Nguồn vốn đi vay

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC (Trang 40 - 42)

Trong quỏ trỡnh hoạt động, ngõn hàng cũn cú thể vay vốn từ NHTW hay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, hoặc từ thị trường tài chớnh trong và ngoài nước.

a. Vay từ NHTW

Bất kỳ ngõn hàng thương mại nào khi được NHTW cho phộp thành lập hoặc hoạt động đều hưởng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay quỏ thiếu tiền mặt. NHTW cấp tớn dụng cho cỏc ngõn hàng thương mại chủ yếu dưới hai hỡnh thức, đú là:

- Chiết khấu hay tỏi chiết khấu cỏc chứng từ cú giỏ. - Cho vay thế chấp hay ứng trước.

Do vậy, tiền vay NHTW cũn gọi là tiền chiết khấu hay ứng trước.

Hiện nay, NHNN Việt Nam ỏp dụng 3 hỡnh thức cấp tớn dụng sau:

- Chiết khấu, tỏi chiết khấu thương phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn khỏc.

- Cho vay lại theo hồ sơ tớn dụng. Thường là cỏc hồ sơ tớn dụng hỗ trợ theo yờu cầu của nền kinh tế, như thu mua lương thực, nụng sản; dự trữ vật tư, nguyờn liệu; sản xuất hàng hoỏ XK thuộc diện ưu tiờn...

b. Vay ngắn hạn cỏc khoản dự trự từ cỏc TCTD khỏc

Mục đớch chớnh của loại vay này là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo qui định của NHTW. Trong quỏ trỡnh hoạt động, một số ngõn hàng thương mại cú những ngày cho vay quỏ nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại NHTW. Trong khi đú lại cú một vài ngõn hàng thương mại khỏc thừa dự trữ. Để đảm bảo dự trữ theo qui định của NHTW, ngõn hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay của ngõn hàng thương mại cú dự trữ dư thừa. Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn, thường khụng quỏ một tuần.

Ở cỏc nước phỏt triển, ngõn hàng thương mại cũn cú thể vay trực tiếp từ cỏc cụng ty bằng cỏc hỡnh thức:

- Vay ngắn hạn bằng cỏc Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại là hợp đồng trong đú ngõn hàng bỏn cỏc tớn phiếu kho bạc mà mỡnh đang nắm giữ cho cỏc tổ chức kinh tế đang tạm thời thừa thiếu tiền mặt, cú kốm theo điều khoản mua lại số tớn phiếu đú sau một vài ngày hay một vài tuần với mức giỏ cao hơn. Về thực chất đõy là một cụng cụ để vay nợ ngắn hạn (thường khụng quỏ hai tuần) của cỏc ngõn hàng trong đú sử dụng tớn phiếu kho bạc làm vật thế chấp.

- Vay từ cụng ty mẹ: Ở cỏc nước phỏt triển, một cụng ty hoặc tập đoàn kinh doanh cú thể là chủ của một hoặc nhiều ngõn hàng thương mại. Khi ngõn hàng thương mại phỏt hành trỏi phiếu hay giấy nợ để vay tiền từ thị trường, nú sẽ chịu sự quản lý và ràng buộc của NHTW về dự trữ, lói suất và thủ tục. Trong khi đú, nếu cụng ty mẹ thực hiện điều này, nú khụng phải bị ràng buộc về dự trữ, lói suất, số lượng do NHTW qui định, vỡ bản thõn nú khụng phải là một ngõn hàng. Do vậy, cỏc cụng ty mẹ của ngõn hàng thường thay thế nú phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu cụng ty hay cỏc loại thương phiếu để huy động vốn, sau đú chuyển vốn huy động được về cho ngõn hàng hoạt động dưới hỡnh thức cho vay lại.

d. Vay từ thị trường tài chớnh trong nước

Cỏc ngõn hàng thương mại cú thể vay từ thị trường tài chớnh thụng qua phỏt hành cỏc chứng từ cú giỏ như:

- Chứng chỉ tiền gửi cú khả năng chuyển nhượng: Đõy thực chất là cỏc chứng chỉ tiền gửi cú mệnh giỏ lớn, cú thể mua đi bỏn lại trờn thị trường khi chưa đỏo hạn. Thời gian đỏo hạn của loại chứng chỉ này thường khụng quỏ 6 thỏng kể từ ngày phỏt hành.

- Trỏi phiếu ngõn hàng: Đõy là một cụng cụ vay nợ dài hạn ngõn hàng từ thị trường chứng khoỏn. Thời hạn vay thường từ 2 năm trở lờn. Loại này cú thể mua đi bỏn lại trờn thị trường chứng khoỏn khi đỏo hạn.

e. Vay nước ngoài

Cỏc ngõn hàng thương mại cũng cú thể tỡm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc phỏt hành phiếu nợ để vay tiền ở nước ngoài. Do loại tiền sử dụng trong thanh toỏn quốc tế hiện nay là USD cho nờn vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD. Cỏc ngõn hàng thương mại ở Mỹ là những ngõn hàng đi đầu trong việc vay tiền ngoài nước để hoạt động ( từ những năm 1940). Đến những năm 1960, cỏc ngõn hàng thương mại ở cỏc nước Nhật, Phỏp, Đức, Anh cũng phỏt hành phiếu nợ để vay USD từ nước ngoài khụng chỉ ở Chõu Âu mà cũn lan sang cỏc thị trường giàu cú USD khỏc như cỏc nước xuất khẩu dầu lửa Trung Đụng, Nam Mỹ, Đụng Á... Vốn vay đó trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn của ngõn hàng trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC (Trang 40 - 42)