Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh BIDV Hải Phòng
Trang 1Lời nói đầu
h chúng ta vẫn biết, vốn là tiền đề cho sự tăng trởng kinhtế, tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quảvốn đầu t Nếu không kể việc đầu t từ ngân sách hoặc tựđầu t của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác vàchuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu t chovay có thể đợc tiến hành theo hai phơng thức: đầu t trực tiếpqua thị trờng tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) vàđầu t gián tiếp thông qua các trung gian tài chính Tuy nhiên,do thị trờng tài chính nớc ta mới đang trong giai đoạn hìnhthành và ngay cả khi thị trờng đi vào hoạt động thì khả nănghuy động cũng sẽ gặp nhiều khó khăn Do vậy nguồn vốn đầut qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống Ngânhàng thơng mại càng trở nên quan trọng và hữu hiệu hơn baogiờ hết
Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệthống Ngân hàng thơng mại nớc ta cũng đã không ngừng pháttriển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận khôngthể thiếu của nền kinh tế Bằng lợng vốn huy động đợc trongxã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng thơng mạiđã cung cấp một lợng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đápứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quátrình tái sản xuất Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các thành phần trong nền kinh tế đợc diễn ra một cách trôichảy Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai tròcủa mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung củanền kinh tế cũng nh cho chính bản thân hệ thống Ngânhàng, việc huy động vốn cho kinh doanh trong tơng lai chắcchắn sẽ đợc đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chínhnói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, với những kiến thức đãđợc học ở trờng, cùng với những kiến thức thu nhận đợc trongthời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Chi nhánhNgân hàng Đầu t&Phát triển Hải Phòng vừa qua, em đã mạnh
Trang 2dạn chọn đề tài: “Giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốntại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hải Phòng”
làm chuyên đề tốt tốt nghiệp cho mình.
Luận văn đợc trình bày theo 3 chơng với nội dung cơ bảnnh sau:
Chơng I : Lý luận chung về huy động vốn của Ngân
hàng thơng mại.
Chơng II : Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh
doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển HảiPhòng.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động
vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Dầu t&Phát triển HảI Phòng
Một loại định nghĩa khác lại căn cứ vào sự kết hợp giữatính chất, mục đích với đối tợng hoạt động nh: Luật Ngânhàng của Đan Mạch ban hành năm 1930 định nghĩa: “Ngânhàng thơng mại là những nhà băng thực hiện các nghiệp vụthiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàngbạc, hành nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơngtiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyểnngân, đứng ra bảo hiểm ”.
Nh vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau vềđịnh nghĩa NHTM, nó tuỳ thuộc vào tập quán pháp luật của
Trang 3từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ nhng khi đi sâu phân tích,ngời ta dễ dàng nhận thấy rằng: Tất cả các NHTM đều cóchung một tính chất đó là việc nhận tiền ký thác - tiền gửikhông kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ chovay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chínhNgân hàng.
Từ thực tiễn đó, để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạtđộng các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển chung của nền kinh tế, đồngthời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham giahoạt động kinh doanh Theo điều 20 Luật các Tổ chức tín
dụng của Việt nam ban hành 02/ 1997/QH 10 đã nêu: “Ngânhàng thơng mại là doanh nghiệp, hoạt động của NHTMlà hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung là thờng xuyên nhận tiền gửi và sử dụng sốtiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán”
Theo nh khái niệm trên thì NHTM sẽ hoạt động kinhdoanh nh một
một doanh nghiệp thực thụ, có hoạch toán thu chi, có tínhđến hiệu quả hoạt động kinh doanh và luôn tìm mọi cách tốiđa hoá lợi nhuận Tuy nhiên nếu xét về chức năng và tính đặcthù thì giữa NHTM và doanh nghiệp kinh doanh thông thờng lạicó sự khác biệt lớn, đó là: NHTM là doanh nghiệp kinh doanhđồng vốn, tức là Ngân hàng vừa là ngời tiêu thụ đồng vốn vừalà ngời cung cấp đồng vốn.
Ngày nay, trong xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nềnkinh tế, hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới trên thịtrờng tài chính ngày càng phát triển cả về số lợng và quy mô,đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau Tuy nhiênsự khác biệt giữa NHTM với các tổ chức môi giới tài chính khác ởchỗ NHTM là Ngân hàng kinh doanh tiền gửi (chủ yếu là tiềngửi không kỳ hạn) và chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội choNHTM có thể tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ
Trang 4thống Ngân hàng của mình Đó là đặc trng cơ bản để phânbiệt NHTM với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác
1.2 các hoạt động chính của NHTM:
NHTM hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là:
nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tàisản có (nghiệp vụ cho vay) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ
Ngân hàng nh: dịch vụ t vấn, thanh toán hộ, giữ hộ Banghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩynhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh chocác NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quátrình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thốngnhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ
Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn chohoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệpvụ sau:
Nghiệp vụ tiền gửi:
Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhậncác khoản tiền
gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đíchbảo quản tài sản Ngoài ra NHTM cũng có thể huy động cáckhoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình đợc gửivào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hởng lãi trên sốtiền gửi.
Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá:
Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút cáckhoản vốn có tính thời hạn tơng đối dài và ổn định, nhằmđảm bảo khả năng đầu t, khả năng cung cấp đủ các khoảntín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế Hơnnữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro vàtăng cờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh.
Nghiệp vụ đi vay:
Nghiệp vụ đi vay đợc các NHTM sử dụng thờng xuyênnhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vaycác tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ và vay Ngân hàng
Trang 5nhà nớc dới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ Ngân hàng nhà nớc chủ yếu nhằmtạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khimà nó không tự cân đối đợc nguồn vốn trên cơ sở khai thác tạichỗ.
Nghiệp vụ huy động vốn khác:
Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTMcòn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhậnlàm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nớc Đây là khoản vốn huy động không thờng xuyên củaNHTM, thờng để nhận đợc khoản vốn này đòi hỏi các Ngânhàng phải lập ra các dự án cho từng đối tợng hoặc nhóm đối t-ợng phù hợp với đối tợng các khoản vay.
Vốn tự có của NHTM :
Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM Lợng vốn nàychiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng,song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắt đầu thành lậpngân hàng Do tính chất thờng xuyên ổn định, ngân hàng cóthể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau nh trang bị cơ sởvật chất, nhà xởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ chobản thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu tgóp vốn liên doanh Trong thực tế khoản vốn này không ngừngđợc tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thânNgân hàng mang lại.
1.2.2 Nghiệp vụ tài sản có.
Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn củaNHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toànkinh doanh cũng nh tìm kiếm lợi nhuận Nghiệp vụ tài sản cóbao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:
Nghiệp vụ ngân quỹ:
Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM đợcdùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năngthanh toán hiện thời cũng nh khả năng thanh toán nhanh củaNHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do Ngânhàng Nhà nớc đề ra.
Trang 6 Nghiệp vụ cho vay:
Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất tronghoạt động quản lý tài sản có của NHTM Nghiệp vụ này đónggóp phần lớn lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa các Ngân hàng Thông qua nghiệp vụ này mà Ngân hàngcung cấp các khoản tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho cácthành phần trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.
Nghiệp vụ đầu t tài chính:
Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốnhuy động đợc từ dân c, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầut vào nền kinh tế dới các hình thức nh : hùn vốn, góp vốn, kinhdoanh chứng khoán trên thị trờng và trực tiếp thu lợi nhuậntrên các khoản đầu t đó
1.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh khác của NHTM.
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản đợc nêu trên, trong hoạt độngkinh doanh, các NHTM còn tiến hành các hoạt động kinh doanhkhác trên thị trờng nh : kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và đáquý, thực hiện dịch vụ t vấn, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ uỷthác và đại lý trong hoạt động cung ứng chứng khoán ra thị tr-ờng và hàng loạt những dịch vụ khác liên quan đến hoạtđộng ngân hàng nh : dịch vụ bảo quản giấy tờ có giá, dịch vụcho thuê két sắt, dịch vụ cầm đồ Cùng với sự phát triển củanền kinh tế hàng hoá đặc biệt là trong nền kinh tế theo cơchế thị trờng, hoạt động thu - chi hộ, chuyển tiền qua Ngânhàng ngày càng đợc mở rộng và phát triển Các Ngân hàng đãkhông ngừng áp dụng những tiến bộ, thành tựu khoa học côngnghệ, kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm chonghiệp vụ này ngày càng đợc thay đổi về chất.
