1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội

81 364 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 826,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội

Trang 1

LỜI NểI ĐẦU

Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực đặcbiệt, kinh doanh (Tiền tệ) Nên ngân hàng nắm giữ một vai trò vô cùng quantrọng trong quá trình phát triển đất nớc Đó là góp phần giúp nhà nớc điều tiếtnền kinh tế vĩ mô, thông qua vai trò trung gian tài chính Nghĩa là thực hiệnđiều tiết nguồn vốn giữa các khu vực trong nền kinh tế quốc dân Để thực hiệntốt vai trò này đòi hỏi ngân hàng phải có sự đầu t vốn lớn, có khả năng đảmbảo việc thu hút và phân bổ có hiệu quả các nguồn tài chính

Một số nhà kinh tế học cho rằng: Ngân hàng là một trong những sảnphẩm kỳ vị nhất trong những phát minh của nhân loại Ngân hàng ra đời nhnhững đứa con u tú nhất của nền kinh tế hàng hoá và đến nay chính ngân hàngđã dẫn dắt nền kinh tế đạt đợc những bớc tiến to lớn.

Trớc đây, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế kémphát triển của nớc ta là sự thiếu vốn trầm trọng, nhng cái thiếu lớn nhất là sứchuy động vốn, thiếu thị trờng vốn cùng với môi trờng pháp lý phù hợp và cácđiều kiện cần thiết để động viên, thu hút các nguồn vốn tiềm tàng trong nềnkinh tế, nhất là trong dân c Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung Ở việt nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấnđề cấp thiết cho quá trình tăng trởng và phát triển nền kinh tế đất nớc Tuynhiên để huy động đợc khối lợng vốn lớn từ nền kinh tế trong nớc là một tháchthức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với hệ thống ngânhàng thơng mại nói riêng Vốn còn nhiều nhng cần phải tìm ra đợc phơng thứchuy động và “lôi” vốn ra khỏi những nơi nắm giữ nó Quản lý và sử dụng tốtsố vốn huy động đợc để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế là một vấn đềđang đợc nhiều ngời quan tâm, sự khơi thông các dòng vốn đang là nhiệm vụquan trọng trong việc hoạch định chính sách kinh tế.

Mặt khác, để có thể tồn tại và phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn đầu t vớitốc độ nhanh, ổn định, hoà nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thếgiới, các ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt Nam phải quan tâm nhiều hơnnữa đến công tác huy động vốn.

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, chúng ta không thể thực hiện thànhcông công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nếu không huy động đợc nhiềunguồn vốn và sử dụng chúng một cách có hiệu quả Vấn đề hình thành thị tr-

Trang 2

ờng vốn ngày càng trở nên cấp thiết đối với nền kinh tế, nòng cốt của thị trờngnày phải là các NHTM Vì thế, ngành ngân hàng đảm đơng nhiệm vụ nặng nềlà tiếp tục đổi mới, tuân thủ những nguyên tắc của cơ chế thị trờng và cácthông lệ quốc tế nhằm huy động và cho vay có hiệu quả đáp ứng vốn cho nhucầu tăng trởng cao của nền kinh tế quốc dân.

Nói tóm lại, phải huy động vốn nh thế nào - điều đó còn phụ thuộc vàochính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nớc Đối với nớc ta, vốn cho pháttriển kinh tế đã trở thành vấn đề thách thức trong nhiều năm nay.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn cũng nh hoạtđộng quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả của các NHTM Vấn đề huyđộng vốn là điều kiện quyết định kinh doanh trong giai đoạn hiện nay của cácNHTM Trong hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT Hà Nội cũng gặpphải những khó khăn, những hạn chế cần phải tháo gỡ v à cần cú những giảipháp để tăng cờng và mở rộng công tác huy động vốn, đặc biệt là huy độngtiền gửi trung và dài hạn.

Qua thời gian thực tập ở NHNo&PTNT H Nà ội, nghiên cứu các mặthoạt động đa dạng, đặc biệt là công tác huy động vốn của ngân hàng, kết hợpvới phần lý luận đợc học tập tại Học Viện Ngõn Hàng em đã mạnh dạn chọn

vấn đề Một số giải pháp nhằm ho n thi”Một số giải pháp nhằm hoàn thiàn thiện công tác huy động vốn tạiNHNo&PTNT Hà Nội”Một số giải pháp nhằm hoàn thi làm khúa luận tốt nghiệp của mỡnh.

Ngoài ‘lời nói đầu’và ‘kết luận’nội dung của đề tài đợc trình bày theo 3chơng:

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về cụng tỏc huy động vốn tại NHTM

Chơng II : Thực trạng cụng tỏc huy động vốn tại NHNo&PTNT H Nà ộiChơng III : Giải pháp hoàn thiện cụng tác huy động vốn tại NHNo&PTNTH Nà ội

Trang 4

Sản xuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá ngày càng được mởrộng, khối lượng lưu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địa phương,trong mỗi quốc gia mà còn được lưu thông giữa các Quốc gia trong khu vực,giữa các khu vực trên toàn thế giới Tuy nhiên, ở mỗi Quốc gia lại sử dụngnhững đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều này đã gây rất nhiềukhó khăn trong quá trình lưu thông, trao đổi hàng hoá Trước thực tế đó mộtsố Thương gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoá đặc biệt (từ bỏ kinhdoanh hàng hoá thông thường), đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ Công việccủa các thương gia này đã góp phần quan trọng trong việc thu hẹp khoảngcách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quá trình lưu thông hàng hoá thuậntiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn, các thương gia Mặt khác, để đápứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của các thương gia, những người nàykiêm luôn việc giữ hộ và thanh toán hộ tiền, và trong trường hợp cần thiết họcòn tiến hành cho các nhà buôn vay tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán (vớichi phí thoả thuận- hay còn gọi là lãi suất).

