1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC

109 797 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

Trang 1

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng

Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Hà nội, năm 2010

Trang 2

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng

Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Chuyên ngành: tàI chính ngân hàng– ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Lữ

Hà nội, năm 2010

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Đức Lữ và các thầy cô tronghội đồng khoa học, đã hướng dẫn tạo điều kiện cho em có cơ hội được tìmhiểu sâu sắc những kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và trong vấn

đế huy động vốn nói riêng Bằng kiến thức chuyên môn sâu rộng cùng sựnhiệt tình, các thầy, cô đã giúp em sáng tỏ nhiều vấn đề và đặc biệt đã hướngdẫn en hoàn thành tốt bản luận văn này

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại 5

1.1.3 Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 9

1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu 9

1.1.3.2 Vốn huy động 10

1.1.3.3 Nguồn vốn đi vay 13

1.1.3.4 Các nguồn vốn khác 15

1.2 Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại 15

1.2.1 Mục tiêu của hoạt động huy động vốn 15

1.2.2 Các phương thức huy động vốn 17

1.2.2.1 Phân loại căn cứ theo thời gian 17

1.2.2.2 Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động 18

1.2.2.3 Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn 19

1.2.2.4 Huy động vốn qua các hình thức khác 23

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM 23

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 24

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 26

1.3 Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng 27

1.3.1 Ngân hàng Citi Bank 28

1.3.2 Ngân hàng Standard Chartered Bank 29

1.3.3 Ngân hàng ANZ 30

1.3.4 Một số bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 33

Trang 5

2.3 Các sản phẩm huy động vốn tại Techcombank 39

2.3.1 Tiền gửi thanh toán 39

2.3.2 Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn 40

2.3.3 Huy động qua tiền gửi tiết kiệm 40

2.3.4 Các hình thức huy động khác 42

2.4 Thực trạng huy động vốn tại Techcombank 43

2.4.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Techcombank 43

2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank 48

2.5 Đánh giá khái quát huy động vốn tại Techcombank 55

2.5.1 Những kết quả đạt được 55

2.5.2 Những hạn chế 58

2.5.3 Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế 60

2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 60

2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63

2.5.4 Kiến nghị đối với Techcombank 64

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 66

3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombank 66

3.1.1 Chính sách của nhà nước và diễn biến của thị trường thế giới 66

3.1.2 Định hướng của Tehcombank 69

3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn của Techcombank 71

3.2.1 Hoàn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn 71

3.2.2 Đẩy mạnh chính sách Marketing 74

3.2.3 Chú trọng đến chính sách nhân sự 79

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ngân hàng thương mại cổ phần : NH TMCP

NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam : Techcombank

NH TMCP Sài Gòn Thương Tín : Sacombank

Trang 7

2 Biểu 2.2: Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản

3 Biểu 2.3: Phân tích quy mô huy động của tiền gửi tài khoản

4 Biểu 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm

5 Biểu 2.5: Quy mô và tốc độ huy động vốn qua các nguồn khác

6 Biểu 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình

7 Biểu 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường

8 Biểu 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn

9 Đồ thị 2.1: Quy mô huy động vốn

10 Đồ thị 2.2: Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản

11 Đồ thị 2.3: Phân tích quy mô huy động của tiền gửi tài khoản

12 Đồ thị 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm

13 Đồ thị 2.5: Quy mô và tốc độ huy động vốn qua các nguồn khác

14 Đồ thị 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình

15 Đồ thị 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường

16 Đồ thị 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn

Trang 8

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng

Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Chuyên ngành: tàI chính ngân hàng– ngân hàng

Hà nội, năm 2010

Trang 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủyếu Ví dụ: Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ghi: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch

vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán”

1.1.2 Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại:

Chương 3 của luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động của tổ chứctín dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thương mại, bao gồm:

- Hoạt động huy động vốn: thông qua nhận tiền gửi của các tổ chức, cánhân, các tổ chức tín dụng dưới hinh thức có kỳ hạn, không kỳ hạn; phát hànhtrái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá, vay vốn và các hình thức huyđộng khác

- Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổchức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ

có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nước Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt độngquan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất

- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung cấp các phương tiệnthanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;

Trang 10

Thực hiện thu hộ và chi hộ; Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quyđịnh của NHNN; Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN chophép; Thực hiện dịch vụ thu và phạt tiền mặt cho khách hàng; Tổ chức hệthống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trong nước; Tham gia

hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép

- Các hoạt động khác: Góp vốn và mua cổ phần, Tham gia thị trườngtiền tệ, Kinh doanh ngoại hối, Uỷ thác và nhận uỷ thác, Cung ứng dịch vụ bảohiểm, Tư vấn tài chính, Bảo quản vật quý giá

1.1.3 Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

Một cách tổng thể, vốn của ngân hàng thương mại cũng bao gồm hai bộphận: Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ

- Vốn chủ sở hữu: khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng nó bao gồm

vốn tự có và vốn coi như tự có Vốn tự có là vốn điều lệ và các quỹ dự trữ.Vốn điều lệ là số vốn tối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để đi vàohoạt động Số vốn pháp định phụ thuộc vào các nghiệp vụ mà ngân hàng thựchiện, địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà nó có Quỹ dự trữ được hình thành

từ 2 quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắprủi ro Các quỹ này được trích từ lợi nhuận ròng (là lợi nhuận sau khi đã trừthuế), hàng năm của ngân hàng Vốn coi như tự có bao gồm các khoản vốntạm thời nhàn rỗi của ngân hàng Ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, quỹ khenthưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định

- Các khoản nợ: là nguồn vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn

khác

Trong đó: Vốn huy động bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn, không kỳhạn và tiền gửi tiết kiệm của tổ chức, cá nhân gửi tại ngân hàng thông qua tàikhoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi

Trang 11

Vốn đi vay bao gồm các khoản vay của từ NHTW hay các tổ chức tíndụng hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước Ngoài ra, ngân hàng cóthể sử dụng vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư để cho vaytheo các chương trình, dự án xây dựng để phục vụ cho nhu cầu vốn đầu vàocủa ngân hàng.