Trang 7th-hiệp hội tiết kiệm và cho vay) và các trung gian đầu t (bao
gồm các công ty tài chính, các quỹ tơng trợ, các công ty bảohiểm ) Nhng cho dù có đợc hiểu thế nào đi chăng nữa thìNHTM, xét về khối lợng tài sản cũng nh những đóng góp đốivới nền kinh tế, vẫn luôn giữ một vai trò quan trọng Các NHTMcó thể đợc tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, chẳng hạnnh Ngân hàng t nhân, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng quốcdoanh và các ngân hàng liên doanh Dới bất kỳ hình thức nào,các NHTM vẫn luôn đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lên hàngđầu và để làm đợc điều đó, công cụ duy nhất mà các Ngânhàng phải có đó là vốn
Các nhà kinh tế đa ra định nghĩa về vốn của NHTM nhsau:
Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiềntệ do bản thân Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huyđộng đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện cácdịch vụ kinh doanh khác.
Theo nh định nghĩa trên thì nguồn vốn mà Ngân hàngtạo lập đợc sẽ là một phần thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, đợc ngời chủsở hữu của khoản vốn đó gửi vào Ngân hàng để thực hiệncác mục đích khác nhau Nói cách khác, họ chuyển quyền sửdụng khoản vốn tiền tệ đó cho Ngân hàng để rồi nhận đợcmột khoản thu nhập từ phía ngân hàng Nh vậy, NHTM đã thựchiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn cho nền kinh tế dớihình thức tiền tệ, kết quả là làm tăng nhanh quá trình luânchuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động sản xuất -kinh doanh phát triển Nhng đồng thời cũng chính các hoạtđộng đó lại là yếu tố mang tính chất quyết định đến sự tồntại và phát tiển hoạt động kinh doanh của chính Ngân hàng
Vốn nói chung của Ngân hàng thơng mại bao gồm:_ Vốn tự có
_ Vốn huy động _ Vốn đi vay _ Vốn khác.
Trang 8Mỗi loại vốn đều có những tính chất, vai trò riêng trongtổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng và đều có nhữngtác động ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthơng mại
2.1.1 Vốn tự có.
Vốn tự có của NHTM là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng.Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắt đầuthành lập ngân hàng Do tính chất thờng xuyên ổn định củavốn tự có mà Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đíchkhác nhau nh: mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ chobản thân ngân hàng, cho vay và tham gia đầu t góp vốn liêndoanh Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có đợc coi là tàisản đảm bảo, gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năngthanh toán trong trờng hợp Ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự cócủa NHTM bao gồm:
_Vốn tự có cơ bản:
Vốn tự có cơ bản gồm có vốn pháp định và vốn điềulệ Theo quyết
định số 327/QĐ- NH5 ban hành ngày 04/10/1997 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì: “Vốn pháp định củaNHTM là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân hàng”,còn “Vốn điều lệ của NHTM là vốn do các cổ đông đóng gópvà đợc ghi vào điều lệ hoạt động của Ngân hàng” Cũng theo
quy định này, để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của nềnkinh tế thị trờng cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngânhàng hoạt động kinh doanh thì vốn điều lệ của ngân hàngphải luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định và có thể đợchình thành từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào hình thứcsở hữu, ví dụ: Đối với các Ngân hàng cổ phần, vốn điều lệ làvốn do các cổ đông đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu;còn đối với các Ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ là vốn banđầu do ngân sách cấp
_ Vốn tự có bổ sung:
Trang 9Vốn tự có bổ sung là một bộ phận trong nguồn vốn tự cócủa NHTM, nó tồn tại dới dạng các quỹ chuyên dụng cũng nh cácquỹ đặc biệt của ngân hàng nh: quỹ dự trữ bổ sung, quỹphát triển kỹ thuật, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng , các khoản lợinhuận cha phân phối Và nhờ có nguồn vốn này mà vốn tự cócủa Ngân hàng không ngừng đợc gia tăng cả về quy mô lẫn sốlợng theo thời gian
2.1.2 Vốn huy động.
Vốn huy động của NHTM đợc xem là những giá trị tiền tệmà Ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế và các cánhân trong xã hội thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ huyđộng vốn và đợc dùng làm vốn kinh doanh Trong thực tế,ngân hàng có thể sử dụng nhiều công cụ huy động vốn khácnhau nhng nhìn chung vẫn tập chung chủ yếu vào các công cụsau:
a) Nhận tiền gửi:
Tiền gửi tại NHTM bao gồm có tiền gửi có kỳ hạn và tiềngửi không kỳ hạn Trong đó:
_ Tiền gửi không kỳ hạn: là tiền gửi mà ngời gửi có thể rút
ra sử dụng bất cứ lúc nào và ngân hàng có trách nhiệm phảithoả mãn yêu cầu đó của khách hàng Do tính lỏng cao nh vậynên loại tiền gửi này thờng đợc ngân hàng trả lãi thấp hoặckhông đợc trả laĩ và bao gồm hai loại đó là: Tiền gửi thanhtoán và tiền gửi thanh toán thuần tuý.
_ Tiền gửi có kỳ hạn: khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi
có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thoả thuận trớc giữa khách hàngvà Ngân hàng về thời gian rút tiền Phần lớn nguồn tiền gửinày có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng đợc gửivào Ngân hàng với mục đích hởng lãi
b) Nhận tiền gửi tiết kiệm:
Về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một bộ phận thu nhậpcủa ngời lao động cha sử dụng cho tiêu dùng, họ gửi vào ngânhàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hởng lãitrên khoản tiền gửi đó Trên thực tế, trong nền kinh tế thị tr-ờng tiền gửi tiết kiệm đợc phát triển dới hai hình thức đó là:
Trang 10Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn.
_ Tiền gỉ tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà ngời
gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào song không đợc sử dụng choviệc thanh toán.
_ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thoả
thuận giữa Ngân hàng và ngời gửi về thơì gian rút tiền ờng có lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn).
(th-c) Các nguồn huy động khác:
Bên cạnh nghiệp vụ nhận tiền gửi, các NHTM còn sửdụng một số nghiệp vụ trên thị trờng mở để huy động vốnnh: phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu Thực chất cácnghiệp vụ này là ngân hàng huy động vốn từ nền kinh tếbằng việc phát hành các chứng từ có giá Trong đó, chứng chỉtiền gửi là công cụ nợ ngắn hạn và trái phiếu là công cụ nợ trungvà dài hạn Việc phát hành hai loại phiếu nợ này tuỳ thuộc vàomục đích huy động vốn của Ngân hàng cũng nh sự chấpthuận của Ngân hàngTrung ơng
2.1.3 Vốn đi vay.
Đây là vốn đợc hình thành trên quan hệ vay mợn giữaNgân hàng thơng mại với Ngân hàng Trung ơng hoặc với cáctổ chức tín dụng khác Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng khiNgân hàng đã sử dụng hết lợng vốn khả dụng mà vẫn không
đủ vốn hoạt động kinh doanh (hay thiếu vốn khả dụng) Thông
thờng, NHTM sẽ u tiên việc vay từ các tổ chức tín dụng trongnền kinh tế trớc, sau đó mới đến vay Ngân hàng Trung ơng,có nghĩa là NHTM chỉ vay Ngân hàng Trung ơng khi đã thựchiện các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn không tìmkiếm đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của ngân hàng
2.1.4 Vốn khác.
Ngoài các hình thức huy động và vay vốn nh trên, NHTMcòn có thể tạo lập vốn kinh doanh cho mình thông qua việcthực hiện một số nghiệp vụ nh: làm trung gian thanh toán, làm
Trang 11nghiệp vụ đại lý qua đó Ngân hàng có thể sử dụng một lợngvốn tạm thời nhàn rỗi đáng kể trong quá trình thu hộ
hoặc chi hộ khách hàng
Tóm lại, trong cơ cấu vốn kinh doanh của NHTM, vốn huyđộng có thể nói là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồnvốn của Ngân hàng, điều này hoàn toàn phù hợp về mặt cơ sởlý luận vì Ngân hàng thơng mại luôn đợc xem là doanhnghiệp kinh doanh đồng vốn, lấy vốn vay để cho vay Nh vậy,vốn huy động là công cụ chính trong hoạt kinh doanh của cácNHTM, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng, quyết định trực tiếp tới những nguồn lợi cũng nhuy tín của Ngân hàng.
2.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh củaNHTM
2.2.1 Vốn là cơ sở nền tảng để NHTM hoạt động kinh doanh.
Nh đã biết, vốn là điều kiện tiên quyết để các doanhnghiệp duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời làcơ sở để phân phối và đánh giá hiệu quả các hoạt động kinhtế Đối với Ngân hàng, vốn còn là cơ sở nền tảng để tiến hànhtổ chức mọi hoạt động kinh doanh Thật vậy, với đặc trng củaNgân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trênthị trờng tiền tệ và thị trờng vốn thì vốn không còn đơnthuần là phơng tiện kinh doanh mà nó còn là đối tợng kinhdoanh chính của NHTM, trực tiếp quyết định tới quy mô hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nh vậy, những Ngân hàngcó vốn lớn sẽ có nhiều thế mạnh trong kinh doanh, ngợc lạinhững Ngân hàng không có hoặc có ít vốn cũng đồng nghĩavới việc gặp nhiều khó khăn khi tiến hành kinh doanh
2.2.2.Quyết định khả năng cạnh tranh của NHTM.