Trang 5

Ngày nay, hệ thống ngân hàng (bao gồm ngân hàng Nhà nước và hệthống các ngân hàng Thương mại) phát triển hiện đại hơn, có nhiều loại hìnhdịch vụ hơn rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên một số nghiệp vụ vẫnkhông thay đổi về bản chất, mà chỉ đa dạng hóa về hình thức phục vụ vàthuận tiện hơn trong giao dịch Hoạt động của hệ thống ngân hàng ngay từ khira đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn là thước đo sự hưngthịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế

Tóm lại, có thể thấy rằng sự ra đời của hệ thống ngân hàng là kết quảcủa sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lưu thông hàng hoá nói riêng.Sự ra đời đó có thể ví như một trong những phát kiến vĩ đại của loài người

Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay, việc đưara một khái niệm cụ thể về ngân hàng thương mại thì vẫn còn là điều gâynhiều tranh cãi của các nhà Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khác nhau thìkhái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đặc thù của lĩnh vựcngân hàng tài chính

Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng Thương mại là mộtloại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tíndụng”.[ 4 ] Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụ màngân hàng cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tổchức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất,đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế”.[ 4 ] Theo luật cáctổ chức tín dụng của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốchội khoá X (kỳ họp thứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12năm1997) thông qua thì “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiềntệ, và các dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.[ 5 ]

1.1.1.2 Chức năng của NHTM trong nền kinh tế.

Trang 6

Một là, chức năng là trung gian tín dụng: trong nền kinh tế thị trường cácgiao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo ra những khoản thu nhập, chi tiêuvà tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xã hội Quá trình đó hình thànhnên những người có tiền tích luỹ có khả năng cung cấp tín dụng và nhữngngười có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển Nhưnglàm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn nhữngnhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằmphân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đíchriêng.

Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động củathi trường tài chính mà trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo, NHTMhoạt động như một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng vốn và nhu cầu vềvốn tiền tệ trong xã hội Là trung gian tín dụng, ngân hàng đóng vai trò làngười môi giới giữa một bên là người có tiền cho vay và một bên là nhữngngười có nhu cầu chi tiêu cần đi vay vốn Thông qua cơ chế thị trường, bằngnhững biện pháp, chính sách và áp dụng những phương pháp kỹ thuật theohướng hiện đại ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn tiền tệnhàn rỗi trong xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Nhưvậy có nghĩa là ngân hàng đã biến những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi thànhnhững đồng tiền hoạt động, biến những đồng tiền tệ nằm phân tán thànhnguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua dó pháttriển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hai là, chức năng làm trung gian thanh toán: trong đời sống hàng ngàydiễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, thanh toán bằng tiền mặt Nếu như mọi khoảnthanh toán đều bằng tiền mặt trao tay thì sẽ kéo theo hàng loạt các công việcphức tạp và tốn kém mà nhiều khi còn gặp rủi ro không lường trước được.Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung gian tín dụng ngânhàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với

Trang 7

nhau mở tài khoản tại ngân hàng tạo cơ sở cho các ngân hàng đứng ra làmtrung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản bằng cách trích số dư tiềngửi trên tài khoản của người mua chuyển sang tài khoản của người bán, tiếnhành các nghiệp vụ này ngân hàng trở thành người thủ quỹ và là bộ máy kếtoán đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận vàtrả tiền theo yêu cầu của họ Do đó, quá trình thực hiện chức năng này hệthống NHTM đã góp phần quan trọng làm giảm bớt khối lượng lưu thông tiềnmặt, tiết kiệm chi phí lưu thông thuần tuý, giúp cho việc thanh toán tiền hànghoá dịch vụ được thuận lợi, nhanh chóng, an toàn Đối với ngân hàng thựchiện chức năng này tạo cho ngân hàng có thể duy trì và nâng cao khả năngthanh toán, quản lý được tình hình thu chi của các đơn vị qua đó có các quyếtđịnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và an toàn tài sản chokhách hàng và ngân hàng.

Ba là, chức năng tạo phương tiện thanh toán: quá trình tạo tiền của NHTMbắt nguồn từ quá trình phát triển hoạt động tín dụng gắn liền với việc mở rộngthanh toán qua ngân hàng Qua việc thực hiện hai chức năng trên ngân hàngđã thu hút được một lượng khách hàng và số lượng tiền gửi khá lớn tại ngânhàng, bằng cách dùng tiền gửi của người này để cho người khác vay và ngườinày lại tạo nên tiền gửi của người khác nằm trong cùng hệ thống ngân hàng.Quá trình đó NHTM đã tự tạo được khối lượng tiền gửi tăng thêm nhiều lầntừ số tiền gửi đầu tiên (Tiền gửi sử dụng Sec), khối lượng tiền đó sẵn sàngcung ứng cho nhu cầu thanh toán vì người ta có thể viết Sec để rút tiền từ tàikhoản tiền gửi của họ, Séc được sử dụng làm phương tiện thanh toán thay thếcho tiền trong việc mua bán hàng hoá và chi trả dịch vụ khác.

1.1.1.3 Vai trò của NHTM

Cùng với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, từ khi ra đời và pháttriển NHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và phát

Trang 8

triển nền kinh tế thế giới ở tất cả các nước, hệ thống NHTM đã không ngừngphát triển, đóng vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tếđể cung ứng vốn cho các nhà đầu tư cần vốn - Đó chính là quá trình huy độngvốn và sử dụng vốn của các NHTM Bằng hoạt động của mình NHTM đãđóng góp một lượng vốn đáng kể và hàng loạt các dịch vụ ngân hàng kháccho nền kinh tế.

Một là, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp tín dụng cho nền kinh tế,là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư.

Là một trung gian tín dụng, NHTM đã tích tụ và tập trung được một khốilượng lớn tiền tạm thời nhà rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thựchiện các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Từ nguồn tiền đó tiến hành cấpphát tín dụng cho các thành phần kinh tế, những tổ chức và cá nhân cần vốnđể phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình Tức là ngân hàng đóng vai trò làngười môi giới giữa một bên là những người có tiền nhàn rỗi có thể cho vayvà một bên là những người cần vay vốn Thực hiện chức năng này tức là ngânhàng đã trở thành người khơi thông và kích hoạt các nguồn vốn, làm chonguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lời Những hoạt động đó của NHTM đãthực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiền nhàn rỗithành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho cácngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động và bằngnhững khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm điều kiệnổn đinh và cải thiện đời sống.

Hai là, ngân hàng giúp cho các nhà kinh doanh trong việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trên cơ sởphải tuân thủ các điều kiện do ngân hàng đặt ra Trong đó các khoản tín dụngmà doanh nghiệp nhận được đều phải trả lãi và khi hết thời gian sử dụng phảihoàn trả gốc Vì vậy để đảm bảo hoạt động có hiệu quả thì trước khi cho vay,ngân hàng cần phải thẩm định phương án sử dụng vốn vay của doanh nghiệp,

Trang 9

xem xét tính khả thi của dự án và các yếu tố liên quan đến doanh nghiệp (Uytín, trình độ nhân viên, tài sản đảm bảo…) một cách chính xác rõ ràng, chitiết, qua đó cán bộ tín dụng giúp doanh nghiệp xây dựng phương án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Sau khi cho doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng vẫntiếp tục tiến hành giám sát quá trình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp vàthông qua hoạt động thanh toán hộ thì ngân hàng có thể giúp doanh nghiệpquản lý tốt hơn về vốn và sử dụng vốn.

