Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại sở giao dịch Vietcombank
Trang 1Lời Mở đầu
Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trênmột hệ thống các nguồn lực trong đó vốn là nguồn lực khôngthể thay thế Vốn ở đây bao gồm tiền tệ, vật t, kỹ thuật, trithức, khoa học Trong cơ chế thị trờng với các quan hệ kinh tếđợc tiền tệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọngnhất.
Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn chosự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc có ý nghĩarất quan trọng Một trong các nguồn huy động vốn cơ bản là từdân c đợc thực hiện bởi các Ngân hàng thơng mại.
Là một Ngân hàng thơng mại lớn nhất tại Việt Nam, vấnđề Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hết sức quan tâm làlàm thế nào để huy động tối đa nguồn vốn trong dân nhằmtài trợ cho các dự án đầu t phát triển kinh tế - xã hội, phục vụđắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá củađất nớc.
Vì vậy sau một số năm công tác tại Sở giao dịch Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam và đợc bổ sung thêm kiến thứcsau khóa học chuyển đổi tại Học viện Ngân hàng, bản thânthấy sáng tỏ thêm nhiều vấn đề, tôi đã lựa chọn nghiên cứu
đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác huy
động vốn trong dân c tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam”.
Kết quả của nghiên cứu này còn nhiều hạn chế do thời gianvà kiến thức của tôI còn có hạn Song với ý thức cầu tiến, hamhọc hỏi, tôi vẫn mạnh dạn trình bày những suy nghĩ của
Trang 2mình trong chuyên đề này Rất mong đợc sự góp ý của cácthầy cô và các bạn để có đợc nhận thức toàn diện hơn về vấnđề này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo NguyễnThanh Sơn - Giảng viên khoa Nghiệp vụ Kinh doanh Ngânhàng Học viện Ngân hàng đã hớng dẫn tôi trong quá trìnhnghiên cứu đề tài này Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảmơn các cán bộ phòng Tiết kiệm - Sở giao dịch Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam, đặc biệt là cô Mai Ngọc Trâm – trởngphòng \
Chuyên đề này đợc kết cấu theo các nội dung sau:
Phần I: Ngân hàng thơng mại với vấn đề huy động vốn
trong dân c phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nớc.
Phần II: Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c tại
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng
công tác huy động vốn trong dân c tại Sở giao dịch Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam.
Trang 3Chơng I
Ngân hàng thơng mại với vấn đề
huy động vốn trong dân c phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đạI hóa đất nớc
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là bớc đi tất yếu của mọiquốc gia trên thế giới Đó chính là quá trình dịch chuyển cănbản, toàn diện của hoạt động kinh tế-xã hội, đòi hỏi phải tậptrung cao độ sức ngời, sức của của mọi thành phần kinh tế,mọi tầng lớp dân c Muốn thực hiện thắng lợi mục tiêu này,điều tiên quyết là phải tạo vốn cho nền kinh tế và nguồn vốnđó phải đợc sử dụng một cách có hiệu quả
1 Vai trò của vốn đầu t trong sự nghiệp Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đất nớc
Chúng ta đã biết vốn là giá trị của các tài sản xã hội đợcđa vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai Chính
Trang 4vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vậtchất và tiến bộ xã hội nên vốn là yếu tố không thể thiếu đợcđể thực hiện quá trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triểncơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đẩy mạnhhơn nữa sự nghiệp CNH - HĐH.
1.1 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế nói chungvà chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế nóiriêng có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêutăng trởng của nền kinh tế.
Nguồn vốn đầu t góp phần thực hiện việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệpvới tỷ trọng ngành Nông nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọngngành Công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng Muốn đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu đó, yêu cầu chúng taphải xác định rõ cơ cấu vốn đầu t một cách hợp lý cho từngnghành kinh tế, từng vùng, từng khu vực kinh tế Việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế này không phải một sớm môt chiều là thựchiện ngay đợc mà cần phải có một thời gian đủ lớn với số lợngvốn đầu t không nhỏ Thông qua việc xác định cơ cấu vốnđầu t cho từng Ngành, từng vùng kinh tế, Ngân hàng chủđộng cung cấp các khoản tín dụng trung, dài hạn theo các dựán, các chơng trình phát triển, làm dịch chuyển cơ cấu kinhtế theo hớng tiến bộ và hợp lý và từ đó khai thác triệt để mọithế mạnh của từng ngành, thúc đẩy tốc độ CNH-HĐH đất nớc.
1.2 Góp phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng:
Hiện nay, Việt nam bị đánh giá là nớc có cơ sở hạ tầng ơng đối yếu kém Một trong những nguyên nhân chính của
Trang 5t-tình trạng này là sự thiếu hụt trầm trọng vốn đầu t cho xâydựng cơ sở hạ tầng Mặc dù hàng năm, Chính phủ đã trích mộtphần lớn ngân sách quốc gia để xây dựng và phát triển cáccông trình trọng yếu nh hệ thống giao thông, hệ thống thôngtin liên lạc Chính vì vậy, công tác huy động vốn đầu t từ tấtcác nguồn là giải pháp tốt để nhanh chóng xây dựng một cơsở hạ tầng vững chắc, hợp lý, tạo điều kiện cho kiến trúc thợngtầng phát triển.
1.3 Góp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Nguồn vốn đầu t có vai trò quan trọng trong xây dựng vàphát triển năng lực công nghệ của quốc gia, đặc biệt là các n-ớc đang phát triển, những nớc có trình độ phát triển côngnghệ thấp kém nh nớc ta Nguồn vốn đầu t một mặt tạo điềukiện cho nớc ta tiến nhanh, tiến kịp trình độ của các nớc pháttriển trên thế giới bằng cách đi tắt, đón đầu, tạo ra bớc nhảyvọt thông qua con đờng chuyển giao công nghệ, hiện đại hoátrang thiết bị, áp dụng phơng pháp quản lý tiên tiến nhằmgiải phóng sức lao động, giải phóng năng lực sản xuất, mặtkhác góp phần củng cố và phát triển năng lực công nghệ nộisinh.
1.4 Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp.
Cùng với việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nguồnvốn đầu t còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh giữacác doanh nghiệp và các thành phần kinh tế.
Thực tế cho thấy, đối với các thành phần kinh tế, việccung cấp các nguồn vốn này chính là sự đầu t theo chiều rộngvà chiều sâu trên cơ sở cung cấp tín dụng cho các doanh
Trang 6nghiệp mua sắm thêm máy móc, thiết bị, dây chuyền côngnghệ, cải tiến và nâng cao năng lực quản lý Nhờ đó cácdoanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất kinhdoanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốctế
1.5 Góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững củamỗi quốc gia.
Nguồn vốn đầu t còn đợc sử dụng vào việc phát triểngiáo dục, y tế, thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nh vậy vốn đầu t có vai trò quyết định đối với toàn bộsự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội, tạo ra mối quan hệ t-ơng quan, ràng buộc, phụ thuộc giữa tốc độ tăng trởng - pháttriển của nền kinh tế với khả năng huy động - sử dụng vốnđầu t Vì thế các Ngân hàng thơng mại cần nắm bắt ngaynhu cầu cấp thiết này để từ đó có thể điều chỉnh cơ cấuhuy động vốn mà trong đó nguồn vốn huy động từ khu vựcdân c chiếm tỷ trọng lớn.
2.Nguồn vốn trong dân c và ý nghĩa của công tác huyđộng vốn trong dân c
2.1 Đánh giá chung về nguồn vốn trong dân c.
