Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
537,44 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Một sốgiảiphápnhằmtăngcườngcông
tác huyđộngvốntrongdâncưtạiSởgiao
dịch NgânhàngNgoạithươngViệtNam
Lời Mở đầu
Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống các nguồn
lực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn ở đây bao gồm tiền tệ, vật tư,
kỹ thuật, tri thức, khoa học Trong cơ chế thị trường với các quan hệ kinh tế được tiền
tệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất.
Vì vậy việc tìm kiếm những giảipháphuyđộngvốn cho sự nghiệp Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. Mộttrong các nguồn huyđộng
vốn cơ bản là từ dâncư được thực hiện bởi các Ngânhàngthương mại.
Là mộtNgânhàngthương mại lớn nhất tạiViệt Nam, vấn đề NgânhàngNgoại
thương ViệtNam hết sức quan tâm là làm thế nào để huyđộng tối đa nguồn vốntrong
dân nhằmtài trợ cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc lực cho
sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước.
Vì vậy sau mộtsốnămcôngtáctạiSởgiaodịchNgânhàngNgoạithươngViệt
Nam và được bổ sung thêm kiến thức sau khóa học chuyển đổi tại Học viện Ngân
hàng, bản thân thấy sáng tỏ thêm nhiều vấn đề, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một
số giảiphápnhằmtăngcườngcôngtáchuyđộngvốntrongdâncưtạiSởgiaodịch
Ngân hàngNgoạithươngViệt Nam”.
Kết quả của nghiên cứu này còn nhiều hạn chế do thời gian và kiến thức của tôI
còn có hạn. Song với ý thức cầu tiến, ham học hỏi, tôi vẫn mạnh dạn trình bày những
suy nghĩ của mình trong chuyên đề này. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô và
các bạn để có được nhận thức toàn diện hơn về vấn đề này.
Chuyên đề này được kết cấu theo các nội dung sau:
Phần I: Ngânhàngthương mại với vấn đề huyđộngvốntrongdâncư phục vụ sự
nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Phần II: Thực trạng côngtáchuyđộngvốntrongdâncưtạiSởgiaodịchNgân
hàng NgoạithươngViệt Nam.
Phần III: Mộtsốgiảipháp và kiến nghị nhằmtăngcườngcôngtáchuyđộngvốn
trong dâncưtạiSởgiaodịchNgânhàngNgoạithươngViệt Nam.
Chương I
Ngân hàngthương mại với vấn đề
huy độngvốntrongdâncư phục vụ sự nghiệp
Công nghiệp hoá - hiện đạI hóa đất nước
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là bước đi tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới.
Đó chính là quá trình dịch chuyển căn bản, toàn diện của hoạt động kinh tế-xã hội, đòi
hỏi phải tập trung cao độ sức người, sức của của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp
dân cư. Muốn thực hiện thắng lợi mục tiêu này, điều tiên quyết là phải tạo vốn cho nền
kinh tế và nguồn vốn đó phải được sử dụng một cách có hiệu quả.
1. Vai trò của vốn đầu tư trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất
nước
Chúng ta đã biết vốn là giá trị của các tài sản xã hội được đưa vào đầu tư nhằm
mang lại hiệu quả trong tương lai. Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra
mọi của cải vật chất và tiến bộ xã hội nên vốn là yếu tố không thể thiếu được để thực
hiện quá trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp CNH - HĐH.
1.1. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu
trong nội bộ từng ngành kinh tế nói riêng có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện
mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế.
Nguồn vốn đầu tư góp phần thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp với tỷ trọng ngành Nông nghiệp ngày
càng giảm, tỷ trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Muốn đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu đó, yêu cầu chúng ta phải xác định rõ cơ cấu vốn đầu tư
một cách hợp lý cho từng nghành kinh tế, từng vùng, từng khu vực kinh tế. Việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế này không phải một sớm môt chiều là thực hiện ngay được
mà cần phải có một thời gian đủ lớn với số lượng vốn đầu tư không nhỏ. Thông qua
việc xác định cơ cấu vốn đầu tư cho từng Ngành, từng vùng kinh tế, Ngânhàng chủ
động cung cấp các khoản tín dụng trung, dài hạn theo các dự án, các chương trình phát
triển, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và hợp lý và từ đó khai thác
triệt để mọi thế mạnh của từng ngành, thúc đẩy tốc độ CNH-HĐH đất nước.
