1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long

81 531 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 716,5 KB

Nội dung

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập phát triển và cạnh tranh toàn cầu hiện nay, đi đôi vớisự phát triển cũng đồng nghĩa với việc loại bỏ những cá thể yếu, không có khả năngcạnh tranh đứng vững trên thị trường Vậy để trở thành một cá thể mạnh, có khảnăng phát triển bền vững trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cố gắng nỗlực xây dựng một doanh nghiệp với quy mô và trình độ quản lý tốt đạt hiệu quảkinh doanh Ngân hàng cũng là một nghành không nằm ngoài quy luật đó đặc biệt làcác NHTM với việc kinh doanh mang tính đặc thù là kinh doanh tiền tệ Như vậy đểphát triển và kinh doanh tốt đòi hỏi ngân hàng luôn phải đảm bảo khối lượng tiền tệcho việc kinh doanh được thuận lợi.

Trong thời kì hiện nay, khi cơn khủng hoảng tài chính (xuất phát từ Mỹ vàảnh hưởng tới toàn cầu) vừa đi qua đã để lại cho nền kinh tế những tác động xấuảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế Không chỉ các doanh nghiệp sản xuất hay kinhdoanh mà ngay cả các NHTM mạch máu của nền kinh tế cũng bị tác động ảnhhưởng lớn Do đó việc kinh doanh của các NHTM cũng gặp không ít khó khăn khikhối lượng tín dụng thì lớn mà nguồn vốn ngân hàng có thể huy động chưa thực sựđáp ứng được nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn duy trì phổ biến thói quen dùng tiền mặt chothấy được Việt Nam vẫn còn là tiềm năng cho sự phát triển của các ngân hàng, tuynhiên các ngân hàng luôn luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh có thể thấyđược tầm quan trọng của vấn đề vốn Đặc biệt NHTMCP Công Thương Việt Namcũng là một đơn vị luôn luôn muốn tăng cường nguồn vốn huy động để đảm bảocho hoạt động kinh doanh cũng như hoàn thành mục tiêu kế hoạch thu hút vốn được

giao Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn tạiNHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long” cho chuyên

đề thực tập cuối khóa của mình nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề huy động vốncũng như tăng cường huy động vốn của các NHTM nói riêng và NHTMCPCTVN –

Trang 2

CN Nam Thăng Long đồng thời đóng góp một phần nhỏ về cái nhìn trực quan vềcông tác huy động vốn cho chi nhánh.

Kết cấu đề tài gồm 3 phần:

Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của NHTM

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CN NamThăng Long.

Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốntại NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long.

Trang 3

Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của NHTM

Có rất nhiều cách tổ chức và quản lý hệ thống ngân hàng, tùy thuộc vào trìnhđộ quản lý cũng như sự tiến bộ của từng xã hội Ở Việt Nam thì hệ thống ngân hàngđược chia làm hai cấp Bao gồm cấp 1 là Ngân hàng nhà nước và cấp 2 là các ngânhàng thương mại Ngân hàng nhà nước đóng vai trò như là ngân hàng của các ngânhàng thương mại Còn hệ thống các NHTM bao gồm các NHTM Quốc doanh,NHTM cổ phần, ngân hàng tư nhân, với chức năng chính là trung gian tài chính vàthực hiện các dịch vụ ngân hàng Có thể hiểu khái quát về ngân hàng thương mạithông qua một số khái niệm về ngân hàng thương mại sau:

Tại Mỹ : Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấpcác dịch vụ tài chính và hoạt động trong nghành công nghiệp dịch vụ tài chính.

Trang 4

Tại Pháp: ngân hàng thương mại là những doanh nghiệp hay cơ sở nào thườngxuyên nhận của công chúng dưới hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chínhhọ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.

Ở Việt Nam hiện nay theo luật tổ chức tín dụng 12/12/1997 thì : “Ngân hàngthương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng và các hoạt động khác có liên quan” (Trong đó : tổ chức tín dụng là loạihình doanh nghiệp được thành lập theo luật này và các quy định khác của pháp luậtliên quan để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhậntiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán).Như vậy thì ngân hàng thương mại theo quan niệm trên chỉ ra một cách rất chungchung về ngân hàng thương mại nhưng chúng ta có thể hiểu rằng ngân hàng thươngmại là một tổ chức tín dụng nhưng nó được thực hiện thêm các nghiệp vụ mà một tổchức tín dụng không được thực hiện.

1.1.1.2 Các chức năng của của ngân hàng.

Trung gian tài chính.

Ngân hàng hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, do đó đòihỏi phải có sự tiếp xúc với các tổ chức hay cá nhân trong nền kinh tế, những cánhân, tổ chức kinh tế có thể thừa vốn, họ không biết kinh doanh hay đầu tư vào đâuvà cả những cá nhân hay tổ chức kinh tế họ đang có nhu cầu đầu tư hay kinh doanhvào đâu đó nhưng lại không có vốn Vậy làm sao để cả các chủ thể thiếu vốn và cácchủ thể thừa vốn gặp nhau Đây là một vấn đề lớn bởi chủ thể thừa vốn và thiếu vốncó thể gặp nhau nhưng họ lại không thể đáp ứng tuyệt đối nhu cầu của nhau bởi tínhquy mô, không gian và thời gian, tính an toàn và tính sinh lời hợp lý,….Vì vậy ngânhàng ra đời đóng vai trò là trung gian đáp ứng được nhu cầu cho các bên, bên chủthể thừa vốn thì có thể đáp ứng nhu cầu về mức sinh lời do cách quản lý khoa họccủa ngân hàng sẽ làm giảm chi phí phát sinh nghiệp vụ, cũng như cam kết về tính antoàn của số vốn mà chủ thể đã bỏ ra để đảm bảo yêu cầu, trong khi đó thì các chủthể thiếu vốn có thể tìm thấy nguồn vốn của mình đảm bảo về tính quy mô, tính sinh

Trang 5

lời của nguồn vốn Do quản lý mang tính khoa học và chuyên môn hóa mà những trunggian tài chính đã đáp ứng được nhu cầu cho chủ thể thừa vốn và chủ thể thiếu vốn vềmặt sinh lời của đồng vốn đã kích thích tiết kiệm và đầu tư, trung gian tài chính đã tậphợp được vốn giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp.

Với vai trò là trung gian tài chính ngoài ra ngân hàng còn khỏa lấp được lỗhổng do sự không hoàn hảo của thị trường tài chính gây ra, khi các ngân hàng đứngra bảo lãnh cho các công ty cổ phần phát hành chứng khoán Làm nhiệm vụ đưachứng khoán ra công chúng đầu tư với những thông tin cần thiết, tạo được sự tintưởng cho nhà đầu tư.

Ngoài ra ngân hàng còn là một tổ chức kinh doanh rủi ro, trong khi ngân hàngnhận tiền gửi của khách hàng với một sự đảm bảo an toàn về số vốn mà họ có thểnhận được trong tương lai nhưng ngân hàng lại đem cho vay với rủi ro khá cao đểnhận lại được tiền lãi trong tương lai và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, bằngnhững nghiệp vụ chuyên môn hóa và được đào tạo bài bản, ngân hàng tìm kiếmkhách hàng phù hợp với mình sao cho đáp ứng được các điều kiện về rủi ro có thểthu hồi vốn Điều đó cũng chính là yếu tố làm cho ngân hàng ngày càng hoàn thiệnhơn và phát triển ngày càng rộng rãi hơn với chức năng thẩm định thông tin

Tạo phương tiện thanh toán.

Nhờ đặc trưng đi vay và cho vay của ngân hàng mà ngân hàng đã tạo raphương tiện thanh toán.Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng nhưhiện nay khách hàng hiểu rằng nếu họ có số dư trên tài khoản thanh toán thì họ cóthể chi trả để có được món hàng hóa hoặc dịch vụ theo yêu cầu Do đó hiện naydịch vụ thanh toán qua ngân hàng với rất nhiều ưu điểm đang ngày càng phát triểnvà trở nên phổ biến hơn Theo quan điểm hiện đại thì đại lượng tiền tệ bao gồmnhiều bộ phận Thứ nhất đó là lượng tiền giấy, tiền xu trong lưu thông, thứ hai là sốdư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng, và thứ ba là số dư tiền gửi trêntài khoản tiết kiệm hoặc tài khoản tiền gửi có kì hạn của khách hàng,… Trong khiđó nhu cầu thanh toán của khách hàng khá lớn do đó khách hàng cần phải đi vay

Trang 6

ngân hàng Khi ngân hàng cho vay thì số dư trên tài khoản thanh toán của kháchhàng tăng lên Do đó mà bằng việc cho vay hay nói cách khác là tạo tín dụng màngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán.

Thậm chí toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở chovay Khi khách hàng tại một ngân hàng dùng tiền vay để chi trả cho một khách hàngkhác thuộc một ngân hàng khác, từ đó tạo ra các khoản cho vay khác, cứ như thếnên toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra lượng tiền gửi gấp bội thông qua hoạtđộng cho vay Do đó cần phải có sự điều tiết để kiểm soát tình trạng này, và chínhphủ các quốc gia đã sử dụng công cụ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ thanh toán tiềnmặt qua ngân hàng để khống chế và kiểm soát.

Trung gian thanh toán.

Ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán hộ cho khách hàng Ở hầu hết cácquốc gia hiện nay ngân hàng là một trung gian thanh toán phổ biến nhất, thay mặtkhách hàng của mình ngân hàng thực hiện thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụtheo yêu cầu của khách hàng Để thuận tiện cho việc thanh toán ngân hàng đãđưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán phù hợp thuận tiện, phạm vithanh toán ngày càng phát triển tại các ngân hàng, không chỉ là trong cùng hệthống ngân hàng, mà còn trong cả nước với các ngân hàng trong nước và cácngân hàng quốc tế.

1.1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM.

Theo thời gian cùng với sự phát triển của xã hội, cùng với đòi hỏi khách quancác hoạt động của ngân hàng ngày càng phong phú và đa dạng hơn.

