1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền tại xã Thăng Hưng, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai

76 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Sản Xuất Cao Su Tiểu Điền Tại Xã Thăng Hưng, Huyện Chưprông, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Ngô Thị Châu Nguyên
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 24,46 MB

Nội dung

Với 67 mẫu điều tra, phỏng vấn hộ sản xuất cùng số liệu thu thập đựơc từ các phòng nông nghiệp, UBND, và số liệu thu thập được tù công ty cao su Chưprông, dựa vào đó tôi tiến hành phân t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

PAI HOC NONG LAM TP.HO CHI MINH

TINH HiNH SAN XUAT CAO SU TIEU DIEN TAI XA THANG

HUNG - HUYEN CHUPRONG — TINH GIA LAI

NGO THI CHAU NGUYEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐỀ NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN

NGANH PHAT TRIEN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 07/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Tình Hình Sản Xuất Cao

Su Tiểu Điền tại Xã Thăng Hưng - Huyện Chưprông - tỉnh Gia lai” do Ngô Thị

Châu Nguyên, sinh viên khoá 29, ngành PTNT & KN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng to HHÃY .ec.iasansiiion

NGUYÊN VĂN NĂM

Trang 3

LOI CAM TA

Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng thành kính đến Ba Mẹ, Anh Chị Em trong gia đình chúng tôi đã phải vất vả và tận tụy trong suốt

thời gian dài nuôi tôi ăn học, những người đã cho tôi thêm sức mạnh để tôi có thể tiếp

tục bước trên con đường học vấn của mình Tôi xin bày tỏ vô vàn cảm ơn gia đình thân

thương của tôi

Xin cảm ơn tất cả các thầy cô trường Đại Học Nông Lâm đã truyền đạt vốn kiến

thức quý bau cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như những nhân cách sống để tôi vững tin trong cuộc sống và trong công viỆc

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập cũng như trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn các Cô, Chú, Anh Chị trong ban lãnh đạo UBND xã, Phòng kinh

tế huyện và các hộ trồng cao su đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra phỏng vẫn và

thu thập số liệu

Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp, những người bạn đã cùng tôi học tập rèn luyện trên mái trường Nông Lâm, đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tâp và thời gian thực tap

Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi người sức khoẻ và thành công trong cuộc

sông

Ngô Thị Châu Nguyên

Trang 4

NOI DUNG TOM TAT

NGO THI CHAU NGUYEN Thang 07 nam 2007 “ Tinh Hinh San Xuat Cao

Su Tiểu Điền tại Xã Thăng Hưng, Huyện Chưprông, Tỉnh Gia Lai”

NGO THI CHAU NGUYEN July 2007.“Production Status of Household Rubber in Thang Hung Commune, Chuprong District, Gia Lai Province”

Hiện tại toàn huyện Chưprông có gần 10 ngàn ha cao su trong đó cao su tiêu

điền chiếm 1/3 cao su quốc doanh Trong những năm gần đây cao su tiêu điền phát

triển mạnh đặc biệt xã Thăng Hưng, là địa bàn trọng điểm phát triển cao su tiểu điền

Với 67 mẫu điều tra, phỏng vấn hộ sản xuất cùng số liệu thu thập đựơc từ các phòng nông nghiệp, UBND, và số liệu thu thập được tù công ty cao su Chưprông, dựa vào đó

tôi tiến hành phân tích tông hợp những nội dụng:

Tìm hiểu về quy mô điện tích, giống và kỹ thuật chăm sóc vườn cây nông

hộ

Tổng hợp chi phí đầu tư 1 ha cao su trong giai đoạn KTCB và trong giai

đoạn khai thác

Từ đó cho biết hiệu quả QB trên 1 ha cao su kính đoanh và lợi nhuận thu

được qua cả vòng đời cao su

Phân tích tình hình tiêu thụ mủ trên địa bàn xã

Tìm ra những khó khăn và thuận lợi việc trông cây cao su nông hộ

Trang 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

1.4 Cầu trúc luận văn

CHUONG 2 TONG QUAN

2.1 Tổng quan về tài kiệu có liên quan

2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 3.2.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ

3.3.3 Vai trò Nhà nước đối với kinh tế hộ

3.2 Nguồn gốc cây cao su

3.3 Đặc điểm cây cao su

3.3.1.Chu kỳ sống cây cao su

3.3.2 Yêu cầu về điệu kiện sinh thái cây cao su

3.3.3 Vai trò cây cao su 3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Trang VII

Trang 6

4.9.3 Năng suất theo mật độ trồng

4.10 Loại cây trồng xen trong giai đoạn KTCB

4.10.1 Vai trò của các loại cây trồng xen

4.10.2 Kết quả và hiệu quả cây ngô

4.11 Tình hình tiêu thụ mủ

4.12 Tình hình khuyến nông

4.13 Hiệu quả cây cao su cả vòng đời

4.14 Ưu điểm CSTĐ so với CSQD

4.15 Tiềm năng thị trường tiêu thụ cao su

4.16 Giải pháp nâng cao năng suất cao su tiểu điền

4.16.1 Giải pháp về kỹ thuật

4.16.2 Giải pháp về nguồn lực lao động

4.16.3 Giải pháp về nguồn von

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Đề nghị

5.2.1 Đôi với Nhà nước

5.2.2 Đối với nông hộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Joe ee eee ae =P Sot —

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BQ Bình Quân

CSKD Cao Su Kinh Doanh

CSTD Cao Su Tiéu Dién

KTCB Kién Thiét Co Ban

NN—PINT Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn

vill

Trang 8

Lh aad oe Saawees _———m.~

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Dân Số và Lao Động trên Địa Bàn Xã

Bảng 3.2 Cơ Cấu Đất Đai Xã Thăng Hưng

Bang 3.3 So Sánh Giá Trị Sản Lượng Cây Trồng Chính

Của Xã Với 2 Xã Lân Cận

Bảng 3.4 Phân Bố Diện Tích Cao Su Trên Địa Bàn Huyện

Bảng 4.1 Diện Tích Cao Su Xã So Với Cây Trồng Chính Trên Địa Bàn

Bảng 4.2 Diện Tích Cao Su KD và KTCB

Bảng 4.3 Đặc Điểm Hộ Điều Tra

Bảng 4.4 Đặc Điểm Vườn Cây Nông Hộ

Bảng 4.5 Các Loại Giống

Bảng 4.6 Chi Phí Trồng Mới 1 Ha Cao Su

Bảng 4.7 Chi Phí Đầu Tư Năm Đầu 1 Ha Cao Su

Bảng 4.8 Chi Phí Chung Trong Thời Kỳ KTCB

Bảng 4.9 Chi Phí Vật Chất 1 ha Cao Su KD

Bảng 4.10 Chi Phí Lao Động 1 Ha Cao Su KD

Bảng 4.11 Kết Quả và Hiệu Quả 1 Ha Cao Su Năm 2006

Bảng 4.12 So Sánh Cao Su TD va CSQD

Bảng 4.13 Năng Suất Theo Chỉ Phí Đầu Tư

Bảng 4.14 Tình Hình Áp Dụng Chế Độ Cạo Của Hộ Điều Tra

Bảng 4.15 Năng Suất Theo Chế Độ Cạo

Bảng 4.16 Năng Suất Theo Mật Độ Trồng

Bảng 4.17 Chỉ Phí và Kết Quả Cây Ngô Trồng Xen

Bảng 4.18 Hiệu Quả Cây Cao Su Cả Vòng Đời

Bang 4.19 Tổng Hợp Hiệu Quả Vòng Đời Cây Cao Su

Bảng 4.20 Phân Tích Rủi Ro Giá Đến NPV

Bảng 4.21 Chênh Lệch Cao Su Sản Xuất và Cao Su Xuất Khẩu

Trang 9

ESS ee SIE : ————— mm

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Diện Tích Cao Su Trên Dia Ban Huyện 15

Hình 4.1 Phân Bố Diện Tích Cao Su Xã

So Với Các Cây Trồng Chính Khác Trên Địa Bàn 22

Hình 4.2 Phân Bố Diên Tích Cao Su KD và KTCB 23

Hình 4.3 Tình Hình Sử Dụng Giống Của Các Hộ Điều Tra 28

Hình 4.5 Kim Nghạch Xuất Khẩu Cao Su Từ Năm 2002 đên Năm 2006 5Ì

Trang 10

DANH MUC PHU LUC

Phụ lục 1 Hiện Giá Thuần Cây Cao Su Cả Vòng Đời trong Trường Hợp có Tính Lạm

Phát Phụ lục 2 Hiện Giá Thuần Cây Điều và Tiêu Cả Vòng Đời

Phu luc 3 Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Điêu Tra

X1

Trang 11

CHUONG 1

MO DAU

1.1 Dat van dé

Ngành cao su chiêm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần

đáng kể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khâu có giá trị kinh

tế của Việt Nam Không chỉ vậy, mà ngành cao su thiên nhiên là ngành sản xuât mang

lại hiệu quả toàn điện trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, là ngành mũi

nhọn có nhiều triển vọng và tiềm năng phát triển nền Công - Nông nghiệp trong tương

lai

Điều kiện tự nhiên nuớc ta về đất đai, khí hậu rất phù hợp cho việc trồng cây

cao su trên quy mô lớn Trong những năm gần đây, nhu cầu cao su thiên nhiên trên thể giới và giá mủ cao su ngày càng tăng, gop phân kích thích nhiều nông dân trồng cao su

ở Việt Nam, trong khi diện tích cao su quốc doanh đang chững lại thì diện tích cao su

tiểu điền phát triển mạnh Đến năm 2006 diện tích cao su tiểu điền đã lên tới 194.900

ha chiếm 40,7% điện tích cao su cả nước, bình quân mỗi năm diện tích cao su tiểu điền

tăng từ 13.000 — 20.000 ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn có chủ trương khuyến khích

nông dân mở rộng diện tích canh tác cao su tiểu điền nhằm tạo ra những thay đổi trong cuộc sống đối với các nông hộ Phát triển cao su tiêu điền góp phần đa dạng hoá ngành

nghề trong nông nghiệp, khai thác và tận dụng quỹ đất, phủ xanh đất trống, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, đưa nông thôn ngày càng phát triển Dự kiến đến năm

2010 Việt Nam sẽ có khoảng 700.000 ha cao su, trong đó cao su tiểu điền chiếm khoảng 50% tổng điện tích cao su Việt Nam

Cây cao su vào Tây Nguyên khá sớm Do một chủ đồn điền người Pháp đã trồng và kinh doanh vườn cao su từ năm 1940 trên đất đỏ Bazan Trong các tỉnh Tây

nguyên, Gia Lai là tỉnh có diện tích cao su lớn nhất (năm 2005 toàn tỉnh có 70.000 ha

Trang 12

cao su) được trồng các huyện Ankhê, Mang Giang, Chưprông, Chưsê, Chưpah Đặc

biệt từ khi có dự án trồng cao su tiểu điển diện tích rừng cao su đã không ngừng tang

lên, trong đó toàn huyện Chưprông có 12 xã tham gia dự án trồng cao su tiêu điền Cùng với chính sách và ưu đãi mà dự án đưa ra đã khuyến khích người dân trồng cao

su, không chỉ vì cây cao su mang lại hiệu quả toàn điện về nhiều mặt mà còn tăng thu nhập cho bà con, cải thiện cuộc sống cho đồng bào, góp phân xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trên địa bàn Huyện Trong những năm gân đây cao su đã dan tré thành cây trồng chủ lực trên địa bàn Huyện nói chung và xã Thăng Hưng nói riêng Việc phát triển cây cao su không những có ý nghĩa nhằm phát triển kinh tế mà còn xây dựng rừng đầu nguôn, rừng phòng hộ, góp phần nâng tỷ lệ rừng tạo cân bằng sinh thái và

đảm bảo phát triển bền vững

Đầu tư sản xuất cao su là hoạt động kính doanh nông nghiệp dài ngày, trước tiên cần có ý chí, bên cạnh yếu tố vốn cần có kiến thức kỹ thuật về trồng, khai thác thành thạo nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Do tập quán canh tác cùng với những hạn chế trong sản xuất cao su nông hộ, chế độ chăm sóc và khai thác chưa hợp lý đã ảnh hưởng đến năng suất và vòng đời của cây cao su Từ những lý do trên và cùng với sự

đồng ý của khoa kinh tế tôi đã tiến hành thực hiện để tài: “Tình Hình Sản Xuất Cao

Su Tiểu Điền tại Xã Thăng Hưng — Huyện Chưprông- Tỉnh Gia Lai.” Qua đó xác

định những khó khăn trở ngại trong quá trình đầu tư trông và khai thác, đồng thời đưa

ra những đề xuất khắc phục trở ngại dé có định hướng phát triển cây cao su của địa

phương

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu tình hình sản xuất Cao su trên quy mô nông hộ

Tổng hợp chi phí, đánh giá hiệu quả kinh tế của 1 ha cao su và cả vòng đời cao

su

Qua đó thây được những lợi thế, trở ngại và những khả năng cũng như những

ưu điểm cao su tiểu điền để phát triển, mở rộng sản xuất

Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những trở ngại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât

Trang 13

1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Phạm vi không glan: Đề tài được tiến hành tại địa bàn xã Thăng Hưng — Huyện Chupréng — Gia Lai

Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2004 — 2006

Thời gian thực hiện: Từ 23/3/2007 — 23/6/2007

1.4 Cấu trúc luận văn

Đề tài được tiến hành với các chương và nội dung như sau:

Chương I: Mở Đầu: Giới thiệu sơ lược về tầm quan trọng của cây cao su, nêu

lên mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cha dé tai

Chương ÏÏ: Tổng Quan: Mô tả đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên và kinh

tế xã hội của xã Tình hình sử dụng đất đai và sự phân bố cây cao su trên địa bàn xã và

Chwong IV: Két Qua va Thao Luan: Trong chuong nay tap trung phan tich

thực trạng sản xuất cao su trên địa bàn xã Trên cơ sở điều tra số liệu, tính toán tông

hợp những kết quả và hiệu quả của cây cao su và các cây trồng xen

Chương V: Kết Luận và Đề nghị: Kết luận về nội dung nghiên cứu của đề tài

và đưa ra những kiến nghị đối với hộ nông dan, các câp chính quyền trong việc phát

trién cây cao su tiêu điện

Trang 14

CHUONG 2 TONG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan

Trước khi tiến hành thực hiện đề tài tôi đã sử dụng tài liệu nghiên cứu:

“Thực trạng sản xuất cao su nông hộ tại 3 xã Minh Thành, Nha Bích và Tân Quan huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước” (Lê Thi Nhung — Ngành PTNT, năm 2005)

Nội dung của đề tài tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng sản xuất cao su nông

hộ Bên cạnh đó, tác giả xác định hiệu quả cây cao su, tiêu, điều thông qua tính toán

chỉ tiêu NPV, qua đó thấy được cây cao su hiệu quả hơn cây tiêu và điêu

Sau khi hoàn chỉnh luận văn tôi nhận thấy đề tài ““Tình hình sản xuất cao su tiểu điền tại xã Thăng Hưng, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai” có những điểm mới khác biệt:

- Từ phân tích tình hình sản xuất cao su tiểu điền tôi đã nêu ra được giải pháp

cụ thể, thiết thực với thực tế địa phương dé nang cao năng suất cao su

- Trong quá trình tìm hiểu, điều tra thu thập số liệu tôi đã rút ra được ưu điểm cao su tiểu điền so với cao su quốc doanh Đồng thời so sánh chi phí và năng suất của

2 hình thức sản xuất

2.2 Đặc điểm tông quát của địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 15

Xã Thăng Hưng được thành lập sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và