Những NHTM có quy mô lớn, trình độ nghiệp vụ củađội ngũ nhân viên cao cũng nh trang bị phơng tiện kỹ thuậthiện đại là tiền đề quan trọng cho việc thu hút vốn Đồng thờikhả năng vốn lớn lại là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàngtrong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các tổ chức kinh tế xãhội trong nền kinh tế Khi đó, Ngân hàng sẽ thu hút đợc ngày
Trang 12càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, kết quả là doanhsố hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và Ngânhàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Mặt khác, vốnlớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinhdoanh đa dạng trên thị trờng, mở rộng các lĩnh vực kinh doanhnh: kinh doanh chứng khoán, kinh doanh dịch vụ thuê mua chứ không chỉ dừng lại ở dịch vụ cho vay đơn thuần Vàchính các hình thức kinh
doanh đa dạng này đã góp phần phân tán giảm thiểu rủi ro,tạo thêm vốn cũng nh tăng sức cạnh tranh cho NHTM trên thị tr-ờng
2.2.3 Đảm bảo khả năng thanh toán và uy tín của NHTM.
Trong hoạt động Ngân hàng, uy tín có thể nói là yếu tốquan trọng, quyết định trực tiếp đến sự sống còn của Ngânhàng Uy tín của ngân hàng trong kinh doanh đợc thể hiện tr-ớc hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng.Khả năng thanh toán chi trả của Ngân hàng càng cao thì uytín cũng nh vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn Hay nóicách khác, khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận vớilợng vốn của Ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của Ngânhàng nói riêng.
Nh vậy, với khả năng cung ứng vốn lớn, các NHTM có thểtiến hành hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng,cạnh tranh có hiệu quả nhng đồng thời lại giữ đợc chữ tín vànâng cao danh tiếng của Ngân hàng
2.2.4 Quyết định quy mô hoạt động kinh doanh của NHTM.
Thực tế đã chứng minh, những Ngân hàng có vốn lớn ờng có khoản mục đầu t và cho vay đa dạng hơn rất nhiều sovới những Ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, phạm vi và khối lợngcho vay của các Ngân hàng này cũng lớn hơn Thật vậy, trongkhi các NHTM lớn có thể cho vay tại thị trờng trong nớc thậm chílà cả thị trờng quốc tế thì các NHTM nhỏ lại bị giới hạn trongphạm vi hẹp, thờng là thị trờng khu vực, thị trờng địa phơng.Hơn nữa, do lợng vốn hạn hẹp nên các NHTM nhỏ sẽ không phảnứng nhanh nhạy trớc những tình huống biến động về lãi suất
Trang 13th-thị trờng, từ đó tác động đến khả năng thu hút vốn đầu t từcác tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế Vì vậy, khi khảnăng vốn của NHTM dồi dào thì chắc chắn ngân hàng sẽ mởrộng và đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, có điều kiện để mởrộng thị trờng tín dụng, tăng đều khả năng thanh toán vàdịch vụ Ngân hàng.
3 Các hình thức huy động vốn của NHTM trong nềnkinh tế thị trờng:
Sau khi đã sử dụng hết lợng vốn tự có nhng vẫn cha đápứng đủ nhu cầu giao dịch, thanh toán của khách hàng thì cácNHTM phải tiến hành huy động vốn từ bên ngoài Thông thờngnguồn vốn huy động này chiếm một tỷ trọng tơng đối lớntrong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, nó rất cần thiết vàkhông thể thiếu, đảm bảo cho Ngân hàng có thể hoạt độngmột cách bình thờng Quá trình huy động vốn của NHTM chủyếu dới các hình thức sau:
3.1 Huy động vốn bằng tiền gửi không hỳ hạn.
Nh trên đã trình bày, tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền màchủ sở hữu của khoản tiền này có thể rút tiền hoặc trả chođối tác kinh doanh của họ bằng hình thức phát séc ở nhữngnớc có hệ thống Ngân hàng phát triển hoạt động dựa trên côngnghệ cao, thì việc rút tiền từ tài khoản này phần lớn đợc thựchiện bằng điện thoại hoặc thực hiện qua các máy rút tiền tựđộng ATM đợc lắp đặt rộng rãi
Đối với khách hàng, việc gửi tiền vào tài khoản này với mụcđích chủ yếu là thanh toán và chi trả cho các hoạt động kinhdoanh, các hoạt động dịch vụ phát sinh một cách thờng xuyên.Nên việc dễ dàng chuyển nhợng, dễ dàng thanh toán đợc xemlà yếu tố rất quan trọng , còn việc hởng lãi đối với khoản tiềngửi này chỉ là thứ yếu Do đó, loại tiền gửi này còn đợc gọi làtiền gửi theo yêu cầu, nó không đem lại lợi tức cao cho ngời gửi.Ngợc lại, đối với NHTM thì đây lại là một khoản vốn huy độngvới mức chi phí thấp nhất trong tất cả các khoản vốn huy độngđợc khác Ngân hàng chỉ phải bỏ ra những khoản chi phí nhỏ
Trang 14về quản lý tài khoản hoặc trả lãi (nếu có thì nó cũng rất nhỏ)bù lại là đợc sử một phần lớn làm vốn kinh doanh.
Tuy nhiện, vốn tiền gửi không kỳ hạn lại là khoản vốn có sựbiến động nhiều nhất, số d của khoản vốn này tăng giảm phụthuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của ngời gửi tiền.Do vậy, NHTM chỉ có thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn này khivà chỉ khi đa ra đợc các dự đoán về sự biến động số d trêntài khoản tiền gửi này một cách chính xác
3.2 Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửitiết kiệm.
Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiềngửi tiết kiệm là hai loại tiền gửi có tính ổn định hơn, chi phíhuy động và quản lý cao
hơn, hơn nữa hai loại tiền gửi này lại có độ nhạy cảm cao về lãisuất nên trong quá trình huy động cũng có những điểm khácbiệt.
3.2.1 Huy động tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi trong đó đã có sự thoả thuận giữa ời gửi tiền và Ngân hàng về lãi suất và thời hạn rút tiền Về cơbản, các khoản tiền gửi này thờng có kỳ hạn tơng đối dài vàkhông đợc sử dụng để tiến hành thanh toán nh các khoản chitrả bằng vốn trên tài khoản vãng lai Chính vì vậy, mức lãi suấtđối với loại tiền gửi này có thể cố định hoặc linh hoạt tuỳthuộc vào sự thoả thuận của khách hàng với Ngân hàng Đối vớicác khoản tiền gửi có lãi suất linh hoạt, khách hàng có thể gửithêm tiền trớc hạn định.
ng-Hiện nay, để thu hút ngời gửi tiền, các NHTM đã liên tụcđa ra các hình thức nhận tiền gửi hấp dẫn, theo đó ngoàiviệc nhận đợc một khoản lợi tức tiền gửi, khách hàng còn có thểchuyển nhợng đợc chứng chỉ tiền gửi của mình Bằng hìnhthức này, Ngân hàng có thể thu hút vốn từ các nhà đầu t lớnmà lẽ ra các nhà đầu t này đã có thể dùng vốn đó đầu t vàotrái phiếu kho bạc hay thị trờng tiền tệ.
Trang 15ở nớc ta hiện nay, các Ngân hàng cũng đã bắt đầu đa ranhiều hình thức gửi tiền có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiềngửi với kỳ hạn 3, 6, 9, 12 tháng hoặc kỳ phiếu Ngân hàng cómục đích Và chỉ sau một thời gian ngắn hình thức huyđộng vốn này đã phát huy tác dụng và ngày càng chiếm tỷtrọng vốn huy động cao trong quá trình huy động vốn củaNHTM
3.2.2 Huy động tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm từ lâu đã đợc coi là công cụ huy độngvốn truyền thống của các NHTM Vốn huy động từ tiền gửi tiếtkiệm thờng chiếm một tỷ trọng tơng đối trong cơ cấu tiền gửivào Ngân hàng, ví dụ: Tiền gửi tiết kiệm tại các NHTM Việtnam chiếm khoảng 60- 70% tổng tiền gửi, còn ở Mỹ là khoảng25% Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại chủ yếu sau:
_ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là hình thức gửi tiền màngời gửi có
thể đến Ngân hàng rút tiền bất kỳ lúc nào mà không phải báotrớc Số d trên tài khoản tiền gửi này thờng không lớn, nhng nó lạicó u điểm hơn hẳn so với các tài khoản tiền gửi giao dịch đólà: số d trên tài khoản này thờng ít biến động Do đó, chi phíđể huy động đợc nguồn vốn này là tơng đối cao.
_ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là loại tiền đợc gửi vào Ngân hàng trên cơ sở có sựthoả thuận về thời hạn, lãi suất giữa khách hàng với Ngân hàng.Nh vậy, về nguyên tắc thì một khi khách hàng đã gửi tiềnvào Ngân hàng, họ sẽ không đợc rút tiền ra trừ khi đến hạn rúttiền Tuy nhiên, để khuyến khích ngời dân gửi tiền, Ngânhàng vẫn cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn Khi đó,khách hàng thờng chỉ đợc hởng một mức lãi suất thấp hơn sovới mức lãi suất đã thoả thuận ban đầu.
Mục đích chính của ngời gửi khi gửi tiền theo hình thứcnày là tìm kiếm lợi tức nên vấn đề lãi suất tiền gửi là rất quantrọng Đối với Ngân hàng, đây là nguồn vốn khá ổn định.
Trang 16Nhằm mục đích phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của kháchhàng cũng nh các nhu cầu về vốn của ngân hàng, các Ngânhàng thờng áp dụng các loại tiết kiệm với kỳ hạn 3, 6, 9, 12tháng hay kỳ hạn 1, 2 năm và ứng với nó là các mức lãi suất thíchhợp theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
_ Tiền gửi tiết kiệm có bảo đảm:
Đây là một trong những hình thức hấp dẫn để huy độngvốn trung và dài hạn vì nó loại bỏ tâm lý lo sợ đồng tiền bịmất giá của ngời dân Vì vậy, nó có tác dụng với việc thu húttiền gửi trung và dài hạn
Theo hình thức này, số tiền khách hàng gửi vào ngânhàng sẽ đợc quy ra giá trị vàng hoặc ngoại tệ mạnh với trị giá t-ơng đơng Khi hết hạn, khách hàng sẽ nhận lại số tiền tơng đ-ơng với giá trị vàng hoặc ngoại tệ đó cộng thêm phần tính lãitrên số tiền gửi Hình thức này có u điểm ở chỗ ngời gửi đợcđảm bảo về giá trị vốn gốc của mình, đồng thời vẫn có lãi Cóthể nói, loại hình tiết kiệm này không chỉ tốt đối với ngời gửitiền mà còn tốt đối với cả NHTM Do vậy, NHTM cần phải đặcbiệt quan tâm đến hình thức huy động vốn này nhằm tạo ranhững nguồn vốn có tính ổn định cao phục vụ cho nhu cầusử dụng vốn trung và dài hạn của mình.
3.3 Huy động vốn qua đi vay.
Các khoản vốn vay ngày càng chiếm tỷ trọng cũng nh vịtrí đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cácNgân hàng thơng mại không chỉ về mặt quy mô đơn thuầnmà còn mang ý nghĩa nh là một biện pháp quản lý các danhmục trng tài sản nợ Vốn vay của Ngân hàng có thể hình thànhtừ nhiều nguồn khác nhau nhng chủ yếu vẫn bao gồm nhữngnguồn cơ bản sau:
3.3.1 Vay từ Ngân hàng trung ơng.
Để tồn tại và phát triển thì NHTM phải cho vay, nó chovay tới mức mà Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ) cho phép để tốiđa hoá lợi nhuận Thế nhng không phải lúc nào hoạt động củanó cũng thuận buồm xuôi gió Dẫu có thận trọng đến mức nàođi nhăng nữa trong hoạt cho vay thì Ngân hàng cũng khó
Trang 17tránh khỏi những lúc thiếu khả năng chi trả hay thanh toán chokhách hàng Trong những trờng hợp đó, giải pháp cuối cùng saukhi đã thực hiện các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫnkhông tìm kiếm đủ vốn là đi vay NHTƯ NHTƯ với t cách làngân hàng của các ngân hàng sẽ trở thành vị cứu tinh cho cácNHTM trong trờng hợp thiếu vốn thanh toán
Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều cho phép NHTM vàcác tổ chức tài chính khác trong nớc mình đợc phép vay tiềntừ NHTƯ trong những trờng hợp cấp thiết nh: thiếu hụt dự trữhoặc quá kẹt về vốn Tuy nhiên để giữ ổn định giá trị đồngbản tệ cũng nh ngăn chặn sự lạm dụng của các NHTM trongviệc vay vốn, NHTƯ thờng không muốn cho các NHTM vay quánhiều, khi đó nó có thể nâng mức lãi suất chiết khấu, lãi suấtphạt lên cao hoặc đa ra những điều kiện vay mà hiếm NHTMnào có thể chịu đợc
ở nớc ta hiện nay, các Ngân hàng thơng mại vay vốn từNgân hàng Trung ơng chủ yếu dới các hình thức sau:
_ Vay vốn ngắn hạn bổ sung: Đây là hình thức các NHTM xin
vay vốn bổ
sung cho vốn ngắn hạn của mình Trong hình thức vay này,các Ngân hàng thơng mại chỉ đợc vay khi còn hạn mức tíndụng và trong hạn mức tín dụng mà Ngân hàng đã thoả thuận.
_ Vay để thanh toán: Là khoản vay có thời hạn tơng đối
ngắn, đợc NHTM sử dụng để bù đắp những thiếu hụt tạm thờitrong thanh toán
_ Tái cấp vốn: NHTƯ cho các ngân hàng thơng mại vay trên cơ
sở những chứng từ có giá Các chứng từ này phải là nhữngchứng từ có chất lợng, có thể chuyển đổi thành tiền khi cầnthiết Tái cấp vốn đợc thực hiện dới hai hình thức: Cho vay táichiết khấu và cho vay có đảm bảo Trong đó:
* Vay tái chiết khấu là hình thức NHTƯ nhận các chứng từcó giá mà các NHTM đã chiết khấu trớc đây và thực hiệncác nghiệp vụ giống nh NHTM đã làm.
* Vay có bảo đảm là hình thức NHTM đem các chứng từcó giá đến NHTƯ để làm đảm bảo xin vay vốn.
Trang 18Nh vậy, dù vay ít hay vay nhiều, một năm đôi ba lầnhoặc thậm chí không đi chăng nữa thì dịch vụ vay từ NHTƯvẫn là khoản mục hiển nhiên trong tài sản nợ của NHTM Bởi vìcho đến giờ không một NHTM nào là cha hề vay tiền từ NHTƯtừ khi thành lập và vì đây còn là nguồn vốn vay mạnh nhất,đảm bảo nhất giúp NHTM có thể vợt qua khó khăn trong trờnghợp xấu nhất.
3.3.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác.
Cũng giống nh trên, trong quá trình hoạt động của mìnhcó những lúc NHTM phải đối đầu với những tình huống khókhăn về tài chính nh: thiếu hụt dự trữ bắt buộc, mất khả năngthanh toán những khoản tiền lớn và để tránh nguy cơ mấtkhách hàng, bảo đảm uy tín cho Ngân hàng thì giải pháp tốtnhất là đi vay NHTM có thể đi vay từ nhiều nguồn khác nhauvà một trong số đó là đi vay từ các tổ chức tín dụng khác trênthị trờng liên Ngân hàng hay thị trờng tiền tệ trong và ngoàinớc.
Việc vay mợn vốn giữa các NHTM, giữa NHTM với các tổchức tín dụng khác đợc diễn ra liên tục trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nó hình thành nên một loạitài sản nợ khá thờng xuyên trong bảng cân đối tài sản Mặtkhác nó còn đảm bảo cho Ngân hàng có những mối quan hệtốt với các Ngân hàng khác trong cùng hệ thống, đồng thời tạora cơ hội cho các Ngân hàng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trìnhkinh doanh
3.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ.
Để đa dạng hoá các kênh khai thác nhằm tập trung vốnđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Ngân hàng không nhữngchỉ đi vay của Ngân hàng Nhà nớc hay của các tổ chức tíndụng, các NHTM khác mà còn chú trọng nguồn vốn hình thànhtừ nghiệp vụ phát hành công cụ nợ ra thị trờng.
Các NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trờngđể huy động vốn nh: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh
Trang 19giá lớn, trái phiếu, kỳ phiếu Trong đó, việc huy động vốnbằng các công cụ nợ ngắn hạn (gồm có chứng chỉ tiền gửi, giấythoả thuận mua lại ) lại có ý nghĩa quan trọng trong việc quảnlý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể đợcsử dụng mọi lúc khi cần thiết.