Hoạt động huy động vốn.Nhận tiền gửi:

Do nguồn vốn tự có của ngân hàng rất ít thường vào khoảng tầm 10% lượngvốn kinh doanh do đó việc huy động vốn (huy động tiền gửi) là rất quan trọng Và

Trang 7

một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm củakhách hàng, ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng với cam kết là sẽ trả đủ cả gốcvà lãi cho khách hàng đúng thời gian giao ước Trong môi trường cạnh tranh để tìmvà giành được các khoản tiền gửi các ngân hàng đã phải trả lãi cho các khoản tiềngửi như là một phần thưởng cho khách hàng về việc đã sẵn sàng hy sinh nhu cầutiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng tạm thời sử dụng số tiền đó để kinhdoanh Số tiền đó ngân hàng sẽ đem cho vay lại để nhận được khoản lãi cao hơn,phần chênh lệch về lãi là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng.

Phát hành các giấy tờ có giá.

Đây chính là việc các NHTM phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếungân hàng, trái phiếu ngân hàng,… gọi chung là các giấy tờ có giá để huy động vốn.Thực chất của các giấy tờ có giá là các giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho nhữngngười cho ngân hàng vay tiền để xác định quyền đòi nợ của khách hàng đối vớingân hàng ở một mức lãi suất và ngày trả nhất định Đặc điểm của nguồn huy độngnày là tính ổn định cao, gần như tuyệt đối bởi khách hàng không thể tự ý trả lại giấytờ cho ngân hàng mà tuyệt đối thực hiện cam kết đến hạn trả Trong hình thức này,ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong nền kinh tế bằng việc phát hành cácgiấy tờ có giá Việc huy động vốn chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành lên cânđối toàn bộ hệ thống ngân hàng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Khi khả năngnguồn vốn của toàn hệ thống không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của toàn hệthống, nếu được NHNN chấp nhận thì các NHTM mới được phép phát hành giấy tờcó giá để huy động vốn

Hoạt động sử dụng vốn.Cho vay:

Hoạt động cho vay là hình thức các ngân hàng cho khách hàng mượn tạm mộtsố tiền và khách hàng cam kết sẽ trả gốc và lãi cho ngân hàng theo thỏa thuận củahai bên, khoản lãi nhận được sẽ được trang trải cho các khoản chi phí phải bỏ ra để

Trang 8

có được khoản tiền mà ngân hàng đưa cho khách hàng vay Hoạt động cho vay làhoạt động chính của các ngân hàng thương mại.

Tài trợ cho dự án:

Ngoài việc cho vay thì các ngân hàng còn sử dụng tài sản của mình bằng cáchtrực tiếp đầu tư vào các dự án như tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển nghành côngnghệ cao Thậm chí hiện nay còn có nhiều ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản.

Tài trợ hoạt động của chính phủ:

Việc có thể huy động và cho vay với khối lượng vốn lớn của ngân hàng đãkhiến chính phủ phải quan tâm chú ý do nhu cầu chi tiêu lớn và cấp bách trong khithu không đủ bù chi Các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngânhàng, hiện nay thì hầu hết ở các quốc gia thì chính phủ giành quyền cấp phép hoạtđộng và kiểm soát các ngân hàng do đó để thành lập hoạt động kinh doanh thì cácngân hàng phải cam kết là sẽ thực hiện một số chính sách của chính phủ như muamột tỷ lệ trái phiếu nhất định cho chính phủ thường là một tỷ lệ nhất định trên tổnglượng tiền gửi nhất định mà ngân hàng huy động được.

Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (cho thuê tài chính):

Nhằm để đảm bảo được các khoản tín dụng hợp lý các ngân hàng đã phát triểnhoạt động cho thuê thiết bị trung và dài hạn, vừa giúp cho ngân hàng có thể thu lời,vừa đảm bảo đáp ững nhu cầu doanh nghiệp và đảm bảo được tính hợp lý của tíndụng Bởi vậy khách hàng thuê của ngân hàng nhưng với điều kiện là phải trả 70%đến 100% giá trị của tài sản đó, và khi kết thúc hợp đồng doanh nghiệp có thể mualại máy móc thiết bị đó từ phía ngân hàng nếu có điều kiện và thường là với mứcgiá ưu đãi hơn.

Hoạt động khác.Mua bán ngoại tệ:

Đây là hoạt động ngân hàng mua ngoại tệ bằng ngoại tệ khác nhằm ăn chênhlệch giá Đây là một trong những nghiệp vụ đầu tiên ngân hàng được thực hiện.

Trang 9

Hoạt động này ngày càng được mở rộng và hiện đại hơn bới các công cụ mới (côngcụ phái sinh).

Bảo quản tài sản hộ:

Là việc các ngân hàng thực hiện lưu trữ và bảo vệ các vật có giá trị như vàng,giấy tờ có giá,… và các tài sản khác cho khách hàng trong két để đảm bảo an toàn,bí mật, thuận tiện trong đó khách hàng phải trả các khoản phí cho ngân hàng đểđảm bảo cho dịch vụ Từ đó cũng phát sinh nhiều những nghiệp vụ như mua bán hộcho khách các giấy tờ có giá, thanh toán lãi hoặc cổ tức hộ cho khách,…

Cung cấp các tài khoản giao dich và thực hiện thanh toán.

Không chỉ có các tài khoản tiền gửi, mà ngân hàng còn mở các tài khoản thanhtoán cho khách hàng thực hiện thanh toán hộ các hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu củakhách hàng Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiềnmặt, có nghĩa là khách hàng không cần phải đến ngân hàng rút tiền ra để mang đichi trả cho đối tác mà khách hàng chỉ cần đến ngân hàng viết giấy thông báo chongân hàng là sẽ thanh toán số tiền cho đối tác này hoặc khách hàng có thể viết giấycho đối tác của họ để họ mang giấy tới ngân hàng nhận tiền Các tiện ích của khôngdùng tiền mặt đã và đang là ưu thế và là xu hướng của các quốc gia đang phát triểnmà có thói quen dùng tiền mặt được Đặc biệt khi ngân hàng mở rộng mạng lưới chinhánh, phạm vi thanh toán qua ngân hàng càng được mở rộng, càng tạo được nhiềutiện ích hơn, điều này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngânhàng thanh toán hộ Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin mà hiện nay có rấtnhiều hình thức thanh toán tiện ích và thích hợp với mọi đối tượng khách hàng.

Quản lý ngân quỹ:

Nhờ tính chuyên môn hóa trong quản lý ngân quỹ mà ngân hàng còn mở thêmdịch vụ quản lý ngân quỹ cho các khách hàng có mối liên hệ với ngân hàng, do nhucầu thanh toán lớn tại các doanh nghiệp mà các doanh nghiệp thường có tài khoảnthanh toán tại ngân hàng và gửi tiền mặt vào đó, trong thời gian chưa thanh toán tàikhoản của doanh nghiệp còn thặng dư quỹ tiền mặt ngân hàng sẽ thực hiện kinh

Trang 10

doanh các chứng khoán, giấy tờ có giá ngắn hạn sinh lời cho khách hàng cho đếnkhi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.

Bảo lãnh:

Là việc ngân hàng dùng uy tín của mình để đảm bảo cho khách hàng thực hiệnđược yêu cầu của mình như bảo lãnh mua chịu hàng hóa, trang thiết bị, phát hànhchứng khoán, vay vốn,… và khách hàng được bảo lãnh phải trả cho ngân hàng mộtkhoản phí gọi là phí bảo lãnh Trong những năm gần đây nghiệp vụ bảo lãnh ngàycàng phát triển và được chú trọng hơn bởi phí bảo lãnh khá lớn và nhu cầu bảo lãnhcũng ngày càng tăng lên, đây là một nguồn thu lớn cho ngân hàng.

Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn:

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính nên các ngân hàng có rất nhiều nhữngchuyên gia về quản lý tài chính, do đó phát sinh nhiều doanh nghiệp muốn nhờ ngânhàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ ủy thác còn pháttriển sang cả ủy thác vay hộ, ủy thác cho vay, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư,…

Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán:

Các ngân hàng luôn nỗ lực hết mình cung cấp đầy đủ các dịch vụ để thỏa mãnmọi nhu cầu của khách hàng, đó chính là lý do khiến các ngân hàng bắt đầu bán cácdịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu,trái phiếu và các chứng khoán khác, trong nhiều trường hợp các ngân hàng tổchức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán để cung cấpdịch vụ môi giới.

Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm:

Từ nhiều năm nay các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, dịch vụbảo hiểm chính là việc đảm bảo hoàn trả trong trường hợp khách hàng xảy ra rủi romất khả năng thanh toán Ngân hàng liên doanh liên kết với các công ty bảo hiểmđể đảm bảo thực hiện nghiệp vụ này một cách chuyên nghiệp.

Trang 11

Cung cấp các dịch vụ đại lý:

Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặcvăn phòng ở khắp nơi, nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho cácngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối cho trong đồng tài trợ,…

1.1.2 Nguồn vốn của NHTM.

1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu:

Nguồn vốn hình thành ban đầu:

Phải tùy vào tính chất của từng ngân hàng mà nguồn vốn ban đầu được hìnhthành khác nhau, với ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước thì vốn hình thành ban đầulà do ngân sách nhà nước cấp, còn nếu là ngân hàng cổ phần thì vốn ban đầu là docác cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiêu, nếu là ngân hàng liêndoanh là do các bên liên doanh tự đóng góp, nếu là ngân hàng tư nhân thì vốn thuộcsở hữu tư nhân bỏ ra.

Nguồn bổ sung trong quá trình hoạt động.

Trong quá trình hoạt động của mình ngân hàng có thể gia tăng nguồn vốn theonhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể:

Nguồn từ lợi nhuận: Đây thường là nguồn bổ sung chủ yếu của ngân hàngbởi lợi nhuận ròng của ngân hàng thường khá lớn, và chủ ngân hàng có xu hướnggia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư vàtỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy và tiêu dùng.Những ngân hàng được thành lập lâu năm, thu nhập ròng lớn thì nguồn vốn tích lũytừ lợi nhuận sẽ cao hơn nguồn vốn của chủ hình thành ban đầu.