1.2. Góp phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng:
Hiện nay, Việtnam bị đánh giá là nước có cơ sở hạ tầng tương đối yếu kém.
Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là sự thiếu hụt trầm trọngvốn
đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Mặc dù hàng năm, Chính phủ đã trích một phần
lớn ngân sách quốc gia để xây dựng và phát triển các công trình trọng yếu như hệ
thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc Chính vì vậy, côngtáchuyđộngvốn
đầu tư từ tất các nguồn là giảipháp tốt để nhanh chóng xây dựng một cơ sở hạ tầng
vững chắc, hợp lý, tạo điều kiện cho kiến trúc thượngtầng phát triển.
1.3. Góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Nguồn vốn đầu tư có vai trò quan trọngtrong xây dựng và phát triển năng lực
công nghệ của quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, những nước có trình độ
phát triển công nghệ thấp kém như nước ta. Nguồn vốn đầu tư một mặt tạo điều kiện
cho nước ta tiến nhanh, tiến kịp trình độ của các nước phát triển trên thế giới bằng
cách đi tắt, đón đầu, tạo ra bước nhảy vọt thông qua con đường chuyển giaocông
nghệ, hiện đại hoá trang thiết bị, áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến nhằmgiải
phóng sức lao động, giải phóng năng lực sản xuất, mặt khác góp phần củng cố và phát
triển năng lực công nghệ nội sinh.
1.4. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Cùng với việc thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nguồn vốn đầu tư còn góp
phần nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế.
Thực tế cho thấy, đối với các thành phần kinh tế, việc cung cấp các nguồn vốn
này chính là sự đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu trên cơ sở cung cấp tín dụng cho
các doanh nghiệp mua sắm thêm máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, cải tiến và
nâng cao năng lực quản lý. Nhờ đó các doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả quản lý sản
xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế
1.5. Góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Nguồn vốn đầu tư còn được sử dụng vào việc phát triển giáo dục, y tế, thực
hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi trường đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội của đất
nước.
Như vậy vốn đầu tư có vai trò quyết định đối với toàn bộ sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế xã hội, tạo ra mối quan hệ tương quan, ràng buộc, phụ thuộc giữa tốc độ
tăng trưởng - phát triển của nền kinh tế với khả năng huyđộng - sử dụng vốn đầu tư.
Vì thế các Ngânhàngthương mại cần nắm bắt ngay nhu cầu cấp thiết này để từ đó có
thể điều chỉnh cơ cấu huyđộngvốn mà trong đó nguồn vốnhuyđộng từ khu vực dân
cư chiếm tỷ trọng lớn.
2. Nguồn vốntrongdâncư và ý nghĩa của côngtáchuyđộngvốntrongdân
cư
2.1. Đánh giá chung về nguồn vốntrongdân cư.
2.1.1. Tiềm năng của nguồn vốn nhàn rỗi trongdâncư
Theo điều tra và ước tính của bộ Kế hoạch - Đầu tư và Tổng cục thống kê,
nguồn vốntrongdâncư hiện nay có khoảng 14 đến 15 tỷ USD, con số này một mặt
khẳng định tiềm năng to lớn về nguồn lực vốn có thể huyđộngtrongdân cư, mặt khác
lại cho thấy khả năng yếu kém về côngtáchuyđộngvốntrongdâncư ở Việt Nam,
dẫn tới việc lãng phí một lượng vốn đáng kể để dùng cho đầu tư phát triển kinh tế đất
nước. Muốn xoay chuyển tình thế, khai thác triệt để nguồn lực sẵn có này thì phải tìm
tòi, phân tích và đưa ra các biện pháp khuyến khích dân chúng bỏ tiền đầu tư dưới
nhiều hình thức khác nhau.
2.1.2 Tính vững chắc và ổn định của nguồn vổntrongdâncư
Đây là một ưu điểm vượt trội mà các nguồn vốn khác không thể có được. Nó
cho phép huyđộngvốnmột cách liên tục, thường xuyên và lâu dài. Thêm vào đó,
nguồn vốntrongdâncư không ngừng tăng lên theo thời gian do nền kinh tế ngày càng
phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao, chất lượng cuộc sống ngày
càng được nâng lên rõ rệt. Điều đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu về vốn đầu tư của
quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
2. 2. ý nghĩa của việc tăngcườnghuyđộngvốntrongdân cư.
Trên phương diện lý luận chung, bất cứmột quốc gia nào muốn phát triển bền
vững, độc lập tự chủ thì phải dựa vào sức mình là chính. Muốn vậy phải có những cơ
chế, chính sách khuyến khích và huyđộng tối đa nguồn tiềm năng sẵn có của đất nước
cho đầu tư phát triển với phương châm “đầu tư nước ngoài là quan trọng, đầu tư trong
nước là quyết định”. Côngtáchuyđộngtrong nước cho đầu tư phát triển kinh tế có thể
xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó việc khơi tăng nguồn vốn từ khu vực dân
cư đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa
đất nước và cần được nâng lên tầm chiến lược quốc gia vì những lý do chủ yếu sau:
Thứ nhất: Việc khai thác vốn nhàn rỗi trongdâncư sẽ tránh được tình trạng lãng
phí một nguồn lực được coi là khan hiếm bậc nhất của nền kinh tế.
Thứ hai: Đối với người dân, khi nguồn vốn của họ được khơi thông sẽ mang lại
cho họ nhiều lợi ích như sốvốn gốc được bảo toàn, được hưỏng lãi, được hưởng các
dịch vụ của Ngân hàng. Hơn nữa, khi sốvốn này được đưa vào đầu tư sẽ tạo ra sự tăng
trưởng của nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và mức sống của họ.
Thứ ba: Đối với toàn bộ nền kinh tế, việc khơi thông nguồn vốn sẽ giúp cho việc
cân đối giữa cung và cầu về vốn, giúp cho cỗ máy kinh tế được bôi trơn, hoạt động
một cách nhịp nhàng và có hiệu quả, đem lại những lợi ích kinh tế - xã hội như đã nêu
tại mục 1 chương này.
3. Ngânhàngthương mại với hoạt độnghuyđộngvốntrongdâncư
3.1. Vài nét khái quát về Ngânhàngthương mại:
Ngân hàng là một lĩnh vực không thể thiếu của mỗi quốc gia, vì sự phát triển của
ngành Ngânhàng gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Có thể nói, ngành
Ngân hàng ra đời là sự kết tinh của nền sản xuất hàng hoá, chính ngành Ngânhàng lại
là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển.
Trong thời kỳ đầu, các ngânhàng xuất hiện và hoạt độngmột cách độc lập,
không chịu sự ràng buộc lẫn nhau với các nghiệp vụ chủ yếu là đổi tiền và giữ hộ tài
sản, tiền bạc. Hoạt động này nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát tiển và giao lưu
thương mại. Sản xuất phát triển đã đưa hoạt độngthương mại vượt ra ngoài phạm vi
mỗi lãnh địa, mỗi vùng, gây ra sự khó khăn cho thương gia do sự lưu hành các loại
tiền khác nhau. Vì vậy các tổ chức ngânhàngsơ khai xuất hiện do những thương gia
giàu có thành lập để thực hiện chức năng đổi tiền. Lúc này, ngânhàng phải là nơi an
toàn để cất giữ các loại tiền, là nơi có khả năng đảm bảo chất lượng các loại tiền được
đưa vào lưu thông, vì thế nó nơi được dân chúng tin tưởng gửi tài sản, tiền bạc của
mình. Theo đó dịch vụ giữ hộ tài sản, dịch vụ thanh toán hộ dần phát triển. Lúc này
các ngânhàng nhận thấy họ không cần nhất thiết phải duy trì 100% số tiền mà khách
hàng ký gửi vì luôn tồn tạimộtsố dư tiền tệ nhất định. Đây là cơ sở để ngânhàng mở
rộng thêm nghiệp vụ triết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc ngânhàng Như vậy
ngân hàng đã tácđộng trực tiếp đến nền kinh tế với tư cách là một trung gian tài chính
liên kết giữa người thừa vốn và người thiếu vốn. Ngành Ngânhàng ngày càng chiếm
vị trí quan trọngtrong nền kinh tế và Chính phủ mỗi nước thấy cần phải can thiệp vào
ngành Ngânhàngnhằm định hướng vĩ mô cho phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội.
Hệ thống ngânhàng ngày nay là hệ thống ngânhàng hai cấp, bao gồm:
- Ngânhàng Nhà nước: làm nhiệm vụ quản lý vĩ mô, thanh tra, kiểm soát toàn bộ
hoạt động của toàn bộ ngành, định hướng chiến lược, đưa ra các chính sách tiền tệ, tín
dụng và thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền tệ.
- Các Ngânhàngthương mại: là các ngânhàng với chức năng chủ yếu là kinh
doanh tiền tệ thu lợi nhuận, thực hiện các nghiệp vụ trung gian và chấp hành sự quản
lý, điều tiết của Ngânhàng Nhà nước. Nói một cách đầy đủ và chính xác hơn: “Ngân
hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó
để cho vay, thực hiện triết khấu và làm phương tiện thanh toán” (Pháp lệnh Ngânhàng
ngày 23/5/1990).
3.2. Nguồn vốn hoạt động của Ngânhàngthương mại
3.2.1. Vốn tự có
3.2.2.1. Vốn điều lệ
Là sốvốn lớn hơn hoặc bằng sốvốnpháp định (vốn tối thiểu để thành lập một
ngân hàng), được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Đối với Ngânhàng Quốc
doanh thì nguồn vốn này do Nhà nước cung cấp. Nếu là Ngânhàng cổ phần thì nguồn
vốn được hình thành từ sự đóng góp từ các cổ đông.
3.2.1.1 Vốn tích luỹ (quỹ dự trữ)
Là sốvốn do ngânhàng tạo ra từ kết quả kinh doanh tổng hợp và các hoạt động
của ngân hàng. Theo pháp lệnh của Ngânhàng và dự thảo luật Ngânhàng thì mọi
Ngân hàngthương mại hoạt động ở ViệtNam đều phải thành lập quỹ dự trữ sau:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Theo quy định của Nhà nước, hàngnămngân
hàng phải trích 5% trên lợi nhuận ròng để lập quỹ này. Quỹ được lập cho đến khi bằng
50% vốn điều lệ tại thời điểm trích lập quỹ.
- Quỹ dự trữ đặc biệt: Là bộ phận quỹ dùng để dự phòng bù đắp cho các rủi ro
trong quá trình hoạt động, được trích lập hàngnăm bằng 10% lợi nhuận ròng. Quỹ này
được trích lập cho đến khi bằng 100% vốn điều lệ thực có tại thời điểm trích lập quỹ.
Ngoài ra vốn tích luỹ còn bao gồm: lợi nhuận chưa chia, giá trị tăng thêm do
đánh giá lại tài sản, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi.
3.2.2. Vốnhuyđộng
Vốn huyđộng là phương tiện tiền tệ do các ngânhàng quản lý và huyđộng từ
chức năng và nghiệp vụ nhận tiền gửi của các đối tượng giaodịch với ngân hàng. Vốn
huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốnngân
hàng (khoảng 70-80%). Tuy nhiên các Ngânhàngthương mại không được phép huy
động quá 20 lần vốn tự có.