Mức lãi suất đợc trả cho loại công cụ nợ ngắn hạn này thờngđợc quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa Ngân hàngvà ngời gửi tiền hoặc đợc quy định ở mức mà ngời gửi có thểchấp nhận đợc Có thể nói, những ngời mua chứng chỉ tiền gửinày rất nhạy cảm với những biến động của lãi suất trên thị tr-ờng Do vậy, để có thể làm chủ đợc nguồn vốn này đòi hỏi cácNHTM phải đa ra mức lãi suất cao hơn so với mức lãi suất củacác loại chứng chỉ tiền gỉ khác hoặc cũng có thể cao hơn cảmức lãi suất của trái phiếu.
Khác với các công cụ nợ ngắn hạn, trái phiếu đợc coi lànhững công cụ nợ dài hạn trên thị trờng vốn, đợc NHTM tung ranhằm mục đích huy động những khoản vốn nhàn rỗi đủ lớntrong thời gian tơng đối dài để thực hiện các dự án đầu t dàihạn Vốn đợc huy động bằng trái phiếu thờng có tính ổn địnhcao về thời gian sử dụng và lãi suất Với những nớc có ngànhngân hàng phát triển, thì hầu hết các trái phiếu Ngân hàngđều đợc đa vào giao dịch chính thức hay giao dịch tự do trênthị trờng chứng khoán Vì vậy tính lỏng của chứng khoánNgân hàng là khá cao, ngời nắm giữ chứng khoán có thể thuhồi vốn bất cứ lúc nào mà họ muốn Điều đó không chỉ tạothuận lợi cho Ngân hàng trong việc thu hút vốn mà còn thuậnlợi đáng kể cho cả khách hàng
3.5 Các hình thức huy động vốn khác.
Ngoài các hình thức huy động vốn trên, NHTM cũng cóthể sử dụng những hình thức huy động vốn khác để thu hútnguồn vốn nhàn rỗi từ dân c, từ nền kinh tế thông qua các hoạtđộng uỷ thác về các dịch vụ xã hội nh: dịch vụ câu lạc bộ…hoặc đứng ra làm dịch vụ đại lý phát hành chứng khoán chocác công ty, làm trung gian thanh toán…qua đó Ngân hàng có
Trang 20thể sử dụng một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi đáng kể trong quátrình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng
4.Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốncủa NHTM.
Các NHTM làm nhiệm vụ chính là chu chuyển vốn từ nơithừa vốn đến nơi thiếu vốn dới hình thức huy động vốn (đivay) và cho vay hoặc đầu t với mục đích hởng lợi qua lãi suất.Đây là công việc của một trung gian tài chính, đóng vai tròtrung gian giữa ngời có vốn và ngời cần vốn Thế nhng khôngphải lúc nào NHTM cũng thuận buồm xuôi gió trong việc huyđộng vốn cho vay mà nó luôn chịu tác động của nhiều yếu tố.
4.1 Lãi suất huy động vốn.
Lãi suất là mối quan tâm hàng đầu khi một cá nhânhoặc một tổ chức kinh tế nào đó muốn gỉ tiền vào ngânhàng Bởi vì ngời có tiền muốn đem gửi Ngân hàng, trớc tiênhọ so sánh lãi suất huy động nơi nào cao hơn, kế đến mới làvấn đề an toàn tiền gửi cho họ cũng nh các dịch vụ tiện íchmà họ đợc hởng Nếu khách hàng đánh giá các Ngân hàng cócùng một hệ số an toàn và các dịch vụ tiện ích nh nhau thìhọ sẽ chọn Ngân hàng nào có lãi suất huy động cao hơn đểgửi Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong nền kinh tế, lĩnh vựccó lợi cao bao giờ cũng thu hút đợc nhiều ngời tham gia đầu t,và ngời tham gia đầu t luôn muốn làm thế nào để mình thuđợc lợi
nhuận cao nhất
Hơn nữa, lãi suất còn là yếu tố có ảnh hởng rất lớn đếnquy mô của
nguồn vốn huy động Thế nhng, không phải lãi suất huy độngnào cũng giống nhau, thông thờng lãi suất tiết kiệm có ảnh h-ởng nhiều hơn cả Ngời dân thờng quan tâm đến lãi suất tiếtkiệm để so sánh nó với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền và khả năngsinh lợi của dòng tiền đầu t vào tiết kiệm so với đầu t vào cổphiếu, trái phiếu, bất động sản từ đó đa ra quyết định cónên gửi vào ngân hàng hay không, gửi bao nhiêu và gửi theohình thức nào Ngợc lại, đối với các tổ chức kinh tế thì lãi suất
Trang 21huy động lại có ảnh hởng ít hơn vì phần lớn các doanh nghiệpgửi tiền vào Ngân hàng đều với mục đích thanh toán làchính Do đó nguồn tiền huy động này chịu ảnh hởng nhiềubởi kỹ thuật, công nghệ của ngân hàng cũng nh khả năngthanh toán và cho vay vì lợng tiền của các doanh nghiệp và tổchức kinh tế luôn luân chuyển và biến động theo nhu cầuthanh toán.
Nh vậy, để thực hiện cơ chế lãi suất huy động hợp lý tứclà vừa thu hút đợc vốn, vừa đảm bảo sức cạnh tranh thì cácNHTM phải thờng xuyên theo dõi thống kê tình hình biếnđộng lãi suất trên thị trờng và ngay trên địa bàn hoạt độngđể có các quyết định điều chỉnh kịp thời phù hợp với mặtbằng lãi suất trên thị trờng và đặc điểm riêng của mỗi Ngânhàng Bên cạnh đó Ngân hàng cũng cần quan tâm đến lãisuất kho bạc, bởi vì trên thực tế Kho bạc thờng phát hành tínphiếu trả lãi cao hơn lãi suất huy động của các Ngân hàng th-ơng mại.
4.2 Các hình thức huy động vốn.
Khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với nhiều mục đíchkhác nhau, có ngời vì mục đích bảo đảm an toàn, có ngời gửichủ yếu để lấy lãi tiêu xài hàng tháng, có ngời d dã gửi tiền vàoNgân hàng để đồng vốn ngày càng đợc sinh sôi nảy nở Vìthế họ có những hình thức gửi tiền cũng nh lĩnh lãi khác nhaucó thể là 3, 6, 9 tháng hoặc lâu hơn Do vậy, để có thể huyđộng đợc nhiều vốn trong dân c, các ngân hàng thơng mạiphải đa ra các hình thức huy động đa dạng Khi có nhiềuhình thức huy động vốn sẽ tạo nhiều cơ hội cho ngời gửi lựachọn, đáp ứng những yêu cầu khắt khe, thoả mãn đợc mongmuốn của họ Mỗi khách hàng đều tìm cho mình cách phù hợpnhất với yêu cầu sử dụng, bảo đảm có hiệu quả nhất với nguồnvốn của mình Điều này đồng nghĩa với số lợng ngời gửi tănglên và số tiền đợc gửi vào ngân hàng cũng tăng theo tỷ lệthuận, kéo theo sự giảm xuống của chi phí huy động vốn.
Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốnsẽ làm cho công việc quản lý cũng nh chi phí quản lý huy động
Trang 22vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, đòi hỏi NHTM phải tìm chomình đợc những mô hình quản lý vốn hợp lý, tiết kiệm chiphí huy động nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy động vốnchung là: nguồn vốn có tính ổn định càng cao thì lãi suất huyđộng cũng phải cao.
4.3 Các dịch vụ cung ứng.
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên sẽ cónhiều lợi thế hơn các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế Trongđiều kiện ngân hàng có quầy thu ngân tại đờng, có các dịchvụ ngân hàng qua th tín, hệ thống chi nhánh tự động làmviệc 24/24 giờ và các dịch vụ khác đợc cải tiến, nguồn thu củangân hàng đảm bảo sẽ tăng lên.
4.4 Các nhân tố khác.
Hoạt động huy động vốn của NHTM còn chịu tác độngcủa nhiều nhân tố khác và một trong số những nhân tố đó làhoạt động Marketing ngân hàng
Hoạt động Marketing ngân hàng sẽ có tác dụng gây sựchú ý cho khách hàng về hình ảnh của Ngân hàng để kháchhàng có sự so sánh và chọn lựa trớc khi quyết định tham giagiao dịch với Ngân hàng Mặt khác, không phải ai cũng thônghiểu hết mọi thủ tục, thể lệ gửi tiền cũng nh các chính sáchkhuyến khích, u đãi mà họ đợc hởng Nhất là đối với nhữngkhách hàng do trình độ học vấn cha cao và với những kháchhàng mới lần đầu đến ngân hàng gửi tiền Với hoạt độngMarketing Ngân hàng, thông qua các bảng niêm yết đầy đủ,công khai các tiện ích dễ hiểu sẽ tạo cho khách hàng tâm lýthoải mái dễ chịu và không cảm thấy cực nhọc khó khăn về thủtục khi gửi tiền Hơn nữa, nó sẽ giúp cho khác hàng tìm thấyđợc một cơ hội hấp dẫn để gửi tiền cho ngân hàng Tạo điềukiện cho Ngân hàng có thể tiếp xúc và duy trì mối quan hệlâu dài với khách hàng.