Nguồn bổ sung khác: bao gồm phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm,… để mở rộng quy mô hoạt động hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứngyêu cầu do NHNN yêu cầu Tuy nguồn vốn này là không thường xuyên nhưng nógiúp cho ngân hàng có được lượng vốn sở hữu vào lúc cần thiết.

Trang 12

Các quỹ

Ngân hàng có nhiều quỹ khác nhau và mỗi quỹ lại có mục đích sử dụng khácnhau Quỹ dự phòng tổn thất là quỹ được trích lập hàng năm và được tích lũy lạinhằm bù đắp tổn thất xảy ra Quỹ bảo tồn vốn nhằm bù đắp hao mòn của vốn dướitác động của lạm phát Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng vàchênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hàng cổ phiếu mới,… Tùytheo quy định của từng quốc gia mà các ngân hàng hình thành các quỹ khác nhau.

Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Một số khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại ( như trái phiếuchuyển đổi) được ngân hàng quy định có thể chuyển đổi thành vốn cổ phần Đây làkhoản nợ lưỡng tính do đó mà các ngân hàng nhiều quốc gia xếp chúng vào vốn chủsở hữu loại 2 với tỷ lệ 50 % để tính chỉ số an toàn vốn của chủ.

1.1.2.2 Nguồn vốn huy động.

Đây là nguồn huy động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi mộtngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động, việc đầu tiên là phải mở các tài khoản tiền gửiđể giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng Bằng cách đó mà ngân hàng huy độngđược tiền gửi của các cá nhân và các tổ chức Đây cũng là nguồn tiền chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng , để huy động được nguồn vốn này lớn cácngân hàng cạnh tranh nhau bằng nhiều hình thức khác nhau với các sản phẩm tiềngửi khác nhau.

Tiền gửi thanh toán của khách hàng.

Đây là khoản tiền mà các cá nhân hoặc doanh nghiệp gửi vào ngân hàng nhờngân hàng thanh toán hộ, trong phạm vi số dư cho phép và các điều kiện thỏa đángthì các yêu cầu của khách hàng luôn được ngân hàng thực hiện, và các khoản thucủa doanh nghiệp và các cá nhân đều có thể được nhập vào đầy đủ trong tài khoảnthanh toán của khách hàng theo yêu cầu Loại tiền gửi tiết kiệm này có lãi suấtthấp, gần như là bằng không tuy nhiên khách hàng lại được hưởng những dịch vụthanh toán với khoản phí rất thấp và chất lượng phục vụ cao Do lượng tiền thanh

Trang 13

toán nhiều và thời gian có thể chưa phải thanh toán ngay do đó nguồn huy động nàycũng đang là một nguồn quan trọng và các ngân hàng cũng đưa luôn đưa ra các hìnhthức khuyến mại để huy dộng lượng tiền này.

Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.

Nhiều doanh nghiệp có những khoản thu mà chưa cần thanh toán ngay trongkhi đó lãi suất tiền gửi thanh toán ngay lại quá thấp nên các doanh nghiệp thườnglựa chọn hình thức gửi tiền có kì hạn để hưởng mức lãi suất cao hơn, tuy nhiên đồngnghĩa với mức lãi suất cao thì số tiền đó cũng không được sử dụng trong thời giancam kết của khách hàng với ngân hàng, nếu như khách hàng muốn sử dụng thì phải

đến ngân hàng yêu cầu sử dụng khoản tiền đó và chịu mức lãi suất không kì hạn.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư:

Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập mà họ tạm thời chưa dùng đếnvà họ rất muốn có được sự an toàn vầ đảm bảo khả năng sinh lời, do đó họ mangđến ngân hàng và gửi Đó là một nguồn vốn không nhỏ trong dân cư, và các ngânhàng luôn muốn khuyến khích dân chúng không dùng tiền mặt nên các ngân hàngđã mở ra các tài khoản không chỉ là các tài khoản tiền gửi thông thường mà còn baogồm các tài khoản tiền gửi ngoại tệ, tài khoản vàng,… Và ngân hàng có thể mở chokhách hàng các tài khoản (sổ tiết kiệm) với các thời hạn khác nhau Những sổ tiếtkiệm này khách hàng không thể thanh toán hàng hóa được, tuy nhiên thì sổ tiếtkiệm này được phép thế chấp và vay vốn cho ngân hàng.

1.1.2.3 Nguồn đi vay.

Tiền gửi luôn là một nguồn quan trọng của ngân hàng, tuy nhiên nó khôngphải lúc nào cũng đáp ứng nhu cầu những khi ngân hàng cần vốn cấp bách Khi đóngân hàng phải tìm đến một giải pháp đó là đi vay đặc biệt là để đảm bảo nhu cầuthanh toán.

Vay Ngân hàng nhà nước.

Ở Việt Nam thì các ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu chi trả thanhtoán cho khách hàng thì ngân hàng cần phỉ đi vay, đầu tiên là ngân hàng sẽ đi vayNHNN hay còn gọi là ngân hàng trung ương và ngân hàng trung ương sẽ cho ngân

Trang 14

hàng thương mại vay theo hình thức tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) Các thươngphiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thànhtài sản của họ Khi cần NHTM mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tạiNHNN Nghiệp vụ này sẽ làm cho thương phiếu của NHTM giảm đi đồng thời dựtrữ (tiền mặt hoặc tiền gửi trong NHNN) tăng lên NHNN điều hành vay mượn nàymột cách rất chặt chẽ, các NHTM phải đảm bảo thực hiện một số điều kiện đảm bảovà kiểm soát nhất định Thông thường thì NHNN chỉ tái chiết khấu cho nhữngthương phiếu đảm bảo chất lượng (có khả năng trả nợ cao, thời gian đáo hạn ngắnvà khả năng trả nợ cao) và đảm bảo phù hợp với mục tiêu của ngân hàng trong từngthời kì Trong điều kiện NHTM chưa có thương phiếu thì NHNN sẽ cho cácNHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng theo quy định.

Vay các tổ chức tín dụng khác.

Khi các NHTM không đủ thỏa mãn để vay tiền của NHNN nữa thì họ có thểvay tiền của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Trong khi đócó một số ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ vềcác khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàngkhác vay để tìm kiếm mức lãi suất cao hơn Ngược lại các ngân hàng đang có lượngdự trữ bị thiếu hụt có nhu cầu vay để đảm bảo thanh toán Do đó nguồn vay mượntừ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ cấp bách và trong nhiều trườnghợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN Việc vay mượn trongthị trường liên ngân hàng rất đơn giản, chỉ cần ngân hàng có yêu cầu vay mượn gọiđiện hoặc liên lạc trực tiếp cho ngân hàng cho vay Và khoản vay không cần đảm bảohoặc cũng có thể được đảm bảo bởi các chứng khoán kho bạc Nghiệp vụ này sẽ làmcho dự trữ của ngân hàng đi vay tăng lên và dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi.

Vay trên thị trường vốn.

Cũng như các doanh nghiệp, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách pháthành các giấy tờ nợ như kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu trên thị trường vốn Nhiềukhi khoản tiền gửi trung và dài hạn không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và

Trang 15

dài hạn Do vậy các khoản đi vay bằng việc phát hành các giấy từ có giá này là mộtkhoản đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn Thông thường đây là những khoảntiền vay không có đảm bảo do đó ngân hàng nào lớn có uy tín và lãi suất càng caothì sẽ càng vay được nhiều hơn các ngân hàng khác Còn những ngân hàng nhỏkhông có khả năng vay vốn được trên thị trường này thì phải vay thông qua cácngân hàng đại lý hoặc thông qua các sự bảo lãnh của các ngân hàng lớn Để vayđược nguồn vốn này một cách có hiệu quả thì các ngân hàng này cũng cần phảinghiên cứu kỹ về nghiệp vụ, số lượng phát hành, mệnh giá và mức lãi suất như thếnào cho phù hợp, rồi khả năng chuyển đổi của các công cụ nợ Đòi hỏi sự chuyênnghiệp và chuyên sâu trong thị trường này.

1.1.3 Các hình thức huy động vốn.

1.1.3.1 Huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán.

Như đã được xem xét ở trên về hình thức huy động vốn thông qua tiền gửithanh toán của khách hàng Đây là một nguồn chiếm khối lượng lớn do việc giaodịch liên tục của nền kinh tế Các chủ tài khoản họ mở tài khoản thanh toán nhưngkhông phải tiền trong tài khoản phải chuyển đi ngay mà thường để trong tài khoảnmột thời gian ngắn không xác định do đó những khoản tiền gửi thanh toán cũng sẽgiúp cho ngân hàng có được một nguồn lớn giải quyết được cho vay ngắn hạn vàđảm bảo được tính thanh khoản và đặc biệt chi phí huy động của khoản tiền này cóchi phí thấp.

1.1.3.2 Huy động vốn thông qua tiền gửi có kì hạn.

Nguồn này có thời gian ổn định hơn tuy nhiên chi phí huy động của nguồnvốn này là rất cao do đó đòi hỏi cần phải sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả Tiềngửi huy động có kì hạn thường xuất phát từ nguồn tiền gửi của dân chúng và mộtphần từ các tổ chức kinh tế, nó cũng là nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng muốn huyđộng bởi tính đảm bảo về mặt thời gian Và cũng là nguồn chính đảm bảo cho khảnăng hoạt động của ngân hàng như cho vay trung và dài hạn.