Nguồn vốnhuyđộng của mộtNgânhàngthương mại được thực hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau: qua việc mở tài khoản thanh toán, huyđộng tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, huyđộng thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu,
huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội, các tầng lớp dâncư
3.2.3. Vốn vay
Vốn vay là nguồn vốn được hình thành bởi mối quan hệ giữa các tổ chức tín
dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng với Ngânhàng Nhà nước thể hiện ở các
hình thức sau:
- Vay các Ngânhàng hương mại: Đó là khoản vốn vay giữa các Ngânhàng
thương mại trên thị trường liên ngânhàngnhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán giữa các
ngân hàng với nhau.
- Vay Ngânhàng Nhà nước: Các Ngânhàngthương mại vay vốn của Ngân
hàng Nhà nước thông qua các hình thức như: vay bổ sung vốn tín dụng ngắn hạn; thực
hiện tái triết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá trị chưa đến hạn thanh toán của
Ngân hàngthương mạI, vay bổ sung thanh toán bù trừ giữa các Ngânhàngthương
mại
3.2.4. Vốntrong thanh toán
Vốn trong thanh toán là vốn do ngânhàng tạo lập được khi thực hiện làm trung
gian thanh toán cho nền kinh tế. Quá trình thanh toán giữa các doanh nghiệp, các cá
nhân đã hình thành các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời.
3.2.5. Vốn khác
Ngoài những nguồn vốn nêu trên, ngânhàng còn có thể nhận được những
nguồn vốn khác như: vốntài trợ, vốn uỷ thác đầu tư và các nguồn vốn khác trong quá
trình hoạt động kinh doanh của mình.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát, ta có thể kết luận rằng nguồn vốn của ngân
hàng chủ yếu được hình thành từ nguồn vốnhuyđộngtrong quá trình tập trung một bộ
phận tiền tệ của khu vực dân cư, của các tổ chức kinh tế. Nguồn vốn này là nền tảng
cơ bản nhất để ngânhàng cấp tín dụng cho nền kinh tế. Do đó ngânhàng cần có những
biện pháp thích hợp để huyđộng được nhiều nhất, đặc biệt từ khu vực dân cư, với chi
phí bỏ ra là thấp nhất mà vẫn đem lại hiệu quả cao.
[...]... Chương II Thực trạng côngtáchuyđộngvốntrongdâncư của SởgiaodịchNgânhàngNgoạithươngViệtNam 1 Vài nét về NgânhàngNgoạithươngViệtNam 1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Ngân hàngNgoạithươngViệtNamNgânhàngNgoạithươngViệtNam được thành lập theo Quyết định số 115-CP ngày 30 tháng 12 năm 1962 của Hội đồng Chính phủ và được Ngânhàng Nhà nước ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 ngày... Thu khác 2 Thực trạng huyđộngvốntrongdâncư của Sở giaodịchNgânhàngNgoạithươngViệtNam 2.1 Yêu cầu đặt ra đối với côngtáchuyđộng vốn: Lấy chiến lược huyđộngvốn của NgânhàngNgoạithươngViệtNam làm mục tiêu hành động của mình, Sởgiaodịch đã khẳng định: Tạo vốn là khâu mở đường, tạo một mặt bằng vốn vững chắc, ngày càng tăng trưởng cả về nội tệ và ngoại tệ, nhằm: - Đảm bảo khả năng... cơ hội của Sởgiaodịch 3 Các hình thức huyđộngvốn từ khu vực dâncư của Sởgiaodịch của NgânhàngNgoạithươngViệt Nam: Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu và những quan điểm chỉ đạo của toàn Hệ thống về côngtác nguồn vốn mà trong thời gian qua, Sở giaodịchNgânhàngNgoạithươngViệtNam đã tổ chức huyđộngvốn từ khu vực dâncư dưới các hình thức sau: 3.1 Mở tài khoản cá nhân 3.2 Huyđộng tiền gửi... phiếu