2.1.1 Tiềm năng của nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c
Theo điều tra và ớc tính của bộ Kế hoạch - Đầu t và Tổngcục thống kê, nguồn vốn trong dân c hiện nay có khoảng 14đến 15 tỷ USD, con số này một mặt khẳng định tiềm năngto lớn về nguồn lực vốn có thể huy động trong dân c, mặtkhác lại cho thấy khả năng yếu kém về công tác huy động vốn
Trang 7trong dân c ở Việt Nam, dẫn tới việc lãng phí một lợng vốnđáng kể để dùng cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc Muốnxoay chuyển tình thế, khai thác triệt để nguồn lực sẵn cónày thì phải tìm tòi, phân tích và đa ra các biện phápkhuyến khích dân chúng bỏ tiền đầu t dới nhiều hình thứckhác nhau.
2.1.2 Tính vững chắc và ổn định của nguồn vổntrong dân c
Đây là một u điểm vợt trội mà các nguồn vốn khác khôngthể có đợc Nó cho phép huy động vốn một cách liên tục, th-ờng xuyên và lâu dài Thêm vào đó, nguồn vốn trong dân ckhông ngừng tăng lên theo thời gian do nền kinh tế ngày càngphát triển, thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng cao, chấtlợng cuộc sống ngày càng đợc nâng lên rõ rệt Điều đó hoàntoàn phù hợp với yêu cầu về vốn đầu t của quá trình Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
2 2.ý nghĩa của việc tăng cờng huy động vốn trongdân c.
Trên phơng diện lý luận chung, bất cứ một quốc gia nàomuốn phát triển bền vững, độc lập tự chủ thì phải dựa vàosức mình là chính Muốn vậy phải có những cơ chế, chínhsách khuyến khích và huy động tối đa nguồn tiềm năng sẵncó của đất nớc cho đầu t phát triển với phơng châm “đầu t n-ớc ngoài là quan trọng, đầu t trong nớc là quyết định” Côngtác huy động trong nớc cho đầu t phát triển kinh tế có thểxuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó việc khơi tăngnguồn vốn từ khu vực dân c đặc biệt có ý nghĩa quan trọngđối với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc và
Trang 8cần đợc nâng lên tầm chiến lợc quốc gia vì những lý do chủyếu sau:
Thứ nhất: Việc khai thác vốn nhàn rỗi trong dân c sẽ tránh
đợc tình trạng lãng phí một nguồn lực đợc coi là khan hiếmbậc nhất của nền kinh tế.
Thứ hai: Đối với ngời dân, khi nguồn vốn của họ đợc khơi
thông sẽ mang lại cho họ nhiều lợi ích nh số vốn gốc đợc bảotoàn, đợc hỏng lãi, đợc hởng các dịch vụ của Ngân hàng Hơnnữa, khi số vốn này đợc đa vào đầu t sẽ tạo ra sự tăng trởngcủa nền kinh tế, ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng và mứcsống của họ.
Thứ ba: Đối với toàn bộ nền kinh tế, việc khơi thông nguồn
vốn sẽ giúp cho việc cân đối giữa cung và cầu về vốn, giúpcho cỗ máy kinh tế đợc bôi trơn, hoạt động một cách nhịpnhàng và có hiệu quả, đem lại những lợi ích kinh tế - xã hội nhđã nêu tại mục 1 chơng này
3 Ngân hàng thơng mại với hoạt động huy động vốntrong dân c
3.1 Vài nét khái quát về Ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng là một lĩnh vực không thể thiếu của mỗi quốcgia, vì sự phát triển của ngành Ngân hàng gắn liền với sựphát triển của nền sản xuất xã hội Có thể nói, ngành Ngânhàng ra đời là sự kết tinh của nền sản xuất hàng hoá, chínhngành Ngân hàng lại là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền sảnxuất xã hội phát triển.
Trong thời kỳ đầu, các ngân hàng xuất hiện và hoạt độngmột cách độc lập, không chịu sự ràng buộc lẫn nhau với cácnghiệp vụ chủ yếu là đổi tiền và giữ hộ tài sản, tiền bạc Hoạt
Trang 9động này nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát tiển và giaolu thơng mại Sản xuất phát triển đã đa hoạt động thơng mạivợt ra ngoài phạm vi mỗi lãnh địa, mỗi vùng, gây ra sự khó khăncho thơng gia do sự lu hành các loại tiền khác nhau Vì vậy cáctổ chức ngân hàng sơ khai xuất hiện do những thơng giagiàu có thành lập để thực hiện chức năng đổi tiền Lúc này,ngân hàng phải là nơi an toàn để cất giữ các loại tiền, là nơicó khả năng đảm bảo chất lợng các loại tiền đợc đa vào luthông, vì thế nó nơi đợc dân chúng tin tởng gửi tài sản, tiềnbạc của mình Theo đó dịch vụ giữ hộ tài sản, dịch vụ thanhtoán hộ dần phát triển Lúc này các ngân hàng nhận thấy họkhông cần nhất thiết phải duy trì 100% số tiền mà kháchhàng ký gửi vì luôn tồn tại một số d tiền tệ nhất định Đây làcơ sở để ngân hàng mở rộng thêm nghiệp vụ triết khấu vàcho vay, phát hành giấy bạc ngân hàng Nh vậy ngân hàngđã tác động trực tiếp đến nền kinh tế với t cách là một trunggian tài chính liên kết giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn.Ngành Ngân hàng ngày càng chiếm vị trí quan trọng trongnền kinh tế và Chính phủ mỗi nớc thấy cần phải can thiệp vàongành Ngân hàng nhằm định hớng vĩ mô cho phù hợp với mụctiêu kinh tế - xã hội.
Hệ thống ngân hàng ngày nay là hệ thống ngân hànghai cấp, bao gồm:
- Ngân hàng Nhà nớc: làm nhiệm vụ quản lý vĩ mô, thanhtra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của toàn bộ ngành, định h-ớng chiến lợc, đa ra các chính sách tiền tệ, tín dụng và thựchiện nghiệp vụ phát hành tiền tệ.
- Các Ngân hàng thơng mại: là các ngân hàng với chứcnăng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ thu lợi nhuận, thực hiện các
Trang 10nghiệp vụ trung gian và chấp hành sự quản lý, điều tiết củaNgân hàng Nhà nớc Nói một cách đầy đủ và chính xác hơn:“Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện triết khấu và làm phơng tiện thanh toán” (Pháplệnh Ngân hàng ngày 23/5/1990).
3.2 Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng thơng mại3.2.1 Vốn tự có
3.2.2.1.Vốn điều lệ
Là số vốn lớn hơn hoặc bằng số vốn pháp định (vốn tốithiểu để thành lập một ngân hàng), đợc hình thành từ nhiềunguồn khác nhau Đối với Ngân hàng Quốc doanh thì nguồnvốn này do Nhà nớc cung cấp Nếu là Ngân hàng cổ phần thìnguồn vốn đợc hình thành từ sự đóng góp từ các cổ đông.3.2.1.1 Vốn tích luỹ (quỹ dự trữ)
Là số vốn do ngân hàng tạo ra từ kết quả kinh doanh tổnghợp và các hoạt động của ngân hàng Theo pháp lệnh củaNgân hàng và dự thảo luật Ngân hàng thì mọi Ngân hàngthơng mại hoạt động ở Việt Nam đều phải thành lập quỹ dựtrữ sau:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Theo quy định củaNhà nớc, hàng năm ngân hàng phải trích 5% trên lợi nhuậnròng để lập quỹ này Quỹ đợc lập cho đến khi bằng 50% vốnđiều lệ tại thời điểm trích lập quỹ.
- Quỹ dự trữ đặc biệt: Là bộ phận quỹ dùng để dựphòng bù đắp cho các rủi ro trong quá trình hoạt động, đợc
Trang 11trích lập hàng năm bằng 10% lợi nhuận ròng Quỹ này đợctrích lập cho đến khi bằng 100% vốn điều lệ thực có tại thờiđiểm trích lập quỹ.