1.2 Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Mục tiêu của hoạt động huy động vốn

Vốn là một trong những yếu tố hỗ trợ ngân hàng trong quá trình tăngcường khả năng cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của ngân hàng còn thể hiện

ở chính sách lãi suất phù hợp mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trườngngân hàng Một chính sách lãi suất cân bằng giữa đầu vào và đầu ra sẽ giảmbớt gánh nặng chi phí cho ngân hàng nhưng cũng là cách đề thu hút kháchhàng hiệu quả nhất Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa racác hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất từ đó sẽ làm tăngquy mô tín dụng Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn nhiều cácngân hàng nhỏ Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốntrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.2.2 Các phương thức huy động vốn

Có nhiều cách để chia các phương thức huy động vốn của ngân hàngthương mại cụ thể như sau:

- Nếu căn cứ theo thời gian: có thể chia thành huy động ngắn hạn, huy

động trung hạn và huy động dài hạn Huy động ngắn hạn là hình thức huyđộng chủ yếu của ngân hàng thương mại thông qua việc phát hành các công

cụ nợ ngắn hạn (dưới 1 năm) trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiềngửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán Huy động trung hạn là nguồn vốn huyđộng qua phát hành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhậntiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm) Vốn huy động này ngân hàng có thể sử

Trang 12

dụng tương đối dài và thuận tiện Huy động dài hạn là hoạt động huy độngvốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn, với nguồn huy động này ngânhàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao ( từ 5 năm trở lên ).

- Nếu căn cứ theo đối tượng huy động: có thể chia thành 3 đối tượng

là huy động từ dân cư bằng cách huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dânchúng và sau đó chuyển đến cho những người cần vốn để mở rộng đầu tư,kinh doanh; huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội thông quaviệc mở tài khoản tiền gửi thanh toán, các hợp đồng tiền gửi, các dịch vụthanh toán hộ và các dịch vụ khác ; huy động vốn từ các ngân hàng và tổchức tín dụng khác là việc tận dụng các nguồn vốn từ các khoản tiền gửi ở lẫnnhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán Ngoài ra việc vay lẫn nhaugiữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động

- Nếu căn cứ theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn: chia thành 3

loại nghiệp vụ như sau - huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi thông quacác loại hình tiền gửi là có kỳ hạn và không có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; huyđộng qua nghiệp vụ đi vay thông qua vay các tổ chức tín dụng, vay NHTW,Ngân hàng trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu;huy động qua các công cụ nợ thông qua phát hành kỳ phiếu và trái phiếu

- Huy động theo các hình thức khác: Các ngân hàng thương mại còn

sử dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lýphát hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng đồngtài trợ

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM

- Các nhân tố chủ quan:

Lãi suất là một trong những biến số chủ chốt, cơ bản mà ngân hàng có

thể tác động vào thị trường vốn, tác động vào các đối tượng khách hàng gửi

Trang 13

tiền khác nhau đặc biệt trong cơ chế thả nổi lãi suất như hiện nay Nếu lãi suấtngân hàng cao thì mới thu hút được khách hàng đến gửi tiền và ngược lại

Chiến lược kinh doanh cụ thể là: Vốn chủ sở hữu được coi là đệm

chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản của NHTM; Thương hiệu: đó chính là uytín của ngân hàng được tạo dựng qua nhiều năm, thương hiệu của ngân hàngđược nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng thì việc huy động vốn sẽ rấtthuận lợi; Chính sách thu hút khách hàng: các NHTM muốn thu hút được vốncần phải tăng cường các giải pháp và chính sách linh hoạt nhằm đáp ứng tốtnhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng, chủng loại, dịch vụ ngân hàng,kích thích nhu cầu của khách hàng để đạt mức sử dụng sản phẩm của ngânhàng cao nhất; Chính sách đãi ngộ nhân viên: Một chính sách khuyến khíchnhân viên sẽ tạo động lực cho cả một tập thể đoàn kết và cùng nhau tiến lên.Với sự cam kết về chính sách tốt sẽ giữ được nhân viên gắn bó lâu dài vàcống hiến hết khả năng cho ngân hàng

Cơ sở vật chất, kỹ thuật đóng vai trò then chốt trong việc duy trì và

phát triển hệ thống ngân hàng Một ngân hàng có được hệ thống công nghệphát triển đồng nghĩa với ưu thế cạnh tranh trong thị trường về tính nhanhnhạy và chính xác Một NHTM có trụ sở kiên cố, bề thế, mạng lưới các chinhánh, điểm giao dịch thuận lợi cùng các trang thiết bị và công nghệ hiệnđại sẽ là một trong những yếu tố tạo uy tín cho khách hàng gửi tiền vàongân hàng

- Các nhân tố khách quan:

Môi trường kinh tế bao gồm: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế,

thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát Sự thay đổi trong chính sáchtài chính, tiền tệ và các qui định của Chính phủ, của NHNN, sự phát triển củacông nghệ ngân hàng và các dịch vụ như máy rút tiền tự động ATM, thẻ tíndụng, hệ thống thanh toán điện tử

Trang 14

Môi trường chính trị, xã hội bao gồm: Sự ổn định về chính trị: có tác

động rất lớn vào tâm lý và niềm tin của người gửi tiền Môi trường văn hoá: làcác yếu tố quyết định đến các tập toán sinh hoạt và thói quen sử dụng tiền củangười dân Tuỳ theo đặc trưng văn hoá của mỗi quốc gia, người dân có tiềnnhàn rỗi sẽ quyết định lựa chọn hình thức gữi tiền ở nhà, gửi vào ngân hànghay đầu tư vào lĩnh vực khác

1.3 Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng

Với những sản phẩm huy động linh hoạt và phong phú của CitiBank,Standard Chartered Bank và ANZ Bank là cở sở để chúng ta rút ra đượcnhững kinh nghiệm quý báu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namhiện nay đó là cần phải đầu tư nhiều hơn đối với phân cấp khách hàng, đadạng hóa sản phẩm và nâng cấp hệ thống công nghệ của ngân hàng

Qua việc phân cấp khách hàng họ sẽ có các chính sách sao cho thật phùhợp với đặc điểm và tính cách của từng nhóm khách hàng Từ nghiên cứu vàphân cấp khách hàng, mỗi ngân hàng sẽ đưa ra các loại sản phẩm khác nhau

để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nên việc đa dạng hoá sản phẩm làyếu tố tất nhiên Với sự hỗ trợ của công nghệ sẽ giúp ngân hàng giảm đượcrất nhiều công việc, bản thân những nhà quản lý và nhân viên sẽ được giảiphóng khỏi những công việc tỷ mỷ, máy móc để đầu tư thời gian cho phântích và tìm kiếm khách hàng