Ba là, ngân hàng khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế Bất kỳ đối tượngnào trong nền kinh tế gửi tiền vào ngân hàng đều được hưởng lãi, điều đó cónghĩa là thu nhập của người gửi tiền sẽ tăng lên Người gửi tiền có thể gửitheo bất kỳ phương thức nào, bất kỳ thời hạn nào, Các cá nhân có số tiền nhànrỗi chưa sử dụng đến thì có thể gửi vào ngân hàng khi cần thì có thể rút ra bấtcứ lúc nào Thông qua chính sách lãi suất ngân hàng đã khuyến khích kháchhàng tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để có thể tăng tiêu dùng trong tương lai.

Bốn là, hoạt động ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển củavốn đầu tư dẫn đến bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế và phát triển vùng.

Trong hoạt động tài trợ của mình, ngân hàng có thể tài trợ đối với tất cảcác đơn vị và cá nhân trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau Với hệthống các ngân hàng chuyên doanh cùng với mạng lưới chân rết của mình,NHTM có mặt ở hầu hết các địa bàn trong phạm vi cả nước Thông qua đóngân hàng sẽ tiến hành cho vay đối với những ai cần vốn mà đáp ứng đượccác điều kiện của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành cho vay Ngoài ra khicó sự ưu tiên của nhà nước về phát triển ngành nghề hoặc vùng kinh tế nào đóthì Chính phủ đưa ra những chính sách riêng cho từng vùng và thông qua hệthống NHTM sẽ tiến hành cung ứng vốn cho những vùng đó Hoạt động tíndụng ngân hàng ngày càng phát triển đã làm cho việc di chuyển vốn diễn ramột cách dễ dàng, tập trung duy trì lực lượng bình quân từ tất cả các ngành.

Trang 10

Đồng thời với sự tác động của ngân hàng vốn được dịch chuyển từ vùng thừavốn sang vùng thiếu vốn đảm bảo cho sự phát triển đồng đều giữa các ngành,xoá dần sự khác biệt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định.

Năm là, hoạt động của ngân hàng góp phần chống lạm phát.

Với đặc điểm của NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với các hoạtđộng chủ yếu là huy dộng vốn, cho vay và thực hiện chức năng trung gianthanh toán Lượng tiền trong lưu thông được ngân hàng kiểm soát Thông quacác khoản mục của NHTM, Ngân hàng trung ương (NHTW) sẽ xác định đượclượng tiền mặt đang lưu thông trong nền kinh tế, từ đó để có các biện phápkiểm soát nhằm đề phòng và hạn chế những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra.Trường hợp nếu xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụ của mình, NHTW sẽtiến hành điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu hoặctái chiết khấu, tham gia vào thị trường mở để tác động tới NHTM để qua đólàm thay đổi lượng tiền trong lưu thông.

Sáu là, ngân hàng tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu- thúc đẩyphát triển thương mại quốc tế.

Thương mại quốc tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế khu vựchoá và toàn cầu hoá thì các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc giađóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia Cùng hoà chung với xu thế đó NHTM cũng đóng vai trò rấtquan trọng trong việc đưa nền kinh tế của quốc gia mình hội nhập vời nềnkinh tế thế giới Bằng các hoạt động của mình như tài trợ xuất nhập khẩu,thực hiện các hình thức thanh toán, bảo lãnh…đã góp phần thúc đẩy việc chuchuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia với nhau một cách thuận lợi vànhanh chóng.

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM

1.1.2.1 Huy động vốn.

Trang 11

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tưvà cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn choNHTM - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động củangân hàng Ngân hàng huy động vốn nhằm thực hiện cho vay và thực hiện cácdịch vụ ngân hàng.

Ngân hàng huy động các nguồn vốn khác nhau (tài sản nợ) bao gồm:những khoản mà nhân dân gửi vào, những khoản ngân hàng đi vay các đốitượng khác trong nền kinh tế như NHTW, các ngân hàng hay các tổ chức tàichính khác, vay trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ…

1.1.2.2 Tài trợ cho nền kinh tế.

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM,phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Trong hoạt động tín dụng, mụctiêu chủ yếu của ngân hàng là kiếm được lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ cácnhu cầu tín dụng của cộng đồng.

NH cung cấp cho các đối tác những điều kiện cần thiết để họ thực hiệncác hoạt động theo mục tiêu của họ và trên cơ sở đó tìm kiếm thu nhập Đốitác của NH có thể là: các doanh nghiệp, các hộ gia đình, chính phủ…có nhucầu sẽ nhận được sự tài trợ của ngân hàng nếu đáp ứng được đầy đủ các yêucầu của ngân hàng.

1.1.2.3 Thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: các tiện íchcủa thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiếtkiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhậpcho khách hàng.

- Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn: các cá nhân và doanh nghiệp nhờngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ, tư vấn đầu tư,quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp.

Trang 12

- Dịch vụ bảo lãnh: ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng của mình muachịu hàng hoá trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chứctín dụng khác.

- Cho thuê tài chính: nhằm đáp ứng nhu cầu thuê dài, tài sản thuê có giátrị lớn, ngân hàng cho khách hàng thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thôngqua hợp đồng thuê mua.

- Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ khác như: Cung cấp dịch vụmôi giới đầu tư chứng khoán, Dịch vụ bảo hiểm, Bảo quản tài sản hộ…

1.2 Công tác huy động vốn tại NHTM

1.2.1.Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTM

1.2.1.1 Khái niệm vốn của NHTM

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huyđộng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác.

Thực chất, vốn của ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dântạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủsở hữu của chúng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hayđầu tư Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền dử dụng vốn cho ngân hàng,để ngân hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập.

Như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lạivốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kíchthích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đó lạiquyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.2.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTMa Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanhđược thì phải có : Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố

Trang 13

quan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinhdoanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu khôngcó vốn Đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh vốn, một loại hànghóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trườngchứng khoán (thị trường vốn dài hạn)

Vốn vừa là phương tiện kinh doanh, vừa là đối tượng kinh doanh, cácNHTM thực hiện kinh doanh loại “hàng hoá đặc biệt” - tiền tệ - trên thịtrường tiền tệ Vì vậy, ngoài vốn ban đầu khi thành lập theo qui định của phápluật, các ngân hàng phải thường xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốntrong quá trình hoạt động kinh doanh.

b Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạch tranh của Ngânhàng:

Trong nền kinh tế thị trưòng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạtđộng đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọngyếu Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán,chi trả cho khách hàng của ngân hàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn củangân hàng là vốn tiền gửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho kháchhàng khi họ có yêu cầu rút tiền Với một ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khinhu cầu vay vốn trên thị trường là rất lớn, một mặt ngân hàng không đáp ứngđủ nhu cầu vay, mặt khác với quy mô nhỏ, ngân hàng nếu cho vay tối đanguồn vốn huy động đuợc, dự trữ ít sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán.Trong khi đó, với một ngânh hàng trường vốn, họ thực hiện dự trữ đủ khảnăng thanh toán đồng thời vẫn thỏa mãn được nhu cầu vay vốn của nền kinhtế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao.

Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng củangân hàng càng lớn Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh

Trang 14

toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốnkhả dụng của ngân hàng nói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thểhoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạtđộng cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ chữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngânhàng.

c Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng:

Vốn của ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tíndụng Thông thường, các ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh,khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn Do đó, ảnhhưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư,thậm chí không đáp ứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp Họ sẽ mấtkhách hàng và không tận dụng được cơ hội kinh doanh Nếu là ngân hàng lớn,nguồn vốn dồi dào chắc chắn họ sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn, có điềukiện để mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp và thịtrường tín dụng.

Nguồn vốn lớn còn giúp ngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiềuloại hình khác nhau như: Liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinhdoanh chứng khoán… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro vàtạo thêm vốn cho ngân hàng đồng thời, nâng cao uy tín và tăng sức cạnhtranh trên thị trường Vì vậy, vốn có vai trò quyết định trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng.

d Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹthuật của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khảnăng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộngquan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tíndụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi

Trang 15

suất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều kháchhàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngânhàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Đây cũng là điều kiện để bổxung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật vàquy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực.

Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụngtổng hòa các nguồn vốn khác Trên cơ sở đó, sẽ giúp ngân hàng có đủ khảnăng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần làcho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịchvụ thuê mua (leasing), mua bán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trườngchứng khoán Chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phântán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn cho ngân hàng đồngthời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường

Ngoài ra, vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảmbảo khả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ,đảm bảo cân đối tiền – hàng trong nền kinh tế.

Xuất phát từ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh củangân hàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động nóiriêng phải thường xuyên được bảo toàn và không ngừng mở rộng quy mô,nâng cao hiệu quả của vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và pháttriển của hoạt động kinh doanh ngân hàng, đáp ứng vốn cho nền kinh tế Vìvậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn là sự cần thiết trong quá trình hoạt độngcủa NHTM ở tất cả các quốc gia.

1.2.2 Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM

1.2.2.1 Vốn tự có

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đượcthuộc về sở hữu của ngân hàng Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâudài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn này chiếm tỷ

Trang 16

lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắtbuộc khi thành lập một ngân hàng.

Do tính chất ổn định của nó, ngân hàng có thể sử dụng vào các mụcđích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầutư hay góp vốn liên doanh… vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanhtoán khi ngân hàng gặp rủi ro Sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ quyết địnhnăng lực và sự phát triển của NHTM Vốn tự có của ngân hàng được hìnhthành căn cứ vào hình thức tổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh,NHTM cổ phần hay NHTM liên doanh…

Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bổ sung.

1.2.2.2 Vốn huy động:

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làmvốn để kinh doanh.

Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngânhàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệmhoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầurút.Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinhdoanh của NHTM.

Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thànhphần kinh tế trong xã hội Do đó, các NHTM luôn quan tâm khai thác để mởrộng tín dụng Nhưng nguồn vốn này chỉ được sử dụng một phần để kinhdoanh, còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lí để đảm bảo khả năng thanh toán Vốnhuy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.

Trang 17

1.2.2.3 Vốn đi vay

Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trảkhi khả năng huy động vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi rothanh khoản của ngân hàng.

Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết quả dư gia tăngbất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho cácngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.

Các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ lại có nhu cầu vay mượn tức thờiđể đảm bảo thanh khoản

Ngân hàng nào có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiềuhơn Ngược lại, các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp họ phảithông qua các ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư.

1.2.2.4 Vốn khác

Vốn khác là toàn bộ giá tị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thôngqua việc cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thácđầu tư Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác.

1.2.3.Các hình thức huy động vốn trong NHTM

1.2.3.1 Tiền gửi của khách hàng

A Tiền gửi của tổ chức kinh tế

a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân

hàng nhưng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luônđảm bảo yêu cầu này.

Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn vàhưởng các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiềngửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàngcao và nguồn vốn này có tính ổn định tương đối cao vì bao giờ các tổ chứckinh tế cũng duy trì ít nhất ở một số dư nhất định Đối với nguồn vốn này

Trang 18

ngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhưng chi phí phi lãi rất cao Đó là chi phí muavà vận hành ATM, chi phí phục vụ

b) Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà

có sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không được rút trước hạn.Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinhlời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn.Đây là nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhưng thường có thời hạn ngắn vìđây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổngnguồn vốn của ngân hàng.

B, Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình

a) Tiền gửi không kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với

mục đích an toàn là chủ yếu và hưởng các dịch vụ của ngân hàng Đối vớinguồn vốn này chi phí trả lãi ngân hàng bỏ ra không đáng kể nhưng chi phítrả lãi rất cao ở các nước phát triển thì tỷ trọng nguồn vốn này rất cao nhưngcác nước đang phát triển thì tỷ trọng này lại rất thấp do người dân chưa cóthói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳhạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp do nhu cầu tiêu dùng của cánhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách hàng có thể rút tiền ra bất cứlúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.

b) Tiền gửi có kỳ hạn:

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu.Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay Nguồnvốn này có tính ổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồnvốn này.

Trang 19

1.2.3.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếutố không thể thiếu được Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy độngđến lãi suất cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôntìm các biện pháp để có thể huy động được đủ nguồn vốn phục vụ cho nhucầu sử dụng vốn của mình Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyềnthống để huy động vốn mà còn đưa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn đểhuy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu,trái phiếu ngân hàng đã ra đời Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờ có giá xácnhận khoản nợ của ngân hàng với người nắm giữ Kỳ phiếu được phát hànhthường xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 12 tháng Trái phiếu thường có kỳhạn lớn hơn 1 năm.

Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy độngđược đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụngvốn của ngân hàng Tuy nhiên, chi phí của nguồn vốn này tương đối cao dongân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống

1.2.3.3 Huy động vốn qua đi vaya Vay TCTD khác

Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông quathị trường tiền tệ liên ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này thường cao vàthời gian sử dụng thường ngắn Các ngân hàng cho nhau vay dưới các hìnhthức: vay qua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn.

b Vay NHTW

NHTW cho NHTM vay dưới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá Mụcđích cho vay của NHTW với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảoan toàn hệ thống ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụthuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW: giả sử khi NHTW muốn tăng mứccung ứng tiền thì NHTW sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thích

Trang 20

các NHTM vay NHTW nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nềnkinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại.