Ngoài ra vốn tích luỹ còn bao gồm: lợi nhuận cha chia, giátrị tăng thêm do đánh giá lại tài sản, quỹ khen thởng, quỹ phúclợi.
3.2.2 Vốn huy động
Vốn huy động là phơng tiện tiền tệ do các ngân hàngquản lý và huy động từ chức năng và nghiệp vụ nhận tiền gửicủa các đối tợng giao dịch với ngân hàng Vốn huy động lànguồn vốn chủ yếu và chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồn vốn ngân hàng (khoảng 70-80%) Tuy nhiên các Ngânhàng thơng mại không đợc phép huy động quá 20 lần vốn tựcó.
Nguồn vốn huy động của một Ngân hàng thơng mại đợcthực hiện dới nhiều hình thức khác nhau: qua việc mở tàikhoản thanh toán, huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vàkhông kỳ hạn, huy động thông qua phát hành trái phiếu, kỳphiếu, huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội, các tầng lớpdân c
3.2.3 Vốn vay
Vốn vay là nguồn vốn đợc hình thành bởi mối quan hệgiữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tíndụng với Ngân hàng Nhà nớc thể hiện ở các hình thức sau:
- Vay các Ngân hàng hơng mại: Đó là khoản vốn vay giữacác Ngân hàng thơng mại trên thị trờng liên ngân hàng nhằmđáp ứng nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng với nhau.
Trang 12- Vay Ngân hàng Nhà nớc: Các Ngân hàng thơng mại vayvốn của Ngân hàng Nhà nớc thông qua các hình thức nh: vaybổ sung vốn tín dụng ngắn hạn; thực hiện tái triết khấu th-ơng phiếu và các chứng từ có giá trị cha đến hạn thanh toáncủa Ngân hàng thơng mạI, vay bổ sung thanh toán bù trừ giữacác Ngân hàng thơng mại
3.2.4 Vốn trong thanh toán
Vốn trong thanh toán là vốn do ngân hàng tạo lập đợc khithực hiện làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế Quátrình thanh toán giữa các doanh nghiệp, các cá nhân đã hìnhthành các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời.
3.2.5 Vốn khác
Ngoài những nguồn vốn nêu trên, ngân hàng còn có thểnhận đợc những nguồn vốn khác nh: vốn tài trợ, vốn uỷ thácđầu t và các nguồn vốn khác trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình.
Nh vậy, nhìn một cách tổng quát, ta có thể kết luận rằngnguồn vốn của ngân hàng chủ yếu đợc hình thành từ nguồnvốn huy động trong quá trình tập trung một bộ phận tiền tệcủa khu vực dân c, của các tổ chức kinh tế Nguồn vốn này lànền tảng cơ bản nhất để ngân hàng cấp tín dụng cho nềnkinh tế Do đó ngân hàng cần có những biện pháp thích hợpđể huy động đợc nhiều nhất, đặc biệt từ khu vực dân c, vớichi phí bỏ ra là thấp nhất mà vẫn đem lại hiệu quả cao.
Trang 133.3 Vai trò của ngân hàng trong công tác huy động vốntừ khu vực dân c:
Hiện nay tiền mặt đợc tích trữ trong dân để phục vụcho chi tiêu rất lớn Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà ngờidân không muốn gửi tiền vào ngân hàng Có những nguyênnhân chính sau:
- Hầu hết các khoản chi tiêu hàng ngày đều dùng tiềnmặt.
- Ngời ta muốn giữ một lợng tiền mặt để chi tiêu trong cáctrờng hợp đột xuất cần thiết nh ốm đau, tai nạn
- Các công cụ thanh toán chuyển khoản cha đợc phổ biếnrộng rãi và bộc lộ nhiều yếu kém.
- Sự hiểu biết và lòng tin của ngời dân đối với ngân hàngcòn hạn chế nên họ không muốn gửi tiền vào ngân hàng.
Để thu hút đợc lợng tiền mặt nhàn rỗi trong dân c, ta cầnphải tìm cách tác động làm thay đổi quan niệm của ngờidân đối với việc giữ tiền mặt trong nhà Trong những nguyênnhân kể trên, quan tâm chủ yếu của của chúng ta là nguyênnhân thứ ba, thứ t nêu trên Chúng ta cần phải xây dựng đợcniềm tin của ngời dân đối với hệ thống ngân hàng và làm chodân chúng hiểu đợc lợi ích của việc gửi tiền ở ngân hàng vàvai trò của ngân hàng trong việc huy động tiền gửi là thoảmãn cao nhất yêu cầu của ngời dân có tiền và yêu cầu của nềnkinh tế.
Xét trên phơng diện ngời gửi tiền, ngân hàng phải đảmbảo giữ đợc những vai trò sau đây khi huy động vốn trungvà dài hạn trong dân c:
Trang 143.3.1 Đảm bảo khả năng sinh lời của đồng vốn:
Trong kháng chiến, về công tác vận động nhân dân gửitiền tiết kiệm chúng ta nêu khẩu hiệu “ ích nớc, lợi nhà ”, “ Mộtđồng gửi vào quỹ tiết kiệm là một viên đạn bắn vào quânthù, là một viên gạch xây dựng Chủ nghĩa xã hội” Lợi ích cánhân đặt vào hàng thứ yếu
Nay trong nền kinh tế thị trờng, ngời gửi tiền luôn quantâm đến lãi suất tiền gửi, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suấthuy động cũng khiến cho họ chuyển sang gửi tiền ở ngânhàng có lãi suất cao hơn Vì vậy phải đảm bảo cho ngời gửitiền một mức lãi suất hợp lý Mức lãi suất áp dụng đối với cáckhoản tiền gửi bằng tỷ lệ lạm phát cộng với một tỷ lệ lãi suấtthực Do đó, ngoài phần vốn gốc mà ngời gửi tiền đợc đảmbảo, họ còn đợc hởng một tỷ lệ lãi suất nhất định Ngoài ra,đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì mức lãi suấtcàng cao
3.3.2.Đảm bảo tính thuận tiện cho ngời gửi tiền.
Thuận tiện là một tiêu chí mà nhiều khi ngời gửi tiền cònquan tâm hơn cả mức lãi suất, vì ai cũng muốn mình đợcphục vụ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian nhất Tiền gửi củangời dân phải đợc rút ra bất kỳ lúc nào và tại bất kỳ chi nhánhnào của ngân hàng khi họ có nhu cầu Các ngân hàng thơngmại cần phải tổ chức lại hoạt động, cung ứng các dịch vụ mộtcách tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngời gửitiền, phát huy tính tự nguyện của khách hàng, khuyến khíchkhách hàng sử dụng các tiện ích của ngân hàng có lợi cho cảhai bên Ngân hàng thì có nguồn vốn để cho vay thu lãi còn
Trang 15ngời dân có nơi cất giữ tài sản an toàn, sử dụng linh hoạt tàisản của mình nhằm mục đích sinh lợi tối đa.
3.3.3 Đảm bảo tiêu chí an toàn cho đồng tiền.
Dân gian có câu “ Đồng tiền liền khúc ruột ” và “Chọn mặt gửi vàng ” nên khi đặt tiền vào bất cứ nơinào thì nơi đó phải thực sự an toàn, không bị mất mát, haomòn, suy giảm giá trị Cần hiểu tính an toàn ở đây còn baohàm cả yếu tố giá trị của đồng tiền đợc ổn định năm nàyqua năm khác, lúc rút ra, tiền vẫn bảo tồn giá trị, không bịthiệt do mất giá Ngân hàng luôn cố gắng thỏa mãn các tiêuchí này
Chính những bảo đảm nêu trên đã giúp ngân hàng ngàycàng phát huy đợc thế mạnh của mình - một trung gian tàichính lớn nhất của nền kinh tế đa những nguồn vốn nhàn rỗivào sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
4 Các hình thức huy động vốn trong dân c của cácNgân hàng thơng mại
4.1 Tài khoản cá nhân
Chủ tài khoản đợc quyền sử dụng toàn bộ số tiền trên tàikhoản và tuỳ theo yêu cầu của việc chi trả, chủ tài khoản cóthể thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng hoặc rúttiền mặt để sử dụng Tài khoản này còn có tên gọi khác nữalà tài khoản séc cá nhân vì đa số các giao dịch của ngời chủtài khoản đều đợc thực hiện bằng séc.