được sát nhập từ 2 xã Thăng Đức và Đức Hưng, từ đó trở thành một cấp hành chính

của tỉnh Xã nằm trên quốc lộ 19 nối thành phố Pleiku với cửa khâu Đức Cơ và nước

bạn Campuchia cùng với huyện Lộ 562 tại ngã 3 Bình Giáo Thăng Hưng nỗi các xã

phía Bắc với các xã phía Tây Nam huyện như Bình Giáo, IaO, IaBoong, lapuch đến trung tâm huyện và thành phố Pleiku Xã có diện tích tự nhiên 5233 ha, trong đó diện tích đất Nông nghiệp là 3919.7 ha với tổng dân số là 5093 người, trong đó đồng bào dân tộc là 1146 người Mật độ dân số là 86.1 người/km”

b) Đắt đai và thô nhưỡng

Thăng Hưng là xã duy nhất trong toàn huyện có đặc điểm về đất đai riêng biệt

Chủ yếu là đất xám bạc màu, đất pha mỡ gà, đất cát với thành phần cơ giới: thịt nhẹ - trung bình Tỷ lệ đá lẫn đất từ 10% —15 %, đất có tỷ lệ mùn cũng như các chất đề tiêu (NH¿, KạO, P;O:) thuộc loại trung bình Đắt dể bị rửa trôi, xói mòn nếu không còn

lớp thảm che Đất thích hợp với các loại cây Nông — Lam nghiệp và cây công nghệp dài ngày như cao su, càphê, điều, tiêu

c) Nguồn nước

Hệ thống sông suối trên địa bàn xã có mật độ không cao, song phân bố đều trên

toàn xã, nguồn nước khá ổn định, rất thuận lợi phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt

của người đân trong xã Nguồn nước ngầm đồi dào, dễ khai thác với độ sâu cách mặt

đất 5-10 m, nước không nhiễm phèn, ở những vị trí chân đôi mực nước ngầm xuất hiện

vào độ sâu khoảng 15 — 25m, phổ biến từ 20 — 23m

d) Khi hau

Xa Thang Hung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Nguyên Trong

năm có 2 mùa, mùa mưa và mùa nang rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết

tháng 10 chiếm §0 — 90% tổng lượng nước mưa trong năm với hướng gió thịnh hành là Tay Nam, mua khô từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau với hướng gió thịnh hành là

Đông Bắc, lượng mưa trung bình năm là 2.306”” Nhiệt độ bình quân trong năm là 23.5°C Độ m trung bình hàng năm tương đối lớn (8§1%.) Không có bão và sương

muối Nhìn chung khí hậu phù hợp với nhiều loài cây trồng, vật nuôi nhất là cây công nghiệp dài ngày cũng như cây ăn quả

Trang 16

2.2.2.Tình hình kinh tế xã hội

a) Tình hình dân số

Được sự ưu đãi của thiên nhiên, ồn định về khí hậu, tiềm năng đất đai thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Vì vậy, xã Thăng Hưng là nơi hội tụ của dan cư từ mọi

miền đất nước Tốc độ tăng đân số cao chủ yếu là tăng cơ học, đây cũng chính là áp

lực cho công tác quản lý nhân khẩu và lao động cũng như ảnh hướng lớn đến đời sống

người dân và trật tự xã hội

Bang 3.1 Dân Số và Lao Động Trên Địa Bàn Xã

Nguồn tin: Phòng Thông Kê Huyện

Quy mô dân số của xã năm 2006 là 5083 người, Trong đó đồng bào dân tộc chiếm 22 %, với mật độ dân sé 1a 86,1 ngudi/km’

Thăng Hưng là xã thuần nông với 90% các hộ sống bằng nghề nông, 10% sống

bằng nghề buôn bán và kinh doanh các dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, với tổng số lao động 3.049 người, trong đó khu vực nông nghiệp là 2.126 người chiếm 90%, với lực

lượng lao động đồi dào đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Lao động

trong lĩnh lực phi nông nghiệp chủ yếu là buôn bán và kinh doanh chiếm 6%, các lĩnh

vực khác chiêm 4%

b) Cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Trục giao thông chính trên địa bàn xã là quốc lộ 19 nối liên thành phố Pleiku

với cửa khẩu Đức Cơ và nước bạn Campuchia Đây là tuyến giao thông huyết mạch tạo tiền đề cho quá trình CNH —- HĐH nông nghiệp, nông thôn và trở thành một trong

những tuyến đường lớn cả tỉnh Cùng huyện lộ 562 tại ngã ba Thăng Hưng, Bình Giáo

nếi với các xã IaO, IaBoong, IaPúch và trung tâm huyện Nói chung các con đường

liên xã, liên huyện tương đối thuận lợi hàng năm đều được sửa chữa để phục vụ cho

hoạt động sản xuất.

Trang 17

- Nguồn và lưới điện

Xã thăng Hưng nhận điện từ đường dây 35 KW Pleiku Nguồn điện đảm bảo

cung cấp cho 7 thôn của xã và các bản làng dân tộc

- Giáo dục - Y tế

Về giáo dục: Nhìn chung trong những năm gân đây ngành giáo dục của huyện nói chung và xã Thăng Hưng nói riêng đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng

và giảng dạy Tổng số học sinh có mặt đầu năm 2006 — 2007 là 1.184 học sinh trong

đó trung học cơ sở là 501 học sinh (dân tộc: 101 học sinh) Tiểu học là 683 học sinh

(dân tộc: 199 học sinh) Tổng số phòng học hiện tại có là 22 phòng học được xây dựng

kiên cố

Về y tế: trạm y tế xã đã xây dựng kế hoạch trực đầy đủ 24/24 giờ tại trạm nên

thực hiện khá tốt việc khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đâu cho nhân dân Thực

hiện có hiệu quả các chương trình y tế quốc gia và công tác vệ sinh phòng dịch ở cơ

SỞ

- Về văn hoá thông tin

Trong những năm qua hoạt động văn hoá thông tin trên địa bàn xã đã có nhiều

bước chuyển biến rõ rệt Hiện tại có khoảng 95 % số hộ đã có phương tiện nghe, nhìn

Đây là cơ hội thuận lợi giúp bà con năm bắt thông tin thị trường cũng như kỹ thuật sản

xuất để áp dụng vào sản xuất và nâng cao đời sống tỉnh thần của người dân Trong 2

năm 2005, 2006 nhờ giá mủ cao su, caphê tăng lên, đời sống người dân đã được cải

thiện, những ngôi nhà kiên cố đã liên tiếp được xây dựng góp phần thay đổi dần bộ

mặt nông thôn Hoạt động văn nghệ thể thao trên địa bàn xã cũng liên tục được tô chức

cùng với hoạt động giải trí vui chơi lành mạnh, thê hiện văn minh trong nếp sống văn

hoá nông thôn hiện nay

b) Đất đai và tình bình sử dụng dat

Nhìn chung tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã vẫn còn ở trình độ thập, chưa thoát khỏi độc canh và thuần nông Tiềm năng về nhân lực, đất đai, hệ sinh

thái và tiền vốn chưa sử dụng có hiệu quả

Với chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đâu, xã đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường và nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng

Z

Trang 18

khích lệ Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng tăng khá nhanh Đặc biệt có

sự chuyển dịch khá rõ về cơ cấu cây trồng theo hướng giảm đần diện tích cây ngắn

ngày và tăng diện tích cây công nghiệp dài ngày đặc biệt là cây cao su

Bang 3.2 Cơ Cấu Dat Dai X4 Thang Hung

Nguôn tin: Phòng Nông Nghiệp huyện

Theo thông tin từ Phòng Nông Nghiệp huyện đến năm 2006, tong diện tích đất

tự nhiên của xã là 5.233 ha Trong đó diện tích đất nông nghiệp 3.919,7 ha chiếm

85,12 %, đất ở chí chiếm 1,08 %, đất chuyên dùng chiếm 5,73 % Đặc biệt là đất chưa

sử dụng còn 370,7 ha chiếm 8,05 %

c)Các loại cây trồng chính

Cơ cấu ngành nông nghiệp các năm vừa qua có nhiều chuyển biên tích cực

- Cây lương thực

Cây lúa: Diện tích gieo trồng qua các năm chưa có biến động lớn, luôn giữ ở

185 ha, trong đó lúa Đông Xuân 110 ha, năng suất bình quân 38 — 40 tạ/ha, lúa nước

mùa 75 ha, năng suất bình quân 30 — 35 tạ/ha

Cây màu lương thực: Chủ yếu là ngô và cây sắn, điện tích trồng ngô năm 2006

là 5 ha, đo sự thay đổi giếng cây trồng cho năng suất cao đã đưa diện tích ngô lai tăng

lên 135,6 ha (điện tích này chủ yếu là xâm canh ở nơi khác) Diện tích sắn cả năm là

250 ha, năng suất là 120 tạ/ha, sản lượng đạt 3000 tấn

Cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày: Chủ yếu là cây lạc với diện tích

gieo trồng hàng năm là 40 ha, sản lượng bình quân 40 tân/năm

- Cây công nghiệp dài ngày

Cây cao su và cây cà phê đã được xác định là cây trồng mũi nhọn trong cơ cau nông nghiệp xã, trong đó cây cao su không ngừng tang về diện tích từ 212 ha năm

2001 lên 700 ha năm 2006, trong đó 243 ha kinh doanh với sản lượng mủ 11 tạ/ha

Trang 19

Cây cà phê là cây trồng mũi nhọn thứ 2 sau cây cao su, với diện tích là 427,6 ha Tuy nhiên diện tích này ổn định và hầu hết đã đưa vào kinh doanh Năng suất bình

quân 15 tạ/ha

Bên cạnh đó cây Điều là một trong số ít cây công nghiệp dài ngày chịu được khí

hậu khô nóng, vốn đầu tư thấp ( chỉ băng 1⁄4 so với cà phê), phù hợp với điều kiện kinh

tế và trình độ thâm canh của người dân Đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng Xa, đồng

bào dân tộc ít người Hiện xã có 247,9 ha điều, song do không phù hợp tính chất đất đai nên năng suất điều thấp, cùng với giá điều không ổn định, nên người dân ở đây đã chặt bỏ và chuyền điện tích trồng điêu sang trồng cao su

Cây tiêu là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao tuy nhiên nó đòi hỏi vỗn

đầu tư cao (gấp 4-5 lần so với đầu tư vào cây cà phê) Vì vậy, người dân ít đầu tư trồng

tiêu không chỉ vì cần nhiều vốn mà còn lý do cây tiêu hay bị sâu bệnh Hiện xã có 29

ha tiêu bao gồm cả kinh doanh và kiến thiết cơ bản

Bảng 3.3 So Sanh Gia Tri San Luong Cây Trồng Chính của Xã với 2 Xã Lân

ha, xã Bàu Cạn 237 ha, xã Bình Giáo 239,5 ha) Đối với cây cà phê ở xã Thăng Hưng

có 497,8 ha kinh doanh với sản lượng 991 tần/năm, thấp so với 2 xã Bàu Cạn 567,9 ha

kinh doanh với sản lượng 1.487 tắn/năm Đối với cây điều, sản lượng điều trên địa bàn

xã cao hơn 2 xã Bàu Cạn và Bình Giáo, nhưng lại là cây cho năng suất thấp, cụ thé

105 ha kinh doanh với sản lượng 34,6 tắn/năm so với 2 cao su và cà phê được trồng ở

Trang 20

xã Thăng Hưng (trong đó Bàu Cạn 76 ha kinh doanh với sản lượng 10,5 tan/nam, Binh

Giáo 53 ha kinh doanh với sản lượng 20 tắn/năm) Cây tiêu xã Thăng Hưng được

trồng với điện tích hạn chế với 29 ha tuy nhiên diện tích đưa vào kinh doanh chỉ có

19,5 ha, đạt sản lượng 32 tắn/năm Nói chung điện tích tiêu ít nên sản lượng thu được

thấp hơn so với 2 xã Bàu Cạn và Bình Giáo Dựa trên những phân tích trên có thé thay

cay cao su trồng trên vùng đất xã Thăng Hưng thích hợp và mang lại hiệu quả hơn so

với 2 xã lần cận có cùng điều kiện về khí hậu và thời tiêt

d) Diện tích cao su trên địa bàn Huyện

Bang 3.4 Phân Bồ Diện Tích Cao Su Trên Địa Bàn Huyện

Trang 21

Hinh 3.1 Dién Tich Cao Su Trén Dia Ban Huyén

Mila Boong Mila Pia Mla Phin Cla Puch

Ld1a Vô EL1Bàu Cạn

Theo số liệu thống kê, điện tích cao su trên toàn huyện đến năm 2006 có 10.959

ha cao su trong đó cao su quốc đoanh là 7.115, còn lại là cao su tiểu điền 3.844 ba chiếm khoảng 50 % tổng diện tích cao su trong toàn huyện được trình bày ở bảng 3.4

và hình 3.1 Cao su được trồng tập trung chủ yếu ở 12 xã và nhiều nhất là các xã

Thăng Hưng 700 ha chiếm 18,21 %, Iapúch 700 ha chiếm 18,21% Tuy 2 xã có cùng

điện tích cao su nhưng xã Thăng Hưng đã có 243 ha vườn cao su đưa vào øial đoạn

kinh doanh trong khi xã IaPúch chủ yếu là điện tích mới trồng từ sau năm 2000 dưới

sự hỗ trợ cia dy án cao su tiểu điền Còn lại các xã IaBăng có 490 ha chiếm 12,74 %,

Ia Vê có 391 ha chiếm 10,17%, Bình Giáo 275 ha chiếm 7,1 %, Bàu Cạn 295 ha chiếm 7,67 %, các xã còn lại trồng với điện tích không đáng kẻ

lãi

Trang 22

CHUONG 3 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1 1.Khái niệm kinh tế hộ gia đình

Kinh tế hộ gia đình là đơn vị sản xuất và tiêu đùng của nền kinh tế nông thôn

Kinh tế nông hộ dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác đất và các yếu tô sản

xuất khác nhằm đạt thu nhập thuần cao nhất Kinh tế hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự

chủ, căn bản đựa vào sự tích lõy, tự đầu tư để sản xuất kinh doanh nhăm thoát khỏi

cảnh nghèo đói và vươn lên làm giàu, từ tự cấp tự túc vươn lên sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển

nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà

nước Với hơn 70% dân số sống trong nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình đóng vai trò

quan trong trong nền kinh tế nông nghiệp nước ta Sự chuyển đổi từ sản xuất tự cung

tự cấp sang sản xuất hàng hoá trong nên kinh tế nông hộ là sự chuyển biến quan trọng

về chất, đòi hỏi các nông hộ phải tập trung, mở rộng quy mô đất đai, tư liệu sản xuất

và lao động, thay đổi về kỹ thuật sản xuất theo hướng trình độ cao

3.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ

Hiện nay về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, gần 80 % dân số và lao động tập trung ở nông thôn, nơi chủ yếu và phố biến là sản suất nông nghiệp Đơn

vị sản xuất cơ bản trong nông nghiệp là từng hộ gia đình nông dân, là những hộ tiểu

nông canh tác trên quy mô nhỏ Đó không phải là những xí nghiệp có quy mô lớn với đông đảo công nhân như trong ngành công nghiệp Sản xuất nông hộ sử dụng lao

động cụ thể của từng hộ gia đình, gắn bó mặt thiết với đất đai, cây trồng, vật nuôi, để

kịp thời ứng phó với những thay đổi bất ngờ của ngoại cảnh và đòi hỏi của đối tượng lao động khác hắn với tính chất lao động của công nhân trong công nghiệp Do đó sản

xuất nông nghiệp đòi hỏi người lao động làm chủ đất đai, cây trồng vật nuôi phải luôn

Trang 23

quan tam cham soc đến đối tượng sản xuất, có như vậy, họ mới kịp thời bố sung, điều

chỉnh những thao tác kỹ thuật phù hợp với những diễn biến của ngoại cảnh cây trồng,

vật nuôi

Kinh tế hộ gia đình có thể tận dụng lao động nhà, từ người gia đến trẻ em,

người sức yếu làm việc nhẹ, người có sức khoẻ làm việc nặng, chính đặc điểm này mà

các thành viên trong gia đình có sự phân công lao động hợp lý Tuy nhiên số lao động

này chủ yếu là lao động đơn giản, lao động làm theo kinh nghiệm hoặc lảm theo

truyền thống Sản phẩm làm ra chủ yếu là tự cung tự cấp, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng

của từng nông hộ

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường với hơn 70 % đân số sống trong nông

nghiệp, kinh tế nông hộ đóng vai trò quan trọng frong nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp

theo phương thức truyền thống sang sản xuất kinh doanh hàng hoá theo cơ chế thị

trường và ngày càng hướng vào xuất khâu Nhờ những chính sách ưu đãi của Đảng và

Nhà nước đã khuyến khích các hộ gia đình mở rộng quy mô và trình độ sản xuất, mạnh

đạn đầu tư hình thành các trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá nông nghiệp nhất là

khi đất nước ta đã gia nhập hàng hoá toàn cầu thì điều này là hết sức quan trọng

3.1.3 Vai trò nhà nước đối với kinh tế hộ

Tiếp tục thực hiện chủ trương chính sách của Dang và Nhà nước đối với kinh tế

hộ đã được nêu trong nghị quyết Trung ương VI lần I khoá VI, nghị quyết

03/2000/NQ-CP của Chính phủ là phát triển trang trại trên nền táng kinh tế hộ gia

đình

Với vai trò của mình Nhà Nước củng cố, nâng cao hiệu quá hoạt động của các

nông lâm trường để làm tốt vai trò trung tâm sản xuất, địch vụ khoa học kỹ thuật trong

từng khu vực Tăng cường tiềm lực các doanh nghiệp quốc doanh có vị trí quan trọng,

sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sắp xếp lại các doanh nghiệp yếu kém và tổ chức một

số doanh nghiệp quốc doanh mới đủ mạnh để đảm bảo vai trò chủ đạo trong các khâu

cung cấp giống, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật chế biến và tiêu thụ nông sản

Khuyến khích doanh nghiệp nhà Nước, các nhà khoa học, hợp đồng dài hạn với

các nông hộ, với các HTX để cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm tạo

mối liên kết ổn định lâu dài với nông dân (liên kết 4 nhà)

13

Trang 24

Nhà nước kết hợp chính quyền địa phương hoàn thién co sé ha tang, hé thống

chuyển giao kỹ thuật, hệ thống khuyến nông đủ mạnh phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất

và đời sống nông thôn

Các chính sách của nhà nước phải được điều tiết một cách hài hòa (như chính

sách ruộng đất, chính sách đầu tư tín dụng, chính sách giá, chính sách lao động, chính

sách khoa học công nghệ )

Giao khoán đất vườn cây ổn định lâu dài cho các nông hộ gia đình nông lâm trường viên và hộ nông đân địa phương tại chỗ gắn với sản phẩm cuối cùng theo sự

hướng dẫn của nông lâm trường về kỹ thuật và công nghệ

Củng cố và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ hành chính của các đơn vị kinh tế

Nhà nước, các đơn vị quân đội làm kinh tế ở vùng sâu vùng xa, các địa bàn trọng yếu,

vừa sản xuất kinh doanh vừa hỗ trợ đồng bào dân tộc định canh định cư, ốn định sản xuất và đời sống, xoá đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới và địa bàn chiến lược

Đa dạng hoá các hình thức liên kết giữa các thương nghiệp Nhà nước với các thành phần kinh tế nhằm mục đích giải quyết đầu ra tốt, có lực lượng dự trữ đủ sức can thiệp thị trường khi cần thiết bằng các biện pháp kinh tế hạn chế cao nhất, đột biến giá

cả chống đầu cơ không để nông dân bị tư thương ép giá khi mua vật tư và bán sản phẩm

3.2 Nguồn gốc cây cao su

Cây cao su ba lá hay còn gọi là “cao su Bresil” có tên khoa học là

Hevea.Brasiliensis thuộc bộ ba mảnh võ họ thầu dầu, thuộc loại cây lấy nhựa mủ có

nguồn gốc non trẻ, chỉ cách đây vài trăm năm Năm 1736, Charles de condamine

người Pháp phát hiện ở lưu vực sông Amazon Nam Mỹ, Ông đã thấy trẻ em nơi đây

biết sử dụng những quả bóng làm bằng mủ cao su

Nam 1939 Charles Goodyear va Thomas Hancock da phat minh phuong phap

“lưu hoá” mủ cao su làm tăng tính năng tác dung cua cao su rất lớn

Năm 1876 Hemy Wickhham — người Anh đã thành công trong việc đưa cao su

phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là vùng Đông Nam A

Từ năm 1910 cây cao su phat triển rất mạnh và nhanh ở nhiều nơi mà trung tâm

là Châu Á như Án Độ, Indônêxia, Malaixia, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Trung

14

Trang 25

Quốc với diện tích gần 5” ha, chiếm 92% tổng diện tích cao su và 90% tông sản

lượng cao su trên thế giới

Ở nước ta, năm 1877 Pierre, người đầu tiên đưa cây cao su vào Việt Nam,

nhưng các cây này đều chết Năm 1897 Raoal người đã đưa những hạt giống cao su đã

nảy mầm vào Việt Nam được trồng đầu tiên ở Phú Nhuận (Gia Định) Sau đó được

phát triển nhiều ở Nam Bộ rồi lan rộng ra Bắc Bộ Năm 1975, sau khi miền Nam hoàn

toàn giải phóng, diện tích cao su đã có là 83.000 ha với sản lượng 77.000 tan Nam

1987 tổng diện tích cao su trong cá nước đã đạt 172.000 ha trong đó đã có 103.900 tân xuất khẩu Cao su ở nước ta có nhiều triển vọng mở rộng diện tích và tăng sản lượng nhất là ở vùng Tây Nguyên

Hiện nay các nước Châu Á vẫn dẫn đầu về diện tích cũng như sản lượng cao su trên thế giới (chiếm 90%) Nước ta tính đến năm 2005 có 478.600 ha cao su, sản lượng thu hoạch 513.500 tấn Đảng và nhà Nước đã chủ trương đưa diện tích cao su cả nước phát triển lên 700.000 ha sau năm 2010 Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Chính Phủ chỉ đạo từ nay đến năm 2010, các tinh DacLak, Dac Nông, Gia Lai, Kontum trồng mới 100.000 ha cao su Đây là cơ hội lớn để tỉnh Gia Lai nói riêng và các tỉnh Tây Nguyên nói chung khai thác có hiệu quả tiềm năng đất

đai cho phát triển kinh tế và khăng định vị thế của cây cao su trên vùng đất này

3.3 Đặc điểm cây cao su

3.3.1 Chu kỳ sống cây cao su

Chu kỳ sống của cây cao su giới hạn từ 25 — 35 năm, trong đó chia làm 2 thời

Thời kỳ kinh doanh là thời kỳ khai thác mủ, từ 25 - 30 năm, khi cây bắt đầu

cạo mủ đến khi hạ đốn cây Trong điều kiện tăng trưởng tốt cây đưa vào kinh doanh thường cao khoảng § — 10 cm, đường kính 50 cm (đo ở chiều cao 1m tính từ mặt đất),

L5

Trang 26

tán đã che phủ hầu như toàn bộ mặt đất Trong thời kỳ kinh doanh cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn trong giai đoạn KTCB Trong những năm đầu khai thác,

sản lượng thấp sau đó tăng dan, đến ôn định và giảm dần ở cuỗi vòng đời Khai thác

mủ đòi hỏi phải có kỹ thuật vì khi cạo lấy mủ rất dễ bị phạm vào các tế bào tượng tầng bên cạnh của cây bị tổn thương sẽ phân sinh mạnh để bù đắp vào nơi không có tượng tầng, gây nên sự sinh trưởng mắt trật tự và cuối cùng tạo nên các u bướu khiến lớp võ tái sinh không còn khai thác được nữa