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam

Năm 2009, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng đất nước ta đã hoànthành và hoàn thành vượt mức hầu hết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,ngân sách nhà nước do quốc hội đề ra Chính phủ đã phải thực hiện một số

Trang 15

biện pháp để hỗ trợ cho NHTM đó là chính sách vay hỗ trợ lãi suất đối vớimột số ngành nghề cụ thể Với động thái này nền kinh tế đã có những biếnchuyển cụ thể và đã phục hồi đáng kể cho đến giữa năm 2010

2.2 Vài nét khái quát về NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thươngmại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngânhàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bốicảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là

20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, HoànKiếm, Hà Nội và cho đến 30/06/2010 số vốn này đã đạt hơn 6 nghìn tỷ đồng,trụ sở chính tại 70 – 72 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội

2.3 Sản phẩm huy động vốn tại Techcombank

Để tạo lập nguồn vốn, Techcombank cũng như các NHTM khác sửdụng nhiều hình thức huy động khác nhau như nhận tiền gửi, đi vay hoặcnhận vốn uỷ thác đầu tư Tuy nhiên, phần lớn nguồn vốn huy động chủ yếucủa Techcombank và các NHTM là huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế

2.3.1 Tiền gửi thanh toán

Sản phẩm tiền gửi thanh toán còn gọi là tài khoản tiền gửi không kỳhạn được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức kinh

tế mở tài khoản tại Techcombank để thực hiện nhu cầu thanh toán, chi tiêu.Khách hàng có thể mở tài khoản thanh toán bằng VND, USD, EUR

Khách hàng được hưởng lãi suất không kỳ hạn và không có thời hạn cho tiềngửi thanh toán

2.3.2 Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn:

Techcombank ký kết với khách hàng là doanh nghiệp một hợp đồngtiền gửi, trong đó qui định rõ về điều khoản lãi suất, phương thức thanh toán,

Trang 16

phương thức trả lãi Khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiềngửi thanh toán (lãi suất thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng).

2.3.3 Huy động qua tiền gửi tiết kiệm:

Đây là hình thức huy động chủ yếu của Techcombank với nhiều hìnhthức đa dạng, đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng Các hìnhthức chủ yếu của Techcombank hiện nay là: Tiết kiệm F@stsaving, Tiết kiệm

đa năng, Tiết kiệm định kỳ, Tài khoản tích luỹ bảo gia, Tiết kiệm thực gửi,Tiết kiệm thường, Tiết kiệm phát lộc, Tiết kiệm online Những sản phẩm nàyphần nào đã đáp ứng được nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân với

ưu thế về lãi suất, tính tiện ích và nhanh chóng

Ngoài ra, tuỳ vào từng thời kỳ của thị trường hoặc nhân dịp lễ, Tếtnguyên đán Techcombank đã khởi động những chương trình tiết kiệm khácnhau như: Gửi tiết kiệm trúng Mercedec, Tiết kiệm siêu may mắn vớinhững loại lãi suất khác nhau

2.3.4 Các hình thức huy động khác

Hiện nay, cũng như nhiều ngân hàng khác Techcombank cũng thựchiện huy động qua vốn vay từ NHNN, các TCTD, phát hành trái phiếu Tuynhiên, các hình thức này có chi phí huy động khá cao nên nguồn này đượchuy động rất hạn chế và không thường xuyên

2.4 Thực trạng huy động vốn tại Techcombank

2.4.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Techcombank

Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản luôn duy trì ở mức cao và có xuhướng tăng đều, đạt 99% tại 30/06/2010 Kết quả qua các năm 2007, 2008,

2009 và 06 tháng năm 2010 cho thấy Techcombank có tốc độ tăng trưởng ổnđịnh và tăng dần đều qua các năm

Đơn vị: Tỷ VNDNăm/ Ngân

hàng

Năm2007

Năm 2008 Năm 2009 6T đầu năm 2010

Trang 17

Quy mô Quy mô tăng(%)Tốc độ Quy mô tăng(%)Tốc độ Quy mô tăng(%)Tốc độTechcomban

đã và đang thực hiện trả lương qua tài khoản cho rất nhiều đơn vị của quốcdoanh và ngoài quốc doanh Ngoài ra, Techcombank đã không ngừng mởrộng và nâng cấp mạng lưới hoạt động lên 225 chi nhánh và điểm giao dịchnên đã thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn huy động qua tiền gửi thanh toán.Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi thanh toán của Techcombank trong các năm quakhông thay đổi nhiều vẫn duy trì ở mức thấp

Tỷ trọng vốn huy động qua tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn vàchủ đạo trong tổng nguồn vốn của Techcombank qua các năm Với rất nhiềuchương trình khuyến mại như: Gửi Tiết kiệm trúng Mercedes năm 2007, Tiếtkiệm Siêu Mắn của năm, Vui hè cùng Techcombank với những phần quà thú

vị cho khách hàng đã thu hút được một lượng lớn khách hàng đến vớiTechcombank và đã giúp cho ngân hàng gia tăng chỉ tiêu huy động trong cácnăm Ngoài ra, với những hình thức gửi tiết kiệm như tiết kiệm bội thu, tiếtkiệm thực gửi, tiết kiệm Online, tiết kiệm F@st saving với mức lãi suất hấp

Trang 18

dẫn cũng như sự thuận tiện trong giao dịch đã khuyến khích khách hàng gửitiền tại Techcombank

Nguồn vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi khác của tổchức tín dụng và vay NHNN có quy mô, tốc độ tăng không ổn định qua cácnăm Nguyên nhân là Techcombank chưa chú trọng vào các nguồn vốn này vìcác nguồn này có chi phí huy động cao hơn so với các nguồn tiền gửi khác

2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank

Tiền gửi thanh toán có sự gia tăng không đều về quy mô và tỷ trọngqua các năm Năm 2007, tỷ trọng tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ đáng kể là32% đạt 11.274 tỷ VND trong tổng nguồn huy động nhưng trong các năm saunày tỷ trọng này dần dần giảm đến 06 tháng đầu năm 2010 đạt 11%

Tiền gửi tiết kiệm tăng về quy mô so với các năm và có tốc độ tăng độtbiến từ năm 2008 Với các loại hình tiết kiệm đa dạng và phong phú, thủ tụcđơn giản, nhanh gọn phù hợp với nhu cầu tích luỹ dần dần đối với đại bộ phậncán bộ nhân viên, thanh niên và các tầng lớp cao tuổi cũng đã thu hút đượclượng khách hàng rất lớn

Tuy nhiên tốc độ tăng của tiền gửi tiết kiệm cao hơn nhiều so với tốc

độ tăng của tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân So với năm 2007, năm

2008 tốc độ tăng nguồn tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế, cá nhân giảm20% trong khi đó nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng 40% Phần nào là do chínhsách thắt chặt tiền tệ của NHNN

Nguồn vốn huy động trên thị trường 1 của Techcombank tương đối ổnđịnh và tăng đều qua các năm Tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm chủ yếutrong tổng nguồn vốn của Techcombank: năm 2008 là 75%, năm 2009 là 76%

và 6 tháng đầu năm 2010 đã đạt 84%

Trong khi đó vốn của Techcombank trên thị trường 2 có xu hướngkhông tăng nhiều về tỷ trọng thể hiện sự ổn định trong nguồn vốn huy động

Trang 19

Điều này chứng tỏ vốn huy động của Techcombank không phụ thuộc vào vốnhuy động từ thị trường 2 để cấp vốn cho việc phát triển danh mục đầu tư vàcho vay

Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank theo kỳ hạn của khoảntiền cho thấy nguồn vốn không kỳ hạn tuy tăng về số lượng nhưng tỷ trọng cóchiều hướng giảm qua các năm.Trong khi đó nguồn vốn có kỳ hạn ngày cànggia tăng và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu huy động Mặt khác, việc hạnchế cho vay đã gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong việc quay vòngvốn để kiếm lợi nhuận bù vào phần chi phí phải trả Do vậy, việc tìm nguồnvốn giá rẻ là hết sức cần thiết với Techcombank tại thời điểm hiện tại cũngnhư trong tương lai

2.5 Đánh giá khái quát huy động vốn tại Techcombank

2.5.1 Những kết quả đạt được

Quy mô nguồn vốn huy động của Techcombank luôn giữ vững ở tốc độ

tăng trưởng cao Techcombank luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để khơi tăng

nguồn vốn huy động như đề ra nhiều loại kỳ hạn với những hình thức trả lãikhác nhau, mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tráiphiếu

Tốc độ huy động vốn ngày càng gia tăng với tỷ trọng lớn Qua phântích ở trên chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng của các nguồn vốn huyđộng của Techcombank qua các năm không ngừng tăng ổn định Trong đónguồn tiền gửi tiết kiệm tăng cao nhất

Cơ cấu huy động đang dần dần được điều chỉnh theo chiều hướng phùhợp với ngân hàng Hàng loạt sản phẩm tiết kiệm mới: tiết kiệm F@st -saving và F@st – invest; tiết kiệm đa năng; Tiết kiệm giáo dục, tích luỹ bảogia; tiết kiệm siêu may mắn với lãi suất cạnh tranh và chương trình khuyếnmại lớn;

Trang 20

Cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng công cụ lãi suất mềndẻo Các chi nhánh của Techcombank được giao quyền chủ động quyết định,đàm phán lãi suất huy động và cho vay tại đơn vị mình phù hợp với từng địabàn, tạo được khả năng cạnh tranh và hấp dẫn khách hàng.

2.5.2 Những hạn chế

Quy mô và tốc độ huy động của Techcombank trong những năm vừaqua tăng không đồng đều Techcombank mới chỉ tập trung huy động vào hìnhthức huy động tiền gửi của cá nhân và chủ yếu là cho sản phẩm có kỳ hạn.Đối với các nguồn huy động khác như phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi củaTCTD chưa được Techcombank hướng tới

Cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trongtổng nguồn huy động còn chiếm tỷ lệ thấp, chưa phù hợp với chiến lựơc ngânhàng bán lẻ, nguồn vốn huy động từ thị trường 2 còn khá cao

Sản phẩm bổ trợ, sản phẩm mới được đưa ra những tính năng của sảnphẩm dịch vụ còn hạn chế Dịch vụ thanh toán qua internet hay bị lỗi khi truycập, truy vấn thông tin cũng như thanh toán còn chậm Việc thanh toán thẻVisa qua internet hay bị từ chối, trang web chấp nhận thanh toán bằng thẻTechcombank không nhiều, không đa dạng

2.5.3 Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế

2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan

Môi trường kinh tế - xã hội có nhiều biến động Tốc độ tăng trưởngkinh tế có biểu hiện chậm lại, lạm phát tiếp tục tăng cao vượt xa dự báo của

cơ quan chức năng Cùng với đó là thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biếnđộng NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt Cạnh tranh giá, cạnh tranh bằngchất lượng dịch vụ, công nghệ, thương hiệu chưa trở nên phổ biến khiến thịtrường ngân hàng thiếu ổn định và dễ xảy ra các cuộc đua lãi suất, cạnh tranh

mở rộng mạng lưới thiếu tính hiệu quả Dịch vụ thanh toán không dùng tiền

Trang 21

mặt ở Việt Nam còn chưa phát triển, người dân chưa có thói quen giao dịchqua ngân hàng nhiều Hệ thống luật pháp còn chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ

và nhất quán, chưa theo kịp với thực tế đầy sinh động trong hoạt động kinh tế,còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế ngân hàng Trên thị trườngngày càng xuất hiện thêm nhiều ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng cóchức năng huy động tiền gửi làm cho thị phần của mỗi ngân hàng có nguy cơthu nhỏ lại Cơ sở hạ tầng viễn thông của Việt Nam chưa thật hiện đại, chưađáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt - thiết bị, chất lượng

và giá thành phục vụ

2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Hiện tại Techcombank đang đầu tư mạnh vào mảng dịch vụ ngân hàngbán lẻ nên đã bỏ sót những mảng dịch vụ khác cần quan tâm hơn như doanhnghiệp, định chế tài chính Công nghệ ngân hàng vừa ứng dụng, vừa cải tiến

Hệ thống phần mền T24 vẫn còn đang trong quá trình nâng cấp và hoàn thiện.Hoạt động Marketing chỉ mới được cải thiện trong thời gian gần đây Hoạtđộng marketing của ngân hàng còn rất nhiều điểm cần tiếp tục cải tiến Hoạtđộng nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnhtranh chưa được tiến hành thường xuyên và có hệ thống Đội ngũ nhân viên,tuy trẻ, nhanh nhẹn nhưng trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng đều,chưa đáp ứng được yêu cầu trong quá trình hội nhập