Đối tợng mở tài khoản cá nhân bao gồm tất các cá nhân cónăng lực hành vi và năng lực pháp lý có nhu cầu mở tài khoản.
Trang 16Lý do chủ yếu để khách hàng mở tài khoản cá nhân làđể đảm bảo tính “thế năng” của đồng vốn khi cần đến Đốivới hầu hết các khách hàng, việc hởng lãi suất từ tài khoản nàychỉ là thứ yếu mà chủ yếu là họ đợc hởng các dịch vụ củangân hàng mà không phải trả phí.
Nhìn chung, tiền gửi của khách hàng qua tài khoản cánhân là một nguồn vốn mà ngân hàng có đợc với chi thấp vìngời gửi tiền sẵn sàng bỏ qua một số tiền lãi để có đợc mộttài sản lỏng nhằm dễ dàng sử dụng trong thanh toán Tuynhiên, cũng có những bất lợi phát sinh trong việc sử dụng nguồnnày vì tính ổn định thấp, hoàn toàn phụ thuộc vào đặcđiểm kinh doanh cũng nh tin dùng của khách hàng Do đóngân hàng kém chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này.Dù thế nào chăng nữa, có một điều không thể phủ nhận đợc lànguồn tiền gửi này sẽ làm tăng đáng kể quy mô vốn của ngânhàng và có ý nghĩa rất lớn trong việc mở rộng uy tín và nângcao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
4.2 Tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân c
Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành của cá nhân nhằmmục đích tiêu dùng trong tơng lai nhng tạm thời gửi vào ngânhàng để hởng lãi Đây là một nguồn vốn quan trọng của ngânhàng phục vụ chủ yếu nhu cầu cho vay đối với mọi thành phầnkinh tế.
Mục đích chính của tiền gửi tiết kiệm không phải đểđể sử dụng trong giao dịch mà để hởng lãi qua các khoảntích luỹ đợc.
Tiền gửi tiết kiệm gồm các khoản sau:- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Trang 17+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có đặc trngchung giống nh các loại tiền gửi khác Ngoại trừ ngời gửitiền có thể rút tiền ra một phần hoặc toàn bộ vào bất kỳlúc nào.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn đáp ứng nhu cầucủa những ngời cha xác định chính xác nhu cầu chi tiêutrong tơng lai, hoặc không mấy tin tởng vào sự ổn địnhcủa đồng tiền Họ gửi tiền vào ngân hàng để mong đợchởng một chút lãi và đợc ngân hàng giữ hộ tiền mà vẫn cóthể rút ra khi cần thiết.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có một bất lợi riêngvì sự biến động của nó Do vậy ngân hàng không thể sửdụng toàn bộ lợng tiền này cho các chơng trình của mình.Trên thực tế có thể khảo sát và tính toán đợc tỷ lệ ổnđịnh tơng đối mà ngân hàng có thể sử dụng thông quachuyển hoán kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Đây là loại tiền gửi dựa trên cơ sở thoả thuận giữangân hàng và khách hàng về thời hạn gửi tiền cũng nh lãisuất Thông thờng ngời gửi tiền chỉ đợc phép rút tiền khiđến hạn Nhng để khuyến khích ngời dân gửi tiền, cácngân hàng vẫn cho phép ngơì dân rút tiền trớc kỳ hạn vớiđiều kiện là họ chịu một mức lãi suất bằng lãi suất của tiếtkiệm không kỳ hạn.
+ Do tính kỳ hạn của loại tiền gửi này mà nó trở thànhnguồn vốn mang tính ổn định của ngân hàng Ngânhàng có thể chủ động trong việc sử dụng, thuận lợi trongviệc cho vay nhất là cho vay với thời hạn tơng ứng Ngân
Trang 18hàng cũng có thể sử dụng một phần từ nguồn tiền nàygiành cho tín dụng dài hạn.
+ Với loại hình tiết kiệm này, mục đích chính củangời gửi là sinh lời, cho nên lãi suất là vấn đề quan trọng.Muốn thu hút đợc nhiều từ nguồn này, các ngân hàng cầnphải sử dụng đòn bẩy lãi suất để kích thích mục đích lợiích của dân chúng Ngân hàng cần đa ra nhiều thời hạngửi tiền tiết kiệm khác nhau để ngời gửi có điều kiện lựachọn thời hạn phù hợp nhất đối với mình (3, 6, 9 tháng; 1, 2,3, 5 năm ) Với mỗi loại kỳ hạn, có một mức lãi suất tơngứng theo nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càngcao.
- Tiền gửi tiết kiệm có đảm bảo bằng vàng, bằng Ngoại tệmạnh:
+ Tiết kiệm có đảm bảo giá trị là một hình thức hấpdẫn để huy động vốn trung và dài hạn vì nó loại bỏ tâmlý lo sợ đồng tiền bị mất giá của ngời dân Nó đặc biệtcó tác dụng trong việc huy động vốn trung và dài hạn.
+ Theo hình thức này, số tiền gửi vào ngân hàng sẽđợc quy đổi ra lợng vàng tơng đơng hay ngoại tệ mạnhhoặc mức lãi suất thay đổi đảm bảo lãi thực dơng.
+ Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, khi màĐồng Việt Nam luôn có nguy cơ bị trợt giá thì hình thứcnày có một sức thu hút rất lớn Chính vì thế các ngânhàng cần tận dụng u điểm của hình thức này để khơităng nguồn vốn trong dân khi cần.
- Tiết kiệm có mục đích:
Trang 19+ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành Quyếtđịnh số 15/QĐ-NH1 về tiết kiệm xây dựng nhà ở Đó làhình thức tiết kiệm trung dài hạn nhằm mục đích xâydựng nhà ở theo đó những ngời tham gia hình thức tiếtkiệm này sẽ đợc ngân hàng cho vay nhằm bổ sung thêmvốn cho mục đích xây dựng nhà ở với mức lãi suất trungbình bằng với lãi suất tiền gửi cộng thêm chi phí hoạt độngngân hàng (tối đa 3%).
+ Hình thức tiền gửi có mục đích là hình thức tơngđối mới mẻ nhng đã phần nào phát huy tác dụng của nó vàtỏ ra phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam khi vấnđề nhà ở cho những ngời thu nhập thấp đang là câu hỏikhó đang đợc Nhà nớc và các cấp các ngành quan tâmtìm lời giải đáp.
+ Thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm có mụcđích, một mặt giúp cho ngân hàng có nhiều nguồn vốntrung dài hạn, mặt khác góp phần vào xây dựng và pháttriển nhà ở cho các tầng lớp nhân dân, làm cải thiện vànâng cao chất lợng sống của ngời dân.
4.3 Kỳ phiếu ngân hàng
Kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ ngắn hạn dongân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân mộtcách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu cho đầu t sản xuất, cho mộtsố chơng trình, một số dự án kinh tế hoặc kinh doanh củangân hàng.
Kỳ phiếu ngân hàng đợc phát hành theo từng đợt và đợcgọi là kỳ phiếu có mục đích Ngân hàng căn cứ vào nguồnvốn và nhu cầu mở rộng tín dụng để phát hành kỳ phiếu.
Trang 20Do tính chủ động của kỳ phiếu nên ngân hàng thờng ápdụng một mức lãi suất cao hơn so với mức gửi tiền tiết kiệm vàcó áp dụng phơng thức trả lãi hết sức đa dạng đáp ứng nhucầu khác nhau về sản phẩm của khách hàng Hơn thế, kỳphiếu ngân hàng có tính lỏng cao, khách hàng có thể dễdàng chuyển kỳ phiếu thành tiền mặt hoặc các công nợ khác.
Xét về mặt bản chất, kỳ phiếu là công cụ huy độngngắn hạn nhng trên thực tế nó còn đợc dùng nh một công cụhuy động vốn trung dài hạn (thời hạn huy động từ 12 thángđến 60 tháng).
Kỳ phiếu ngân hàng là hình thức huy động có hiệu quảvì có lãi suất u đãi, thích hợp với sự biến động theo thời gianvà tình trạng thực tế về nguồn vốn của ngân hàng.
- Có mệnh giá: Mệnh giá là giá trị ghi trên trái phiếu, nóquy định số tiền mà ngời phát hành phải trả cho ngời chủ sở
Trang 21hữu vào ngày đáo hạn trái phiếu ngân hàng thờng có mệnhgiá rất lớn.
- Có ngày đáo hạn: Ngày đáo hạn là ngày cuối cùng mà ời phát hành phải trả toàn bộ số tiền ghi trên trái phiếu.
ng Có ghi mức lãi suất: Mức lãi suất là tỷ lệ lãi suất ấn địnhkhi phát hành.
- Có phơng thức thanh toán:
+ Đối với trái phiếu Coupon: trái chủ sẽ đợc hởng lãiđịnh kỳ (có thể là nửa năm hay một năm) trên cơ sở lãisuất đã công bố.
+ Đối với trái phiếu triết khấu (Discount): trái chủ đợcquyền lĩnh lãi trớc, hay nói cách khác ngời mua trái phiếu sẽnua với giá thấp hơn mệnh giá, đến ngày đáo hạn sẽ đợcthanh toán đầy đủ số tiền theo mệnh giá.
Trái phiếu ngân hàng đợc phát hành theo quy mô lớnvà đồng loạt trong cả hệ thống Thông qua phát hành tráiphiếu, ngân hàng sẽ huy động đợc một lợng vốn lớn cótính ổn định lâu dài Vì thế ngân hàng có thể chủđộng sử dụng nguồn vốn này để cho vay trung dài hạncũng nh đầu t vào các mục tiêu chiến lợc khác Việc pháthành trái phiếu, kỳ phiếu ngoài mục đích chính là huyđộng vốn còn có tác dụng ổn định tiền tệ, kiềm chế lạmphát, góp phần hình thành và phát triển thị trờng vốn -đỉnh cao của quá trình lu thông vốn đầu t
Trang 22Chơng II
Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt
1.Vài nét về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập theoQuyết định số 115-CP ngày 30 tháng 12 năm 1962 của Hộiđồng Chính phủ và đợc Ngân hàng Nhà nớc ký Quyết địnhsố 286/QĐ-NH5 ngày 21 tháng 9 năm 1996 thành lập lại theo môhình Tổng công ty Nhà nớc quy định tại Quyết định số90/TTG ngày 07 tháng 3 năm 1994 theo uỷ quyền của Thủ tớngChính phủ
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một trong 4 Ngânhàng thơng mại quốc doanh lớn nhất của Việt Nam và là Ngânhàng đứng hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Thời gian qua, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã tăngcờng mở rộng mạng lới các chi nhánh, phát triển các công ty vàvăn phòng đại diện Năm 1988, Ngân hàng Ngoại thơng có 9Chi nhánh Đến nay, hệ thống tổ chức của Ngân hành Ngoại
Trang 23thơng đã đợc mở rộng, bao gồm Hội sở chính, Sở giao dịch tạiThủ đô Hà Nội, 22 Chi nhánh trong nớc, Công ty cho thuê tàichính, Công ty đầu t và khai thác tài sản, 3 đơn vị liên doanhvới nớc ngoàI, Công ty tài chính Hồng Công, 3 Văn phòng đạidiện tại các nớc Nga, Pháp, Singapore, trên 20 phòng giao dịchtại Trung ơng và các Chi nhánh
1.2 Sơ lợc tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam.
Nét nổi bật của Ngân hàng Ngoại thơng trong nhữngnăm qua là đã thay đổi phơng pháp quản lý, tập quán kinhdoanh và t duy kinh tế Cơ chế thị trờng đặt ra một yêu cầubức súc cho Ngân hàng Ngoại thơng là phải năng động, nhạybén và sáng tạo mới thích nghi đợc với môi trờng mới.
a) Về công tác huy động vốn.
Sự tăng trởng nguồn vốn trong 10 năm qua (19912000 đợc thể hiện qua biểu đồ dới đây:
-Tỷ đồng70000
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 19981999 2000
Ghi chú: VNĐ Tổng nguồn vốn X Ngoại tệ quyVNĐ *
Trang 24Sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời (năm 1990),nhiều Ngân hàng thơng mại đợc phép hoạt động ngoại tệ.Hàng loạt Ngân hàng nớc ngoài mở chi nhánh hoạt động tại ViệtNam Vì thế Ngân hàng Ngoại thơng không còn thế độcquyền kinh doanh ngoại tệ nh trớc và phải chấp nhận hoạtđộng trong môi trờng cạnh tranh gay gắt Vốn tiền gửi củakhách hàng, nhất là vốn ngoại tệ bị phân tán sang các ngânhàng khác Trong bối cảnh ấy, chính sách huy động vốn củaNgân hàng ngoại thơng cũng thay đổi và phát triển cả bềsâu lẫn bề rộng Do có uy tín lớn và việc đa dạng hoá cáchình thức huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng, hàngnăm tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng vẫn tăngnhanh Đến cuối tháng 12/2000 tổng nguồn vốn của Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam đạt 66.618 Tỷ quy Đồng Việt Nam,tăng 45,3% so với cuối năm 1999 Nếu loại trừ yếu tố tỷ giá thìtổng nguồn vốn vẫn tăng ở mức 41,7%.
Nguồn vốn Ngoại tệ phát triển mạnh, đạt 3395 triệu USD(tơng đơng 49.229 tỷ VNĐ) chiếm tỷ trọng 74,9% tổng nguồnvốn Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, nguồn vốn ngoại tệlớn đang tạo lợi thế cho Ngân hàng Ngoại thơng, tuy nhiên vềlâu dài, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải có sách lợc nâng tỷtrọng nguồn vốn VND lên để đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa mình.
b) Về sử dụng vốn
Ngân hàng Ngoại thơng đã từng bớc đa dạng hoá cáchình thức sử dụng vốn Ngoài hình thức cho vay vốn lu độngthông thờng, Ngân hàng Ngoại thơng đã sử dụng vốn để chothuê tài chính, mua trái phiếu kho bạc Nhà nớc, góp vốn cổphần, liên doanh, hỗ trợ vốn cho Ngân hàng chính sách, tham
Trang 25gia tích cực trên thị trờng liên Ngân hàng Vốn của Ngânhàng Ngoại thơng đợc đầu t cho các doanh nghiệp thuộcnhiều thành phần kinh tế khác nhau với đối tợng khác nhau; từlĩnh vực thơng mại xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ đếnđầu t xây dựng cơ sở hạ tầng với doanh số cho vay tăng liêntục: từ 974 tỷ đồng năm 1988 đến 22.500 tỷ đồng năm 1998và 28.395 tỷ đồng năm 1999.
Vốn tín dụng đầu t cho các doanh nghiệp thuộc nhiềuthành phần kinh tế khác nhau, với những đối tợng khác nhau.Tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng đã tập trung vào cácngành kinh tế mũi nhọn, các Tổng công ty lớn của Nhà nớc, cáclĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, các dự án và các vùng đợcNhà nớc khuyến khích và u tiên nh dầu khí, đờng dây tảiđiện 500 KV, mở rộng mạng lới điện lực phía Nam, thuê muamáy bay của Việt Nam Arilines, Hiện đại hoá Ngành Bu chínhviễn thông, xuất khẩu lơng thực, lâm hải sản Riêng doanh sốcho vay xuất nhập khẩu chiếm 70% doanh số cho vay Từ đóđã góp phần khai thác tốt tiềm năng kinh tế của các địa ph-ơng, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, mang lại hiệu quảkinh tế cho đất nớc.
Một trong những hình thức hỗ trợ vốn quan trọng củaNgân hàng Ngoại thơng là bảo lãnh Ngay từ thời kỳ đầu thànhlập, hàng năm, Ngân hàng Ngoại thơng đã bảo lãnh cho cácdoanh nhiệp hàng tỷ USD để nhập khẩu máy móc, thiết bị,hàng tiêu dùng Đặc biệt trong những năm đầu thập kỷ 90, khinền kinh tế thiếu vốn nghiêm trọng, Ngân hàng Ngoại thơngđã bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhập khẩu t liệu sản xuất,hàng tiêu dung thông qua hình thức L/C trả chậm nhằm gópphần cân đối tiền hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế vợt
Trang 26qua thời kỳ khó khăn Tổng doanh số bảo lãnh của Ngân hàngNgoại thơng trong 10 năm qua là 2,5 nghìn triệu USD Bìnhquân hàng năm bảo lãnh trên 250 triệu USD.
c) Mở rộng quan hệ đối ngoại và không ngừng pháttriển thanh toán quốc tế.
Là một ngân hàng có bề dầy về quan hệ đối ngoại vàthanh toán quốc tế, cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thơng đãcó quan hệ với trên 133 ngân hàng tại 85 nớc trên khắp thế giới.Từ 1995, Ngân hàng Ngoại thơng đã tham gia vào hệ thốngthanh toán toàn cầu SWIFT, là thành viên Hiệp hội Ngân hàngChâu á và các tổ chức thẻ Quốc tế Thanh toán quốc tế là mộttrong những nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng Ngoại th-ơng Trớc năm 1988, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàngduy nhất thực hiện thanh toán quốc tế Từ năm 1989 trở đi, donhiều ngân hàng (kể cả các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tạiViệt Nam) đợc phép kinh doanh ngoại tệ nên thị phần thanhtoán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thơng so với tổng kimngạch xuất nhập khẩu của cả nớc giảm dần: từ 100% vàonhững năm 80 xuống còn 28% vào năm 1998 và 1999 tuy rằngsố tuyệt đối vẫn tăng liên tục qua các năm.
d) Đổi mới công nghệ và phát triển sản phẩm mới.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của công nghệ ngânhàng trong thời kỳ mới, ngay từ năm 1987, Ngân hàng Ngoại th-ơng đã triển khai chơng trình tin học trong toàn hệ thống,mạnh dạn áp dụng công nghệ mới nh: mạng SWIFT, máy rút tiềntự động (ATM) Trong năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng tiếptục thông qua một số đề án hiện đại hoá công nghệ ngânhàng nh hệ thống ngân hàng bán lẻ
Trang 27Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thơng còn chú trọng đổimới chính sách khách hàng, mở rộng mạng lới, tăng cờng côngtác cán bộ, tăng cờng năng lực tài chính và nâng cao hiệu quảkinh doanh Mặc dù đã có nhiều cố gắng để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, song do môi trờng cạnh tranh ngàycàng gay gắt, thêm vào đó là việc phải xử lý các khoản nợ tồnđọng từ thời bao cấp để lại nên từ năm 1997 lợi nhuận có xu h-ớng giảm Dới đây là một số chỉ tiêu chủ yếu về kết quả hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 1997
Athu nhập
1 Thu lãi tiền gửi
2 Thu lãi nghiệp vụ KDNT3 Thu lãi dịch vụ Ngânhàng
C Lợi nhuận (lãi trớc thuế) 330126185188213
Trang 282 Thực trạng huy động vốn trong dân c của Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
2.1 Yêu cầu đặt ra đối với công tác huy động vốn:
Lấy chiến lợc huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam làm mục tiêu hành động của mình, Sở giao dịch đãkhẳng định: Tạo vốn là khâu mở đờng, tạo một mặt bằngvốn vững chắc, ngày càng tăng trởng cả về nội tệ và ngoại tệ,nhằm:
- Đảm bảo khả năng chi trả thờng xuyên.
- Đáp ứng cao nhất yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc, bao gồm vốn trung dài hạn cho đầut phát triển, vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất, kinh doanh, xuấtnhập khẩu
Muốn vậy trong công tác huy động vốn của Sở giao dịchNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam phải thoả mãn đợc các yêucầu sau:
2.1.1 Từng bớc nâng cao tỷ trọng vốn trung dài hạn trong cơcấu tổng nguồn vốn nhằm định hớng giữ vững vai trò vị thếchủ đạo của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong lĩnh vựcđầu t vốn cho nền kinh tế Thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn,phong phú về hình thức, biện pháp huy động qua các kênh.Xây dựng chiến lợc kinh doanh, trớc hết phải bắt đầu t chiếnlợc vốn
2.1.2 Công tác nguồn vốn phải xuất phát từ yêu cầu (đầu ra)để lo nguồn huy động (đầu vào), đồng thời phải căn cứ vàotình hình thực tiễn của từng địa bàn để có kế hoạch, ch-
Trang 29ơng trình huy động vốn Mục tiêu cao nhất của công tác huyđộng vốn là đáp ứng đủ vốn cho quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế với tốc độcao và ổn định Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam phải xem việc khai thác có hiệu quả các nguồn vốn dớimọi hình thức qua nhiều kênh khác nhau, vừa là nhiệm vụ lâudài, vừa là yêu cầu mang tính giải pháp tình thế hiện nay;gắn chiến lợc tạo nguồn vốn với chiến lợc sử dụng vốn trong mộtthể thống nhất, đồng bộ và nhịp nhàng.
2.2 Những khó khăn và thuận lợi trong công tác huyđộng vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Là một Ngân hàng lớn trên địa bàn Thủ đô, Sở giao dịchNgân hàng Ngoại thơng có quan hệ với số lợng lớn khách hàngthuộc mọi thành phần kinh tế Trong những năm qua, Sở giaodịch luôn kinh doanh có hiệu quả và giành đợc tín nhiệm caotừ phía khách hàng Đó chính là nền tảng cơ bản nhất để Sởgiao dịch mở rộng thị phần, phát hiện và tìm kiếm các kháchhàng tiềm năng, hoàn thành thắng lợi các kế hoạch đề ra Đểcó đợc thành công này, Sở giao dịch luôn xác định rõ nhữngkhó khăn và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, từ đó đa racác chính sách, kế hoạch phù hợp với khả năng của mình vàmục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
2.2.1 Thuận lợi
Nằm trên khu vực sôi động là Quận Hoàn Kiếm (trungtâm kinh tế thơng mại của Hà Nội), Sở giao dịch có điều kiệnthuận lợi để phát triển các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh, cóđủ khả năng và tiềm năng khai thác các nguồn vốn nhàn rỗicũng nh mở rộng các hoạt động tín dụng, đầu t.
Trang 30Sở giao dịch luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sâusát từ phía Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng, sự giúp đỡ,ủng hộ của các Cơ quan Nhà nớc, các Bộ, các Ngành và Chínhquyền địa phơng.
Sở giao dịch là nơi thử nghiệm mọi nghiệp vụ mới củatoàn Hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Hiệp hội Ngân hàng đã bớc đầu thể hiện vai trò củamình thông qua việc hạn chế cạnh tranh không lành mạnhtrong hoạt động ngân hàng trên toàn quốc, cũng nh trên địabàn Nhờ đó mà Sở giao dịch có điều kiện tự do kinh doanh,tự do cạnh tranh, tự do phát huy hết khả năng của mình trongkhuôn khổ pháp luật.
2.2.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Sở giao dịch Ngânhàng Ngoại thơng vẫn còn phải đối mặt với không ít khó khăntrong hoạt động kinh doanh, ảnh hởng trực tiếp đến công táchuy động và sử dụng vốn
Những năm vừa qua, tốc độ tăng trởng kinh tế có chiềuhớng đi xuống (do gặp phải cơn bão tiền tệ trong khu vực) đãtác động xấu đến quan hệ vay trả, đặc biệt vay trả bằngngoại tệ của khách hàng đối Sở giao dịch.
Tình trạng yếu kém của doanh nghiệp trong cả nớc cả vềnguồn vốn, lao động, công nghệ, năng lực quản lý, sản phẩmkém sức cạnh tranh, quá trình cổ phần hoá diễn ra chậmchạp ảnh hởng không tốt đến quan hệ tín dụng và do đóảnh hởng đến hiệu quả huy động vốn.
Môi trờng pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng tuy đãđợc tháo gỡ nhng còn thiếu đồng bộ, cha nhất quán, làm cho
Trang 31nhận thức trong việc chấp hành chế độ, luật pháp cha thật rõràng, chuẩn mực.
Tình trạng giảm phát kéo dài, vốn huy động tăng nhanhtrong khi các doanh ngiệp vẫn hạn chế đầu t, mở rộng sảnxuất mặc dù Ngân hàng Nhà nớc đã nhiều lần điều chỉnhgiảm trần lãi suất cho vay, gây khó khăn cho hoạt động ngânhàng.
Sức ép cạnh tranh, đặc biệt từ các Ngân hàng thơng mạiquốc doanh, Ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng liên doanh vớikhả năng công nghệ, kinh nghiệm hoạt động và trình độ cánbộ là rất lớn.
Nguồn thông tin cả về vĩ mô và vi mô đều thiếu, khôngcập nhật và chất lợng không cao.
Mạng lới kinh doanh mỏng, chủ yếu tập trung tại Hội sở nêncha khai thác lợi thế về huy động vốn, cha có điều kiện đểmở rộng nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ Hơn nữa mô hình tổchức của Sở giao dịch không phải là một Chi nhánh độc lậpcủa Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Mô hình này còn kémhợp lý, nhiều bộ phận nh kiểm toán, thẩm định, thanh toánquốc tế phải dựa vào Trung ơng làm giảm tính độc lập, tựchủ và khả năng quyết đoán, nắm bắt cơ hội của Sở giaodịch.
3 Các hình thức huy động vốn từ khu vực dân c củaSở giao dịch của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu và những quan điểm chỉđạo của toàn Hệ thống về công tác nguồn vốn mà trong thờigian qua, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đãtổ chức huy động vốn từ khu vực dân c dới các hình thức sau:
Trang 323.1 Mở tài khoản cá nhân.
3.2 Huy động tiền gửi tiết kiệm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
+Kỳ hạn 01 tháng+ Kỳ hạn 02 tháng+ Kỳ hạn 03tháng+ Kỳ hạn 06 tháng+ Kỳ hạn 09 tháng+ Kỳ hạn 12 tháng+ Kỳ hạn 24 tháng+ Kỳ hạn 36 tháng+ Kỳ hạn 60 tháng
3.3 Phát hành kỳ phiếu ngân hàng:
- Kỳ phiếu 06 tháng- Kỳ phiếu 12 tháng- Kỳ phiếu 24 tháng- Kỳ phiếu 36 tháng- Kỳ phiếu 60 tháng
Các hình thức huy động trên đợc thực hiện bằng VNDhoặc Ngoại tệ (chủ yếu là USD).
4 Kết quả huy động vốn trong dân c của Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
Trang 33Nhằm đa ra các giải pháp và kiến nghị xác đángnhằmtăng cờng công tác huy động vốn từ khu vực daan c tại Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thơng, trong phần thực trạng này chỉđa ra và phân tích một số số liệu có liên quan của nhữngnăm gần đây.
4.1 Về tổng nguồn vốn huy động
Với phơng châm vốn là khau mở đờng, là đầu vào quantrọng của mọi hoạt động của Ngân hàng nên Sở giao dịch đãvận dụng nhiều hình thức khai thác vốn ổn định có lợi trongkinh doanh Sở giao dịch đã mở rộng hoạt động giao dịch tớimọi đối tợng của nền kinh tế, huy động mọi nguồn vốn nhànrỗi trong xã hội để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các đơnvị kinh doanh.
Đến thời điểm 31/12/2000, tổng vốn huy động của Sởgiao dịch quy VNĐ là 23.137 tỷ, tăng 34,7 %, trong đó huyđộng từ tổ chức kinh tế và dân c là 19.671 tỷ đồng tăng 28.4% và từ thị trờng liên ngân hàng là 8.466 tỷ đồng tăng 52%so với cùng kỳ năm trớc Mức tăng này bằng khoảng 150 % so vớimức tăng của các năm 1997, 1998, 1999 Nguồn vốn ngoại tệvẫn chiếm u thế áp đảo nh các năm trớc và có xu hớng ngàycàng lớn trong cơ cấu vốn của Sở giao dịch.
Để đánh giá tình hình huy động vốn tại Sở giao dịchNgân hàng Ngoại thơng một cách chi tiết ta phải thông quabảng số liệu sau:
Tổng nguồn vốn huy động qua các năm quy VNĐ
tỷ đồng
Chỉ tiêuNăm 1998Năm 1999Năm 2000
Trang 34Thực hiệnSốtiền
2 TG tiết kiệmvà KP
4.664326.61832 10.15736
B HĐ từ TT23.590256.728328.46630
4.2 Huy động tiết kiệm kỳ phiếu
Tổng huy động tiết kiệm và kỳ phiếu quy VNĐ là 10157tỷ đồng (tiết kiệm 9958 tỷ, kỳ phiếu 199 tỷ) chiếm 36 %tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm 31/12/2000, tỷ trọngnày là 31% vào thời điểm 31/12/1999 Đây là nguồn vốn tăngđều đặn trong những năm qua và ngày càng trở nên quantrọng với Ngân hàng Ngoại thơng trong đó có Sở giao dịch.
Tại thời thời điểm cuối năm 2000, tiết kiệm VNĐ là 669 tỷđồng, tăng 83 tỷ (11,2%), tiết kiệm ngoại tệ quy USD đạt 641triệu USD tăng 225 triệu USD (54%) so với cùng kỳ năm trớc.
Một số nhân tố cần đợc xem xét đến để lý giải cho tiềngửi tiết kiệm ngoại tệ tăng mạnh, trong khi đó tiết kiệm VNĐtăng có phần khiêm tốn hơn đó là:
- Lãi suất USD trên thị trờng quốc tế tăng cao (mức caonhất đã đạt là 7,26%/năm, kỳ hạn một năm) đã đẩy lãi suấtUSD trong nớc tăng một cách tự nhiên, mức tăng nhanh và caomột cách tơng đối của lãi suất USD so với VNĐ tạo sự hấp dẫnngoại tệ so với nội tệ trong lựa chọn đầu t tiết kiệm của dânchúng.
Trang 35- Vào các tháng cuối năm 2000, tỷ giá USD/VNĐ tăng kháđột biến tại cả hai thị trờng liên ngân hàng và chợ đen dẫnđến dân chúng có xu hớng chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệđể gửi tiết kiệm, các doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ đểphòng rủi ro tỷ giá.
- Song song với tăng lãi suất tiết kiệm ngoại tệ, cơ cấu kỳhạn nhận tiết kiệm cũng đợc mở rộng cho cả USD và các loạingoại tệ mạnh khác.
- Ngân hàng Ngoại thơng vẫn có đợc lợi thế về uy tín vốncó trong giao dịch tiền gửi ngoại tệ so với các ngân hàng khác.
số liệu huy động tiết kiệm kỳ phiếu xét theo loạitiền:
Đơn vị tính: Triệu USD, tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo công tác năm của Sở giao dịch:1998, 1999,2000)
Số liệu về tiền gửi tiết kiệm VNĐ theo kỳ hạn:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu thực hiện
Năm 1998Năm 1999Năm 2000 Số
(%) Sốtiền
(%) Sốtiền
(%)1 Tiền gửi KKH 184,4152,5243,6
2 TG có kỳ hạn<12T
2285632755,830445,4
Trang 36(%) Sốtiền
(%) Sốtiền
(%)1 Tiền gửi KKH 72,2102,3121,9
2 TG có kỳ hạn<12T
Bảng lãi suất huy động tiết kiệm đợc áp dụng từ ngày13/7/2001
Trang 37Chỉ tiêu LStháng
Lãi suất năm
1 Không kỳ hạn0,1701,501,501,501,501,602 Kỳ hạn 1
4 Kỳ hạn 2tháng
5 Kỳ hạn 3tháng
6 Kỳ hạn 6tháng
7 Kỳ hạn 9tháng
8 Kỳ hạn 12tháng
9 Kỳ hạn 24tháng
10.Kỳ hạn 36tháng
11.Kỳ hạn 60tháng
4.3 Kỳ phiếu ngân hàng:
Kỳ phiếu ngân hàng là một công cụ huy động vốn của Sởgiao dịch trong thời gian qua Cùng với tiết kiệm, kỳ phiếu đãhuy động đợc lợng vốn tơng đối lớn cho ngân hàng Đến nay,Sở giao dịch không còn phát hành kỳ phiếu nữa Số d các loạikỳ phiếu tiếp tục giảm Đến ngày 31/12/2000, số d của kỳ
Trang 38phiếu chỉ còn là 3 tỷ VNĐ và 13 triệu USD Việc ngừng pháthành kỳ phiếu chỉ là tạm thời nhằm giảm chi phí về lãi suất,nâng cao lợi nhuận cuối cùng của ngân hàng.
4.4 Tài khoản cá nhân:
Nhằm khuyến khích việc mở và sử dụng tài khoản cánhân trong dân c, ngày 19/8/1993, Thống đốc Ngân hàngNhà nớc Việt Nam đã ban hành Quyết định số 60/QĐ-NH2 vềthể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân và các doanhnghiệp t nhân Đến nay, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơngđã mở rộng hàng ngàn tài khoản cá nhân Song số d trên tàikhoản còn quá ít, chủ yếu là tài khoản cá nhân của cán bộcông nhân viên chức Ngân hàng Ngoại thơng Mặc dù Sở giaodịch đã tiến hành các đợt phát động mới, có nhiều đơn vịcung cấp các tiện ích nh Điện nớc, bu điện, Cấp thoát nớc tham gia nhng do khâu thanh toán còn nhiều khó khăn, vớngmắc nên số tiền huy động qua hình thức này tăng chậm.
III Những hạn chế trong công tác huy động vốn từ khuvực dân c của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam.
1 Hạn chế:
Vốn là vấn đề trọng tâm trong hoạt động kinh doanh củabất kỳ doanh nghiệp nào Đối với hệ thống Ngân hàng nóichung và Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng thì nguồn vốncàng phải dồi dào để đáp ứng nhu cầu ngày ngày càng caocủa nền kinh tế Từ khi chuyển sang hoạt động kinh doanhtheo cơ chế thị trờng, với vai trò là một trong bốn ngân hàngQuốc doanh lớn và là Ngân hàng thơng mại hàng đầu tronglĩnh vực kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, Ngân
Trang 39hàng Ngoại thơng luôn tích cực và chủ động trong công táchuy động vốn
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đợc, trong côngtác huy động vốn của Sở giao dịch không phải là không cónhững hạn chế cần khắc phục, cụ thể là:
- Cơ cấu vốn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, giữa vốn ngắnhạn và vốn trung, dài hạn cha hợp lý.
- Chi phí huy động vốn từ khu vực dân c tơng đối cao,ảnh hởng đến doanh lợi của Sở giao dịch.
2 Nguyên nhân:
2.1 Nguyên nhân khách quan:
- Môi trờng kinh tế xã hội: Nhìn nhận một cách toàn
diện, sự ổn định của nền kinh tế, xã hội là điều kiện tiênquyết và quan trọng nhất đối với mọi sự tăng trởng nói chungvà đối với việc đẩy mạnh thu hút càng nhiều nguồn vốn từ khuvực dân c vào ngân hàng nói riêng Mặc dù nền kinh tế ViệtNam trong những năm gần đây đạt tỷ lệ tăng trởng ở mứckhá cao so với các nớc khác trên thế giới nhng vẫn tiềm ẩn nhiềunguy cơ bùng nổ lạm phát, sản xuất kinh doanh bấp bênh, cănbệnh giảm phát kéo dài với triệu chứng rõ nhất là tốc độ luthông hàng hoá bị chững lại, kim ngạch xuất khẩu tăng nhngthua thiệt về giá trị, thị trờng bị thu hẹp, chu chuyển vốntrong nền kinh tế kém sôi động, rủi ro tài chính tiếp tụctăng Thêm vào đó, d âm của cuộc khủng hoảng tài chínhvẫn dai dẳng, tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ảnh hởngkhông nhỏ đến cơ cấu tiền gửi giữa VND và USD tại Sở giaodịch Tiền gửi bằng USD tăng lên trong khi tiền gửi bằng VNDgiảm Nguyên nhân của hiện tợng này là do đồng nội tệ bị
Trang 40mất giá so với đồng USD và do tâm lý lo sợ của ngời dân, họrút tiền gửi bằng đồng Việt Nam mua USD gửi vào ngân hàngđể hởng chênh lệch tỷ giá và hởng lãi suất.
- Môi trờng pháp lý: Sự ra đời của hai Pháp lệnh Ngân
hàng vào năm 1990 và gần đây là luật Ngân hàng đợc Quốchội thông qua vào năm 1997 đã tạo ra những điều kiện thuậnlợi cho hoạt động ngân hàng Tuy nhiên hệ thống pháp lý tronglĩnh vực hoạt động ngân hàng vẫn còn nhiều thiếu sót, khôngđồng bộ, nhất quán Trong khi nguyên vọng chung của cácngân hàng và ngời bỏ vốn đầu t là mong đợi có một hệ thốngpháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng, đặt lợi ích của ngờigửi tiền lên trên hết Do đó Luật Ngân hàng cần đợc xem xét,điều chỉnh lại và bổ sung thêm những điều khoản còn thiếusót.
- Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc: Chính
sách của Ngân hàng Nhà nớc ngày càng mang tính linh hoạt,mềm dẻo, phù hợp với những biến động của nền kinh tế Songsong với các kết quả đạt đợc, chính sách lãi suất của Ngânhàng nhà nớc vẫn bộc lộ nhiều khiếm khuyết, ảnh hởng đếncông tác huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng, đó là:Việc quy định trần lãi suất khiến cho các Ngân hàng thơngmại bị động, bị áp đặt đối với các khoản cho vay, làm giảmcơ hội kinh doanh của ngân hàng vì có rất nhiều khách hàngsẵn sàng trả lãi suất cao để đợc vay vốn của Ngân hàng Mặtkhác, lãi suất huy động vốn trung, dài hạn không hấp dẫn chongời gửi tiền Nếu Ngân hàng tăng lãi suất huy động lên trongkhi lãi suất cho vay không cao sẽ làm cho lợi nhuận của Ngânhàng giảm xuống.