Trang 16

1.1.3.3 Huy động thông qua tiền gửi tiết kiệm.

Cũng như tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm cũng đóng một vai trò vôcùng quan trọng cho ngân hàng, tuy tiền gửi tiết kiệm thường có thời gian gửi tiềnlâu dài và ổn định hơn tiền gửi thanh toán nhưng khách hàng cũng có thể rút ra bấtcứ khi nào muốn khi khách hàng có nhu cầu Do đó nguồn tiền gửi tiết kiệm cũngcó thể mang lại rủi ro cho ngân hàng

1.1.3.4 Huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá.

Hình thức huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá sẽ giúp chongân hàng có được nguồn vốn lớn, là một hình thức huy động có nhiều ưu điểmnhưng cũng rất khó khăn Bởi nguồn này sẽ gần như không có biết động về mặt thờigian, tuy nhiên rất khó khăn trong việc huy động do phải là những ngân hàng có têntuổi mới có ưu thế phát hành và chi phí cho nguồn huy động này cũng không nhỏ.

1.1.4 Sự cần thiết của việc huy động vốn.

Vốn là điều kiện để thành lập, tổ chức hoạt động kinh doanh: với bất kì một

loại hình kinh doanh nào vốn luôn là điều kiện tiên quyết để duy trì hoạt động kinhdoanh Vốn phản ánh năng lực cũng như quyết định khả năng phát triển của doanhnghiệp

Với ngân hàng, vốn không chỉ mang tầm quan trọng như với các doanhnghiệp bình thường mà nó còn là cơ sở, là nền tảng để hình thành tổ chức mọi hoạtđộng kinh doanh Với đặc trưng là kinh doanh hàng hóa trên thị trường tài chínhtiền tệ thì vốn không đơn thuần là kinh doanh mà nó còn là đối tượng kinh doanhtrực tiếp của NHTM, trực tiếp tác động đến quy mô hoạt động của ngân hàng Ngânhàng có vốn lớn sẽ có thế mạnh trong kinh doanh, ngân hàng có ít vốn thì sẽ gặpkhó khăn trong khi tiến hành kinh doanh Muốn hoạt động kinh doanh của ngânhàng ngày càng phát triển thì NHTM cần liên tục bổ sung, tăng trưởng vốn, thu hútnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và các thành phần kinh tế

Trang 17

Vốn đảm bảo khả năng thanh toán và uy tín của ngân hàng: Hoạt động kinh

doanh của ngân hàng liên quan đến toàn bộ nền kinh tế Khả năng thanh toán đóngvai trò quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Khả năng thanh toán caođồng nghĩa với uy tín cao và ngược lại Vốn tạo niềm tin cho dân chúng về khảnăng thanh toán của ngân hàng, do đó ngân hàng cần có lượng vốn đủ mạnh để đápứng nhu cầu khách hàng Nếu như lượng vốn của ngân hàng không đủ mạnh để đápứng nhu cầu khách hàng ngay lập tức sẽ dẫn tới việc rút tiền ồ ạt của khách hàng cóthể gây hậu quả nghiêm trọng dẫn tới phá sản.

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng để có uy tín là yếu tố quan trọng,quyết định đến sự sống còn của ngân hàng, uy tín của ngân hàng trong kinh doanhđược thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng hay khảnăng tín dụng nói chung.

Đảm bảo khả năng cạnh tranh: Vốn đầu tư của ngân hàng sẽ quyết định quy

mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Vốn quyết định đếnviệc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng, thông thường so với những ngânhàng lớn thì những ngân hàng nhỏ thường có những khoản mục đầu tư kém đadạng, khối lượng và phạm vi tín dụng nhỏ Trong khi các ngân hàng lớn có nhiềuvốn đầu tư cho vay được cả trong và ngoài nước thì những ngân hàng nhỏ thiếu vốnnên quy mô cho vay nhỏ hẹp, thêm vào đó khả năng huy động vốn hạn hẹp khôngphản ứng nhạy bén với những biến động về lãi suất gây ảnh hưởng đến khả năngthu hút vốn từ các thành phần kinh tế và dân cư Do đó những ngân hàng nhỏthường bỏ lỡ những cơ hội đầu tư vào những dự án lớn có thời gian dài hạn.

Ngoài ra vốn lớn còn giúp cho ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinhdoanh đa dạng trên thị trường, mở rộng lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh chứngkhoán, cho thuê tài chính,… chứ không chỉ dừng lại ở những hoạt động dịch vụngân hàng truyền thống Và chính hình thức kinh doanh đa dạng này góp phần phântán giảm thiểu rủi ro và tăng sức cạnh tranh cho NHTM trên thị trường.

Trang 18

Vậy chúng ta có thể thấy được vốn là rất quan trọng đối với NHTM, chính vìthế hoạt động huy động vốn là hoạt động rất cần thiết đối với ngân hàng và luônluôn được ưu tiên hàng đầu Hoạt động huy động vốn có hiệu quả sẽ giúp ngânhàng mở rộng được quy mô, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng caouy tín trên thị trường

1.2 Tăng cường huy động vốn tại NHTM.1.2.1 Quan niệm về tăng cường huy động vốn

Công tác huy động vốn của ngân hàng luôn là yếu tố quan trọng và thiết yếucủa ngân hàng như chúng ta đã được biết Tuy nhiên với vai trò quan trọng như thếthì bất kì một ngân hàng nào cũng muốn đẩy mạnh công tác huy động vốn bởikhông chỉ quan trọng mà trong thời gian hiện nay nhu cầu tín dụng của nền kinh tếluôn lớn hơn khả năng cung ứng từ phía các ngân hàng thương mại do đó để cáchoạt động huy động vốn bất cứ một ngân hàng nào cũng cần đẩy mạnh công tác huyđộng vốn của mình để đạt được mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận Vậy để tăngcường hoạt động huy động vốn của ngân hàng thì chúng ta cần phải hiểu thế nào làtăng cường huy động vốn

Khái niệm tăng cường có nhiều quan điểm khác nhau Có nhiều quan điểmcho rằng tăng cường đồng nghĩa với việc huy động được càng nhiều vốn càng tốt,tức là nguồn vốn đó chỉ xem xét đến tính quy mô mà chưa xem xét đến tính hợp lýcủa nó và bất kể nguồn vốn đó như thế nào, nhưng lại cũng có quan điểm lại chorằng tăng cường huy động vốn lại phải huy động được nguồn vốn với lãi suất hợp lýmà chưa tính đến yếu tố quy mô của nguồn vốn.

Vậy thế nào là tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại?

Tăng cường công tác huy động vốn của ngân hàng phải đem lại mục tiêu làlợi nhuận lớn nhất và bền vững cho ngân hàng ứng với khả năng mà ngân hàng cóthể đạt được Vậy đi liền với mục tiêu đó là:

Trang 19

-Nguồn vốn huy động phải có quy mô lớn nhất mà ngân hàng có thể huyđộng và sử dụng được.

-Nguồn vốn phải có chi phí hợp lý, đảm bảo được khả năng duy trì và lợinhuận cho ngân hàng.

-Tài sản được hình thành từ nguồn vốn đó phải đảm bảo được sử dụng hợp lý( có tính tương thích) tránh được những rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là rủi ro trongtính thanh khoản và rủi ro trong tín dụng cho ngân hàng.

Vậy một ngân hàng thực sự đẩy mạnh tăng cường công tác huy động vốnhiệu quả thì cần phải đạt được các yếu tố trên

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh tăng cường huy động vốn.

1.2.2.1 Quy mô, cơ cấu nguồn huy động và tốc độ tăng trưởng.

Về quy mô.

Quy mô nguồn vốn huy động là một trong số những yếu tố dùng để đánh giáhoạt động huy động vốn của ngân hàng, nếu như một ngân hàng được đánh giá làmột ngân hàng lớn hay không phụ thuộc vào nguồn vốn kinh doanh của nó, màtrong khi đó nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thực tế lại toàn phụ thuộc vàohoạt động huy động vốn của ngân hàng Do đó ngân hàng nếu như huy động đượcmột khối lượng vốn lớn thì chắc chẳn nó sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo được khảnăng kinh doanh cũng như đảm bảo được khả năng tín dụng của ngân hàng

Quy mô nguồn huy động của ngân hàng có thể được phản ánh thông qua việcthực hiện được quy mô vốn huy động năm sau cao hơn năm trước:

Khối lượng vốn huy động năm t+1>khối lượng vốn huy động năm t

và thực hiện tốt chỉ tiêu được giao:

Khối lượng vốn huy động thực tế > Khối lượng vốn được giaoVề tốc độ tăng trưởng.

Trang 20

Quy mô của nguồn huy động lớn nhưng cũng phải đi liền với sự tăng trưởngcao và ốn định phù hợp với sự phát triển của ngân hàng Có 2 chỉ tiêu tốc độ tăngtrưởng là:

Quy mô vốn năm t1

Tốc độ tăng trưởng liên hoàn = - x 100% Quy mô vốn năm (t1-1)

Quy mô vốn năm t1

Tốc độ tăng trưởng định gốc = - x 100% Quy mô vốn năm t0

Chỉ tiêu này cho ta thấy được biến động của vốn huy động, nó ổn định haybiến đổi theo chiều hướng nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng với nghiệp vụnày Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng mở rộng thị trường cho vay và tăngcường các hoạt động đầu tư của ngân hàng Với tốc độ tăng trưởng ổn định sẽ tạo rathế chủ động cho ngân hàng vạch ra các kế hoạch sử dụng vốn trong tương lai manglại lợi thế kinh doanh cũng như lợi nhuận cho ngân hàng Điều này còn thể hiện lợithế cạnh tranh của ngân hàng đối với các ngân hàng khác.

Về cơ cấu nguồn huy động.

Cơ cấu nguồn huy động cũng là một nhân tố ảnh hưởng khá lớn đến việckinh doanh của ngân hàng, bởi nếu như ngân hàng huy động được nguồn dài hạn thìsẽ giúp cho ngân hàng có được sự chủ động trong sử dụng vốn, nhưng thường thìnguồn dài hạn trong các ngân hàng không lớn bằng các nguồn ngắn hạn Còn nếunguồn chủ yếu là ngắn hạn sẽ khiến cho ngân hàng khó vạch ra được kế hoạch kinhdoanh một cách rõ ràng.