3.3.2 Vêu cầu về điều kiện sinh thái cây cao sư

Do nguồn gốc cây cao su ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ, do đó khi trồng để cây cao

su tăng trưởng nhanh, khoẻ cho sản lượng cao cần chọn các vùng trồng có điều kiện sinh thái thích hợp như sau:

a) Khí hậu

Cây cao su yêu cầu ôn độ cao đều, thích hợp từ 20 — 28°C, có biên độ nhiệt

chênh lệch ít và sợ rét Nếu nhiệt độ bình quân ngày thap hon 15°C đỉnh ngọn bị ức

chế Nếu dưới 10°C thì hạt không nảy mầm, ảnh hưởng xấu đến việc trao đổi chất

trong cây Nếu dưới 5C thì vỏ thân cây bị nứt, mủ không đông, có thể bị khô ngọn

Nếu dưới O°C cây sẽ bị chết Ở nhiệt độ 25°C, năng suất cây đạt mức tôi hảo, nhiệt độ mát dịu vào buổi sáng sớm (1 — 5" sáng) giúp cây sản xuất mủ cao nhất, Ở các tỉnh

phía Nam trồng cao su thích hợp hơn cả

b) Lượng mưa và ẩm độ

Cây cao su cần nhiều nước, đòi hỏi phải có lượng mưa hàng năm cao va đều từ

1500 — 2000 m Nếu lượng mưa bình quân mỗi tháng dưới 50mm đã ảnh hưởng xâu

đến sự sinh trưởng Về tính chất cây cao su yêu cầu mưa nhiều lân, vừa phải vào buôi

chiều khoảng 15 ngày mưa trong một tháng, mỗi lần mưa dưới 15 mm Nếu mưa to hoặc mưa dầm đều sẽ không tốt vì làm cho sâu bệnh nhiều, ít mủ

Về độ ẩm không khí, cây cao su yêu cầu cao tối thiểu từ 75% trở lên

c) Gió

Cây cao su ưa lặng gió Nếu có gió mạnh sẽ làm cho lượng bốc hơi nước ở lá,

trong mủ tăng, cành thân dòn, dễ gãy, sản lượng mủ thấp Tốc độ gió ảnh hưởng rất rõ

đến đời sống cây cao su: Nếu tốc độ gió Im/gy là tốt, từ 1 — 2m/gy không ảnh hưởng

16

Trang 27

lớn lắm, nhưng từ 2 — 3m/gy đã gây nhiều khó khăn trở ngại cho cây cao su, nếu trên 3m/gy cây phát triển không bình thường

d) Anh sang

Cây cao su cần đầy đủ ánh sáng, song vẫn có khả năng chịu được bóng râm,

nên theo Xemicôp (Liên Xô) cho rằng cây cao su thuộc loại cây trung tính Cường độ

chiếu sáng thích hợp cho cây cao su là 28.000lux

e) Dat dai va dia hinh

Cây cao su thích hợp với đất rừng, yêu cầu ve lý hoá tính của đất cao Về hoá

tính phải giàu N, P, K; có độ PH = 5

Nhận xét

Với yêu cầu hệ sinh thái của cây cao su, dựa trên cơ sở xem xét điều kiện tự

nhiên tại xã, có thể thấy rằng đây là địa bàn có các điều kiện tự nhiên (về khí hậu, đất

đai, lượng mưa ) đặc biệt thuận lợi cho cây cao su, với tiềm năng và lợi thế sẵn có của mình Mặt khác với sự đầu tư khai thác hợp lý của nông hộ, cây cao su sẽ trở thành

cây chủ lực, mạng lại đóng góp đáng kể nhằm cải thiện đời sống và làm giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị

3.3.3 Vai trò cây cao su

Cao su là loại cây cho sản lượng mủ cao, có phẩm chất tốt nhất trong các loại cây cho nhựa miu Cao su là một trong 4 nguyên liệu cơ bản của nền công nghiệp hiện

đại (than đá, gang thép, dầu hoả, cao su) Trong đời sống xã hội có tới Š vạn loại sản

phẩm có chất liệu từ cao su, chăng hạn l áo mưa cần Ikg cao su khô, 1 ô tô cần 240

kg va 1 máy bay cần 600 kg cao su khô hạt cao su có thÊ ép dầu (tỷ lệ đầu 25%) để làm xà phòng, khô dầu cho chăn nuôi, dầu đốt Ngoài ra vỏ cao su cứng có thể chế than hoạt tính làm đèn pin, gỗ dán, gỗ cao cấp Nhờ những công dụng đó, xuất khẩu

mủ cao su đã đem về cho đất nước một nguồn tài chính đồi dào (Cao su chiếm vị trí thứ 8 trong các mặt hàng xuất khẩu có giá trị và được xuất khâu sang 20 nước trên thé

giới) Không chỉ có vậy, trong những nắm gần đây, các loại sản phẩm gia dụng và xây đựng sử dụng gỗ cao su ngày càng được ưa chuộng và đưa vào danh mục phát triển lâu

đài Gỗ cao su thu được trung bình 130 — 258 mm /ha tuỳ loại giống và mật độ trồng

Phân lớn các sản phâm chê biên từ gỗ cao su đêu được xuât khâu, với lượng kim ngạch

17

Trang 28

xuất khẩu năm 2006 đạt 1.27 tỷ USD Thị trường chu yếu là Mỹ, các nước Châu Âu,

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc

Cao su còn có khả năng đóng góp về sinh khối và đưỡng chất để bảo vệ môi

trường, cải thiện về lý, hoá tính của đất Nhu cầu phân hoá học của cao su trong thời

kỳ trưởng thành ít hơn nhiều so với các loại cây trồng khác nên thích hợp cho việc

trồng rừng, có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, chông xói mòn bảo vệ môi trường

rất tốt nhờ vào tán lá cao su rậm rạp che phủ toàn bộ mặt đất Đồng thời cây cao su

không kén đất bằng các loại cây công nghiệp dài ngày khác, nó thuộc loại thân gỗ, có

bộ rễ sâu đóng vai trò phủ một thảm rừng thực thụ Khả năng hap thu CO; của cây cao

su lớn, một tấn cao su thiên nhiên được sản xuất có khả năng hap thụ 7 tân CO; trong

khi đó sản xuất ra 1 tấn cao su nhân tạo thải ra 10 tấn CO; Chu kỳ sống của cây cao su

rất đài (25 — 35 năm) nên tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái được bền vững trong

một thời gian dài

Phát triển điện tích vườn cao su theo vùng thâm canh gắn với công nghiệp chế

biến mủ có khả năng giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động xã hội Ngoài

ra có thể sử dụng lao động phụ để canh tác cây trồng xen trong vườn cây KTCB và thu

lượm hạt cao su trên vườn cây kinh doanh để tăng thu nhập Đồng thời dọc theo biên

giới, việc phát triển cây cao su không chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà còn có khả năng tạo

ra tuyên phòng thủ hữu hiệu đối với an ninh của đất nước

3.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chủ yếu được sử dụng để thu thập và phân tích số liệu là:

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp: Thông tin được thu thập từ các phòng, ban: Phòng

nông nghiệp — địa chính, phòng thống kê và một số phòng ban xã, huyện Đồng thời

thu thập số liệu từ các tạp chí cao su Việt Nam, niên giảm thống kê, truy cập Internet

Thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin được tổng hợp từ bảng điêu tra nông hộ (67

hộ sắn xuất) trên địa bàn xã Với 32 hộ sản xuất có vườn cao su trong giai đoạn KD và

35 hộ sản xuất đang trong KTCB

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có tiếp xúc trao đổi ý kiến với nhiều lãnh

đạo địa phương và nông dân chủ chốt tại xã

18

Trang 29

3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm Excel, word để sử lý và phân tích số liệu Công thức tính

toán kết quả, hiệu quả kinh tế và một số chỉ tiêu kết quả kinh tế đối với đâu tư dài hạn

Phương pháp so sánh để so sánh sự khác nhau về chỉ phí sản suất và năng suất giữa 2 hình thức sản xuất, sản suat CSTD va CSQD trong cùng một thời điểm

Phương pháp mô tả ghi nhận thực tế hoạt động sản xuất cao su trên địa bàn xã

3.5, Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế

3.5.1 Các chỉ tiêu kết quả

Các chỉ tiêu phản ánh đầu tư và kết quả sản xuất bao gồm:

Chi phí vật chất, vật tư, thiết bị phục vụ cho toàn bộ quá trình sản xuất, bao gồm toàn bộ chỉ phí vật chất mua ngoài và chi phí vật chất do nông hộ tự đóng góp

Tuy nhiên không phải tất cả mọi chi phí đều phải mua mà nông dân có thể tận dụng

các phụ phẩm, phế phẩm từ quá trình sản xuất trước đó

Chi phí lao động là chỉ phí phải trả cho việc thuê muớn lao động cũng như lao

động nhà của quá trình sản xuất như trong sản xuất nông nghiệp đó là chi phí làm dat,

bón phân, chăm sóc, thu hoạch

Tổng chỉ phí là toàn bộ chỉ phí bỏ ra để đầu tư vào sản xuất, chỉ tiêu này hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô sản xuất, trình độ và kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ

thuật vào sản xuất của nông hộ

Có rất nhiều chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất như sản lượng, năng suất, doanh

thu, thu nhập, lợi nhuận:

Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá

Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chỉ phí

Thu nhập = Doanh thu — (Chi phí vat chat mua + Chi phi lao động thuê)

= Lợi nhuận + Chị phí lao động nhà

3.5.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh khối lượng hàng hoá nông nghiệp đạt được so với khối lượng chi phí vật chất, chi phi

lao động đã bỏ ra Khi xác định hiệu quả sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng nguồn đất đai, các nguồn lực vật chất, lao động nghĩa là có tính đến việc sử dụng

các nguồn lực tiêm năng trong sản xuât nông nghiệp

19

Trang 30

—— at wo ite ` lu sa san“Ỷẳẵẳ oe

= ` pe ont oe

HOKT = Két quả sản xuất / Chỉ phí sản xuất

Tý suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận / Chi phí = Tổng lợi nhuận / Chỉ phí

Là chỉ tiêu thể hiện 1 đồng chỉ phí thì bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi

nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu = Tổng lợi nhuận / Doanh thu

Là chỉ tiêu thể hiện trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Ty suất lợi nhuận / Thu nhập = Tổng lợi nhuận / Thu nhập

Là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng thu nhập có bao nhiêu đông lợi nhuận

Tỷ suất thu nhập

- Tỷ suất thu nhập / Chi phí = Tổng thu nhập / Tống chỉ phí

Là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng chỉ phí bỏ ra có bao nhiêu đồng thu

nhập

- Tỷ suất thu nhập / doanh thu = Tổng thu nhập / Tổng doanh thu

Là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng doanh thu bỏ ra thì có bao nhiêu đồng

thu nhập

3.6 Phân tích thống kê số liệu

Số liệu thu thập được xử lý băng công thức sau:

Số trung bình mẫu là số lấy từ tổng các lượng biến của mẫu chia cho téng mau

3.7.1 Hiện giá thuần NPV

Hiện giá thuần hay hiện giá ròng NPV là hiệu số giữa giá trị hiện tại được tính

theo một suất chiết khấu nào đó của dòng ngân lưu thu nhập mà dự án sẽ mang lại

trong tương lai so với hiện giá của các khoản đầu tư phải bỏ ra cho dự an Khi NPV >

0 của cải của xã hội hay của công ty được phát triển Theo cách đơn giản, NPV cho

20

Trang 31

biết tổng lãi ròng của cả dự án đem lại, dự án nào có tổng lãi ròng lớn hơn thì sẽ có lợi

=B,: Lợi ích ) C,: Chi phi

=r: Suat chiét khau_ ; t: năm

3.7.2 Suất nội hoàn IRR

Là tỷ suất chiết khấu mà tại đó hiện giá thuần bằng không (NPV = 0), tức giá trị hiện tại của dòng thu nhập tính theo tỷ suất sinh lợi tôi thiểu của dự án Nghĩa là khi , NPV bằng không, dự án đã tạo ra được một tỷ lệ lợi nhuận it nhất bằng IRR IRR

dùng để thâm định sự đáng giá của dự án, nếu IRR của dự án lớn hơn suất sinh lợi kỳ

vọng hoặc là lớn hơn tỷ suất lãi vay hoặc chiết khấu thị trường thì dự án được đánh giá

là có hiệu quả và châp nhận thực hiện

Tị, Tạ là 2 suất chiết khấu cao và thấp để 2 giá trị NPV tương ứng: có một gia tri

âm và 1 giá trị dương

3.7.3 Tỷ số B/C

Là tỷ số cho biết khi bỏ một đồng vốn thu được bao nhiêu đồng lời B/C được dùng trong các dự án phát triển cộng đồng, đùng chỉ tiêu này mục đích là giải thích cho người dân biết về hiệu quả của dự án sé dé dàng hơn

Công thức:

PV (Thu nhập)

PV (Chi phí)

Tỷ số B/C =

du

Trang 32

eS ee oe

CHU ONG 4

KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Tình hình sản xuất cao su Nông hộ

' Hình 4.1 Phân Bố Diện Tích Cao Su Xã So với Các Cây Trồng Chính

49%

MCao su MCaphé MTiéu ODiéu

Cây công nghiệp đài ngày như cao su, cà phê, tiêu, điều được xác định là cây

trồng mũi nhọn trong cơ cấu cây trồng của xã Thăng Hưng nói riêng và toàn huyện

` Chưprông nói chung Trong đó cao su là cây công nghiệp mũi nhọn số một Riêng xã

Thăng Hưng diện tích cao su chiếm 49 % tổng số diện tích cây công nghiệp dài ngày

tại xã Cà phê là cây trồng chính thứ hai chiếm 32 %, hầu hết diện tích cà phê đều vào

Trang 33

giai đoạn kinh doanh và điện tích nay 6n dinh tir nim 2003 dén nay Cay diéu duge

trồng tại xã từ nhiều năm nay nhưng cũng chỉ chiếm 17 % với diện tích 247,9 ha,

nhưng năng suất điều ở đây thấp Theo ý kiến của nhiều người dân, điều tuy dễ trồng

và dễ chăm sóc nhưng thu hoạch rất vất vả, tốn nhiều công, mất trộm nhiều, chính

những nguyên nhân này làm nhiêu hộ gia đình nản và hầu hết có xu hướng chuyền đổi

sang trồng cao su Trong khi đó, cây tiêu chỉ mới được người dân trồng lại cách đây

vài năm, do sâu bệnh nhiều nên các hộ chỉ trồng thử vài trăm trụ, vì vậy mà diện tích

còn hạn chế chỉ chiếm 2 %

4.1.2 Phân bố diện tích cao su KD và KTCB

Bảng 4.2 Diện Tích Cao Su KD và KTCB

Qua bang 4.2 và hình 4.2 cho thấy điện tích vườn cây cao su đưa vào kinh

đoanh là 243 ha chiếm 35 % Diện tích vườn cây KTCB khá cao chiếm 65 % Tuy

nhiên trong những năm tới diện tích cây cao su đưa vào kinh doanh sẽ tăng nhiều, góp

ne

Trang 34

phần giúp hộ nông dân sớm thu hồi vốn và tăng thu nhập, đóng góp đáng kế trong cơ cầu nông nghiệp xã và huyện

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Qua bảng 4.3 phản ánh trong tổng số 67 hộ điều tra có 10 % là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia trồng và phát triển điện tích cao su trên địa bàn xã Theo kết quả điều

tra, hằu hết số điện tích cao su của đồng bào chỉ mới trồng từ năm 2005 Còn lại là điện

tích cao su của người Kinh chiếm đa số 90 %

Quy mô nhân khẩu, phản ánh tổng số người trong nông hộ, yếu tố này ảnh hưởng lớn trong các lĩnh vực văn hoá, tỉnh thần và nhất là trong hoạt động sản xuất cũng như sự phân công lao động một cách hợp lý của nông hộ Quy mô nhân khẩu phổ

biến từ 5 -6 người chiếm 53,73 %, qua đó cho thấy nguôn lao động trong nông hộ

24

Trang 35

tương đối dồi dào Quy mô từ 2 - 4 người chiếm 25,37 % và trên 6 người chỉ chiếm

14,92 %, trong khi đó quy mô từ l - 2 người chiếm 5,1 %

Tuổi chủ hộ thể hiện kinh nghiệm và sự trải nghiệm trong cuộc sống cũng như

trong sản xuất Tuổi chủ hộ điều tra được thể hiện trên bảng 4.3, độ tuổi chủ yếu của

nông hộ là từ 30 đến dưới 45, chiếm 61,19 % Đây là lợi thế trong sản xuất nông nghiệp vì các hộ trong độ tuổi này được xem là có đủ kinh nghiệm trong sản xuất và

khả năng tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tốt Kế đến là độ tuổi từ 45

đến dưới 60, ở độ tuổi này người ta đã tích luỹ đủ vốn kinh nghiệm sản xuất và những

chủ hộ từ 60 trở lên hầu như họ không tham gia trực tiếp sản xuất mà chỉ đóng vai trò quản lý Độ tuổi dưới 30 chỉ chiếm 13,43 % gồm những gia đình trẻ, chưa có nhiều

kinh nghiệm trong sản xuất nhưng lại là lực lượng lao động năng động trong việc học

hỏi kinh nghiệm và mạnh dạn áp đụng khoa học kỹ thuật sản xuất cho vườn cây của

mình

Trình độ chủ hộ tập trung chủ yếu ở cấp 2 chiếm 55,22 %, không có hộ nảo có trình độ trên 12, hộ cắp I và cấp II tương đối ngang nhau, cập | chiếm 23 % và cấp II

chiếm 16,51 %

Nhìn chung đặc điểm hộ điều tra với thành phần dân tộc chiếm đại đa số là Kính,

quy mô nhân khẩu từ 5 — 6 người chiếm trên 50 %, trình độ học vấn hết cấp II chiếm

50 %, qua đó cho thay nông hộ có nguồn lao động tương đối dồi dào, có khả năng tiếp

cận khoa học kỹ thuật tốt

25

Trang 36

4,3 Dac diém vwon cay Nông hộ

Bang 4.4 Dac Điểm Vườn Cây Nông Hộ

Sô hộ Diện tích(ha) Sô hộ Diện tích (ha)

Nguồn Tin: Kết quả điều tra

Theo số liệu điều tra về quy mô diện tích được trình bày trong bảng 4.4, đa số hộ

trồng theo quy mô nhỏ từ 1 ha đến dưới 2 ha, diện tích này chủ yếu đang trong giai đoạn KTCB Nông hộ mới trồng do chuyển đổi dần diện tích điều năng suat kém sang

trồng cao su Sở dĩ nông hộ chưa chuyền hết sang trồng cao su vì muốn kéo dài để lẫy

lại số vốn đã đầu tư vào trồng điều Quy mô cao su có diện tích vừa trở lên chiếm khoảng 50% số hộ điều tra, qua đó phản ánh nông hộ có xu hướng ngày càng mở rộng

diện tích trồng cao su

Mật độ trồng không chỉ ảnh hưởng đến sự cạnh tranh về dinh duỡng, năng suất

cây trồng mà còn đảm bảo sự thông thoáng cho vườn cây khi bước vào giai đoạn khép

tán tránh gây bệnh cho vườn cây Theo kết quả điều tra thu được ở bảng 4.4 mật độ

trồng cao su phổ biến ở xã là 500 — 555 cây, trồng với khoảng cách 6mx3m trên diện

tích khá cao 88,6 ha Đây là mật độ trồng lý tưởng đảm bảo cho cây tăng trưởng tốt và

lớp vỏ càng dày Ở mật độ trên 555 cây cũng được nông hộ áp dụng nhiều nhưng đa

phần nông hộ trồng đày để phòng cây chết vẫn đủ mật độ số cây trung bình trên ha là

555 cây/ha.Tuy nhiên, nếu cây không chết thì vẫn để mật độ dày như vậy Song cách làm này của người dân ảnh hưởng đến sự đồng đều của vườn cây vì xuất hiện chỗ quá

thưa và chỗ thì lại trống, như vậy tác động bất lợi đến sự cạnh tranh về dinh dưỡng và

năng suất cây trồng Mật độ trồng đưới 500 cây không đáng kể

26

Trang 37

4.4 Tình hình sử dụng giống của nông hộ

4.4.1 Vai trò của việc chọn giỗng

Trong nông nghiỆp, giống cần cho sản xuất cũng như đất, phân và công cụ nếu không có giống nhất định không thể sản xuất ra một thứ nông phẩm nào cả Vì vậy

giống là mệt yếu tố quan trọng làm tăng năng suất và phẩm chất sản phẩm Cao su là

cây công nghiệp dài ngày, do đó chất lượng giống rất quan trọng và một trong các yếu

tố có tính quyết định đến chất lượng vườn cây vào năm trông và cả chu kỳ sống của

cây

Giỗng được tuyển chon tốt, đạt tiêu chuẩn sẽ cho tỷ lệ sống cao, cây phát triển

nhanh khoẻ, thân mập, tầng lá to, lá xanh đậm đảm bảo chiều cao và đễ đàng vượt qua

mùa khô hạn Giống tốt thường là giống có vỏ dày, có nhiều ống mủ và vỏ tái sinh tốt,

đồng thời hứa hẹn năng suất cao, ôn định và lâu dài, hàm lượng mủ tốt, ít sâu bệnh

Trái lại, cây giếng yếu, không đảm bảo tiêu chuẩn quy định khi trồng thì tý lệ sống

thấp, cây phát triển chậm và yếu, lá nhỏ, màu xanh Cây phát triển chậm ngay trong

thời gian l năm sau khi trồng trên thực địa cây sống yếu làm kéo dài thời gian kiến

thiết cơ bản từ 4 đến 5 tháng so với cây giống tốt

Về mặt sinh học mà nói, giỗng cây trồng là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt, là loại tư liệu sống có những tính trạng, đặc tính hình thái, sinh học, đi truyền và kinh tế nhất định Giống liên hệ rất chặt chẽ với các điều kiện môi trường Muốn tăng năng

suất cần chú ý điều kiện môi trường thích hợp với yêu cầu của giống Ở Thăng Hưng, nhìn chưng khí hậu tương đối ôn hoà và tính chất lý hoá của đất đai rất phù hợp cho

phát triển cây cao su Tuy bao quanh xã là rừng cao su của nông trường quốc doanh tạo thành vành đai lớn có khả năng chỗng gió tốt Song cũng có hạn chế vào mùa mưa, những thời điểm gió to, mạnh làm gãy cành cây, trong khí vào mùa khô do cao su không được tưới nên khi nhiêt độ lên cao sẽ ảnh hưởng đến cây con trong giai đoạn KTCB Vì thế phải chọn loại giống có khả năng chịu gió và chịu hạn nhằm hạn chế

mức thấp nhất những thiệt hại đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt

Trang 38

- Bang 4.5 Các Loại Giống Được Sử Dụng

Nguồn Tin: Kết quả điều tra

Hình 4.3 Tình Hình Sứ Dụng Giống của Các Hộ Điều Tra

30%

0

Nhờ sự hỗ trợ của đự án cao su tiểu điền, các nộng hộ trồng cao su sử dựng được

nguồn giống tận gốc, đảm bảo chất lượng từ viện nghiên cứu cao su thuộc các tính miền Đông Nam Bộ

Loại giống mà nông hộ sử dung khá phố biến là GT1 chiếm 30 % được thể hiện

trên hình 4.3 Hiện nay vườn cao su đưa vào kinh doanh chủ yếu là giỗng GT1, đây là

loại giỗng có phẩm hệ tốt của Inđonexia, khả năng sinh trưởng mạnh, ôn định trong các

điều kiện khác nhau, cho năng suất cao, thích hợp với những điều kiện bất thuận ở Tây

Nguyên, (ngay từ năm thứ hai đã đạt 1.8 — 2tân/ha/năm, lúc sung mãn có thé dat

3tắn/ha/năm) Đặc biệt đặc tính mủ thích hợp cho so chế hầu hết các chủng loại cao su

28

Ngày đăng: 19/12/2024, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN