tín dụng thuộc khu vực chính
thức.
4.1.2 Tình hình cung ứng vốn tại Chi nhánh NHNo và
PTNT Phường II Thị xã Tay Ninh.
4.1.3 Tình hình cung ứng vốn tín dụng thuộc khu vựcphi chính thức
4.2 Đặc trưng của mẫu nghiên cứu
4.3 Thực trạng vay vốn của các hộ điều tra
4.3.1 Nhu cầu vốn của nông hộ
4.3.2 Mục đích vay vốn của nông hộ
20
ĐÀ) 23
23
23
25
25 37 27 27
28
29
29
30 30 32
Trang 74.3.3 Mức vốn vay của nông hộ.
4.3.4 Lãi suất và thời hạn vay vốn của các hộ điều tra
4.4 Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất của nhóm hộ điều tra
4.4.1 Hiệu quả kinh tế của nhóm hộ có vay vốn và khôngvay vốn
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của nhóm hộ trước khi vay vốn và
sau khi vay vốn4.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tại địa phương
4.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng
4.5.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc vay vốn và sử dụngvốn vay của hộ nông dân
4.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả vay vốn và sử dụng vốn
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
47 49
53
53
54
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
NHNo & PINT: Ngân Hang Nông Nghiệp Va Phát Triển Nông Thôn
NHCSXH : — Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
ĐTH-CNH : Đô Thị Hóa- Công Nghiệp Hóa
CMND : — Chứng Minh Nhân Dân
UBND : Uy Ban Nhân Dân
CNHHDH : Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Trang
Bảng 2.1 Cơ Cấu Giá Trị Sản Lượng của các Ngành Trong Giá Trị Sản Lượng
Nông Nghiệp Xã Tân Bình 7Bảng 2.2 Biến động diện tích cây trồng qua các năm a
Bảng 2.3.Thực Trang Phát Triển Ngành Chăn Nuôi 9Bảng 3.1 Số hộ điều tra 20
Bảng 4.1 Các Nguồn Cung Cấp Vốn Tín Dụng của Nông Hộ 24Bảng 4.2 Tình Hình Cung Ứng Vốn Tại Chỉ Nhánh NHNo & PTNT Phường III 25Bảng 4.3 Trình Độ Học Van của Chủ Hộ 27Bảng 4.4 Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Chính của Nông Hộ 28
Bảng 4.5 Quy Mô Canh Tác 28
Bảng 4.6 Cơ Cấu Lao Động của Nhóm Hộ Điều Tra 29Bảng 4.7 Tình Hình Chi Tiêu Nông Hộ 29
Bảng 4.8 Nhu Cầu Vay Vốn của Nông Hộ 30Bảng 4.9 Mục Dich Vay Vốn của Nông Hộ 32Bảng 4.10 Mức Vốn Vay của Nông Hộ : 33Bảng 4.11 Thời hạn vay vốn của các hộ điều tra 33Bảng 4.12 Hiệu Quả Kinh Tế của Nhóm Hộ Trồng Mãng Cầu Tham Gia Vay
Vốn và Không Tham Gia Vay Vốn (ha/vụ) 35Bảng 4.13 Hiệu Quá Kinh Tế của Nhóm Hộ trồng Lúa + Mi Tham Gia Vay
Vốn và Không Tham Gia Vay Vốn (ha/năm) 37 Bảng 4.14 So Sánh Hiệu Quả Giữa Trước Khi Vay Vốn và Sau Khi Có Vay
Trang 10Bang 4.18 Tình Hình Đời Sống của Nông Hộ So Với Những Năm Trước Khi
Vay Vốn
Bảng 4.19 Số Hộ Sử Dụng Vốn Vay Đúng Mục Dich và Sai Mục Dich
43 46
Trang 11Py «
DANH MUC CAC HINH
Hình 2.1 Biểu đồ ty lệ các thành phan dan tộc tai xã Tân Binh
Hình 2.2 Sự thay đổi diện tích Lúa qua các năm
Hình 4.1 Các Nguồn Cung Cấp Vốn Tín Dụng của Nông Hộ
Hình 4.2 Nhu Cầu Vay Vốn của Nông Hộ
xi
Trang
24
3]
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
xH
Trang 13CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được những bước tăng trưởng
vượt bậc Tốc độ phát triển kinh tế không ngừng gia tăng ở tất cả các lĩnh vực, ngành
nghề trong đó phải kể đến ngành nông nghiệp Từ một nước có nền nông nghiệp lạc
hậu, thiếu lương thực thường xuyên, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong những
quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam
cũng dần chiếm được những vị thế quan trọng trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu trên, nhìn chung sự phát triển nền nông nghiệp nước ta vẫn có nhiều hạn chế, các nguồn tài nguyên tự nhiên ở nhiều vùng-vẫn chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả Các cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều yếu kém, sản phẩm nông nghiệp làm ra với chất lượng hạn chế, khả năng cạnh tranh không cao vì vậy thu nhập của người nông dân thấp, đời
sống còn khó khăn Trong số các nguyên nhân đưa đến tình trạng trên, ngoài các
nguyên nhân về cơ chế, trình độ quản lý, trình độ dân trí một nguyên nhân rất quan
trọng nữa là đa phần nông dan Việt Nam thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất
kinh doanh Để giải quyết tình trạng trên, thực hiện theo Quyết định số
67/1999/QD-TTg ngày 30-3-1999 của Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự quan tâm của Dang va
Nha nước, hộ nông dân đã được hỗ tro, đầu tư vốn phát triển sản xuất thông qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rộng khắp trong cả nước.
Xã Tân Bình, Thị xã Tây Ninh thuộc tinh Tây Ninh là xã có đặc thù sản xuất
nông nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp va Phat triển nông thôn Phường II cũng đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ cho nông dân sản xuất Bên cạnh đó Ngân hàng
Chính sách xã hội Tỉnh Tây Ninh cũng đã có những chương trình vay vốn qua các đoàn thể chính trị, xã hội làm kinh tế gia đình với lãi suất ưu đãi Nhiều hộ được vay
Trang 14vốn và đã thoát nghèo, số hộ làm giàu từ nông nghiệp ngày càng tăng Đời sống người đân đã cải thiện hơn, trình độ dân trí ngày càng phát triển, hưởng thụ về văn hóa, tỉnh thần ngày càng được nâng cao Tuy vậy xã Tân Bình cũng gặp không ít khó khăn về các vấn dé như: Nhu cầu về vốn của nông hộ thi da dang ma nguồn cung ứng vốn thì
có hạn, hơn nữa cách sử dụng vốn của nông hộ trong đầu tư sản xuất còn nhiều bat cập, chính những điều này đã làm hạn chế khả năng phát triển sản xuất tại đây.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự giúp đỡ của Chi nhánh Ngân hang
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phường III Thị xã Tây Ninh, Ủy ban nhân dân xã
Tân Bình và giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VAY VON VA SỬ DỤNG VON VAY CUA HỘ NONG DÂN TẠI XÃ TÂN BÌNH, THỊ XÃ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH” nhằm làm rõ hơn những vấn
đề nêu trên Mặc di đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và thời gian tiếp xúc thực tiễn còn hạn hẹp, vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
+ §o sánh hiệu quả kinh tế giữa các nhóm hộ có vay vốn và không vay vốn,
trước khi có vay vốn và sau khi vay vốn.
+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay và hiệu quả sử dụng vốn vay
của nông hộ.
+ Đề xuất một số giải pháp dé nông hộ tiếp cận tốt hơn nguồn vay vốn và sử
dung hiệu quả nguôn vốn vay
3
Trang 151.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
1.3.1 Dia bàn nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu trong phạm vi xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh, tinh Tây
Ninh.
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những hộ làm nông nghiệp, trong đó tìm hiểu hoạt động sản xuất của những hộ có tham gia và không tham gia vay vốn tại các tổ chức tín
dụng, kết quả, hiệu quá sản xuất của nông hộ Từ đó tim hiểu về nhu cầu vốn và thực trạng tiếp cận vốn vay của nông hộ trong xã Đưa ra một vài giải pháp thiết thực để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nông hộ và hoạt động cho vay của ngân hàng
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu.tình hình sản xuất và vay vốn, sử dụng vốn của địa phương 2 nam
2005 — 2006.
- Thời gian khảo sát thực tế từ 25/7/2007 — 25/9/2007
1.4 Câu trúc của khóa luận
Khóa luận gồm 5 chương, trong đó:
Chương 1: Mở dau
Trình bày khái quát sự cần thiết, mục tiêu và phạm vi thực hiện khóa luận
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu bức tranh tổng quát về van đề và địa bàn nghiên cứu.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Trong chương trình bày các khái niệm, các chỉ tiêu được sử dụng nghiên cứu và
hệ thống các phương pháp nghiên cứu liên quan đến khóa luận.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tìm hiểu các hoạt động cho vay, thu hồi nợ của Ngân hàng, tìm hiểu phương
thức sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất, nhu cầu vốn của nông hộ và khả năng cung ứng vốn của Ngân hàng Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn vay của nông dan
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Trang 16CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Vị trí địa lý
Tân Bình là một xã thuộc vùng ngoại Thị nằm về hướng Đông - Bắc của Thị xã
Tây Ninh, cách trung tâm Thị xã khoảng 10 Km.
Phía Bắc giáp xã Thạnh Tân Thị xã Tây Ninh
Phía Đông và Nam giáp xã Ninh Sơn Thị xã Tây Ninh.
Phía Tây giáp xã Bình Minh Thị xã Tây Ninh và xã Trà Vong thuộc Huyện Tân
Biên Tỉnh Tây Ninh.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Xã là 2.016,25 ha, trong đó đất đùng vào sản
xuất nông nghiệp là 1.753,08 ha (chiếm 86,95% diện tích toàn x4)
2.1.2 Địa hình.
Xã Tân Bình có địa hình thấp dần theo hướng Đông Bắc và bị chia cắt bởi kênh chính Tây Phía Bắc Kênh chính Tây có địa hình cao điện tích chiếm 2/3 diện tích toàn
xã Phía Nam có địa hình thấp hơn
2.1.3 Khí hậu - Thúy văn.
Khí hậu xã Tân Bình, Thị xã Tây Ninh mang đặc trưng vùng Đông Nam Bộ,
khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm a7.
Một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ thang 5 và kết thúc tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình tương đối lớn trên
Trang 172.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội
a) Đặc điểm xã hội
Dân cư và lao động:
Tổng số hộ toàn xã là 1.188 hộ, dân số là 5.645 người Ngoài dân tộc Kinh
chiếm 98,17 % dân số toàn xã còn có tộc Tà Mun với 34 hộ, 107 nhân khẩu tập trung ở
Ấp Tân Lập chiếm 1,83% Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,41%
Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ các thành phần dân tộc tại xã Tân Bình
ElKinh
Ta Mun
Về phân bố dân cư: dân cư phân bỗ không đều, tập trung chủ yếu ở các trục lộ
giao thông, khu vực có dịch vụ phát triển Xã có 04 ấp, hình thành khu dân cư ở mỗi
ấp theo các trục lộ giao thông nông thôn theo qui hoạch sử dụng đất của xã Mật độ
dân số trung bình 268 người/km?
Theo báo cáo của xã đến tháng 12 năm 2006, dân số trong độ tuổi lao động là
3.414 người chiếm 60,5% dân số toàn xã Xã có cơ cầu dân số trẻ, lực lượng lao động
có thé lực tốt nhưng chất lượng còn thấp, phan lớn là lao động giản đơn chưa qua đào
tạo.
Theo số liệu điều tra thu nhập và mức sống của xã vào năm 2005 thì bình quân
đầu người đạt khoảng 4,5 triệu đồng/người
Trang 18Giáo dục.
Được sự quan tâm của Đảng Ủy, chính quyền đoàn thể và nhân dân, nên những
năm qua giáo dục của xã đã có những bước chuyển biến tích cực: cơ sở vật chất cũng
như chất lượng giảng day, học tập ngày càng cao Số trẻ em đến trường mỗi năm một tăng lên Trẻ em đi học mẫu giáo chiếm 100% Công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục cũng được xã đặc biệt quan tâm tuy nhiên vẫn còn nhiều người chưa biết đọc biếtviết
Y tế
Công tác chăm sóc sức khỏe người dân là một vấn dé trọng tâm và thường xuyên Hàng năm được sự chỉ đạo sâu sắc của ngành, Đảng Uy và chính quyền địa phương đã tổ chức các công tác khám và điều trị bệnh tại trạm, thực hiện các chương
trình y tế Quốc Gia, công tác y tế dự phòng cũng được quan tâm Đội ngũ y bác sỹbám sát cơ sở phát hiện và ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh tại địa bàn dân cư.Thường xuyên khám chữa bệnh miễn phí cho các cháu thiếu nhỉ và người cao tuổi ở
địa phương Ngoài ra còn tổ chức các đợt tuyên truyền cho nhân dân ăn ở hợp vệ sinh
để phòng chống các bệnh sốt rét và tiêm phòng Tuy vậy, đội ngũ y bác sỹ vẫn còn thiếu, cơ sở vật chất đang hoàn thiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh của
người dân.
b) Điều kiện kinh tế
Đa số người dân trong xã sống bằng nghề nông và nghề tiêu thủ công nghiệp Trong những năm gần đây xã Tân Bình có tốc độ DTH — CNH tương đối khá cao, tỷ trọng trong các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng cao thay thế dần cho ngành nông
nghiệp.
Tuy vậy theo dự báo trong giai đoạn từ nay đến 2010 tỷ trọng của các ngành
nông-— lâm nghiệp trong xã van chiếm vị trí tương đối lớn Trong đó ngành trồng trọt
và chăn nuôi vẫn là ngành sản xuất chủ đạo tại địa phương
Trang 19Bang 2.1 Cơ Cau Giá Trị Sản Lượng Ngành Nông Nghiệp Xã Tân Bình.
Nguôn tin: Kết quả điều tra
Bảng trên cho thấy, giá trị sản lượng ngành nông nghiệp xã Tân Bình tăng quacác năm, với tốc độ tăng bình quân là 23,58% Ngành trồng trọt và có tốc độ tăng rất
cao là 74,10% Ngành chăn nuôi có tốc độ tăng thấp hơn là 16,20%, ngành nuôi trồng
thủy sản có tốc độ tăng 17,65% trong cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp.
Ngành trồng trọt
Cây MI, là một trong những cây trồng chính của xã, có vai trò quan trọng trongnền kinh tế xã, chiếm 70% diện tích đất nông nghiệp của toàn xã Hiện nay diện tích
đất trồng Mi là 670 ha, năng suất hiện nay khoảng 30 — 35 tan/ha Tổng sản lượng Mì
đạt 21.775 tấn/năm Tuy nhiên, trong những năm gần đây có hơn 60 ha đất rẫy Mi,
Mia kém hiệu quả, nông dân chuyên sang lập vườn Mang cầu, Cao su.
Bang 2.2 Biến động diện tích cây trồng qua các năm
Trang 20Tùy theo loại đất mà người nông dân có thể vừa trồng Mì đến khi thu hoạchxong tiếp tục trồng Lúa hoặc là trồng mì xen lẫn trong Cao su khi cao su còn nhỏ Vì
vậy đây chính là nguyên nhân diện tích Mì luôn tăng.
Ngoài Mi ra thì cây Mãng cầu cũng là cây chủ lực tại xã
Những năm trước đây diện tích trồng Mang cầu ít là do năng suất Mang cầuthấp vả người nông dân chưa biết áp dụng những tiến bộ khoa học để xử lý Mãng cầu
ra hoa trái vụ nên chỉ sản xuất được 1 vụ/năm với năng suất 6 tắn/1vụ/năn/ha Nhưng
kế từ 2004 đến nay người trồng Mang cầu đã biết áp dung bắm cành, tuết lá cho rahoa trái vụ va với phương pháp nảy người nông dân đã thu được những thắng lợi to
lớn cả về mặt năng suất (từ 6 tắn/ha/vụ hiện nay 8 tắn/vụ/ha) lẫn về giá cả và được 2
vụ/năm.
Năm 2004 diện tích Lúa của toan xã là 200 ha, năm 2005 diện tích Lúa lên đến
400 ha nhưng đến năm 2006 thì diện tích Lúa chỉ còn lại 80 ha Sở dĩ diện tích Lúa
còn lại ít là do dịch bệnh, sâu rầy, chuột bọ, năng suất thấp nên các nông hộ hạn chế
trồng lúa
Hình 2.2 Sự thay déi diện tích Lúa qua các năm
4005 3203 2403
1601
804 “ÿ © Diện Tích
061 x + > 7
2004 2005 2006
Hiện nay, đa phần nông dân trong xã có xu hướng chuyển sang trồng cây Cao
su Vì cao sư có giá trị kinh tế cao, ít chăm sóc hon Mang câu chỉ tốn chi phí và
chăm sóc trong vải năm đầu nhưng đến khí thu hoạch được lợi nhuận cao hơn.
Ngành chăn nuôi
Chăn nuôi phát triển tương đối đều từ các đàn heo, các loại gia súc, gia cam như
trâu, bò, trong địa ban xã liên tục tăng trong 3 năm trở lại đây Kết qua được trình bay qua bảng sau:
Trang 21Bảng 2.3 Thực Trạng Phát Triển Ngành Chăn Nuôi
DVT: con
Chăn nuôi 2004 2005 2006Đàn trâu, bò 393 710 1.054Đàn heo 415 1.095 1.219Gia cằm $15 3.150 6.842Khac 145
Nguồn tin: Ban Thông Kê xã Tân Bình
Đa số các hộ nuôi theo quy mô gia đình, sản lượng nhỏ sử dụng phụ phẩm từ
trồng trọt Năm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, số lượng gia cầm trong toàn xã giảm đáng kể Nhưng năm 2006 địch cúm gia-cầm đã được khống chế thì đàn - -
gia cầm cũng tăng lên đáp ứng nhu cầu phát triển cha người dan.
ở phía Tây kênh Tây Ngoài ra Xã còn có hơn 250 giếng khoan để chủ động tưới tiêu
dé dang hơn.
22 Các tô chức tin dung tai địa phương
2.2.1 Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phường III Thị xã
Tây Ninh là chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh tiền
thân NHNo & PTNT Tinh Tây Ninh là Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập
vào 01/9/1976.
Trang 22Từ khi ra đời đến nay, Ngân hàng đã có nhiều lần đổi tên như Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam (1978), Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam (1988) đến
năm 1990 chuyển sang hoạt động kinh doanh với tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam theo quyết định số 400/CP ngày 01/01/1990 của Thủ Tướng Chính phủ
Đến ngày 26/3/1998 Ngân hàng Nông nghiệp đối tên thành Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phường III Thị xãTây Ninh hoạt động trong phạm vi Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Trước đây Chi
nhánh này chí phục vụ cho các đối tượng vay vốn ở các Xã, Phường như: Phường I,
Phường II, Phường III, xã Thạnh Tân, xã Tân Binh và xã Bình Minh Thi xã Tây Ninh.
Nhưng hiện nay Ban Giám Đốc NHNo & PTNT tỉnh Tây Ninh đã ra quyết định cho phép Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển.nông thôn Phường IIL Thị xã
Tây Ninh phục vụ rộng rãi hơn như: các Xã Ninh Thạnh, Ninh Sơn, Phường IV, Phường Hiệp Ninh Thị xã Tây Ninh và Huyện Hòa Thành
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phường III Thị xã
Tây Ninh trước đây chỉ phục vụ cho khách hàng chủ yếu là hộ nông dân sản xuất, kinh
doanh nông nghiệp nhưng hiện nay mở rộng loại hình phục vụ rộng rãi hơn Thông
qua Nghị quyết liên tịch 2308/ NQLT — 1999 giữa hai ngành, Hội Nông dân xã Tân
Bình đã thành lập được 36 tổ liên kết sản xuất Hiện nay số hộ trong xã có quan hệ tín
dụng với ngân hàng là 486 hộ.
Điều kiện để được vay Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Phường IH
- Người vay vốn phải cư trú tại địa bàn nơi Chi nhánh NHNo & PTNT cho vay
đóng trụ sở.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có phương án, dự án sản xuất kinh đoanh, dịch vụ và phục vụ đời sống kha
thi.
- Có vốn tự có tham gia, có năng lực tài chính hoàn trả nợ vay Ngân hàng
- Có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tai sản.
10
Trang 23Thú tục vay vốn NH
- Bước 1: Khách hàng cần vay vốn đến Phòng tín dụng Ngân hàng mang theo
đầy đủ giấy tờ sau: Số hộ khẩu, CMND, giấy tờ tài sản và nhận giấy hẹn ngày thâm
Nếu khách hàng không đủ điều kiện vay vốn: Ngân hàng sẽ thông báo bằng văn
bản cho khách hàng biết
Thời gian thực hiện bước 2 và bước 3 là: không quá 5 ngày làm việc đối với
cho vay ngắn hạn, không quá 10 ngày đối với cho vay trung hạn, dai han
- Bước 4: Khách hàng đến Ngân hàng dé nhận lại hồ sơ đi:
+ Ký chứng thực hoặc chứng nhận UBND xã, phường.
+ Đăng ký thế chấp, bảo lãnh tại Phòng tài nguyên và Môi trường huyện (Thị)
- Bước 5: Chứng thực và đăng ký xong, khách hàng mang hồ sơ đến nộp lại Ngân hàng và nhận hẹn ngày lĩnh tiền vay (hoặc lĩnh trong ngày nếu Ngân hàng có đủ
nguồn vốn)
2.2.2 Ngân hàng chính sách Xã hội:
Đây là ngân hàng chuyên phục vụ cho các đối tượng nghèo thuộc diện Trung ương và nghèo địa phương, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội như đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ với lãi suất ưu đãi.
Điều kiện để được vay Ngân hàng Chính sách xã hội:
- Hộ nghèo phải có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địaphương nơi cho vay.
- Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn theo tiêu chuẩn hộ
nghèo do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố từng thời ky.
lội
Trang 24- Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, được miễn lệ phí làm thủ tụcvay vốn nhưng phải là thành viên tổ tiết kiệm và vay vốn, được tổ bình xét, lập thành
danh sách và đề nghị vay vốn của ủy ban nhân dân xã, phường và thị tran.
- Chủ hộ hoặc người thừa kế được ủy quyền giao dich là người dai điện hộ gia
đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với Ngân hàng Chính sách xã hội, là người
ký nhận nợ và chịu trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội.
Thủ tục vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội:
+ Đối với hộ nghèo
- Tự nguyện gia nhập tổ tiết kiệm và vay von.
- Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tế trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Khi giao dịch với Ngân hàng, chủ bộ hoặc người thừa kế hợp pháp được ủy
quyền phải có giấy chứng minh nhân dân, nếu không có Chứng minh nhân dân thì phải
có ảnh dán trên số tiết kiệm và vay vốn đề nhận tiền.
+ Đối với tổ tiết kiệm và vay vốn
- Nhận giấy tô tiết kiệm và vay vốn của hộ nghèo
- Tổ chức họp tổ bình xét những hộ nghèo có đủ điều kiện để được vay vốn, lập danh sách kèm giấy đề nghị vay vốn của hộ nghèo trình Ủy ban nhân dân xã, phường,thị trấn; được ban xóa đói giảm nghèo xác nhận thuộc diện nghèo; cư trú hợp pháp tại
địa phương và được Ủy ban nhân dân xã phê duyệt danh sách hộ nghèo xin vay để gửi
Ngân hàng.
- Thông báo kết quả phê duyệt danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân và địa
điểm giải ngân tới hộ nghèo.
- Cùng Ngân hàng và địa điểm giải ngân trực tiếp đến từng hộ vay vốn.
2.2.3 Ngân hàng thương mại khác
Ngân hàng thương mại khác gồm:
Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng Công thương cũng phục vụ choviệc sản xuất, phát triển kinh tế xã hội của địa phương
2.2.4 Tín dụng phi chính thức:
Tín dụng phi chính thức tại địa phương gồm: Hui, vay nóng, hỗ trợ của các nhàphân phối cung ứng vật tư
12
Trang 25Đây là loại hình tín dụng cho vay với lãi suất rất cao, mang tính chất cho vaynặng lãi Nông dân thiếu vốn có thể tạm thời vay để nông dân xoay sở khi chưa vayđược đồng vốn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức.
2.2.5 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa phương
Thuận lợi.
Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, tiềm năng của vùng rất đa dang, phong phú, phù hợp cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây Mì và cây Mãng cầu Có nguồn nước tưới quanh năm Nhất là những năm gần đây do áp dụng những tiến bộ kỹ thuậtcho cây Mãng cầu cho ra hoa trái vụ làm cho nguồn thu nhập của người dân ngày mộttăng lên Đặc biệt là gần đây nhiều hộ nông dân sản xuất Mì, Mía kém hiệu quả đãchuyển sang lập vườn Mãng cầu và Cao su
Nguồn nhân lực khá đồi đào là động lực thúc đẩy kinh tế của xã phát triển
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã khá và tương đối ồn định
Van dé nông nghiệp, nông thôn và nông dân được Đảng va Nhà nước quan tâm
và có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa Trong đó chính sách về
cho vay vốn đối với hộ sản xuất là một trong những chính sách quan trọng được chính
phủ đặc biệt quan tâm và giao NHNo & PTNT giữ vai trò chủ lực.
* Những khó khăn: :
Co cấu kinh tế dia phương tuy chuyển dịch đúng hướng nhưng còn chậm, trình
độ thâm canh, năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa cao Giá trị sản xuất
và thu nhập của người nông dân trên đơn vị diện tích cây trồng còn ở mức thấp; các
vùng chuyên canh cây trồng phát triển chưa mang tính chất bền vững, điện tích giữacác loại cây trồng hang năm có sự biến động lớn Ty trọng ngành chăn nuôi năm 2006tăng 27,8 tỷ đồng chiếm hơn 80% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp so với năm 2005,
vì thế vốn cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với kinh tế.
hộ luôn tiêm ân nhiêu rủi ro.
Trang 26CHUONG 3
NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Cơ sở ly luận
3.1.1 Một số khái niệm về tín dụng
Khi đề cập tới khái niệm tin dụng các nhà nghiên cứu cho rằng, tín dụng
(Credit) xuất phát từ chữ La - tinh là Credo (chỉ sự tín nhiệm): là một quan hệ vaymượn tài sản (tiền tệ hay hàng hóa) giữa các thành viên trong xã hội với nhau được
dựa trên nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định.
* Khái niệm tín dụng trên có 3 mặt cơ bản:
Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người
khác.
Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời
Khi hoàn trả lượng chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trịđôi thêm gọi là lợi tức.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh
a) Ban cht của tín dung
Ban chất của tín dung được thể hiện qua quá trình hoạt động của tín dụng
Giao dịch trong quan hệ tín dụng chỉ chuyển quyền sử dụng tài sản chứ không
mắt quyền sở hữu về tài sản đó
Tài sản giao địch có thể là tiền, là hàng hóa
Trang 27Dựa trên nguyên tắc hoàn trả vô điều kiện.
Trả vốn kèm theo lợi nhuận vay tín dụng
Tín dụng nhằm cung cấp vốn cho người sản xuất
b) Chức năng của tín dụng
Chức năng của tín dụng gồm có:
- Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.Điều này có nghĩa là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Thôngqua sự chuyển nhượng, tin dung đã góp phần phân phối lại tài nguyên thể hiện ở chỗ:người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa sử dụng đến, thông qua tín dụng số
tài nguyên đó phân phối lại cho người di vay Ngược lại, người đi vay cũng thông qua
quan hệ tín dụng nhận lại phần tài nguyên được phân phối
- Chức năng thúc đây lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
Tin dụng góp phan làm cho quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn
vị nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung được thực hiện một cách bìnhthường và liên tục Do đó tín dụng góp phần thúc day sự phát triển sản xuất và lưuthông hàng hóa Điều này thể hiện ở chỗ:
+ Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ quá trình sản xuất được thực hiện bình
thường và liên tục phát triển
+ Tín dụng tạo rá nguồn vốn đầu tư, mở rộng phạm vi và qui mô sản xuất
+ Tín dụng tạo điều kiện thúc đây nhanh tốc độ thanh toán, vòng quay vốn,
đồng thời thúc đây lưu thông hàng hóa tạo ra tín tệ va bút tệ
3.1.3 Vai trò của tín dụng trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn
Sản xuất nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra lương thực, thực phẩm cho con
người, người ta có thể chưa có hay thiếu những thứ khác nhưng không thể thiếu lươngthực, thực phẩm dù chi một ngày
- Tín dụng giữ vai trò cầu nối huy động và sử dụng vốn
Trong lĩnh vực nông nghiệp khi người nông dân tiêu thụ sản phẩm, họ sẽ có một khoản tiền tạm thời chưa dùng đến, tín dụng sẽ có vai trò huy động các nguồn vốn
đó dưới nhiều hình thức, góp phần làm tăng nguồn nội lực sẵn có trong dân, trong sảnxuất công nghiệp hóa nông nghiệp và hiện đại hóa nông dân Khi đến thời vụ người
IS
Trang 28nông dân cần vốn đưới hình thức tín dụng để chuẩn bị sản xuất thì sẽ được Ngân hàng cung cấp vốn; tránh được tình hình cho vay nặng lãi và đồng thời người nông dân cũng
có điều kiện hơn trong việc mở rộng qui mô sản xuất Trong việc tạo ra khả năng tíndụng ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình là làm tăng sản
phẩm xã hội, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó thu nhập của người đân được tăng lên,
cải thiện và nâng cao được mức sống người dân nông thôn
Tín dụng giữ vai trò cầu nối giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản
xuất khác
Mỗi sản phẩm xã hội đều được sản xuất theo một chu kỳ cụ thể Trong chu kỳ
đó nhu cầu vốn lúc tăng, lúc giảm đòi hỏi phải có sự điều tiết vốn kịp thời Chính điều
này đã kết nối sản xuất nông nghiệp với các ngành khác một cách chặt chế hon và chính ngân hàng đã giữ vai trò trung gian đưa hàng hóa sản xuất từ lĩnh vực.nông
nghiệp vào lĩnh vực công nghiệp.
- Tín dụng nông nghiệp thúc đấy san xuất hàng hóa ở nông thôn
Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện của tín dung Nhờ sản xuất
hàng hóa mà tín dụng được thu hồi nhanh chóng và chức năng thu hồi tín dụng thường
lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ hàng hóa.
Ngoài ra tín dụng còn có vai trò rất quan trọng trong việc chuyên đổi cơ cấu cây
trồng, tăng quy mô sản xuất và giữ lại lực lượng lao động trong nông nghiệp, tránh '
hiện tượng di dân từ nông thôn ra thành thị, giảm áp lực dân số cho các khu đô thị.
- Tín dụng thúc day san xuất nông nghiệp phát triển giúp xóa đói giảmnghèo, cải thiện mức sống của người dân
Như vậy có thé nói trong tiến trình phát triển nông thôn tín dụng có vai trò tất quan trọng trong việc thúc đầy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hóa; đồng thời tín dung đây
quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp và nông thôn;
Tín dụng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hóa
của sản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Phát huy tối đa nội lực của hộ sản xuất, khai thác hết các tiềm năng về lao động
và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất
l6
Trang 29Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của người nông dan, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tốt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nước Bên cạnh đó tín dụng cũng đã góp phần day lùi
tệ nạn cho vay nặng lãi tại nông thôn.
Trong quá trình phat triển kinh tế nông thôn thì tín dụng đóng vai trò quan trọng Thu nhập của người đân ở vùng nông thôn vẫn còn ở mức thấp Điều này khiến
các hộ nông dan thiếu vốn để cải thiện điều kiện đất đai và mua sắm vật tư phục vụ sản xuất Do đó một nhận định mang tính phổ biến là tín dụng có thể tạo điều kiện cho nông dân gia tăng hiệu quả sản xuất ở nước ta chính trong quá trình phát triển nông
thôn nói chung và các hộ tiểu nông dân nói riêng.
3.1.4 Chính sách cho vay hộ nông dân
Để hỗ trợ cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn Nhà nước đã có những.
chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn cho vay Riêng đối với cho vay
hộ nông dân Nhà nước đã có chính sách ưu đãi như sau:
+ Lãi suất cho vay:
Đối với hộ ở Miền Núi, Hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao dân tộc và các hộ nghèo được Nhà nước hỗ trợ để Ngân hàng cho vay với lãi suất thấp.
+ Vấn đề về bảo đảm tiền vay:
Cũng như các loại khách hàng khác, cho vay hộ nông dân cũng bao gồm cho vay có bảo đảm và không bảo đảm Tuy nhiên riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, nhà nước có chính sách về bảo đảm riêng, bao gồm:
- Đối với món vay nhỏ ngân hàng và các tổ chức tín dụng được phép cho vay
không bảo đảm Tuy nhiên để làm căn cứ trong việc xét duyệt cho vay hộ nông dân phải xuất trình cho ngân hàng các giấy tờ có liên quan đến việc giao quyền sử dụng đất, mặt khác các ngân hàng được phép giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi
cấp tín dụng
+ Xứ lý các khoản nợ có van đề khi gặp thiên tai
Sản xuất nông nghiệp có nhiều rủi ro môi trường do đó người nông dân thường
gặp khó khăn trong trả nợ khi bị thiên tai hay dịch bệnh Trong những trường hợp đó
ngân hàng cho phép:
000467
J7
Trang 30Giãn nợ hoặc gia hạn nợ trong trường hợp mắt mùa, thất thu do những nguyên nhân bat khả kháng Thời hạn tối da bằng một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khôngquá | năm.
Khuyến khích các khách hàng trả nợ gốc trước và trả lãi sau Khách hàng tích cực trả nợ gốc sẽ được miễn giảm một phần lãi.
3.1.5 Những vấn đề cơ bán về kinh tế hộ (hộ nông dân)
* Khái niệm kinh tế hộ
- Hộ: là nhóm người cùng huyết tộc sống chung hay không, sống với những
người khác huyết tộc trong cùng một mái nhà, cùng ăn chung và cùng có chung một
ngân quỹ.
- Nông hộ: là hộ sống ở nông thôn, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền.
_- Kinh tế hộ: là đơn vị kinh tế tự chủ, có nghĩa là mỗi hộ nông dân tự quyết
định mục tiêu vả quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp quan hệ thị trường nếu có sản
phẩm hàng hóa, tự hạch toán, lời ăn lễ chịu.
* Đặc trưng của kinh tế hộ
Các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích
kinh tế của bản thân và gia đình
* Những hộ vay vốn
Đây là những hộ có nhu cầu vốn sản xuất thường xuyên theo mùa vụ trong
năm Trong những năm gần đây có nhiều chương trình, dự án cho vay sản xuất chăn
nuôi đã hỗ trợ được nguồn vốn cho nhiều hộ nông dan sản xuất kinh doanh nông
nghiệp được phát triển khá mạnh mẽ Từ đó kích thích nhiều hộ vay vốn phát triển sảnxuất kinh doanh, giảm tình trạng cho vay nặng lãi trong nông thôn
* Những hộ không vay vốn
Nhiều hộ nông dân sử dụng đồng vốn không hiệu quả, thủ tục vay vốn nhọc
nhan, mức vay còn thấp không đủ nhu cầu sản xuất, lãi suất khá cao Mặt khác một số
hộ nông đân khá lên họ tự đáp ứng được về vốn
* Khái niệm hiệu quả kinh tế
Bao đảm và nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn đề cốt yếu và đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan
trọng, phản ánh mỗi quan hệ giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra.
18
Trang 31Kết quả sản xuất
Hiệu quả kinh tế =
Chi phí đầu tư
Nhìn chung nâng cao hiệu quả kinh tế phải đạt một số yêu cầu cơ bản sau:
- Nâng cao lợi nhuận trên đồng chỉ phí
- Tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm.
- Nâng hiệu quả sử dụng vốn và sản xuất quay vòng nhanh, rút ngắn thời gian thu
hồi vôn.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
_ 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu _
Chọn xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh làm điểm nghiên cứu.
Nông nghiệp là thế mạnh của xã, xã đã mạnh dạn đầu tư chuyển dịch cơ cấu giống vật nuôi cây trồng từ cây Mì, Mía kém hiệu quả, khó tiêu thụ sang trồng những
cây có giá trị kinh tế cao như: Mãng cầu, Cao su.
Về tình hình vay vốn tín dung phục vụ sản xuất nông nghiệp, đây là một trong những xã có hoạt động tín dụng sôi nổi và mạnh nhất của Thị xã và là một trong những
xã có thành tích thu hồi nợ dé dàng nhất và được hưởng chính sách vay vốn với lãi
suất ưu đãi đối với đồng bào dân tộc Tà Mun
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
* Thu thập số liệu thứ cấp
Những tài liệu, số liệu này bao gồm các thông tin về sản xuất nông nghiệp, kinh
tế nông nghiệp nông thôn liên quan đến nội dung nghiên cứu, những tải liệu, số liệu từ
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phường III Thị xã Tây Ninh, Ngân hàng Chính
sách Xã hội Tỉnh Tây Ninh, các Ban, Ngành Đoàn thể xã Tân Bình Thị xã Tây Ninh,
những tài liệu có liên quan đến thị trường tín dụng, chính sách nông nghiệp, tình hình
cung cấp vốn tín dụng trên địa bàn xã
* Thu thập số liệu sơ cấp
Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn ra 60 mẫu thuộc 2
4p (mỗi ấp 30 mẫu) Bao gồm cả những hộ có vay vốn và không vay vốn
19
Trang 32* Tổng chi phí TC
Tổng chi phí (TC) = Chi phí biến đổi (TVC) + Chi phí cố định (TFC)
* Lợi nhuận
Lội nhuận là phần thặng dư sau khi bù đắp các chi phí bỏ ra
Lợi nhuận = Tổng giá trị sản lượng - Chỉ phí sản xuất (tính cả lao động nhà và
vật tư có tại nhà)
* Thu nhập
Thu nhập = Lao động nhà + lợi nhuận
3.3.2 Các chi tiêu xác định hiệu qua
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả sản xuất của mỗi đơn vị chi phí nguồn sản xuất, lao động, vật tư, tiền vốn, về hình thức
hiệu quả kinh tế phải là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (LN/CP)
Chỉ tiêu này thể hiện cứ 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợinhuận.
Lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí = : ——*100
Tông chi phí sản xuat
Tỷ suất thu nhập trên chi phí (TN/CP)
Chỉ tiêu này thể hiện cứ 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng thu
nhập.
Thu nhập
Tý suất thu nhập trên chi phí = *100
Tổng chỉ phí sản xuất
Hiệu suât đông vôn
Chỉ tiêu này thể hiện bao nhiêu đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1 đồng lợi
nhuận, chỉ tiêu này càng nhỏ càng có lợi.
21
Trang 33* Lãi suât
Tổng tiền lãiLãi suất = * 100
Vôn vay mượn trong kỳ
22
Trang 34CHƯƠNG 4
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Nguồn cung ứng vốn
4.1.1 Nguồn cung ứng vốn tín dụng thuộc khu vực chính thức
Tham gia cung ứng vốn tín dung cho hộ nông dan tại xã Tân Binh trong khuvực chính thức bao gồm: NHNo & PTNT Tỉnh Tây Ninh, Chí nhánh NHNo & PTNTPhường III Thị xã Tây Ninh, NHCSXH, Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Tây Ninh, Quỹ tín dụng và các tổ chức đoàn thể khác Tuy nhiên, Ngân hàng Nông nghiệp là
nguồn cung ứng vốn chính cho nông dân với tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 85% trong
tổng nguồn vốn cung ứng cho nông dân) Trong năm 2006 Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp Phường III Thị xã Tây Ninh đã đầu tư cho vay vốn sản xuất đối với 443 hộ là hội viên Hội nông đân trong xã với số tiền là 5.847,7 tỷ đồng Ngoài ra còn có các tổ chức tín dụng khác như: Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân
hàng Chính sách xã hội Tỉnh cùng đầu tư sản xuất tại xã này Song song với khu
vực cung cấp vốn tín dụng chính thức còn có cả khu vực không chính thức bao gồm: hụi, vay nóng, cung ứng nguyên vật liệu dưới dạng trả chậm, tuy nhiên số lượng cung
ứng vốn không lớn và hình thức cho vay có mối quan hệ phức tap.
Qua điều tra thực tế tại địa phương nhận thấy các thành phần cung ứng vốn tínđụng cho nông hộ như sau:
Trang 35Bang 4.1 Các Nguồn Cung Cấp Vốn Tin Dung của Nông Hộ.
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Hình 4.1 Các Nguồn Cung Cấp Vốn Tín Dụng của Nông Hộ
EINHNo&PTNT chi nhánh Phường 3
Tây Ninh chiếm 76,19%, 6 hộ vay Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh chiếm 14,29%,
4 hộ vay vừa Ngân hàng Chính sách xã hội, vừa vay từ Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Phường III tương ứng 9,52% Điều này cho thấy
nguồn cung ứng vốn từ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Phường II là rất quan trọng và can thiết đối với nông dân ở đây
24
Trang 364.1.2 Tình hình cung ứng vốn tại Chỉ nhánh NHNo & PTNT Phường III Thị xã
Tống doanh sé cho vay Tỷđông 4.284,0 6.0827 1.7987 41,99
Tổng doanh số cho vay néngnghiép Tỷ đồng 4.0927 5.8477 1.755,0 42,88Doanh số cho vay nông nghiệp/
Tổng doanh số cho vay % 95,5 96,13
Số hộ vay Hộ 388 475 87 2342
Nguồn tin: Báo cáo từ NHNo & PTNT Chi nhánh Phường III Thị xã Tây Ninh
Qua bảng trên ta thấy, tổng doanh số cho vay của ngân hàng NHNo & PTNT
Chi nhánh Phường III Thị xã Tây Ninh năm 2006 tăng 1.798,7 tỷ đồng so với năm
2005, tăng 41,99% Trong đó ngành nông nghiệp được chú trọng đầu tư và cho vay với
tỷ lệ ngày càng tăng Năm 2006 cho vay nông nghiệp là 5.847,7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ
96,14% trong tổng doanh số cho vay cửa ngân hàng, tăng 42,88% (1.755 tỷ đồng) sovới năm 2005 Số hộ có nhu cầu vay tăng lên 87 hộ, tăng 22,42%
Qua đó ta thấy với quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, nhu cầu vốn nông
nghiệp ngày càng tăng và ngân hàng phải cố gang trong thời gian tới nhằm đáp ứng tốtnhu cầu của khách hàng
4.1.3 Tình hình cung ứng vốn tín dụng thuộc khu vực phi chính thức
Tại xã khu vực phí chính thức đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhucầu tín dụng cụ thế và thiết thực của người dân như cho vay vốn sản xuất nhỏ, vay để
ăn trong kỳ giáp hạt, trang trải những chi tiêu đột xuất gia đình như cưới xin, đóng học
phí cho con hoặc đối phó kịp thời với những tình huống cấp bách như: mất mùa,
mat việc, bệnh tật hay ma chay Một số ít hộ vay để đáo han Ngân hàng Đây là hìnhthức vay tạm thời khi nông dân đến hạn trả nợ cho Ngân hàng nhưng họ chưa thuhoạch, họ có thể vay để trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng
2)
Trang 37Nhìn chung so với khu vực chính thức, tín dụng phi chính thức có nhiều đặc điểm hấp dẫn người nghèo ở xã: địa điểm gần gũi với nông hộ, hoạt động rất linh hoạt, tương xứng với khả năng của khách hàng, thủ tục giao dịch đơn giản, gọn nhẹ, ít phiền
hà, quy tắc dễ hiểu và dễ thực hiện Tín dụng nhanh chóng đến tay người có nhu cầu
vay von, các giao dịch chủ yếu dựa vào chữ tín Quan hệ chỉ là quan hệ cá nhân giữa
người cho vay và người đi vay Ngoài ra tín dụng phi chính thức thường thiếu chiều
sâu Các khoản vay thường có giá trị nhỏ và rất ngắn ngày, các hộ rất ít khi vay đài
hạn
Hui:
Hình thức hui hiện nay vẫn tồn tại khá phổ biến tại xã Một số hộ có đất sản
xuất ít, không đủ điều kiện vay nhưng muốn có vốn nên tham gia “chơi” hụi để có tiền
mua vật tư, phân bón Tuy nhiên hình thức này về mặt pháp lý không được đảm bảo,nếu có sự cố xảy ra phần thiệt thòi thường người dân phải gánh chịu
Vay nóng:
Thường lãi suất vay ngoài từ 3-5% rất cao so với vay chính thức vì vậy các hộnông dân thường vay ngăn hạn Tín dụng của những người cho vay nặng lãi đôi khi
cũng kèm theo những ràng buộc như: nguyên vật liệu, hang hóa tiêu dùng hoặc ban
sản phẩm hay sức lao động Điều này khiến các chủ nợ thêm nhiều cơ hội áp đặt
rihững điều kiện trao đổi giao dịch bất lợi cho người đi vay.
Trang 384.2 Đặc trưng của mẫu nghiên cứu
4.2.1 Trình độ học vấn của chú hộ
Bang 4.3 Trình Độ Học Van của Chủ Hộ
Chỉ tiêu Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ (%)
Mù chữ 3 2 5 8,33Cap 1 19 9 28 46,67Cấp 2 16 3 19 31,67Cấp 3 7 = 7 11,67
DH, CD, THCN - 1 1 1,67 Téng cong 45 15 60 100,00
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua bảng trên ta thấy trình độ học van của chủ hộ còn thấp Trong 60 hộ điều tra,
số chủ hộ mù chữ là 5 hộ chiếm 8,33% Số chủ hộ có trình độ cấp 1 là 28 hộ chiếm tỷ
lệ 46,67% Trong 60 hộ điều tra chỉ có 7 hộ có trình độ cấp 3 chiếm 11,67% và 1 hộ
có trình độ cao đẳng chiếm 1,67% Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến các quyết định trong gia đình và quá trình sản xuất, do có trình độ học vấn thấp nên đa số các hộ áp
dụng kỹ thuật còn hạn chế, chỉ dựa vào kinh nghiệm là chính và đối với các công việc
tiếp xúc với giấy tờ và chính quyền họ rất e ngại.
4.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất của nông hộ
Hầu hết các hộ nông dân ở đây hoạt động nông nghiệp, trong đó chủ yếu là trồng mì, kế đến là cây Mang cau, Lúa, Dau, Mia.
27