1.2.2.2 Nguồn vốn có chi phí hợp lý.

Chi phí huy động vốn được xem là chi phí đầu vào trong hoạt động kinhdoanh của các NHTM Chi phí huy động vốn không chỉ là mức lãi suất huy động

Trang 21

danh nghĩa mà ngân hàng vẫn thường niêm yết mà nó còn bao gồm các khoản chiphí phi lãi suất như các khoản chi phí về con người, máy móc thiết bị và một số chiphí quản lý chung khác nữa Mà chi phí cao đồng nghĩa với việc lợi nhuận sẽ bị ảnhhưởng.Và vì thế chi phí huy động vốn luôn được các nhà quản lý ngân hàng quantâm Khi một ngân hàng huy động vốn thường thì họ luôn cố định cách quản lý dođó các chi phí phi lãi suất thường cố định hoặc có giảm thì cũng không lớn do đóvấn đề lãi suất là điều mà họ cần quan tâm, nhưng làm sao để mức lãi suất vừa phùhợp với ngân hàng về mặt lợi nhuận nhưng lại không làm mất ưu thế cạnh tranh củangân hàng, do đó nguồn vốn có chi phí hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng.

Chỉ tiêu chi phí huy động vốn được lượng hóa như sau:

Chi phí huy động vốn = Chi phí lãi suất huy động + Chi phí phi lãi suất.

Chi phí huy động vốn lớn đồng nghĩa với lợi nhuận của ngân hàng giảm và tương tựchi phí huy động vốn hợp lý sẽ tạo lợi nhuận cao cho ngân hàng.

1.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn.

Các nguồn vốn mà ngân hàng huy động được phân chia thành các khoản mụctrong tài sản như tiền mặt, mua chứng khoán ngắn hạn, cho vay,… Sao cho đạtđược mục tiêu an toàn và lợi nhuận Ngoài ra trong danh mục tài sản của ngân hàngcòn xem xét dưới góc độ cấu trúc kì hạn để còn xác định tính tương thích với nguồnvốn Thông thường các ngân hàng thường sử dụng một phần nguồn vốn có kì hạnngắn để cho vay hoặc đầu tư với kì hạn dài hơn nhưng chỉ ở một tỷ lệ nào đó vì nếungân hàng sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn thì ngân hàngsẽ đối mặt với rủi ro trong tính thanh khoản Ngược lại nếu như ngân hàng dùngvốn huy động dài hạn để cho vay ngắn hạn thì dẫn đến lãng phí vì nguồn dài hạnthường có chi phí huy động vốn thì cao hơn và cho vay ngắn hạn lại đem lại mức lãisuất cho ngân hàng thấp hơn cho vay dài hạn

Chỉ tiêu này được xem xét dựa trên hai chỉ số sau:

Trang 22

Dư nợ tín dụng ngắn hạn

Tỷ lệ cho vay ngắn hạn = - x 100%.Khối lượng huy động ngắn hạn

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn

Tỷ lệ cho vay dài hạn = - x 100% Khối lượng huy động trung và dài hạn

Nếu tỷ lệ cho vay ngắn hạn và tỷ lệ cho vay dài hạn tương đương nhau tức làngân hàng đã duy trì sự tương thích giữa việc huy động vốn và cho vay giữa nguồnhuy động ngắn hạn và nguồn huy động trung và dài hạn, đảm bảo được tính an toàn.Các nhà quản trị ngân hàng thường sử dụng mô hình cấu trúc kì hạn để phântích tính tương thích giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn còn nhà quản lýhọ biết cần phải điều chỉnh nguồn vốn và danh mục tài sản như thế nào để có thểduy trì được khả năng thanh toán của ngân hàng mình trong trường hợp thiếu dựtrữ Đầu tư thêm nếu tài sản sinh lời nếu thiếu vốn hay chuẩn bị kế hoạch tái đầu tưdo các tài sản hết hạn.

Danh mục tài sản và cấu trúc thời hạn của tài sản thường được xây dựng trêncơ sở nguồn vốn huy động Tuy nhiên trong nhiều trường hợp các ngân hàng phảiđiều chỉnh lại nguồn vốn của mình cho phù hợp với sử dụng vốn cho kế hoạch pháttriển tín dụng và đầu tư, hay sự biến động của nguồn vốn Chẳng hạn như đột nhiêncó quá nhiều khách hàng rút tiền mặt khỏi tài khoản của họ, ngân hàng không kịpđiều chỉnh danh mục tài sản tương ứng mà phải đi vay các ngân hàng khác để bùđắp sự thiếu hụt, do đó dẫn đến tỷ trọng và cấu trúc kì hạn của nguồn vốn thay đổi.

Tính tương thích còn được thể hiện giữa lãi suất của từng nhóm tài sản vớilãi suất phải trả cho nguồn vốn cùng kì hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phảicó lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí cao hơn của nguồn vốn

Trang 23

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn 1.3.1 Những nhân tố khách quan.

1.3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội.

NHTM là một chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế do đó những biến độngvề tình hình kinh tế ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc đến hoạt động kinh doanh củangân hàng

Nếu như môi trường chính trị ổn định, người dân cũng sẽ yên tâm hơn trongviệc phát triển kinh tế do đó người dân cũng dễ dàng tin tưởng chọn lựa phươngthức gửi tiền vào ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, còn nếu như môi trườngchính trị xã hội không ổn định người dân lo sợ sự bất ổn do đó sẽ có xu hướng nắmgiữ hoặc gửi ở những nơi khác có tính ổn định cao hơn.

Không chỉ môi trường chính trị xã hội mà ngay cả môi trường kinh tế cũngtác động sâu sắc không kém tới công tác huy động vốn của ngân hàng Môi trườngkinh tế có thể hiểu là các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và các môthức tiêu dùng Cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, thất nghiệp,tình trạng chu chuyển vốn, chỉ số lạm phát cao, nguồn vốn nhàn rỗi sẽ được chuyểnthành những dạng đầu tư khác có giá trị ổn định như vàng, bạc, nhà đất,… Nhìnchung là môi trường kinh tế ổn định thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

Môi trường văn hóa xã hội cũng là một tác động lớn đến hoạt động huy độngvốn của ngân hàng Đó là tập quán sinh hoạt và thói quen sử dụng tiền mặt củangười dân Việc không sử dụng tiền mặt sẽ giúp cho ngân hàng có được nguồn huyđộng có quy mô lớn hơn Do đó nó tác động đến công tác huy động vốn.

1.3.1.2 Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô.

Do ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, và đặc biệt nó đóngmột vai trò to lớn trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế do đó ngân hàng luônchịu sự tác động to lớn từ phía chính phủ hay trực tiếp từ các chính sách củaNHNN Hầu hết các hoạt động kinh doanh của NHTM đều chịu sự tác động của

Trang 24

NHNN trong đó hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng không là ngoại lệ.Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM khiến cho các NHTM phải nỗ lực cốgắng huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả Hay việc NHNN tăng hay giảmlãi suất tái cấp vốn cũng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng

Môi trường cạnh tranh.

Đây là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến tác công tác huy động vốn củangân hàng, các NHTM cạnh tranh lẫn nhau để có được thị phần lớn, thu hút đượcnguồn vốn lớn trong dân cư Đặc biệt là trong thời kì hội nhập, chính sách mở cửakhiến cho các ngân hàng nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam, với trình độ quản lý cao vàchất lượng dịch vụ tốt các ngân hàng nước ngoài cũng khiến cho các NHTM củaViệt Nam thêm phần khó khăn.

Sự phát triển của thị trường tài chính, là một kênh huy động vốn hiệu quảcho ngân hàng tuy nhiên cũng là một trở ngại cho việc huy động vốn của các ngânhàng Việc ra đời và phát triển của thị trường tài chính làm cho các công cụ tàichính, các sản phẩm tài chính ngày càng trở lên đa dạng hơn, phù hợp với nhiều đốitượng do đó mà những người có nhu cầu đầu tư lớn sẽ ít gửi tiền vào ngân hànghơn, họ sẽ tìm kênh đầu tư hợp lý tạo ra khoản lời lớn nhất cho họ Do đó mà việchuy động vốn của ngân hàng ngày càng trở lên khó khăn hơn.

1.3.2 Những nhân tố chủ quan.

1.3.2.1 Chính sách lãi suất.

Chính sách lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của cácNHTM mà nó còn ảnh hưởng tới các tổ chức huy động khác nữa Đó chính là mứclãi suất mà ngân hàng đã đưa ra để huy động nguồn từ các khoản tiền gửi, tiền tiếtkiệm, … Thông thường thì quy mô tiền gửi mà ngân hàng huy động được tỷ lệthuận với mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra Với mức lãi suất cao thì các chủ thểkinh tế yên tâm gửi tiền vào ngân hàng hơn là việc đầu tư vào thị trường tài chínhcũng như thu hút được nhiều nguồn từ phía dân cư hơn, tuy nhiên ngân hàng cũngphải xem xét đến chính sách tín dụng, bởi với chính sách tín dụng không hợp lý và

Trang 25

tương ứng với nguồn vốn huy động có thể dẫn đến tính không hiệu quả của hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng bao gồm huy động vốn và sử dụng vốn làm hoạtđộng chính tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

1.3.2.2 Các hình thức huy động vốn do ngân hàng cung cấp.

Khách hàng của các ngân hàng thường đa dạng, đầy đủ mọi tầng lớp xã hội,đủ mọi nhành nghề khác nhau Do đó các sản phẩm tiện ích đối với từng cá nhân họcũng khác nhau Do đó để thu hút được vốn từ phía các khách hàng khác nhau thìngân hàng cần phải đáp ứng được mọi nhu cầu mong muốn của họ.

Những người gửi tiền tiết kiệm đều hướng tới mục tiêu bảo toàn và sinh lời khoảntiền mà họ sở hữu Nhưng số tiền mà và thời gian cần gửi của mỗi người lại khônggiống nhau, khách hàng gửi một số tiền lớn mong được hưởng một mức lãi suất caohơn mức lãi suất áp dụng cho khoản tiền gửi nhỏ hơn có cùng kì hạn Cũng như vậynhững khách hàng thường xuyên giao dịch với ngân hàng mong muốn mình đượchưởng các dịch vụ với sự ưu đãi hơn so với các khách hàng vãng lai Còn các doanhnghiệp gửi tiền lại chú trọng đến các tiện ích thanh toán họ được hưởng Do đó việcđa dạng hóa hình thức huy động vốn giúp ngân hàng đáp ứng được nhiều hơn nhucầu của khách hàng đồng thời có thể gia tăng thêm những lợi ích khác mà kháchhàng được hưởng.

Nhìn chung khi các hình thức huy động (các sản phẩm huy động) vốn củangân hàng càng đa dạng phong phú càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng,khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng nhiều hơn và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng,ngân hàng sẽ thu hút được nguồn vốn lớn, đáp ứng được nhu cầu vốn huy động củangân hàng, đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh.

1.3.2.3 Công nghệ ngân hàng.

Công nghệ không chỉ có ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế xã hội mà nó nóichung mà nó còn có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của ngân hàng nói riêng, nómang lại cho ngân hàng nhiều ưu thế trong khi sự phát triển ngày càng hiện đại Vớicông nghệ hiện đại ngân hàng trước hết là có thể đảm bảo được khả năng quản lý tốt

Trang 26

sau đó công nghệ còn giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với kháchhàng Hòa nhập cùng sự phát triển kinh tế xã hội, tính nhanh gọn, thuận tiện cũng làmột ưu thế cạnh tranh của ngân hàng do đó công nghệ ngày càng trở nên quan trọnghơn Công nghệ cao cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thứcphân phối sản phẩm và phát triển được các sản phẩm mới ….Nhờ có công nghệ caomà hoạt động huy động vốn sẽ được cải tiến, rút ngắn được thời gian giao dịch vàthực hiện nghiệp vụ chính xác… Giúp ngân hàng thu được nhiều vốn hơn, nhiềukhách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân hàng

1.3.2.4 Marketing ngân hàng.

Có thể hiểu marketing ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý của mộtngân hàng để đạt được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về vốn, về cácdịch vụ khác của ngân hàng đối với nhóm khách hàng lựa chọn bằng các chínhsách, các biện pháp hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

Như vậy có thể thấy được vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mạichịu ảnh hưởng tác động của các chiến lược marketing Nếu như một ngân hàng cóchiến lược Marketing tốt thì ngân hàng đó sẽ được nhiều các đối tượng khách hàngbiết đến, các chính sách của ngân hàng được các khách hàng biết đến nhiều hơn tạođược sự quan tâm của khách hàng, tạo được tiếng tăm cho ngân hàng Từ đó cáchoạt động huy động vốn cũng sẽ được cải thiện.

1.3.2.5 Công tác tổ chức và trình độ nhân lực.

Trình độ nhân lực chính là nhân tố con người Có thể nói trong lĩnh vực tàichính ngân hàng này thì nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực luôn là nhântố quan trọng Trình độ nhân lực cao cùng với công tác tổ chức tốt chính là yếu tốlàm giảm chi phí cho ngân hàng, đem lại hiệu quả kinh doanh cao Với công tác tổchức tốt ngân hàng có thể tiếp cận, sâu sát với mọi nguồn vốn, nhận thấy đượcnhững khách hàng tiềm năng Trình độ nhân lực cao làm cho ngân hàng thực hiệntốt được đa dạng các nghiệp vụ Đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng, đápứng được nhiều nguồn khách hàng, kể cả những khách hàng quốc tế đòi hỏi sự phụcvụ cần phải chuyên nghiệp và không gây ra những phiền toái cho khách hàng

Trang 27

1.3.2.6 Mạng lưới chi nhánh.

Ngân hàng có mạng lưới rộng lớn sẽ có điều kiện tiếp cận được nhiều nguồnvốn, nhiều đối tượng khách hàng đặc biệt là những vùng sâu vùng xa nơi người dâncòn chưa quan tâm đến mức lãi suất Do đó huy động được nhiều khoản tiền nhànrỗi trong dân cư và cũng đồng thời phát triển được nguồn khách hàng để giải ngântín dụng Một ngân hàng chỉ thực sự hoạt động có hiệu quả khi ngân hàng đó cómạng lưới chi nhánh rộng lớn nhưng cơ cấu quản lý thật gọn nhẹ làm việc có hiệuquả nhằm tiết kiệm được chi phí tới mức tối đa Không chỉ có thế mạng lưới chinhánh còn là thế mạnh quảng bá cho các dịch vụ khác của ngân hàng, giúp ngânhàng đem lại nhiều dịch vụ khác cho khách hàng

Trang 28

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCPCTVN–CNNam Thăng Long.

2.1 Tổng quan về NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long

NHTMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), trước đây là NHCT ViệtNam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Namtheo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Là Ngân hàng thương mạilớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam với hệ thốngmạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 160 chi nhánh và trên 700điểm/phòng giao dịch.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHT

(Nguồn www.Vietinbank.vn)

NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long là chinhánh cấp 1 thuộc hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam tiền thân có tên làChi nhánh NHCT Cầu Giấy sau hai lần đổi tên hiện giờ chi nhánh có tên là

Chi nhánh phụ thuộcSở giao dịchChi nhánh

cấp 1 Trụ sở chínhVăn phòng

đại diện

Đơn vị sự nghiệp

Công ty trực thuộcPhòng giao

Quỹ tiết

kiêm Trụ sở chínhChi nhánh

cấp 2

Phòng giao dịch

Quỹ tiết kiệmTrụ sở

Phòng giao dịch

Quỹ tiết kiệm

Trang 29

NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long, được thành lậptheo quyết định số 018/QĐ-HĐBT/NHCT1 của hội đồng quản trị NHCT và chỉ thịsố 218/CT-HĐBT/NHCT1, Chi nhánh có trụ sở đặt tại 117A Hoàng Quốc Việt,quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.Chức năng:

+ Thực hiện một số nhiệm vụ theo ủy quyền của NHTMCPCT Việt Nam,theo lệnh của Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

+ Trực tiếp kinh doanh chủ yếu trên phạm vi thành phố Hà Nội.

+ Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: dịch vụ thẻ, bảo quản, cất giữ vật và giấytờ có giá.

+ Đầu tư dưới hình thức hùn vốn: Liên doanh, mua cổ phần và các hình thứcđầu tư khác với các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp khi được sự cho phép củaNHCT Việt Nam.

Chi nhánh Nam Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng lại tươngđối phụ thuộc vào Ngân hàng công thương Việt Nam Chi nhánh có quyền tự chủkinh doanh, có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nướccũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước Từ khi thành lập đến nay chi

Trang 30

nhánh Nam Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh,tự bù đắp và có lãi.

Qua 9 năm hoạt động NHCT – Chi nhánh Nam Thăng Long đã cùng hòanhập chung vào hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường,phát triển tương đối nhanh và toàn diện Hiện nay, chi nhánh Nam Thăng Longkhông chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triểnvới hiệu quả ngày càng cao luôn luôn đảm bảo an toàn vốn và lợi nhuận hợp lý, gópphần vào thúc đây taeng trưởng kinh tế.

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHTMCPCTVN Chi nhánh Nam Thăng Long.

(Nguồn Vietinbank)

BAN GIÁM ĐỐC

KHỐI KINH DOANH

KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO

KHỐI TÁC NGHIỆP

KHỐI HỖ TRỢPHÒNG GIAO DỊCH

Phòng khách hàng DN lớnPhòng KHDN

vừa & nhỏPhòng khách hàng cá nhân

Quỹ tiết kiệm,điểm giao

Phòng/tổ quản lý rủi roPhòng/tổ quản lý nợ có vấn đề

Phòng kế toán giao dịchPhòng tiền tệ

kho quỹ

Phòng/tổ tổng hợpPhòng tổ chức

hành chínhPhòng/tổ thông tin điện

toán

Trang 31

2.1.2 Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.1.2.1 Các hoạt động dịch vụ:

NHTMCP CTVN - CN Nam Thăng Long là một chi nhánh cấp 1 do đó quymô hoạt động của nó cũng khá lớn và nó thực hiện các hoạt động dịch vụ khá đầyđủ Bao gồm các hoạt động dịch vụ sau:

- Dịch vụ thẻ.- Dịch vụ tài khoản.- Tiết kiệm.

- Tiết kiệm có lãi suất thả nổi.- Tiền gửi đầu tư.

- Tiền gửi thanh toán có lãi suất bậc thang.- Thanh toán xuất nhập khẩu.

- Cho thuê tài chính.- Cho vay

- Bảo lãnh.

- Chuyển tiền kiều hối.- Tiền tệ kho quỹ.- Kinh doanh ngoại tệ.- Bảo hiểm.

- Chứng khoán.- Tư vấn khách hàng.

Nói chung CN Nam Thăng Long là chi nhánh cấp 1 và là chi nhánh khá lớnnên các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh là khá đa dạng và phong phú, đáp ứngđược hầu hết các nhu cầu cần thiết phát sinh của các đối tác là các doanh nghiệp, cá

Trang 32

nhân và các tổ chức kinh tế Ngoài ra NHTMCP Công Thương Việt Nam cũng nhưChi nhánh Nam Thăng Long cũng có sự hợp tác với các tổ chức quốc tế và trongnước tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình hợp tác với ngân hàng.

Hòa cùng sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường tài chính cũngphát triển không kém đó là một tất yếu khách quan của xã hội, của nền kinh tế thịtrường Hàng loạt các ngân hàng được thành lập, chính sách mở cửa của Nhà nướcđã tạo điều kiện cho các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam tạo nên mộtmôi trường cạnh tranh lớn giữa các ngân hàng trong nền kinh tế Bản thânNHTMCP Công Thương Việt Nam là một ngân hàng được tách ra bởi NHNN cũngnhư được thành lập trong nến kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp do đó về mặtthuận lợi cũng có nhiều mà về mặt khó khăn cũng không ít Do là một ngân hànglớn và có lịch sử hình thành khá lâu do đó ngân hàng được biết đến nhiều, có nhiềukhách hàng truyền thống có sự hợp tác bền vững và lâu dài Tuy nhiên trước cơnbão của nền kinh tế thị trường thì chi nhánh cũng chưa thực sự hòa đồng đáp ứngđược sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, chính sách của ngân hàng cũng như chinhánh chưa thực sự hoàn thiện để cạnh tranh với các ngân hàng khác đặc biệt là cácngân hàng nước ngoài khi mà trình độ quản lý và chính sách kinh doanh của họluôn là ưu thế nổi trội trong các hoạt động dịch vụ ngân hàng, các dịch vụ liên quanđến giao dịch quốc tế như thanh toán quốc tế Mặt khác trong NHTMCPCTVN –CN Nam Thăng Long mới chỉ phát triển và hoàn thiện các dịch vụ mang tính truyềnthống chứ chưa có những hoạt động dịch vụ mang tính hiện đại như các nghiệp vụphái sinh Do đó chưa phát huy tối đa tiềm lực tối đa của hệ thống NHTMCPCTVNnói chung và chi nhánh Nam Thăng Long nói riêng

2.1.2.2 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTMCPCTVN – CN NamThăng Long.

Hoạt động huy động vốn:

Huy động vốn luôn là chức năng cơ bản là nhiệm vụ hàng đầu của ngânhàng Vì đó là hoạt động tạo ra nguồn vốn cho các NHTM, đóng vai trò quan trọng

Trang 33

và ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Ngân hàng kinh doanh ngoạitệ nên vốn chính là đối tượng kinh doanh chủ yếu trong khi nguồn vốn tự có củangân hàng rất nhỏ so với tổng nguồn vốn của ngân hàng (chiếm khoảng 10%)không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng do đó việc huy động vốn sẽ đáp ứngđược nhu cầu vốn trong nền kinh tế, nâng cao được uy tín sức cạnh tranh trên thịtrường.

Là một chi nhánh cấp 1 trong hệ thống NHTMCPCTVN nên chi nhánh hếtsức chú trọng đến việc huy động vốn, luôn luôn cố gắng tăng cường huy động vốnđáp ứng nhu cầu kinh doanh do đó mà tình hình huy động vốn của chi nhánh cũngkhá khả quan trong giai đoạn từ năm 2007-2009.

Bảng 2.1: Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiềnSo với kế hoạch

So với kế hoạch

So với kế hoạchđược giao

Tính đến hết năm 2009 có thể thấy tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chinhánh tiếp tục tăng và vượt kế hoạch do NHTMCPCTVN giao Năm 2007, vốn huyđộng được tăng 783 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng 41,5% đạt 104,8%kế hoạch năm 2007, năm 2008 số vốn huy động được tăng 172 tỷ đồng so với năm2007, tốc độ tăng trưởng đạt 6,44%, đạt 101,57% kế hoạch năm 2008 và đến năm2009 lượng vốn huy động tăng 506 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng25%, đạt 102,58% kế hoạch được giao.

Qua đại hội thường niên diễn ra vào tối ngày 27/01/2010, có thể thấy đượcsự nỗ lực phấn đấu cố gắng của chi nhánh trong việc tri ân cũng như lắng nghe

Trang 34

những chia sẻ của khách hàng, nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn đảm bảođược sự tăng trưởng trong việc huy động vốn của chi nhánh Vừa giúp củng cố mốiquan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, vừa mở rộng mối quan hệ để chi nhánh cóthêm những khách hàng tiềm năng Do đó những kết quả về huy động vốn của ngânhàng trong thời gian qua là khá tốt mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khókhăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính Mỹ.

Hoạt động tín dụng.

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiền So với kế hoạch Số tiền So với kế hoạch Số tiền So với kế hoạch

Tính đến hết năm 2007, dư nợ là 464,4 tỷ đồng giảm 169 tỷ đồng so với năm2006 đạt 33,5% kế hoạch được giao Năm 2008 dư nợ cho vay của nền kinh tế là708,7 tỷ đồng tăng 244,3 tỷ đồng so với năm 2007 đạt 91,3% kế hoạchNHTMCPCTVN giao Đến năm 2009, dư nợ cho vay của nền kinh tế đạt 1250 tỷđồng tăng 541,3 tỷ đồng so với năm 2008 và đạt 140% kế hoạchNHTMCPCTVN giao

Năm 2007 có thể thấy được chỉ tiêu dư nợ khá thấp tuy không phát sinh nợgia hạn, nợ quá hạn nhưng công tác thu hồi nợ xấu chậm, nợ xấu còn tồn đọngnhiều Tuy nhiên thì đến năm 2008 thì tốc độ tăng trưởng hơn nhiều nhưng vẫnchưa đạt chỉ tiêu kế hoạch do những tháng đầu năm thực hiện chính sách tiền tệ thắtchặt và năm 2009 chất lượng tín dụng đảm bảo, không còn nợ xấu Một nguyênnhân chính trong việc tăng trưởng chỉ tiêu dư nợ tín dụng là do Chi nhánh đã triểnkhai bài bản và hiệu quả gói hỗ trợ lãi suất đến Khách hàng, với dư nợ hỗ trợ lãisuất chiếm 22%/ tổng dư nợ.

Trang 35

Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ.

Năm 2007 là một năm khá ổn định trong công tác kinh doanh ngoại tệ củachi nhánh, doanh số kinh doanh ngoại tệ là 55,74 triệu USD Đến năm 2008 là nămđặc biệt của cơ chế điều hành tỷ giá cũng như biến động trên thực tế, do đó nguồnngoại tệ khan hiếm, chi nhánh gặp không ít khó khăn nhưng vẫn luôn chủ động tìmkiếm khách hàng có nguồn ngoại tệ bán cho chi nhánh nên chi nhánh vẫn đáp ứngnhu cầu nguồn ngoại tệ cho khách hàng nợ vay hay chuyển tiền ngoại tệ Kinhdoanh ngoại tệ của chi nhánh đạt 52,1 triệu USD với doanh số mua là 26 triệu USDvà doanh số bán là 26,1 triệu USD lãi kinh doanh ngoại tệ là 1.344 triệu đồng Năm2009 tình hình kinh doanh của chi nhánh có phần tiến triển với doanh số kinh doanhngoại tệ đạt 58,34 triệu USD.

2.1.2.3 Nhận xét chung.

Nhìn chung NHTMCPCTVN – CN Nam Thăng Long là chi nhánh của hệthống NHTMCPCTVN cũng là một ngân hàng mạnh cả về quy mô lẫn danh tiếnglâu đời, có nhiều khách hàng truyền thống, cơ cấu của hệ thống nói chung và chinhánh nói riêng là tương đối hợp lý, đáp ứng nhu cầu quản lý và thuận lợi chokhách hàng Đặc biệt Ngân hàng có cơ chế giao dịch một cửa, rất thuận tiện chokhách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Đội ngũ nhân viên luôn nhiệt tình, hếtlòng tận tụy vì khách hàng Tuy nhiên bên cạch đó Chi nhánh cũng còn những mặtcòn hạn chế như chưa phát huy được hết tiềm năng của nhân lực, cũng như nhữngchính sách phát triển nhằm mở rộng hệ thống khách hàng, tăng sức cạnh tranh vớicác ngân hàng thương mại cổ phần khác và đặc biệt là các ngân hàng có vốn sở hữunhà nước và các ngân hàng nước ngoài

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCPCTVN – CN NamThăng Long

2.2.1 Các hình thức huy động vốn của NHTMCPCTVN – CN NamThăng Long

Cũng như các NHTM khác, vấn đề huy động vốn của NHTMCP CôngThương Việt Nam – CN Nam Thăng Long cũng thực hiện ba nghiệp vụ chính sau:

Trang 36

- Các nghiệp vụ bên nợ (huy động vốn)- Các nghiệp bên có (sử dụng vốn)

- Các nghiệp vụ trung gian(chuyển tiền, bán séc,…)

NHTM nào cũng thế, phải có hoạt động vốn thì mới có vốn cho vay vàngược lại cho vay có hiệu quả, kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn để huyđộng, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng dược diễn ra có hiệu quả và bền vững.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Nam Thăng Long cũngluôn nhận thức vấn đề huy động vốn là một vấn đề trọng tâm và rất quan trọng,mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đóngân hàng luôn chỉ đạo cho các phòng ban chức năng liên quan tập trung huy độngvốn một cách thật hiêu quả Bằng mọi giá thúc đẩy hoạt động huy động vốn hơnnữa nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng đang ngày càng cấp thiết.

Ngân hàng TMCPCTVN – CN Nam Thăng Long luôn đưa ra những phươngthức huy động nhằm thu hút được mọi nguồn vốn từ phía khách hàng Chủ yếu cáccách huy động vốn của ngân hàng như sau:

- Huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán.- Huy động vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn.- Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm

- Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá

Các hoạt động huy động vốn này là các hoạt động huy động vốn truyềnthống của hầu hết các ngân hàng thương mại Tuy nhiên hoạt động huy động vốnthông qua phát hành các giấy tờ có giá là một trong những cách huy động vốn hiệuquả của chi nhánh Nam Thăng Long Sau đây là một trong những hoạt động huyđộng vốn của chi nhánh.

2.2.1.1 Huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán.

Đây là nguồn có giá trị lớn nhất trong các nguồn huy động tuy nhiên chúngta cũng đã biết đặc điểm của nguồn vốn này không cố định, khách hàng có thể yêucầu ngân hàng thanh toán hộ cho các đối tác của họ bất kì lúc nào, tuy nhên nguồnnày lại có chi phí nhỏ do chủ tài khoản không quan tâm đến lãi suất mà chủ yếu là

Trang 37

quan tâm đến mục đích thanh toán của khoản tiền Nguồn này ngoài việc có chi phíthấp nó còn đem lại lợi nhuận bền vững cho ngân hàng thông qua các khoản phídịch vụ chuyển tiền.

2.2.1.2 Huy động vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn.

Đây là nguồn quan trọng của chi nhánh luôn được quan tâm hàng đầu bởinhững đặc tính của nó, đặc điểm của những khoản tiền này là có quy mô lớn và cóthời hạn nhưng thời hạn thường ngắn vì chủ yếu mục đích của nó là để thanh toánhoặc giao dịch Đây là khoản tiền gửi của các doanh nghiệp khi họ chưa sử dụngđến, hoặc thời hạn sử dụng khoản tiền đó còn lâu nên chủ tài khoản muốn gửi cóthời hạn để hưởng mức lãi cao hơn.

2.2.1.3 Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm.

Đây là nguồn khá bền vững cho ngân hàng, bởi khoản tiền gửi là của kháchhàng cá nhân, họ muốn gửi vào ngân hàng để đảm bảo an toàn và sinh lời Nguồntiền này có thời gian đáo hạn dài, đảm bảo được nguồn vốn hoạt động bền vữngcho ngân hàng Chi nhánh cũng luôn quan tâm đến nguồn gửi này và luôn cốgắng tạo ra những điều kiện và sản phẩm tốt nhất nhằm đáp ứng yêu cầu, sự hàilòng của khách hàng.

2.2.1.4 Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá.

Ngân hàng hiện nay đang phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứngchỉ tiền gửi, trái phiếu,… Đặc biệt nguồn trung và dài hạn của ngân hàng chủ yếuđược hình thành qua việc phát hành trái phiếu, các giấy tờ có giá loại kì hạn trên 1năm Trong khi đó ngân hàng có nhiều dự án có thời hạn dài và có quy mô lớn đòihỏi nguồn vốn trung và dài hạn rất lớn nhưng nguồn huy động từ các hình thức kháckhông đủ sử dụng cho các dự án đó nên việc huy động bằng việc phát hành các giấytờ có giá khác là cần thiết và đáp ứng nhu cầu vốn cho ngân hàng.

2.2.2 Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2007 - 2009.

Từ trước tới nay trong chiến lược kinh doanh của mình NHTMCPCTVN chinhánh Nam Thăng Long luôn luôn chú trọng, quan tâm sâu sắc tới công tác huy

Trang 38

động vốn và làm thế nào để huy động có hiệu quả nhất để phục vụ cho các hoạtđộng tín dụng, hoạt động thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác.

2.2.2.1 Thực trạng hoạt động vốn theo quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng.

Trong những năm qua, tình hình thực hiện công tác huy động vốn của chinhánh là khá tốt, với quy mô năm sau cao hơn năm trước mặc dù tính hình kinh tếthế giới cũng như trong nước khá ảm đạm Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã hết sứccố gắng xây dựng chiến lược, chính sách huy động vốn phù hợp, thích nghi với thịtrường đầy cạnh tranh

Bảng 2.3: Thực trạng huy động vốn trong 3 năm (2007 – 2009)

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Số tiền % NVSovớiKH

Số tiền % NVSovớiKH

Số tiền% NVSo vớiKH1.Theo cơ cấu tiền

gửi 2.672 100 +122 2.844 100 +44 3.350 100 +150VNĐ 1.739 65 +124 1.631 57,35 -69 2301 68,7 +41Ngoại tệ 933 35 -2 1.213 42,65 +113 1049 31,3 +1092.Theo đối tượng 2.672 100 +122 2.844 100 +44 3.350 100 +150Tổ chức kinh tế 1.755,7 66 1.840 64,7 2043 61

Trang 39

Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn qua các năm

Nhìn vảo biểu đồ trên ta thấy được rằng trong 3 năm qua tổng nguồn vốn huyđộng của ngân hàng không ngừng tăng cao đặc biệt là vào năm 2009 thì vượt lênhẳn về quy mô vốn huy động Tính đến 31/12 /2008 lượng vốn mà ngân hàng huyđộng được đạt 2844 tỷ đồng tăng 172 tỷ đồng tương ứng với tăng 6,4% so với năm2007, đến năm 2009 thì lượng vốn đã tăng lên hẳn với số vốn là 3350 tỷ đồng tăng506 tỷ đồng tương ứng với tăng 17,8% so với năm 2008 Tổng nguồn vốn huy độngcủa các năm đều vượt mức kế hoạch mà ngân hàng TMCPCTVN giao cho, điều nàycho thấy rằng dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng chi nhánh vẫn luôn cốgắng vượt qua những khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ được giao Ban lãnh đạoluôn định hướng hành động cho từng thời kì nên hoạt động kinh doanh của chinhánh ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan.Tuy nhiên vẫn cần được khaithác hết tiềm năng của ngân hàng hơn nữa Tuy nhiên những kết quả này đã gópphần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận của chinhánh Và đến nay thì chi nhánh Nam Thăng Long đã trở thành một chi nhánh lớntrong hệ thống ngân hàng TMCPCTVN.

Trang 40

Về tốc độ tăng trưởng:

Tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn huy động hiện nay của chi nhánh NamThăng Long luôn được ban lãnh đạo cũng như các phòng ban chức năng quan tâmvà phân tích đánh giá, nhằm đưa ra các biện pháp đảm bảo tính tăng trưởng củanguồn vốn.

Dưới đây là bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánhtrong giai đoạn 2007-2009

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN CN Nam Thăng Long

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHTMCPCTVN – CN Nam thăng Long)

Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua các năm.

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHT - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy NHT (Trang 28)
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy NHTMCPCTVN    Chi nhánh Nam Thăng Long. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy NHTMCPCTVN Chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 30)
Bảng 2.1: Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.1 Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009 (Trang 33)
Bảng 2.1: Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.1 Lượng huy động vốn qua các năm từ 2007-2009 (Trang 33)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009 (Trang 34)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2007-2009 (Trang 34)
Trong những năm qua, tình hình thực hiện công tác huy động vốn của chi nhánh là khá tốt, với quy mô năm sau cao hơn năm trước mặc dù tính hình kinh tế thế  giới cũng như trong nước khá ảm đạm - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
rong những năm qua, tình hình thực hiện công tác huy động vốn của chi nhánh là khá tốt, với quy mô năm sau cao hơn năm trước mặc dù tính hình kinh tế thế giới cũng như trong nước khá ảm đạm (Trang 38)
Bảng 2.3: Thực trạng huy động vốn trong 3 năm (2007 – 2009) - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.3 Thực trạng huy động vốn trong 3 năm (2007 – 2009) (Trang 38)
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
i ểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN CN Nam Thăng Long - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN CN Nam Thăng Long (Trang 40)
Dưới đây là bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
i đây là bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2007-2009 (Trang 40)
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN   CN Nam Thăng Long - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng vốn của NHTMCPCTVN CN Nam Thăng Long (Trang 40)
Qua bảng số liệu trên và đồ thị trực quan ta có thể thấy được nguồn nội tệ VNĐ huy động được luôn có tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn huy động  bằng đồng ngoại tệ quy đổi - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
ua bảng số liệu trên và đồ thị trực quan ta có thể thấy được nguồn nội tệ VNĐ huy động được luôn có tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn huy động bằng đồng ngoại tệ quy đổi (Trang 41)
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy rằng năm 2007 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1755,7 tỷ đồng (chiếm 66% tổng nguồn vốn ) và tăng 628 tỷ so với năm 2006  tương đương tăng 56%, so với năm 2006 thì năm 2007 lượng tiền gửi của các tổ chức  kinh tế tăng cao - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
h ìn vào bảng số liệu cho thấy rằng năm 2007 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1755,7 tỷ đồng (chiếm 66% tổng nguồn vốn ) và tăng 628 tỷ so với năm 2006 tương đương tăng 56%, so với năm 2006 thì năm 2007 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng cao (Trang 43)
Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị phía trên ta thấy rằng cả ba loại tiền gửi này đều chiếm tỷ trọng khá đều nhau trong tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng cũng khá  đều đặn. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
h ìn vào bảng số liệu và đồ thị phía trên ta thấy rằng cả ba loại tiền gửi này đều chiếm tỷ trọng khá đều nhau trong tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng cũng khá đều đặn (Trang 45)
Bảng 2.5: Lãi suất huy động vốn theo VNĐ và ngoại tệ cuối các năm. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.5 Lãi suất huy động vốn theo VNĐ và ngoại tệ cuối các năm (Trang 48)
Bảng 2.5: Lãi suất huy động vốn theo VNĐ và ngoại tệ cuối các năm. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.5 Lãi suất huy động vốn theo VNĐ và ngoại tệ cuối các năm (Trang 48)
Bảng 2.6: Biểu lãi suất huy động vốn VNĐ. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.6 Biểu lãi suất huy động vốn VNĐ (Trang 49)
Hình thức huy động Lãi suất - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Hình th ức huy động Lãi suất (Trang 49)
Bảng 2.6: Biểu lãi suất huy động vốn VNĐ. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.6 Biểu lãi suất huy động vốn VNĐ (Trang 49)
Bảng 2.7: Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (VND) - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.7 Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (VND) (Trang 50)
Bảng 2.9: Kết quả tài chính giai đoạn 2007 – 2009. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.9 Kết quả tài chính giai đoạn 2007 – 2009 (Trang 51)
Bảng 2.8: Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (USD) - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.8 Biểu lãi suất tiết kiệm bậc thang theo số dư tiền gửi (USD) (Trang 51)
Bảng 2.9: Tình hình huy động và cho vay từ 2007 – 2009. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.9 Tình hình huy động và cho vay từ 2007 – 2009 (Trang 53)
Bảng 2.9: Tình hình huy động và cho vay từ 2007 – 2009. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long
Bảng 2.9 Tình hình huy động và cho vay từ 2007 – 2009 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w