2.5.4 Kiến nghị đối với Techcombank

Techcombank cần phải tạo được uy tín với khách hàng cũng như gâydựng với khách hàng một hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp Để gây dựng uytín với khách hàng Techcombank cần phải tiếp xúc và chăm sóc khách hàngnhiều hơn nữa Ngoài ra, Tehcombank cần đào tạo đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp, nắm chắc nghiệp vụ để tư vấn tốt nhất cho khách hàng

Trang 22

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombank 3.1.1 Chính sách của nhà nước và diễn biến của thị trường thế giới

Nhà nước sẽ chú trọng nới lỏng gánh nặng cho doanh nghiệp bằng cáchgiảm thuế, thị trường nội địa sẽ được chú trọng khai thác trong năm 2010.NHNN sẽ tập trung tín dụng và tạo điều kiện hỗ trợ cho các nhu cầu vay vốntrong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp và phát triển nông thôn, hạnchế tín dụng đối với các nhu cầu vốn ở các lĩnh vực phi sản xuất Nhà nướcthông qua nghiệp vụ hoạt động thị trường mở làm cho thị trường liên ngânhàng phải tương thích với lãi suất tái cấp vốn - tái chiết khấu, tránh những cúsốc về lãi suất

Trong năm 2010 theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền

tệ Quốc tế (IMF), nhiều khả năng kinh tế thế giới sẽ có những chuyển biếntích cực hơn Tuy nhiên sẽ tiềm ẩn nhiều khó khăn trong năm 2010 Khu vựctiền tệ chưa bền vững, rủi ro cao Các thị trường chứng khoán, tiền tệ, ngoạihối đã có dấu hiệu phục hồi, song còn chứa đựng nhiều bất ổn

3.1.2 Định hướng của Tehcombank

Trước nguy cơ khó khăn và suy thoái vẫn có thể xảy ra trong năm

2010, HĐQT và Ban TGĐ của Techcombank đã đề ra một chương trình hànhđộng thiết thực trong năm 2010 cụ thể như sau: Techcombank sẽ tập trungvào chuẩn hoá đội ngũ nhân viên, củng cố hệ thống quản trị rủi ro, phát triểnhuy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế, củng cố cơ sở khách hàng vànguồn vốn huy động, triển khai và phát huy các chương trình kinh doanh chủđạo, tập trung phát triển công nghệ

Trang 23

Trong đó, những chỉ tiêu cụ thể về chính sách huy động vốn như sau:điều chỉnh cơ cấu huy động vốn hợp lý theo xu hướng giảm thiểu chi phí huyđộng vốn bằng cách củng cố cơ sở khách hàng cá nhân và doanh nghiệp hiện

có, phát triển khách hàng mới một cách chọn lọc, tiếp tục tập trung huy độngvốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, thúc đẩy hơn nữa các sản phẩm huyđộng mới và các chương trình quảng bá nhằm thu hút thêm nguồn huy độngmới

3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn của Techcombank

3.2.1 Hoàn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn

Đa dạng hoá sản phẩm theo các loại hình khác nhau Học tập các ngânhàng nước ngoài đã áp dụng như trình bày trong chương 1 về sản phẩm tiềngửi của Citibank, Standard Chater Bank, ANZ

Phân nhóm và mở rộng đối tượng khách hàng Đa dạng hoá sản phẩmtheo nhóm khách hàng là hướng đa dạng bằng cách chia khách hàng ra theotừng nhóm đặc thù, đồng thời thiết kế sản phẩm tiền gửi có những nét đặc thùdành cho nhóm đối tượng khách hàng đó

3.2.2 Đẩy mạnh chính sách Marketing

Thực hiện thường xuyên việc nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứuthị trường phải thường xuyên, trên cơ sở so sánh sản phẩm, lãi suất, các hoạtđộng quảng cáo, mạng lưới ngân hàng với các đối thủ cạnh tranh Đa dạngcác loại tờ rơi, sách giới thiệu về sản phẩm dịch vụ của Techcombank, tăngcường quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng hình ảnh.Xây dựng một biểu tượng đẹp và ấn tượng thông qua cơ sở vật chất, văn hoátrong nhân viên cũng như cam kết chất lượng dịch vụ là những điều kiện cầnphải hoàn thành Techcombank cần duy trì mối quan hệ lâu dài với kháchhàng và chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo

Trang 24

Techcombank nên thường xuyên cung cấp thông tin về khả năng tàichính, báo cáo có kiểm toán của ngân hàng thông qua các phương tiện thôngtin đại chúng để mọi nhà đầu tư cũng như khách hàng có thể tìm hiểu về nănglực tài chính và kết quả kinh doanh của ngân hàng

Tìm kiếm thị trường tiềm năng và mở rộng mạng lưới chi nhánh.Techcombank cần tiến hành phân tích đánh giá lại tính hiệu quả của mạnglưới hoạt động và mở rộng hệ thống nếu thấy cần thiết

bộ, nhân viên của Techcombank từ cấp thấp nhất phải có được tinh thần tậntuỵ vì sự thành công của một ngân hàng vững chắc, tin cậy, chuyên nghiệp,hiện đại

3.2.4 Tăng cường công nghệ và trang bị thiết bị quản lý hiện đại

Công nghệ phải không ngừng được cải tiến, nâng cấp và hiện đại, thực

sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng Trungtâm công nghệ cần phải rà soát lại toàn bộ công cụ trong T24, phần nào cầngiữ lại, phần nào cần bỏ đi để giảm tải cho hệ thống Bên cạnh đó,Techcombank cần lập kế hoạch nâng cấp và đổi mới trang thiết bị công nghệ

để tăng khả năng xử lý trong quá trình tác nghiệp của cán bộ nhân viên

Trang 25

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng

Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Chuyên ngành: tàI chính ngân hàng– ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Lữ

Hà nội, năm 2010

Trang 26

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của luận văn

Nền kinh tế hiện nay có nhiều biến động nhất là về mặt giá đã ảnhhưởng không nhỏ tới tình hình kinh doanh của hệ thống ngân hàng đặcbiệt là nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọngnhất của mỗi ngân hàng Nguồn vốn huy động được chính là nguyên liệuđầu vào với ngân hàng để từ đó ngân hàng sẽ luân chuyển và điều phối đểtạo ra những sản phẩm thiết thực cho thị trường Để đảm bảo đầu vào củangân hàng được đều đặn và chi phí ít nhất luôn là mục tiêu đầu tiên vớimỗi ngân hàng Trong giai đoạn hệ thống ngân hàng trong nước đang cạnhtranh gay gắt như hiện nay thì việc duy trì được nguồn vốn đầu vào giá rẻ

là rất cấp bách Techcombank hiểu rõ được nhiệm vụ hàng đầu này và đãluôn cố gắng tạo sự khác biệt, cải tiến trong dịch vụ để thu hút nhiều kháchhàng hơn nữa

Xuất phát từ nhận định trên, tôi chọn đề tài: “Tăng cường huy

động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam”.

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Qua quá trình tìm hiểu và phân tích về tình hình huy động vốn củaTechcombank tôi đưa ra những nhận định về điểm mạnh cũng như điểmyếu của Techcombank Từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh

và hạn chế những điểm yếu trong đó có đưa ra những giải pháp hạn chế rủi

ro trong huy động vốn đặc biệt là rủi ro lãi suất để hỗ trợ Techcombankhuy động vốn hiệu quả hơn nữa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào phân tích thực trạnghuy động vốn của Techcombank thông qua quy mô huy động vốn, cơ cấu

Trang 27

huy động vốn Sau là nghiên cứu đưa ra giải pháp thiết thực cho hoạt độnghuy động vốn của Techcombank.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yếu hoạt động huy động vốn

nợ của Techcombank trong 3 năm gần đây nhất là từ năm 2007 đến 2009

và 06 tháng đầu năm 2010

4 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận cơ bản cho việcnghiên cứu Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp hệ thống hoá,phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp đánh giá sự phát triển trong quy

mô huy động vốn của Techcombank

5 Những đóng góp của luận văn

Trên cở sở thống kê và phân tích về tình hình huy động vốn tạiTechcombank có so sánh với các ngân hàng khác trong nước và các ngânhàng nước ngoài, luận văn đã tìm hiểu được điểm tích cực và điểm hạn chếtrong chính sách của Techcombank Từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn nhất

để tăng cường huy động vốn nhiều hơn cho ngân hàng đó là:

- Đa dạng hoá sản phẩm

- Đẩy mạnh công tác Marketing

- Có chế độ đãi ngộ nhân viên tốt nhất

- Nâng cấp hệ thống công nghệ ngân hàng

6 Kết cấu cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương sau:

Chương 1: Tổng quan về huy động vốn của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng huy động vốn tại NH TMCP Kỹ Thương

Việt Nam

Trang 28

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NH TMCP

Kỹ Thương Việt Nam

Tuy nhiên, do bị hạn chế về cập nhật thông tin cũng như về kiếnthức, luận văn chắc chắn sẽ có thiếu sót Kính mong nhận được nhiều ýkiến đóng góp của Quý thầy cô, bạn bè và độc giả để nội dung luận vănđược hoàn chỉnh hơn

Trang 29

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thươngmại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượngcác ngân hàng

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hoá Qúa trình phát triển kinh tế là điều kiện vàđòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình, sự phát triển của hệ thốngngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của cácthợ vàng Việc lưu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùnglãnh thổ kết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc và đổitiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngượclại Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua bán

Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nềnkinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụhoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề ở chỗ các yếu tốtrên đang không ngừng thay đổi Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính – baogồm cả các công ty chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương

hỗ và công ty bảo hiểm ngân hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụcủa ngân hàng Ngược lại, ngân hàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh(các tổ chức tài chính phi ngân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp

Trang 30

dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảohiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét ngân hàng trên phươngdiện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ chứctài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt

là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Một

số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu Ví dụ: Luật các tổ chức tíndụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “ Hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cungứng dịch vụ thanh toán”

1.1.2 Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại

Chương 3 của luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động của tổ chứctín dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thương mại, bao gồm:

- Hoạt động huy động vốn

- Hoạt động tín dụng

- Hoạt động dịch vụ thanh toán

- Hoạt động ngân quỹ

- Các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trườngtiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinhdoanh dịch vụ mua bảo hiểm, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, dịch vụ tư vấn vàcác dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng

■ Hoạt động huy động vốn:

Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:

Trang 31

 Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướihình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loai tiền gửikhác.

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước

 Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của

tổ chức tín dụng nước ngoài

 Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng nhà nước

 Các hình thức huy động khác theo quy định của nhà nước

■ Hoạt động tín dụng:

Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dướicác hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảolãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàngNhà nước Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng vàchiếm tỷ trọng lớn nhất

* Cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn

* Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực

hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khácbằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh.Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một NHTMkhông được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM

Trang 32

* Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá

ngắn hạn khác đối với các tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu cácthương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụngkhác

* Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng

phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng Việc thành lập, tổ chức vàhoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo nghị định của chínhphủ về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính

■ Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:

Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thôngqua ngân hàng, NHTM được mở tài khoản cho các khách hàng trong và ngoàinước Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua ngânhàng nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNNnơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư dự trữ bắt buộc theo quyđịnh Ngoài ra, chi nhánh của ngân hàng thương mại được mở tài khoản tiềngửi tại Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh Hoạtđộng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm các hoạt động sau:

 Cung cấp các phương tiện thanh toán

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

 Thực hiện thu hộ và chi hộ

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN

 Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép

 Thực hiện dịch vụ thu và phạt tiền mặt cho khách hàng

 Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trongnước

 Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép

Trang 33

■ Các hoạt động khác:

Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng vàcung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, NHTM còn thể hiện một số hoạtđộng khác, bao gồm:

Góp vốn và mua cổ phần: NHTM được sử dụng vốn điều lệ và quỹ dự

trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụngkhác trong nước theo quy định của pháp luật Ngoài ra, NHTM còn được gópvốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngoài để thành lập ngânhàng liên doanh

Tham gia thị trường tiền tệ: NHTM được tham gia thị trường tiền tệ,

theo quy định của NHNN, thông qua các hình thức mua bán các công cụ củathị trường tiền tệ

Kinh doanh ngoại hối: NHTM được phép trực tiếp kinh doanh hoặc

thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trườngtrong nước và thị trường quốc tế

Uỷ thác và nhận uỷ thác: NHTM được uỷ thác và nhận uỷ thác làm

đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản

lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng

uỷ thác, đại lý

Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: NHTM được cung ứng dịch vụ bảo

hiểm, được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảohiểm theo quy định của pháp luật

Tư vấn tài chính: NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính,

tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty

tư vấn trực thuộc ngân hàng

Trang 34

Bảo quản vật quý giá: NHTM được thực hiện các dịch vụ bảo quản

vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liênquan theo quy định của pháp luật

1.1.3 Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

Trong cơ chế thị trường, vốn là một trong những yếu tố tiên quyết tácđộng đến quy mô và hiệu quả của hoạt động kinh doanh Ngân hàng thươngmại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, một

tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế Cho nên việc tạolập, tổ chức và quản lý vốn của ngân hàng thương mại là một trong những vấn

đề được quan tâm hàng đầu không chỉ với riêng bản thân các ngân hàngthương mại mà còn vì sự phát triển chung của nền kinh tế

Một cách tổng thể, vốn của ngân hàng thương mại cũng bao gồm hai bộphận: Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vựckinh doanh cho nên các nguồn hình thành nên vốn hoạt động của ngân hàngthương mại có những sự khác biệt, được xem xét cụ thể qua các nguồn vốncủa ngân hàng sau đây:

1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu

Vốn của ngân hàng là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng (nên còngọi là vốn chủ sở hữu), nó bao gồm vốn tự có và vốn coi như tự có

+ Vốn tự có: bao gồm vốn điều lệ và các quỹ dự trữ

Vốn điều lệ: là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bản

điều lệ của ngân hàng, được hình thành ngay từ khi ngân hàng thương mạiđược thành lập Gọi là vốn điều lệ vì vốn này được ghi rõ trong điều lệ hoạtđộng của ngân hàng Vốn điều lệ có thể điều chỉnh được tăng lên trong quátrình hoạt động của ngân hàng

Quy mô vốn điều lệ của ngân hàng thương mại lớn hay nhỏ là tuỳ vàoquy mô của ngân hàng với số lượng chi nhánh nhiều hay ít và địa bàn hoạt

Trang 35

động là thành thị hay nông thôn, và không được nhỏ hơn vốn pháp định quyđịnh cho ngân hàng đó Đây là số vốn tối thiểu theo luật định mà ngân hàngphải có để đi vào hoạt động Số vốn pháp định phụ thuộc vào các nghiệp vụ

mà ngân hàng thực hiện, địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà nó có

Quỹ dự trữ: Được hình thành từ 2 quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vốn

điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro Các quỹ này được trích từ lợinhuận ròng (là lợi nhuận sau khi đã trừ thuế), hàng năm của ngân hàng Việchình thành các quỹ này nhằm làm tăng vốn tự có của Ngân hàng, đồng thờiđảm bảo an toàn trong kinh doanh

+ Vốn coi như tự có:

Vốn coi như tự có bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngânhàng Đây là những khoản vốn đã được phân bổ cho những mục đích chỉ tiêunhất định nhưng tạm thời chưa được sử dụng, ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ,tiền lương chưa đến hạn thanh toán hoặc các quỹ chuyên dùng chưa sử dụngđến như quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,quỹ khấu hao tài sản cố định

1.1.3.2 Vốn huy động

a Tiền gửi không kỳ hạn

Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào (nên cònđược gọi là “tiền gửi có thể rút ra theo yêu cầu”

Với loại tiền gửi này, người gửi không nhằm mục đích hưởng lãi màchủ yếu là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực hiện các hoạt độngthanh toán qua ngân hàng Chính vì vậy mà loại tiền gửi này còn được gọi làtiền gửi thanh toán Người gửi tiền có thể gửi thêm tiền vào hoặc rút tiền rakhỏi tài khoản bất cứ lúc nào

b Tiền gửi có kỳ hạn

Trang 36

Là loại tiền gửi chỉ được rút sau một thời hạn nhất định từ một vàitháng đến vài năm Mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thường cao hơn tiềngửi không kỳ hạn nhưng những người gửi tiền loại này không được hưởngdịch vụ thanh toán qua ngân hàng (ví dụ như không được ký phát séc) Mụcđích chủ yếu của những người gửi tiền có kỳ hạn là để lấy lãi

Ở các nước phát triển, tiền gửi có kỳ hạn thường dưới dạng các chứngchỉ tiền gửi, còn ở Việt Nam tiền gửi có kỳ hạn thường dưới hai dạng:

- Tiền gửi có kỳ hạn theo tài khoản;

- Tiền gửi có kỳ hạn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng.Trong hình thức này, ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy độngvốn nhằm mục đích đã định, ví dụ để đầu tư cho một dự án

Kỳ phiếu được phát hành theo hai phương thức:

- Phát hành theo mệnh giá: Trong hình thức này người mua trả tiền mua

kỳ phiếu theo mệnh giá như ghi trên kỳ phiếu Khi đến hạn ngân hàng sẽ hoàntrả vốn gốc và thanh toán lãi cho người mua kỳ phiếu

- Phát hành dưới hình thức chiết khấu: Trong hình thức này người mua

sẽ trả số tiền mua kỳ phiếu bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi mà họ được hưởng.Khi đến hạn, ngân hàng sẽ hoàn trả cho khách hàng theo mệnh giá của kỳphiếu Như vậy, trong trường hợp này, khách hàng đã được trả lãi trước

c Tiền gửi tiết kiệm

Là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mụcđích hưởng lãi theo định kỳ Hình thức phổ biến và cổ điển nhất của tiền gửitiết kiệm là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ Ngoài ra, còn có những hình thứckhác như chứng chỉ tiết kiệm, trái phiếu tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm bao gồm ba loại sau:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi tiết kiệm màngười gửi tiền có thể gửi vào và rút ra theo nhu cầu sử dụng mà không cần

Trang 37

báo trước cho ngân hàng Ngân hàng trả lãi cho loại tiền gửi này nhưng rấtthấp Loại tiền gửi này gần giống với tiền gửi không kỳ hạn, chỉ khác là nóluôn được hưởng lãi, nhưng đổi lại không được hưởng các dịch vụ thanh toánqua ngân hàng

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm có thời hạn gửi

cố định trước Loại tiền gửi này cũng tương tự như tiền gửi có kỳ hạn ở cácđiểm là không được phép rút trước hạn (nếu rút trước sẽ phải chịu phạt nhưchỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc thậm chí không được hưởng lãi),được hưởng lãi cao hơn các dạng tiền gửi không kỳ hạn và không được hưởngcác dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Với dạng tiền gửi này, người gửi chỉđược gửi tiền vào một lần và rút ra một lần cả vốn lẫn lãi khi đến hạn Một lầngửi được coi là một khoản tiền gửi riêng biệt Mức tối thiểu của mỗi lần gửitiền do từng ngân hàng qui định

- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Là hình thức tiết kiệm trung và dàihạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở Ngoài hưởng lãi, thì người gửi tiền cònđược ngân hàng cho vay nhằm bổ sung thêm vốn cho mục đích xây dựng nhà

ở Mức cho vay tối đa bằng số dư tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn là nguồn vốn quan trọngnhất của ngân hàng thương mại Đây là nguốn vốn tương đối ổn định vì ngânhàng nắm được những kỳ luân chuyển của vốn, vì vậy ngân hàng có thể dùng

để cho vay ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn đều được Vốn tiền gửi là nguồnvốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn, là nguồn vốn chủ yếu

để ngân hàng kinh doanh Nó phản ánh bản chất của ngân hàng là đi vay đểcho vay Chính vì vậy, người ta gọi bản chất của ngân hàng thương mại làngân hàng tiền gửi

Trang 38

1.1.3.3 Nguồn vốn đi vay

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng còn có thể vay vốn từ NHTWhay các tổ chức tín dụng khác, hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoàinước

a Vay từ NHTW

Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được NHTW cho phép thành lậphoặc hoạt động đều hưởng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếuhụt dự trữ hay quá thiếu tiền mặt NHTW cấp tín dụng cho các ngân hàngthương mại chủ yếu dưới hai hình thức, đó là:

- Chiết khấu hay tái chiết khấu các chứng từ có giá

- Cho vay thế chấp hay ứng trước

Do vậy, tiền vay NHTW còn gọi là tiền chiết khấu hay ứng trước

Hiện nay, NHNN Việt Nam áp dụng 3 hình thức cấp tín dụng sau:

- Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạnkhác

- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Thường là các hồ sơ tín dụng hỗ trợtheo yêu cầu của nền kinh tế, như thu mua lương thực, nông sản; dự trữ vật

tư, nguyên liệu; sản xuất hàng hoá XK thuộc diện ưu tiên

b Vay ngắn hạn các khoản dự trự từ các TCTD khác

Mục đích chính của loại vay này là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theoqui định của NHTW Trong quá trình hoạt động, một số ngân hàng thươngmại có những ngày cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tạiNHTW Trong khi đó lại có một vài ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ

Để đảm bảo dự trữ theo qui định của NHTW, ngân hàng thương mại thiếu hụt

dự trữ sẽ vay của ngân hàng thương mại có dự trữ dư thừa Thời hạn của loạicho vay này rất ngắn, thường không quá một tuần

c Vay từ các công ty

Trang 39

Ở các nước phát triển, ngân hàng thương mại còn có thể vay trực tiếp

từ các công ty bằng các hình thức:

- Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại là hợpđồng trong đó ngân hàng bán các tín phiếu kho bạc mà mình đang nắm giữcho các tổ chức kinh tế đang tạm thời thừa thiếu tiền mặt, có kèm theo điềukhoản mua lại số tín phiếu đó sau một vài ngày hay một vài tuần với mức giácao hơn Về thực chất đây là một công cụ để vay nợ ngắn hạn (thường khôngquá hai tuần) của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vậtthế chấp

- Vay từ công ty mẹ: Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoànkinh doanh có thể là chủ của một hoặc nhiều ngân hàng thương mại Khi ngânhàng thương mại phát hành trái phiếu hay giấy nợ để vay tiền từ thị trường,

nó sẽ chịu sự quản lý và ràng buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất và thủ tục.Trong khi đó, nếu công ty mẹ thực hiện điều này, nó không phải bị ràng buộc

về dự trữ, lãi suất, số lượng do NHTW qui định, vì bản thân nó không phải làmột ngân hàng Do vậy, các công ty mẹ của ngân hàng thường thay thế nóphát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty hay các loại thương phiếu để huy độngvốn, sau đó chuyển vốn huy động được về cho ngân hàng hoạt động dưới hìnhthức cho vay lại

d Vay từ thị trường tài chính trong nước

Các ngân hàng thương mại có thể vay từ thị trường tài chính thông quaphát hành các chứng từ có giá như:

- Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng: Đây thực chất là cácchứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn, có thể mua đi bán lại trên thị trường khichưa đáo hạn Thời gian đáo hạn của loại chứng chỉ này thường không quá 6tháng kể từ ngày phát hành

Trang 40

- Trái phiếu ngân hàng: Đây là một công cụ vay nợ dài hạn ngân hàng

từ thị trường chứng khoán Thời hạn vay thường từ 2 năm trở lên Loại này cóthể mua đi bán lại trên thị trường chứng khoán khi đáo hạn

e Vay nước ngoài

Các ngân hàng thương mại cũng có thể tìm kiếm nguồn vốn hoạt động

từ việc phát hành phiếu nợ để vay tiền ở nước ngoài Do loại tiền sử dụngtrong thanh toán quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoàithường vay bằng USD Các ngân hàng thương mại ở Mỹ là những ngân hàng

đi đầu trong việc vay tiền ngoài nước để hoạt động ( từ những năm 1940).Đến những năm 1960, các ngân hàng thương mại ở các nước Nhật, Pháp,Đức, Anh cũng phát hành phiếu nợ để vay USD từ nước ngoài không chỉ ởChâu Âu mà còn lan sang các thị trường giàu có USD khác như các nước xuấtkhẩu dầu lửa Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Á Vốn vay đã trở thành mộtnguồn vốn quan trọng hơn của ngân hàng trong thời gian qua

1.2 Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Mục tiêu của hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn được xem là một trong những nghiệp vụ xuấthiện sớm nhất trong hoạt động của ngân hàng thương mại Xuất hiện từ khálâu đời, mục đích ban đầu của huy động vốn chỉ đơn thuần là hoạt động cất

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frederic S. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
2. Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2004
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
4. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
5. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
6. Nguyễn Minh Kiều (2004 – 2005), Tài chính phát triển, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính phát triển

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng huy động - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.1: Tốc độ tăng trưởng huy động (Trang 70)
Đồ thị 2.3: Quy mô huy động tiền gửi - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.3: Quy mô huy động tiền gửi (Trang 72)
Đồ thị 2.4: Quy mô huy động TGTK - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.4: Quy mô huy động TGTK (Trang 74)
Đồ thị 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình (Trang 76)
Đồ thị 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường (Trang 79)
Đồ thị 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC
th ị 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w