ngân hàng: - Kỳ phiếu 06 tháng - Kỳ phiếu 12 tháng - Kỳ phiếu 24 tháng - Kỳ phiếu 36 tháng - Kỳ phiếu 60 tháng Các hình thức huyđộng trên được thực hiện bằng VND hoặc Ngoại tệ (chủ yếu là USD) 4 Kết quả huyđộngvốntrongdâncư của Sở giaodịchNgânhàngNgoạithươngViệt Nam: Nhằm đưa ra các giảipháp và kiến nghị xác đángnhằm tăngcư ng côngtáchuyđộngvốn từ khu vực daan cưtạiSởgiao dịch. .. ngânhàng khác Trong bối cảnh ấy, chính sách huyđộngvốn của Ngânhàngngoạithương cũng thay đổi và phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng Do có uy tín lớn và việc đa dạng hoá các hình thức huyđộngvốn của NgânhàngNgoại thương, hàngnăm tổng nguồn vốn của NgânhàngNgoạithương vẫn tăng nhanh Đến cuối tháng 12/2000 tổng nguồn vốn của NgânhàngNgoạithươngViệtNam đạt 66.618 Tỷ quy ĐồngViệt Nam, tăng. .. gắn chiến lược tạo nguồn vốn với chiến lược sử dụng vốntrongmột thể thống nhất, đồng bộ và nhịp nhàng 2.2 Những khó khăn và thuận lợi trongcôngtáchuyđộngvốn của NgânhàngNgoạithươngViệtNam Là mộtNgânhàng lớn trên địa bàn Thủ đô, SởgiaodịchNgânhàngNgoạithương có quan hệ với số lượng lớn khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế Trong những năm qua, Sởgiaodịch luôn kinh doanh có hiệu... doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, NgânhàngNgoạithương luôn tích cực và chủ độngtrongcôngtáchuyđộngvốn Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, trongcôngtáchuyđộngvốn của Sởgiaodịch không phải là không có những hạn chế cần khắc phục, cụ thể là: - Cơ cấu vốn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, giữa vốnngắn hạn và vốn trung, dài hạn chưa hợp lý - Chi phí huyđộngvốn từ khu vực dân cư. .. công nhân viên chức NgânhàngNgoạithương Mặc dù Sởgiaodịch đã tiến hành các đợt phát động mới, có nhiều đơn vị cung cấp các tiện ích như Điện nước, bưu điện, Cấp thoát nước tham gia nhưng do khâu thanh toán còn nhiều khó khăn, vướng mắc nên số tiền huyđộng qua hình thức này tăng chậm III Những hạn chế trongcôngtáchuyđộngvốn từ khu vực dâncư của Sở giaodịchNgânhàngNgoạithươngViệt Nam. .. hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại Quyết định số 90/TTG ngày 07 tháng 3 năm 1994 theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ NgânhàngNgoạithươngViệtNam là mộttrong 4 Ngânhàngthương mại quốc doanh lớn nhất của ViệtNam và là Ngânhàng đứng hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Thời gian qua, NgânhàngNgoạithươngViệtNam đã tăngcư ng mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phát triển các công ty... nguồn vốn X Ngoại tệ quy VNĐ * Sau khi hai Pháp lệnh Ngânhàng ra đời (năm 1990), nhiều Ngânhàngthương mại được phép hoạt độngngoại tệ Hàng loạt Ngânhàng nước ngoài mở chi nhánh hoạt độngtạiViệtNam Vì thế NgânhàngNgoạithương không còn thế độc quyền kinh doanh ngoại tệ như trước và phải chấp nhận hoạt độngtrong môi trường cạnh tranh gay gắt Vốn tiền gửi của khách hàng, nhất là vốnngoại tệ . Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cư ng công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. . LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Lời Mở đầu . đề, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác huy động vốn trong dân cư tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . Kết quả của nghiên cứu này còn