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hoàn thiện công tác huy động vốn trongNHTM

1.3.1.Khái niệm hiệu quả công tác huy động vốn trong NHTM

Về phía xã hội: Để thực hiện được công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nước, cần một lượng vốn rất lớn làm tiền đề vật chất, vốn để xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, vốn để sản xuất kinh doanh.

Về phía ngân hàng, để có thể tiến hành kinh doanh có hiệu quả, đa dạngcác hình thức kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh và lợi nhuận ngân hàngcần có một lượng vốn lớn huy động từ các nguồn trong nước

Vốn trong nước phần lớn nằm trong các hộ gia đình dưới dạng tiếtkiệm dự phòng Hơn nữa vốn của các tổ chức kinh tế xã hội không phải lúcnào cũng được sử dụng theo vụ mùa, theo chu kỳ kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Do đó lượng vốn nhàn rỗi trong khu vức này cũng rất là lớn Nhiệmvụ to lớn của mỗi ngân hàng là phải tập trung và thu hút các nguồn vốn lớnnày để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, các công trình kinh tếxã hội biến chúng thành những đồng vốn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.

Để đạt được điều đó thì ngân hàng phải có công tác huy động vốn phùhợp và có hiệu quả Hiệu quả của công tác huy động vốn trong ngân hàngphải được đánh giá qua các khía cạnh sau đây :

Vốn huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng Vốn huyđộng của ngân hàng phải có sự tăng trưởng, ổn định về số lượng để có thểthoả mãn các nhu cầu cho vay, thanh toán cũng như hoạt động kinh doanhkhác ngày càng tăng của ngân hàng Tuy nhiên vốn huy động phải được ổnđịnh về mặt thời gian Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn màkhông ổn định về măt thời gian, thường xuyên có một dòng tiền lớn có khả

Trang 21

năng bị rút ra thì lượng vốn dành cho vay, cho đầu tư sẽ không lớn Như vậyhiệu quả sử dụng sẽ không cao và ngân hàng phải thường xuyên đối đầu vớivốn để thanh khoản Nhưng nếu ngân hàng huy động được nguồn vốn ổn địnhthì ngân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn vốn đó vào các hoạt động có thunhập cao Nhưng nói như vậy không có nghĩa là nếu ngân hàng thấy có nguồnvốn ổn định thì sẽ huy động hết ngay hay ngựơc lại, mà việc huy động vốncủa ngân hàng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của ngân hàng về vốn Nếuhuy động được ít thì ngân hàng sẽ không đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng, Không đa dạng hoá được các hoạt động kinh doanh, không nâng caođược vị thế trong cạnh tranh và sẽ bị mất hết khách hàng Còn nếu huy độngnhiều mà không sử dụng hết thì vốn sẽ bị “ đóng băng “ khiến lợi nhuận sẽ bịgiảm sút, do vẫn phải trả lãi và các chi phí kèm theo như chi bảo quản, kếtoán, kho quỹ mà không có khoản nào bù đắp lại.

Nói tóm lại, huy động vốn có hiệu quả là huy động vốn ổn định, vừa đủđáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn trong NHTM

Hiệu quả huy động vốn được đánh giá theo nhiều khía cạnh khác nhautuỳ theo mục đích nghiên cứu Vì vậy, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huyđộng vốn cũng có nhiều loại khác nhau Tuy nhiên, có thể sử dụng một số chỉtiêu dưới đây để đánh giá hiệu quả huy động vốn dựa trên khả năng sử dụngvốn và chi phí của đồng vốn.

* Nguồn vốn tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian :

Đánh giá qua mức độ tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huyđộng có kỳ hạn Nguồn vốn tăng đều qua các năm ( 1 năm sau - trước > 0 )đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăngtrưởng ổn định.

Nguồn vốn có số lượng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời gian củanguồn vốn cao.

Trang 22

* Nguồn vốn có khả năng đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của ngânhàng: Đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động được với các nhu cầutín dụng, thanh toán và các nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động đã đápứng bao nhiêu Ngân hàng phải vay thêm bao nhiêu để thoả mãn nhu cầu đó.* Chi phí huy động vốn: Đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân,lãi suất huy động từng nguồn và chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào.

- Mức độ hoạt động của vốn: Đánh giá qua chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn.

- Mức độ thuận tiện cho khách hàng: Đánh giá qua việc thực hiện các thủ tụcgửi tiền, rút tiền.

1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của NHTM

Mọi hoạt động kinh doanh diễn ra đều chịu sự tác động nhất định củamôi trường xung quanh Công tác huy động vốn – một nghiệp vụ quan trọnghàng đầu của NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong cơ chế thịtrường, các NHTM buộc phải cạch tranh để có thể thu hút được nguồn vốnlớn với chi phí thấp để tồn tại và phát triển Do đó, nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng, tìm giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn là rất cần thiết.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn có nhiều và rất đa dạng,nhưng tập trung lại có hai nhóm nhân tố là: khách quan và chủ quan

1.3.3.1 Nhân tố khách quan.

a Môi trường chính trị - pháp luật

Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặtchẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngânhàng được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trườngpháp lý đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ nhưviệc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đường cho cácngân hàng nước ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ vàcác sản phẩm về cho vay nội tệ.

Trang 23

Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luậtdân sự, luật NHTW, các quy định của chính phủ do đó hoạt động huy độngvốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước,chính sách của NHTW như: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sự thay đổi của những chính sách này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốnvà chất lượng nguồn của NHTM.

b Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khảnăng thu nhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân cưvà ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng.

Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát,thu nhập bình quân đầu người thay đổi, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chínhphủ sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và từ đóảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn của NHTM Ví dụ khi thu nhập bìnhquân đầu người tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và người dân gửi tiền vàongân hàng tăng và ngược lại.

c Môi trường dân số

Môi trường dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thànhnhu cầu và kết cấu nhu cầu của dân cư về sản phẩm dịch vụ ngân hàng màcòn là căn cứ để hình thành hệ thống phân phối của ngân hàng Đồng thời môitrường dân số là cơ sở để xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn củangân hàng Môi trường dân số ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngânhàng do đó ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường dân số trước khiđưa ra chiến lược huy động vốn để có hể huy động được nguồn vốn phù hợpvới nhu cầu của ngân hàng về chất lượng, số lượng và thời hạn

d Môi trường địa lý

Môi trường địa lý được xác định bởi quy định của quốc tế để hìnhthành quốc gia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh,

Trang 24

huyện, xã, thành phố, nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàngquyết định đặt nhiều hay ít điểm huy động vốn và quyết định chiến lược huyđộng ở mỗi khu vực vì mỗi khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau.

e Môi trường công nghệ

Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xãhội Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chịu sự tác độngmạnh mẽ của công nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rờikhỏi sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin.

Công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nómang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại hàng loạt nhữngthách thức mới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệpvụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có côngnghệ mà hoạt động huy động vốn được cải tiến, phất triển, rút ngắn thời giangiao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năngthu hút được nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uytín của ngân hàng.

g Môi trường văn hoá xã hội

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạonên bản sắc của các dân tộc như: tập quán, thói quen, tâm lý đối với ngânhàng hoạt động huy động vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hưởng của môitrường văn hoá Cụ thể ở các nước phát triển người dân có thói quen gửi tiềnvào ngân hàng để hưởng những tiện ích trong thanh toán, hưởng lãi và trongtiềm thức họ ngân hàng là một phần không thể thiếu được, là một phàn tất yếucủa nền kinh tế Do vậy ngân hàng gặp không mấy khó khăn trong việc huyđộng vốn nhàn rỗi trong dân cư và tổ chức kinh tế Ngược lại, ở những nướcđang phát triển như Việt Nam việc huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiềukhó khăn vì người dân Việt Nam hiện nay vẫn chưa quen sử dụng các dịch vụngân hàng Mặt khác ngân hàng chưa thực sự tạo được lòng tin đối với người

Trang 25

dân sau hàng loạt sự kiện đã xảy ra như: đổi tiền 1985-1986, tỷ lệ lạm phát600-700% làm nhiều người dân mất trắng, sự sụp đổ của 7500 quỹ tín dụngnhân dân và hàng loạt sự kiên khác có liên quan đến ngân hàng : Dệt NamĐịnh, Minh phụng EPCO làm cho các ngân hàng bị thiệt hại lớn.Ngân hàngchưa chú trọng đến công tác marketing, tiếp thị, quảng cáo người dân cònthiếu hiểu biết về chủ trương chính sách của nhà nước, hoạt động của ngânhàng vì vậy cho đến nay vẫn còn tình trạng có tiền nhưng không muốn gửingân hàng vì không biết phải làm những thủ tục nào, người dân ngại mất thờigian do thủ tục rườm rà

1.3.3.2 Nhân tố chủ quan

a Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phùhợp Trong chiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặcthu hẹp quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổngnguồn vốn, lãi suất huy động Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn ngân hàngsẽ khai thác được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao.

b Chính sách lãi suất cạnh tranh

Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động vàlãi suất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việcduy trì lãi suất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thịtrường đang ở mức tương đối cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giànhvốn với nhau mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và người phát hànhcác công cụ khác nhau trên thị trường vốn Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếmtiền tệ, dù cho sự khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy nhữngngười tiết kiệm và đầu tư chuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiếtkiệm và đầu tư hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổ chức tiết kiệm khác.

c Chính sách khách hàng

Trang 26

Trong công tác khách hàng, ngân hàng thường chia khách hàng ra làmnhiều nhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm,giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngânhàng thì ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất

d Các hình thức huy động vốn của ngân hàng

Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đadạng, phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tếcàng lớn bấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lýcủa các tầng lớp dân cư Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càngcao thì càng dễ dàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân cư và họ đềutìm thấy cho mình một hình thức gưỉ tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy cácNHTM thường cân nhắc rất kỹ trước khi đưa vào hình thức huy động mới.

e Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn cácngân hàng khác Trong điều kiện kinh tế thị trường các ngân hàng phải phấnđấu nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhucầu của khách hàng và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh vềlãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chínhlà điểm mạnh để các ngân hàng vươn lên trong cạnh tranh.

g Chính sách phục vụ, quảng cáo

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay khó có thể duy trìsự khác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trởthành yếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thânthiện, chu dáo là điều kiện để thu hút khách hàng, chiến lược quảng cáo phùhợp sẽ giúp ngân hàng có nhiều khách hàng mới Do đó để có uy tín trên thịtrường, giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêmnhiều khách hàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng phục

Trang 27

vụ, có chiến lược quảng cáo hợp lý để để nhiều người biết đến ngân hàng vàsản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung ứng.

Kết luận chương I:

Huy động vốn là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng, từ khi có

các ngân hàng ra đời thì nghiệp vụ huy động vốn đã gắn liền với các hoạtđộng của nó Trải qua quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng thì nghiệpvụ huy động vốn cũng được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.Hiệu quả công tác huy động vốn được các ngân hàng quan tâm không chỉ vìnó là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng mà còn vì nó là một trongnhững hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Do đó,trong mọi giai đoạn nâng cao hoàn thiện công tác huy động vốn luôn là vấnđề được các NHTM chú trọng Đây cũng là cơ sở để chúng ta hiểu sâu sắchơn khi nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT HàNội ở chương II dưới đây.

Trang 28

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đấtnước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nôngthôn ngoại thành Hà Nội, ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội đã nhanhchóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các thành phần kinh tế mà trước hếtlà đầu tư cho nông nghiệp Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhậnthức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậychi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi ngân hàng NHNo Hà Nộiđã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiềnmặt cho khách hàng

Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A củaTổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợpvới Hội Nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay pháttriển các sản phẩm nông nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia

Trang 29

súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh nhờ vậy thunhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộkhá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể

Tháng 9 năm 1991, 7 ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, ĐanPhượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về VĩnhPhúc và Hà Tây

Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, ThanhTrì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao cácchi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về ngân hàngnông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thửthách mới đó là mang tên ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thànhphần kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đôThành phố Hà Nội

Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trườngNHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn vàđáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nộithành

Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trườngđã làm nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thualỗ mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãnnợ từ các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trongnhững năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếutiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam,NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban ngành từTrung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sángtạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với

Trang 30

tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua nhữngtrở ngại thách thức

Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành,NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàndiện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chấtlượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triểnđa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM và cáchoạt động khác

Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiềngửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sảnxuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vuthanh toán quốc tế, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 ngân hàngvà đại lý các tổ chức tín dụng quốc tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩuhàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác đượchàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đápứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp Hoạt động thanhtoán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàngtrong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanhtoán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện cácdịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi

Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đếnnay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vịvà cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứngkịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cảtrên địa bàn Hà Nội

Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mởrộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bàolãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín

Trang 31

dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mởmang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bìnhquân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu

Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiênquyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điềuhành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đếnchất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên củaNHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuốicùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng

Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT HàNội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động ngân hàng mà trọng tâm là công tácthanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyểntiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngàylàm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xáccao

Trong quá trình xây dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nộiluôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổchức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ ChíMinh, Ban nữ công vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chứcNHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộđồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đápnghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩacho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng

Với những cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tếThủ đô cũng như với sự phát triển của ngành ngân hàng, từ ngày thành lậpđến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trongsạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng

Trang 32

Ba, 1 Huân chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chínhphụ, 37 Bằng khen của Thống đốc NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủtích UBND thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏicấp cơ sở.

Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêucầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nộisẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lýđiều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùngvới sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNTHà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Hà Nội

Chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Ban tại Hội sở chính củaNHNo & PTNT Hà Nội:

Trang 33

a Ban Giám đốc.

Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động của NHNo & PTNT HàNội.

- Quyền hạn và nhiệm vụ của Giám đốc:

Giám đốc NHNo & PTNT Hà Nội là người đại diện theo uỷ quyền và làngười điều hành cao nhất mọi hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội, thựchiện công tác quản lý hoạt động tại NHNo & PTNT Hà Nội trong phạm viphân cấp quản lý, phù hợp với các quy chế của NHNo & PTNT Việt Nam.Giám đốc ngân hàng phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc NHNo &PTNT Việt Nam, trước pháp luật về hoạt động kinh doanh, về các mục tiêunhiệm vụ, về kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội.

- Quyền hạn và nhiệm vụ của các Phó Giám đốc.

Giúp Giám đốc điều hành hoạt động của một hoặc một số đơn vị trực thuộcvà một hay một số nghiệp vụ tại NHNo & PTNT Hà Nội theo sự phân côngcủa Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về kếtquản công việc được phân công phụ trách Các phó giám đốc đại diện NHNo& PTNT Hà Nội ký kết các văn bản hợp dồng, chứng từ thuộc phạm vi hoạtđộng kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội.

b.Phòng tín dụng 1 (phục vụ doanh nghiệp lớn)

Thiết lập duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.

Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánhgiá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức

Trang 34

năng có liên quan Sau đó, quyết định trong hạn mức được giao hoặc trìnhduyệt các khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thương mại.

Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn củakhách hàng) Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốnvay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của kháchhàng Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốckhách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thunợ.

c Phòng tín dụng 2.

Thực hiện các chức năng nhiệm vụ giống phòng tín dụng 1 Phục vụcho khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân.

d Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn.

 Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch.

- Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môitrường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinhdoanh, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn.

- Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến vấn đề về an toàntrong hoạt động của ngân hàng.

- Đầu mối tổng hợp, phân tích báo cáo, đề xuất về các thông tin phảnhồi của khách hàng.

- Tổng hợp các báo cáo, cung cấp các thông tin kinh tế phòng ngừa rủiro.

- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

- Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng.

 Thực hiện nhiệm vụ huy động nguồn vốn kinh doanh.

- Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ của ngân hàng.

Trang 35

- Nghiên cứu phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huyđộng vốn

- Thu thập thông tin báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sảnphẩm, biện pháp huy động vốn.

- Tham mưu cho giám đốc về việc chỉ đạo công tác huy động vốn tạingân hàng.

- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ vơi khách hàng doanhnghiệp như: Giao ngay, kì hạn, quyền chọn… theo quyền hạn của ngân hàng.

e Phòng Thẩm định - Quản lý tín dụng.

Thẩm định các dự án cho vay và giám sát chất lượng khách hàng, xếploại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và đánh giá xếp hạng khách hàngdoanh nghiệp.

Định kỳ kiểm tra phòng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay và theodõi việc sử dụng vốn vay từ khách hàng Kiểm soát, giám sát các khoản vayvượt mức, việc trả nợ, giá trị tài sản đảm bảo và các khoản vay đã đến hạn,hết hạn.

Phân tích tình hình kinh tế và tham gia xây dựng các chính sách tíndụng.

Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

f Phòng dịch vụ khách hàng.

Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt.Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi, chuyển, rút tiền bằng nội,ngoại tệ của khách hàng, cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàng

Thực hiện giao dịch thu đổi mua bán ngoại tệ giao ngay trong quyền hạn được cho phép.

Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới với khách hàngTiếp nhận hồ sơ, thông tin phản hồi từ khách hàng.

Trang 36

g Phòng Điện toán.

Quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập kiểm soát theo quy định của giám đốc, quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại ngân hàng, đảm bảo an toàn thông suốt cho mọi hoạt động của ngân hàng Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc ngân hàng vận hành hệ thống tin học phục vụ cho ngân hàng.

h Phòng tài chính kế toán.

Thực hiện công tác kế toán tài chính cho toàn bộ hoạt động của ngânhàng: Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác kế hoạch kế toán vàchế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc; Lập và phântích các báo cáo tài chính, kế toán ( Bảng cần đối tài sản, Báo cáo thu nhậpchi phí, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ…) của ngân hàng; Tham mưu cho Giámđốc về thực hiện chế độ Tài chính Kế toán; Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ (mua sắm TSCĐ, TSLĐ…); Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinhdoanh (Thu nhập, Chi phí, Lợi nhuận) của các phòng thuộc ngân hang…

i Phòng Ngân quỹ.

Thực hiện một số nhiệm vụ quản lý giống phòng Tiền tệ - Kho quỹ vànhững nhiệm vụ theo quy định của Giám đốc ngân hàng.

k Phòng thanh toán quốc tế.

Trên cơ sỏ các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt, phòng thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.

Mở L/C có kí quỹ 100% vốn của khách hàng.

n Phòng tổ chức hành chính.

Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện chủ trương, chính sách chế độ của Nhà nước và của ngành về tổ chức cán bộ, lao động và tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinhdoanh của NHNo & PTNT Hà Nội NHNo & PTNT Việt Nam

Trang 37

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc ngân hàng.

Thực hiện công tác hành chính ( quản lý, lưu trũ, bảo mật…); Thực hiện công tác hậu cần cho ngân hàng : lễ tân, quản lý phương tiện tài sản… phục vụ cho hoạt động kinh doanh; Thực hiện công tác bảo vệ an ninh cho con người, tài sản của ngân hàng và của khách hàng.

m Phòng Tiền tệ - Kho quỹ.

Thực hiện các nghiệp vụ về tiền tệ, kho quỹ Quản lý quỹ nghiệp vụ của ngân hàng; thu chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim loaị quý, đá quý; quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện xuất nhập khẩu tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho ngân hàng; thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.

l Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ tại tất cả các đơn vụ trực thuộc chinhánh Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại ngân hàng.

Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề liên quan đến hoạt độngtại ngân hàng

2.1.2.Các hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.

Hiện nay với tư cách là một ngân hàng thương mại thực thụ, NHNo& PTNT Hà Nội thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đa dạng phục vụ chủyếu trong lĩnh vực đầu tư phát triển trong cơ chế thị trường theo định hướngXHCN.

Trong thời gian qua NHNo & PTNT Hà Nội đã không ngừng hoànthiện và phát triển các dịch vụ của ngân hàng nhằm thu hút tối đa và làm thoảmãn các nhu cầu của khách hàng với các hoạt động chính như:

- Huy động vốn bằng VNĐ từ dân cư và các TCKT dưới mọi hình thức.- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ (chủ yếu là USD) - Làm đại lý, uỷ thác cho vay, cấp vốn từ nguồn hỗ trợ từ các nước, các

Trang 38

TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.

- Đầu tư dưới các hình thức liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinước.

- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế, thanh toánWU

- Làm đại lý thanh toán các loại thẻ thanh toán quốc tế như Visa, Sec du lịch,Master card.

- Thực hiện các dịch vụ ngân quĩ như thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chi trảtận nhà.

- Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.- Thực hiện các nghiệp vụ về bảo lãnh.- Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư.

Với quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên hàng chục lần cùng với sựđa dạng hoá hoạt động và nâng cao chất lượng kinh doanh, ngân hàng đã thựcsự trưởng thành và thành công đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế -xã hội của thành phố Hà Nội và của cả nước.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội trongnhững năm gần đây.

Trong điều kiện tình hình kinh tế trong nước và thế giới đang diễn biếnkhông thuận lợi, lãi suất đầu vào biến động theo xu hướng ngày càng tăng,bên cạnh đó sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên cùng địa bànngày càng mạnh hơn, nên hoạt động tín dụng đã gặp rất nhiều thách thức.Nhưng với sự nỗ lực tìm kiếm thị trường, áp dụng nhiều hình thức đầu tư mớitrong các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng đặc biệt ở cácngành Giao thông vận tải xây dựng cầu đường, bến cảng, sản xuất côngnghiệp trong ngành dầu khí…thực hiện chỉ đạo của NHNN & PTNT ViệtNam theo phương châm “ Phát triển- an toàn- hiệu quả’’ ngân hàng đã chútrọng tăng trưởng tín dụng phải kiểm soát được vốn cho vay Trên cơ sở chọn

Trang 39

lọc khách hàng, giảm dần dư nợ đối với những doanh nghiệp có tình hình tàichính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, coitrọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiệnhành Trong những năm vừa qua, ngân hàng luôn tập trung nâng cao chấtlượng tín dụng đi đôi với việc tăng trưởng dư nợ lành mạnh nhằm đảm bảo antoàn vốn cho vay và hiệu quả vốn tín dụng Kết quả sơ bộ như sau:

Trong năm 2007 :

* Doanh số cho vay đạt 3.166 tỷ đồng, tăng hơn năm trước 103 tỷ đồng * Doanh số thu nợ đạt 2.711 tỷ đồng, so với năm trước giảm 214 tỷ đồng* Về dư nợ:

+ Tổng các khoản đầu tư và cho vay đạt 1.632,37 tỷ đồng, tăng 18,37 tỷ đồng,đạt 101% kế hoạch giao Trong đó:

Góp vốn cho vay đồng tài trợ: 56,90 tỷ đồng

Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.564,67 tỷ đồng, tăng 399,17 tỷ đồng, tốc độtăng 34% so với đầu năm và đạt 100% kế hoạch giao Trong đó:

- Dư nợ cho vay VNĐ: 1.364,65 tỷ đồng, tăng 295, 65 tỷ đồng tốc độtăng 28% so với đầu năm.

- Dư nợ cho vay ngoại tệ quy VNĐ: 200,02 tỷ đồng tăng 103,52 tỷđồng, tốc độ tăng 107% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 13%

* Cơ cấu đầu tư, tín dụng- Theo loại đầu tư, cho vay

+ Dư nợ đầu tư, cho vay ngắn hạn: 1.233,54 tỷ đồng, tăng 274,24 tỷ đồng, tốcđộ tăng 28,5% so với đầu năm

+ Dư nợ đầu tư, cho vay trung dài hạn: 388,03 tỷ đồng tăng 182 tỷ, tốc độtăng 88% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 24%/ tổng dư nợ

- Cơ cấu đầu tư, cho vay theo thành phần kinh tế:

+ Dư nợ cho vay quốc doanh: 1.483,41 tỷ đồng, tăng 366,95 tỷ đồng,tốc độ tăng 33% so với đầu năm.

Trang 40

+ Dư nợ cho vay ngoài quốc doanh: 138,16 tỷ đồng tăng 86,12 tỷ đồng,tốc độ tăng 165% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 9% so với tổng dư nợ( tăng 5% so với đầu năm ).

+ Dư nợ ngắn hạn: đến 31/12/2008 đạt 1.112 tỷ VNĐ, so với năm trướcgiảm 122 tỷ VNĐ (-11%).

+ Dư nợ cho vay trung dài hạn: đến 31/12/2008 đạt 591 tỷ VNĐ (khôngkể dư nợ nhận vốn góp đồng tài trợ 18 tỷ VNĐ) so với năm trước tăng 203 tỷ(+52,3%) Ngân hàng đã hoàn thành chỉ tiêu cho vay trung dài hạn do NHNo& PTNT Việt Nam giao.

Trong năm 2009 :

Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu tư khác tính đến ngày31/12 đạt 1894tỷ VNĐ, so với cuối năm 2008 tăng 191 tỷ VNĐ, tốc độ tănglà 11,2%, so với kế hoạch đạt 95,8% Trong đó:

+ Dư nợ cho vay ngắn hạn là 1261 tỷ VNĐ, tăng 149 tỷ VNĐ, tốc độtăng 13,4%.

+ Dư nợ cho vay trung và dài hạn là 633 tỷ VNĐ, tăng 42 tỷ VNĐ, tốcđộ tăng 7,1%.

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trờn ta thấy nguồn nội tệ mà ngõn hàng huy động được tương đối ổn định và chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội
ua bảng trờn ta thấy nguồn nội tệ mà ngõn hàng huy động được tương đối ổn định và chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động (Trang 51)
Bảng 2.5: Lói xuất huy động - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội
Bảng 2.5 Lói xuất huy động (Trang 54)
2.6: Bảng tổng kết hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2007 – 2009 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội
2.6 Bảng tổng kết hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2007 – 2009 (Trang 55)
Bảng 3.1.Mục tiờu huy động vốn năm 2010 - giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Agribank Hà Nội
Bảng 3.1. Mục tiờu huy động vốn năm 2010 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w