Ngoài ra còn phải kể đến một vài nhân tố thuộc về nộibộ Ngân hàng cũng có những tác động không nhỏ đến hoạtđộng huy động vốn của Ngân hàng chẳng hạn nh: chiến lợckinh doanh của Ngân hàng, quy mô cơ cấu vốn tự có, cơ sở
Trang 23vật chất kỹ thuật trang thiết bị của Ngân hàng Những yếutố này có ảnh hởng trực tiếp sâu sắc đến mô hình, cơ cấutổ chức huy động vốn thậm chí là đến cả uy tín của Ngânhàng trên thị trờng, nó đảm bảo giữ vững lòng tin của kháchhàng đối với Ngân hàng cũng nh là giới hạn tối đa của nguồnvốn huy động
Trang 24
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh.
- Chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hải Phòng làmột đơn vị thànhviên của ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam (BIOV) đợc thành lập vào ngày 26/4/1957, tiền thân làChi hàng kiến thiết Hải Phòng, thuộc ngân hàng kiến thiếtViệt Nam, trực thuộc Bộ tài chính Cùng với sự chuyển mìnhcủa đất nớc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam cũng trảiqua những bớc thăng trầm Ngày 26/4/1981, Thủ tớng Chínhphủ có quyết định số 259/CP chuyển Ngân hàng kiến thiếttrực thuộc Bộ tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam và thành lập Ngân hàng Đầu t- Xây dựng Tiếptheo, ngày 14/11/1990, Hội đồng Bộ trởng, nay là Thủ tớngchính phủ có Quyếtđịnh số 401/CP v/v thành lập Ngân hàngĐầu t và phát triển Việt Nam Mỗi tên gọi, mỗi thời kỳ có chứcnăng, nhiệm vụ khác nhau: Từ chỗ chỉ cấp phát vốn ngân sáchgiành cho xây dựng cơ bản cho vay vốn ngắn hạn phục vụ thicông xây lắp, rồi cho vay vốn trung dài hạn theo kế hoạch nhànớc đầu t các dự án, đến năm 1995, Chi nhánh cũng nh toàn hệ
Trang 25thống bàn giao cấp phát vốn ngân sách cho xây dựng cơ bảnsang Kho bạc Nhà nớc và chuyển sang một giai đoạn mới: hoạtđộng kinh doanh nh một Ngân hàng thơng mại.
Số cán bộ nhân viên những ngày mới thành lập gồm 18ngời, 3 nữ và 15 nam trình độ nghiệp vụ chỉ là sơ cấp chođến năm 2003 số cán bộ công nhân viên đã lên tới 125 ngời Sốcán bộ có trình độ cao đẳng và Đại học chiếm 85% tổng sốcán bộ nhân viên của Ngân hàng Cơ sở vật chất ngày mớithành lập của Ngân hàng còn nghèo nàn lạc hậu đến nayNgân hàng đã có trụ sở chính khang trang, hiện đại đợc đặttại số 68-70 Điện Biên Phủ – Hồng Bàng – Hải Phòng
Với 47 năm xây dựng và trởng thành cùng hệ thống ngânhàng đầu t và phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Phòng đã cóbớc phát triển vợt bậc trở thành chi nhánh Ngân hàng thơng mạiNhà nớc hàng đầu trên địa bàn thành phố Hải Phòng về quimô, tổng tài sản, nguồn vốn, an toàn trong tín dụng và hiệuquả kinh doanh, liên tục nhiều năm đợc UBND thành phố HảiPhòng tặng cờ thi đua xuất sắc và là Ngân hàng lá cờ đầu trênđịa bàn Hải Phòng là Ngân hàng chủ đạo trong phục vụ đầu tvà phát triển là Ngân hàng thơng mại Nhà nớc đầu tiên có hệthống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000.
2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và phát triển Hải Phòng
Trong thời gian qua với sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàngĐầu t&Phát triển Việt Nam, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàngĐầu t&Phát triển Hải Phòng luôn đổi mới cơ cấu lại tổ chức chophù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng Từ chỗ chỉ cómột nơi giao dịch đến nay ngoài trụ sở chính khang tranghiện đại đặt tại 68- 70 Điện Biên Phủ-Hồng Bàng-Hải Phòng,Chi nhánh đã mở thêm nhiều phòng giao dịch và có mạng lớiquỹ tiết kiệm đợc phân bổ rộng khắp trên địa bàn thànhphố.
Trang 26Nguồn nhân lực của chi nhánh từ khi mới thành lập gồm 18ngời , trình độ nghiệp vụ chỉ là sơ cấp nhng cho đến nay sốcán bộ nhân viên đã lên tới 125 ngời Trong đó cán bộ có trìnhđộ ĐH và trên ĐH hơn 80% đợc đào tạo ở hàng chục trờng ĐHtrong cả nớc, hầu hết tốt nghiệp loại khá, giỏi hệ chính quy củacác trờng quốc lập với tuổi đời bình quân 34 tuổi, đợc biênchế ở 13 phòng ban, các phòng giao dịch và các quỹ tiếtkiệm
Hiện nay Chi nhánh có Ban Giám đốc gồm có 1 Giám đốcvà 2 Phó Giám đốc đợc giao trách nhiệm quản lý và điều hànhmột số phòng ban nhất định và chịu trách nhiệm trớc Giámđốc.
Các phòng ban chính của Chi nhánh hiện nay gồm có:1 Phòng Tài chính Kế toán
2 Phòng Tổ chức Hành chính3 Phòng Điện toán
4 Phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ
5 Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp6 Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
7 Phòng thanh toán quốc tế.8 Phòng Tiền tệ ngân quỹ.
9 Phòng tín dụng doanh nghiệp 110 Phòng tín dụng doanh nghiệp 211 Phòng tín dụng ngoài quốc doanh12 Phòng Quản lý tín dụng
13 Phòng kế hoạch nguồn vốn.
Ngoài số phòng ban trên, Chi nhánh còn có hai phòng giaodịch là Chi nhánh Bến Bính và Chi nhánh Quán Toan và một sốquỹ tiết kiệm khác.
Cơ cấu phòng ban của Chi nhánh đợc sắp xếp theo cácnhóm và đợc miêu tả qua sơ đồ sau:
Khốitín dụng
Khốidịch vụkhách hàng
Khối hỗ trợKinh doanh
KhốiQuản lý
Nội bộ
Đơn vịtrực thuộc-Các -Các phòng -Phòng -Phòng tổ -Phòng
Trang 27dụng bốtrí theođối tợngkhách hàng
khách hàng.
-Phòng hanhtoán quốctế.
-Phòng tiềntệ kho quỹ.
thẩm
định quảnlý
tín dụng.-Phòng kếhoạch
nguồnvốn
tài chính- kế toán.
-Phòng điệntoán.
Phòng kiểmtra-kiểm toán nội bộ.
dịch BếnBính
-Quỹ tiếtkiệm
Trang 28Ban giám đốc
Khối TD Khối dịch vụ
khách hàng kinh doanhKhối hỗ trợ Khối quản lýnội bộ Đơn vị trựcthuộc
Dịch vụkhác
Phòng Kếhoạc
Phòng Tổchứchànhchín
Phòng tàichính kếtoán
tệngâ
Trang 293 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trongthời gian qua.
Về cơ bản, một Ngân hàng hiện đại luôn hoạt động vớiba nghiệp vụ kinh doanh chính đó là: nghiệp vụ tài sản nợ(nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho
vay) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ Ngân hàng Ba nghiệp vụ
này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùngphát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho NHTM.Nhận thức đợc điều đó, Chi nhánh đã vợt qua mọi khó khăn trởngại bằng ý chí vơn lên, không ngừng đổi mới tăng cờng cácbiện pháp mở rộng kinh doanh với phơng châm “Phát triển – Antoàn – Hiệu quả”, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của chínhquyền địa phơng cũng nh sự tín nhiệm của khách hàng, nêntrong thời gian qua Chi nhánh đã đạt đợc những thành tíchđáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng,cụ thể nh sau:
3.1 Hoạt động huy động vốn.
Trong công tác huy động vốn, mặc dù chịu nhiều ảnh ởng từ những biến động của thị trờng trong nớc và thị trờngquốc tế, lãi suất huy động vốn không cao , đặc biệt là lãi suấthuy động tiền gửi ngoại tệ luôn có xu hớng giảm mạnh Nhngdo thờng xuyên coi trọng yếu tố chất lợng dịch vụ và có nhữngbiện pháp kết hợp tốt chính sách khách hàng, nên nguồn vốnhuy động của Chi nhánh trong những năm qua đều tăng đảmbảo đợc cân đối vốn cung cầu và tạo thế chủ động cho hoạtđộng kinh doanh.
h-Ta có thể nhận thấy rõ hơn tình hình huy động vốn củaChi nhánh qua bảng số liệu sau :
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động.
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêuNăm 2001Năm 2002Năm 2003
1 Tiền gửi dân c839.388
63,52.Tiền gửi TCKT211.64 16,8253.97 16,4304.76 16,0
Trang 30563383.Kỳ phiếu, trái
19,184 Nguồn huy động
(Phòng Kế hoạch nguồn vốn)
Quan bảng số liệu trên ta thấy, các chỉ tiêu huy động vốnđều tăng qua các năm Đặc biệt là nguồn tiền gửi dân cchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động Hiệnnay công tác quản lý tiền gửi dân c cũng đợc Chi nhánh thựchiện thờng xuyên nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra dớinhiều hình thức Qua đó khắc phục đợc những sai sót, đảmbảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân c và các chứng từquan trọng giúp nâng cao uy tín của Chi nhánh đối với kháchhàng Để phân tích kỹ hơn tình hình huy động vốn của Chinhánh em xin trình bày ở phần II (Thực trạng tình hình hìnhhuy động vốn của Chi nhánh)
3.2 Hoạt động cho vay và đầu t
Cũng nh bất kỳ một NHTM nào, công tác đầu t, cho vayluôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, bởi vì đây là hoạt động đem lại phần thu nhập chínhcho Ngân hàng.
Trong năm vừa qua, với bối cảnh môi trờng đầu t hết sứckhó khăn do sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM khác và docơ chế chính sách đầu t của chúng ta còn cha linh hoạt nêncha thúc đẩy và phát triển đầu t.Nhng với kinh nghiệm là mộtngân hàng chuyên nghành trong lĩnh vực đầu t ,Chi nhánhngân hàng Đầu t & Phát triển Hải Phòng đã vợt qua mọi khókhăn và đặt ra mục tiêu phấn đấu : ‘‘Đa d nợ tăng trởng mộtcách lành mạnh vững chắc’’ Chi nhánh đã triển khai đồng bộnhiều biện pháp tích cực, chủ động bám sát doanh nghiệpphân tích kỹ những khó khăn thuận lợi và dự đoán những vấnđề có nguy cơ xảy ra làm tổn hại đến Chi nhánh nhằm hạn
Trang 31chế rủi ro đến mức thấp nhất, nhng vẫn tạo mọi thuận lợi chocác doanh nghiệp tiếp cận với đồng vốn của ngân hàng Vàquan trọng hơn là đồng vốn của ngân hàng đã đáp ứng nhucầu phát triển sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, nângcao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động phục vụđúng định hớng cho sự nghiệp công nghiệp - hoá hiện đại hoáđất nớc mà Đảng và Nhà nớc đề ra Trong năm 2003, Chi nhánhcho vay hỗ trợ tạm thời ngân sách thành phố 100 tỷ đồng với lãisuất u đãi để phục vụ xây dựng các công trình kết cấu hạtầng, các khu đô thị mới, các nút giao thông trọng điểm
Ta có thể thấy rõ hơn tình hình hoạt động cho vay củaChi nhánh Đầu t và phát triển Hải Phòng qua bảng sau :
Trang 32Bảng 2 : Kết quả tình hình cho vay của ngân hàng
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu31/12/2001
31/12/2003Tổng d nợ tín dụng837.006 1.004.47
1.204.3741 Cho vay ngắn hạn439.428549.449678.063
Trong hoạt động tín dụng ngoài việc mở rộng quy mô tíndụng, chất lợng tín dụng cũng luôn đợc Chi nhánh xác định làmục tiêu hàng đầu, do vậy Chi nhánh đã tích cực mở rộng thịphần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay, nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ chuyên môn, bảo đảm hiệu quả các dự án chovay.
Trang 33Trong thời gian tới Chi nhánh sẽ tập trung mở rộng đầu tđối với khu vực kinh tế quốc doanh với những dự án lớn, khả thivà có hiệu quả, chủ động tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng, tháo gỡ những khó khăntrong sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Hơn nữa Chi nhánhcũng đã và đang tìm mọi giải pháp thích hợp nhằm đầu t vốncũng nh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,đặc biệt là các doanh nghiệp cổ phần hoá bằng việc sử dụngđa dạng nhiều nguồn vốn nh: vốn tài trợ uỷ thác, hùn vốn liêndoanh ngày càng đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của khách hàng vàđảm bảo thực hiện đầy đủ có hiệu quả chỉ tiêu mà cấp trêngiao phó “ phát triển an toàn hiệu quả, lợi nhuận năm sau luôncao hơn năm trớc”.
3.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ Ngân hàng.
Nh chúng ta đã biêt, phần lớn lợi nhuận mà các NHTM thuđợc trong quá trình hoạt động kinh doanh là từ việc thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng cho khách hàng Bên cạnh đó, hoạtđộng đầu t đảm bảo cho các Ngân hàng có đợc một khoảnthu nhập bổ xung và phân tán đợc rủi ro Ngoài hai hoạt độngcơ bản trên, một hoạt động nữa cũng góp phần mang lại lợinhuận đáng kể cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng thu hút đợcnhiều khách hàng đồng thời tăng nguồn vốn kinh doanh đólà hoạt động cung ứng dịch vụ Ngân hàng
Hiện nay, Các dịch vụ đợc thực hiện chủ yếu ở Chi nhánhNgân hàng Đầu t và phát triển Hải Phòng gồm có :
1- Dịch vụ thanh toán thu-chi hộ
2- Dịch vụ chuyển tiền cá nhân trong nớc 3- Dịch vụ chi trả kiều hối
4- Dịch vụ bảo lãnh, t vấn Trong đó:
3.3.1 Dịch vụ thanh toán thu- chi hộ.
Chi nhán Ngân hàng Đầu t và phát triển Hải Phòng là mộttrong những ngân hàng có địa bàn hoạt động thuận lợi Trênđịa bàn có nhiều tổ chức kinh tế cá nhân có nhu cầu tham
Trang 34gia giao dịch thờng xuyên với ngân hàng, sử dụng dịch vụngân hàng trong đó đặc biệt là dịch vụ thu chi hộ.
Trong những năm qua, hoạt động thanh toán diễn ra nhanhchóng, chính xác, thủ tục thanh toán đơn giản thuận lợi cho cảkhách hàng và ngân hàng Do đó, trong năm 2003 số mónthanh toán qua Chi nhánh đã đạt 95.587 món, với tổng giá trịgiao dịch là 10.520.630 triệu đồng tăng 20% so với năm 2002.
Đối với dịch vụ thu hộ, thực hiện dới hình thức uỷ nhiệmthu Ngân hàng đứng ra thu tiền hộ khách hàng của mình tạiNgân hàng khác thông qua thanh toán bù trừ, thanh toán điệntử Đặc biệt với các khoản nhờ thu trong nghiệp vụ thanh toánquốc tế, ngân hàng thực hiện qua ngân hàng đại diện ở nớcngoài Vì vậy tổng thu từ dịch vụ thu hộ trong năm 2003 đạt45.586.700 triệu.
Để đạt đợc những kết quả trên là do Chi nhánh khôngngừng đổi mới cải tiến và đa dạng hoá các hình thức thanhtoán: sử dụng hệ thống thanh toán điện tử thay thế cho hệthống thanh toán liên hàng trớc kia qua mạng vi tính cho nêncông tác thanh toán tại Chi nhánh ngày càng nhanh chóng,chính xác, thu hút ngày càng đông đảo khách hàng đến vớingân hàng Bên cạnh những cải tiến về công nghệ, Chi nhácũng liên tục thay đổi mức phí giao dịch sao cho phù hợp đốivới khách hàng.
3.3.2 Dịch vụ chuyển tiền
Dịch vụ chuyển tiền thực hiện ở Chi nhánh dới 2 hình thứcđó là: Chuyển tiền cá nhân và chuyển tiền thanh toán.
a Chuyển tiền cá nhân:
Trong thời gian qua, không chỉ riêng Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và phát triển Hải Phòng mà toàn ngành Ngân hàng đãquan tâm và thực hiện ngày càng tốt hơn công tác thanh toánnói chung và thanh toán đối với khu vực dân c nói riêng, trongđó có hai hình thức chủ yếu là thanh toán chuyển tiền cánhân trong nớc và chi trả kiều hối.
Dịch vụ thanh toán chuyển tiền cá nhân trong nớc:
Trang 35Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển HảiPhòng đã và đang triển khai mạnh mẽ việc mở tài khoản tiềngửi cá nhân, đồng thời hoànthiện dần các thể thức thanh toánkhông dùng tiền mặt qua ngân hàng, triển khai thanh toánchuyển tiền qua mạng lới máy vi tính, thanh toán điện
tử nối mạng trong toàn hệ thống Ngân hàng, tổ chức thanhtoán bù trừ giữa các Ngân hàng Nhờ đó mà số lợng kháchhàng tham gia chuyển tiền qua Chi nhánh tăng lên, đã cónhững món tiền chuyển lên đến vài trăm triệu đồng, điềuđó chứng tỏ dịch vụ chuyển tiền tại Chi nhánh ngày càng đợckhách hàng tin tởng và lựa chọn
Dịch vụ chi trả kiều hối :
Dịch vụ chi trả kiều hối là một hình thức chuyển tiền cánhân nhng mang tính quốc tế, đó là lợng ngoại tệ của kiềubào Việt nam hiện đang sinh sống ở nớc ngoài gửi về cho thânnhân, gia đình tại Việt nam thông qua mạng lới Ngân hàng.
Trong thực tế đây không phải là một hoạt động mangnặng tính nghiệp vụ Ngân hàng song nó lại là một mảng quantrọng trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng Nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng của kiều hối đối với sự phát triển của nềnkinh tế trong nớc nên trong những năm qua, Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và phát triển Hải Phòng đã triển khai hoạt độngnày Và bằng việc sử dụng nhiều biện pháp hợp lý nh: mở rộngmối quan hệ với các ngân hàng nớc ngoài, chấp nhận chi trả cácloại tiền kể cả ngoại tệ mạnh Chi nhánh đã liên tục nâng caosố tiền kiều hối đợc chi trả.
b) Chuyển tiền thanh toán
Xuất phát từ lợi thế so sánh của Chi nhánh đó là có nhiềunhà, máy xí nghiệp, công ty đặt trụ sở hay trực tiếp tiếnhành sản xuất trên địa bàn hoạt động nên dịch vụ chuyểntiền thanh toán tại Chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triển HảiPhòng có thể nói là tơng đối phát triển, luôn đợc xem là mộttrong những dịch vụ có tốc độ tăng trởng cao của toàn Chinhánh Với thời gian, thủ tục thanh toán đợc rút ngắn cũng nh
Trang 36mức phí giao dịch thấp đã góp phần tạo điều kiện cho Chinhánh thu hút đợc nhiều khách hàng hơn bất cứ một NHTM nàokhác đang hoạt động trên cùng địa bàn
Để đạt đợc kết quả đó, Chi nhánh đã cố ngắng rất lớntrong công tác chi trả, đặt mối quan hệ tốt với khách hàngcũng nh đối với các Ngân hàng
bạn Hiện nay, Chi nhánh đã và đang thiết lập đợc mối quanhệ tốt với các ngân hàng lớn ở nớc ngoài nh: COMMON WEALTHBANK của úc; CORESTATES BANK của Mỹ; TOKAI SANK BANK củaNhật đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu thanh toán chuyển tiềncủa các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất – nhập khẩumột cách nhanh nhất.
3.3.3.Dịch vụ bảo lãnh, t vấn.
Dịch vụ bảo lãnh trên thực tế đã đợc thực hiện từ lâu tạiChi nhánh Dịch vụ này mang lại một phần lợi nhuận không nhỏtrong tổng thu nhập của Chi nhánh và có xu hớng ngày càngtăng lên Hầu hết các dịch vụ bảo lãnh của Chi nhánh đợc cungcấp cho những khách hàng quen biết, là những doanh nghiệpquốc doanh với mức phí tơng đối
Kết quả thu đợc thu đợc từ dịch vụ này đợc thể hiện quacác dữ liệu sau :
- Năm 2002 doanh số thu đợc bằng dịch vụ này là 392.285triệu đồng và phí thu đợc là 1.400 triệu.
- Năm 2003 doanh số thu đợc là 528.945 triệu và phí thuđợc là 2.435 triệu.
Nh vậy, từ những phân tích trên ta có thể khẳng định làhoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng ở Chi nhánh ngânhàng Đầu t và phát triển Hải Phòng diễn ra hết sức sôi động,và có hiệu quả, góp phần mang lại lợi nhuận đáng kể cho Chinhánh, hơn nữa cũng chứng tỏ quyết tâm của Chi nhánh trongviệc cố gắng phát triển dịch vụ, phấn đấu đạt mục tiêu antoàn và hiệu quả trong kinh doanh.
II thực trạng hoạt động huy động vốn ở chi nhánh Ngânhàng Đầu t và phát triển Hải phòng
Trang 37Huy động vốn là một nghiệp vụ không thể thiếu của cácNHTM vì đó là nguồn vốn chính để Ngân hàng có thể duytrì và phát triển kinh doanh Huy động vốn (nghiệp vụ tài sảnnợ) không phải là một nghiệp vụ độc lập mà phải gắn liền vớicác nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho vay) và các nghiệp vụcung ứng dịch vụ Ngân hàng khác Nh vậy, công tác huy độngvốn của một Ngân hàng đợc đánh giá là có hiệu quả khi Ngânhàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đápứng đợc nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng đợcnhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nớc Bên cạnhđó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định đợc thị trờngđầu ra, định hớng đợc hiệu quả của các dự án đầu t cũng nhnắm đợc mức độ ảnh hởng của lãi suất.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà các NHTM nớc ngoài cũngnh các tổ chức tài chính phi Ngân hàng nh: các Công ty bảohiểm… mà thậm chí là cả Bu Điện cũng đa ra các hình thứcdịch vụ chuyển tiền, nhận tiền gửi… hết sức đa dạng và hấpdẫn đối với khách hàng thì hoạt động huy động vốn đặc biệtlà huy động vốn trung và dài hạn của các NHTM trong nớc đãkhó nay lại càng khó khăn hơn bao giờ hết Nó đòi hỏi cácNgân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu, phù hợp màkhông phải là những biện pháp tình thế nh trớc đây đã làm.Do vậy, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Hải Phòng đãluôn chủ động, tích cực quan tâm phát triển công tác huyđộng vốn dới mọi hình thức, để đảm bảo nâng cao cả về sốlợng lẫn chất lợng của nguồn vốn huy động cũng nh quy mônguồn vốn liên tục tăng trởng ở mức cao.
1 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàngĐầu t và phát triển Hải Phòng.
Với phơng châm coi hoạt động huy động nguồn vốn làkhâu quan trọng, mở đờng và tạo mặt bằng vốn tăng trởngvững chắc, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển HảiPhòng đã cố gắng thực hiện đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn khác nhau thông qua việc không ngừng mở rộngmạng lới giao dịch cũng nh nâng cao và hoàn thiện chất lợng
Trang 38dịch vụ Ngân hàng với tiêu chí “Nhanh chóng, chính xác,thuận tiện cho khách hàng” Kết quả là trong những năm gầnđây, công tác huy động vốn của Chi nhánh đã bớc đầu đạt đ-ợc những thành tích đáng khích lệ Nguồn vốn tăng trởng vớitốc độ khá cao, đáp ứng đợc khối lợng lớn nhu cầu vốn phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cáccông ty và dân c trên địa bàn Thành phố.
Ta có thể thấy rõ hơn sự tăng trởng này qua bảng sau:
Trang 39Bảng 3: khối lợng vốn huy động của Chi nhánh
(Đơn vị: triệu đồng)Chỉ tiêu2001NămtrọngTỷ2002NămtrọngTỷ2003NămtrọngTỷ
Tổng vốn huy động
100% 1.904.656
100%Tiền VNĐ815.78965%1.066.52
72%Tiền USD439.27135%479.163 31%533.304 28%
Nh vậy, chỉ qua số liệu thống kê của ba năm trở lại đây,ta có thể thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh ngânhàng Đầu t và phát triển Hải Phòng đạt hiệu quả tơng đối cao,mức tăng trởng nguồn vốn khá lớn và ổn định Sự tăng trởngvề nguồn vốn đó đợc biểu hiện ở cả hình thức lẫn kỳ hạnnguồn vốn huy động hết sức phong phú và đa dạng
Để nắm đợc rõ hơn về khối lợng, tỷ trọng hay nói cách kháclà cơ cấu và quy mô của các nguồn vốn huy động trong vốnhuy động nói chung của chi nhánh ta có thể xem bảng sau: