Thực Hành Sinh Học.pdf

20 0 0
Thực Hành Sinh Học.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MỤC LỤC

1 Bài 1: Kính Hiển Vi Quang Học Và Phương Pháp Làm Tiêu Bản Vi Thể 2 Bài 2: Quan Sát Tế Bào

3 Bài 3: Quan Sát Nhân Tế Bào

4 Bài 4: Quan Sát Một Số Bào Quan Tế Bào

5 Bài 5: Sự Trao Đổi Nước Và Các Chất Hòa Tan Qua Màng Tế Bào Thực Vật

6 Bài 6: Sự Trao Đổi Nước Và Các Chất Hòa Tan Qua Màng Tế Bào Động Vật

7 Bài 7: Phân Bào Nguyên Nhiễm 8 Bài 8: Phân Bào Giảm Nhiễm 

 Cấu tạo chung của kính hiển vi

 Các bộ phận quan học

 Tụ quang : có tác dụng hội tụ ánh sáng từ gương hoặc đèn phản chiếu lên để tạo thành chùm tia sáng mạnh, xuyên qua mẫu vật để tới vật kính  Màn chắn được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh

sáng đi qua tụ quang

 Đèn : tạo ánh sáng để chiếu sáng vật mẫu

 Thị kính: là một hệ thống thấu kính có độ phòng đại khác nhau x10, x15, x20 lần và được ghi ngay mặt của thị kính,có tác dụng phóng to và làm rõ vật,tiêu cự của thị kính ngắn hơn so với vật kính

 Vật kính được gắn ở trên mâm xoay, có nhiều độ phóng đại khác nhau, đóng vai trò xác định chất lượng hình ảnh mịn mà kính hiển vi có thể tạo ra

 Các bộ phận cơ học

 Đế kính: giúp giữ vững kính hiển vi

 Thân kính: giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng  Mâm kính: là nơi đặt tiêu bản để quan sát

 Kẹp tiêu bản: giữ cho tiêu bản ổn định khi quan sát  Ốc vĩ cấp: di chuyển vật kính lên xuống ở mức độ lớn  Ốc vi cấp: di chuyên vật kính với khoảng cách nhỏ chừng vài

 Mâm xoay: sẽ chưa một số lượng vật kính nhất định, thường kaf 3, giúp phóng đại hình ảnh của mẫu đặt trên mâm kính

 Ống kính: là bộ phận giúp liên kết thị kính với thân kính

Trang 2

 Phương pháp làm tiêu bản giọt ép

- Dùng để quan sát mẫu vật sống và mẫu vật định hình

- Nhỏ một giọt nước( nước cất, thuốc nhộm…tùy vào từng trường hợp) lên giữa phiến kính Dùng dao lam đặt mẫu vật quan sát vào giọt nước Đậy lá kính lên sao cho nước chum hết lá kính và không có bọt khí

- Ví dụ: Tiêu bản biểu bì vảy củ hành, biểu bì lá tỏi tây 

 Phương pháp làm tiêu bản dấu quét

- Dùng để quan sát vi sinh vật, các thành phần hữu hình của máu hoặc tiêu bản tế bào niêm mạc( như tb niêm mạc miệng, mũi)

- Đặt mẫu vật lên giữa phiến kính sạch, dung đầu kim mũi mác dàn đều mẫu vật theo vòng tròn có đường kính 1cm(dàn càng mỏng càng tốt) Sau đó hong khô ở nhiệt độ phòng

 Phương pháp làm tiêu bản dấu quét

- Được sủ dụng nhiều khi nghiên cứu về máu

- Nhỏ giọt máu cần nghiên cứu lên một đầu phiến kính Dùng 2 ngón tay cái và trỏ đặt lên mép lá kính tiếp xúc với mép chất lỏng ở độ nghiêng 45 để chất lỏng dàn đều mép lá kính sau đó đẩy lá kính trượt đi một đoan trên phiến kính rồi hong khô ở nhiệt độ phòng

 Hiện tượng Thẩm thấu là hiện tượng di chuyển phân tử nước từ nơi có nồng độ

thấp đến nơi có đồng độ cao

- Môi trường nhược trương: là môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn so vớinồng độ chất tan trong t3 bào → Chiều vận chuyển: chất tan được vâ 9n chuyểnra kh:i t3 bào.

- Môi trường ưu trương: là môi trường có nồng độ chất tan cao hơn so với nồngđộ chất tan trong t3 bào → Chiều vận chuyển: chất tan được vâ 9n chuyển vàotrong t3 bào.

- Môi trường đẳng trương: là môi trường có nồng độ chất tan bằng với nồng độchất tan trong t3 bào → Chiều vận chuyển: các chất tan từ bên trong t3 bào vàbên ngoài t3 bào có xu hướng trao đổi qua lại với nhau hoặc không trao đổi.

 Hiện tượng phản, co nguyên sinh

Trang 3

- Khi cho tế bào vào môi trường ưu trương, nước đi từ tế bào ra môi trường gây hiện tượng co nguyên sinh.

- Khi cho tế bào đang bị co nguyên sinh vào môi trường nhược trương, nước đi từ môi trường đi vào trong tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh.

A.Tiêu Bản Biểu Bì Vảy Củ Hành

1 Cách làm tiêu bản

- Bóc hết vảy khô ở ngoài, bóc lấy một một vảy còn tươi ở phía trong - Dùng dao lam rạch một hình chữ nhật nhỏ khoảng 1cm

- Tách nhẹ lấy một lớp biểu bì ở mặt trong

- Đặt lên lam kính sạch, nhộm bằng hematocylin, đậy lá kính, quan sát

2 Nhận xét

- Tế bào có hình đa giác xép trồng lên

- Màng tế bào bắt màu tím sẫm, hai lớp màng của hai tế bào cạnh nhau - Tế bào chất màu nhạt hơn, không bào lớn.

- Nhân hình tròn hoặc hình bầu dục, bắt màu đậm, nằm ở giữa hoặc lệch sang một bên,bên trong có thể nhìn thấy một hoặc hai hạch nhân bắt

Trang 4

- Dùng kim mũi mác ấn nhẹ vài lần để giải phóng vi khuẩn lam có trong bèo hoa dâu

- Loại bỏ các mảnh bèo hoa dâu - Đậy lá kính, quan sát

2 Nhận xét

- Tế bào vi khuẩn lam có hình dạng gần giống hình cầu, hình trứng hoặc hình sợi, đứng riêng rẽ hay kết hợp thành tập đoàn.

- Trên chuỗi có thể gặp các tế bào dị hình có kích thước lớn hơn các tế bào khác.

C.T3 Bào Biểu Bì Lá T:i Tây

1 Cách làm tiêu bản

- Dùng dao lam bóc tách một lớp biẻu bì ở mặt dưới của lá sao cho phần biểu bì lấy ra không còn màu xanh.

- Đặt lên phiến kính, nhỏ một giọt dd lugol - Đậy lá kính, quan sát.

Trang 5

2 Nhận xét

- Tế bào biểu bì có hình đa giác xếp trồng lên nhau - Bên cạnh các tb biểu bì còn rải rác các tế bào lỗ khí - Màng tế bào bắt màu sậm

- Tế bào chất bắt màu nhạt hơn

- Nhân hình tròn hoặc bầu dục, bắt màu vàng nâu, nằm ở giữ hoặc lệch sang bên.

D.Hồng cầu cá chép

1 Cách làm tiêu bản

- Nhỏ giọt máu cần nghiên cứu lên một đầu phiến kính

- Dùng hai ngón tay cáci và trỏ của tay phải cầm lá kính rồi đặt mép lá kính tiếp xúc với mép chất lỏng để chất lỏng dàn đều mép lá kính

Trang 6

- Đẩy lá kính trượt đi một đoạn trên phiên kính rồi hong khô ở nhiệt độ phòng

- Nhuôm bằng giemsa 2 Nhận xét

- Tế bào hình bầu dục hơi tròn

- Nhân bầu dục có kích thước lớn bắt màu hồng nằm ở giữ tế bào - Tỉ lệ nhân trên tế bào chất lớn

E.T3 Bào Rời Ở Quả Cà Chua Chín

1 Cách làm tiêu bản

- Nhỏ một giọt nước cất lên một lam kính sạch - Dùng dao lam tách lớp vỏ ngoài của quả cá chua

- Lấy một ít bột ở bên trong và hòa loãng trong giọt nước cất trên lam kính

- Nhỏ vào đó một giọt dd lugol, đậy lá kính lên và quan sát 2 Nhận xét

- Tế bào có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước to nhỏ khác nhau - Ngoài cùng là vách tế bào và màng sinh chất

- Tế bào chất nhộm màu vàng

- Hạt sắc lạp nhỏ màu nâu thẫm nằm rải rác trong tế bào chất - Nhân hình tròn nhỏ nằm giữa hoặc rìa tế bào, bắt màu vàng nâu

Trang 7

- Nhân có dạng một khối xốp hình cầu có màng bao bọc, có thể nhìn thấy 1 hoặc 2 hạch nhân bắt màu đậm

F.Biểu Bì Lá Cây Thài Lài Tía

- Các tế bào biểu bì có hình đa giác và xếp trồng lên nhau

- Bên cạnh các tế bào biểu bì còn rải rác các tb lôc khí dưới dạng hai hình hạt đậu úp bụng vào nhau

- Màng tb bắt màu sẫm - Tế bào chất bắt màu nhạt hơn

- Nhân hình tròn bắt màu vàng nâu, nằm ở giữ hoặc sát màng tb.

Trang 8

G.Biểu Bì Quả Ớt Chín

1 Cách làm tiêu bản

- Chọn quả ớt chín đỏ tươi

- Dùng dao lam cắt một lát thật mỏng trên bề mặt ngoài của quả - Đặt lên phiến kính rồi nhỏ một giọt glyxerin

- Đậy lá kính và quan sát 2 Nhận xét

- Tế bào biểu bì quả ớt có hình đa giác,xếp xít nhau

- Có rất nhiều các hạt sác lạp hình quả trám màu đỏ tươi nằm rải rác trong tế bào chất

- Tế bào có màng bảo vệ là màng cellulose dày

- Những kênh thông thương giữa các tế bào gọi là kênh liên bào

Trang 9

H.Quan Sát Vô Sắc Lạp Ở T3 Bào Biểu Bì Lá Khoai Lang

1 Cách làm tiêu bản

- Lấy một lá khoai lang cuộn vào đầu ngón chỏ tay trái

- Dùng dao lam tước nhẹ một lớp mỏng biểu bì ở một ngã ba đường gân mặt dưới lá sao cho không còn màu xanh

- Đặt lên phiến kính, nhỏ một giọt iot 0.5% đậy lá kính và quan sát 2 Nhận xét

- Tế bào biểu bì lá khoai lang có hình nhiều cạnh, khúc khuỷu - Rải rác trong vi trường có những lỗ khí do hai tế bào lỗ khí hình

hạt đậu úp mặt bụng vào nhau,hai đầu gần dính vào nhau để hở ra một khe lỗ khí ở giữa

Trang 10

- Trong tế bào chất của tế bào biểu bì và tb lỗ khí có những hạt tròn nhỏ, màu xanh tím, đó là những hạt vô sắc lạp

I Tinh Thể Oxalat Calci Ở T3 Bào Vảy Củ Hành Khô

Trang 11

- Trong tế bào chất của tb biểu bì hành có các tinh thể hình alnwg trụ đứng đơn độc hay bắt chéo nhau

J T3 Bào Biểu Bì Thài Lài Tía trong dung dịch Glycerin đẳng trương 2%

1 Cách làm tiêu bản

- Cắt khoảng 1cm đoạn thân thài lài tía ở phần có màu tím - Dùng dao lam tước lớp biểu bì khoản 1cm sao cho không bị lẫn

nhu mô màu xanh ở phía dưới

- Đặt miếng biểu bì phần trong xuống dưới, phần ngoài lên trên

- Phạm vi có màu tím nhạt trong tế bào dần dần bị tách ra khỏi màng cellulose và thu nhỏ lại

- Để lộ ra những khoảng trống không màu(có thể thấy co lồi , co lõm), đó là hiện tượng co nguyên sinh

Trang 12

- Khoảng 20 phút sau khi nhỏ glycerin, có thể thấy nguyên sinh chất co tròn lại và tách biệt khỏi màng cellulose của tế bào, đó là hiện

- Bên mép phía đối diện hút dung dịch đẳng trương ra bằng giấy thấm và thay thế bằng dung dịch ưu trương

2 Nhận xét

- Quan sát tiếp tục khoảng 10 phút sau, thấy nguyên sinh chất từ từ to dần lên và cuối cùng màng sinh chất lại áp sát màng cellulose và tế bào trở về dạng bình thường như ban đầu Đó là hiện tượng phản co nguyên sinh

3 Chú ý

- Nếu muốn hiện tượng phản co nguyên sinh diễn ra nhanh, dung ống nhỏ vài giọt nước cất vào một bên mép lá kính và bên mép đối diện dung giấy thấm hút Glyxerin đi

- Nếu để co nguyên sinh quá lâu thì sẽ không gây được sự phản co nguyên sinh vì tế bào đã mất trạng thái sinh lí bình thường 4 Giải thích hiện tượng

Trang 13

- Dung dịch Glycerin 7.5% là dung dịch ưu trương đối với tế bào biểu bì thài lài

- Để có sự cân bằng nồng độ, nước sec đi từ tế bào ra ngoài môi trường

- Đồng thời Glycerin là dạng phân tử nhỏ có khả năng thấm qua màng tế bào với tốc độ chậm hơn rất nhiều so với tốc độ nước đi qua

- Quá trình nước đi ra dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh từng phần rồi đến co nguyên sinh hoàn toàn

- Quá trình Glycerin đi vào trong tế bào làm cho nồng độ chất trong tế bào= nồng độ Gly+ nồng độ nguyên sinh chất, dẫn đến nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn so với nồng độ chất tan ngoài môi

Trang 14

- Đậy lá kính lên và quan sát 2 Nhận xét

- Tế bào hình đa giác xép liền nhau

- Phía ngoài là màng cellulose có màu tím sẫm - Tiếp đến là màng sinh chất mỏng áp sát màng cellulose - Tế bào chất có màu nhạt hơn

- Nhân tế bào có hình tròn hoặc hình bầu dục bắt màu đậm hơn, nằm ở giữa hoặc lệch về một phía

M T3 Bào Biểu Bì Hành Trong Dung Dịch NaCl ưu trương 20%o

1 Cách làm thí nghiệm

- Một bên mép lá kính nhỏ một giạt NaCl 20%o, phía mép đối diện dung giấy thấm hút nước đi và thay thế bằng dung dịch nước muối 2 Nhận xét

- Tiếp tục quan sát, ta thấy phạm vi có màu tím nhạt dần dần bị tách ra khỏi vách tế bào và thu nhỏ lại, để lộ ra những khoảng trống

Trang 15

không màu, đó là hiện tượng co nguyên sinh

N T3 Bào Biểu Bì Hành Trong Dung Dịch Nhược Trương

- Sau khi quan sát xong hiện tượng co nguyên sinh, nhỏ một giọt nước cất ở bên mép lá kính, phía đối diện dung giấy thấy hút dung dịch ưu trương 20%o

- Tế bào dần dần trở lại hình dạng bình thường như ban đầu - Đó là hiện tượng phản co nguyên sinh

O.Tế Bào Hồng Cầu Thỏ Trong Dung Dịch Đẳng Trương NaCl 7%o 1 Cách làm tiêu bản

- Lấy máu thỏ cho vào dung dịch NaCl 7%o có chất chống đông - Sau đó lấy một giọt dung dịch trên nhỏ vào phiến kính

Trang 16

- Đậy lá kính lên và quan sát 2 Nhận xét

- ở dung dịch đẳng trương, áp suất thẩm thấu của dung dịch bằng áp suất thẩm thấm của tb, nồng độ chất tan trong tế bào bằng nồng độ chất tan ngoài tế bào nên tế bào dc giữ nguyên về thể tích và hình dạng

- Tế bào hồng cầu thỏ chỉ thấy dưới dạng những hạt nhỏ lấm tấm - Tế bào hồng cầu tròn đều, chiết quang có ánh sang xanh

P.Tế Bào Hồng Cầu Thỏ Trong Dung Dịch Ưu Trương NaCl 20%o 1 Cách làm thí nghiệm

- Sau khi quan sát dạng bình thường của hồng cầu thỏ

- Nhỏ một giọt dung dịch ưu trương NaCl 20%o vào một bên mép lá kính, dung giấy thấm hút dung dịch đẳng trương ở mép phía đối diện

2 Nhận xét

- Khi tế bào ở trong dung dịch ưu trương nồng độ chất tan trong môi trường lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào

Trang 17

- Để cân bằng nồng độ chất tan trong tb và môi trường xung quanh tế bào, cân bằng áp suất thẩm thấu, nước sẽ từ trong tế bào đi ra môi trường

- Màng tế bào động vật mềm nên khi nước đi từ tế bào ra ngoài sẽ làm cho thể tích tế bào giảm xuống thì dẫn đến màng tế bào bị nhăn nheo co rúm

- Hồng cầu đang từ dạng bình thường tròn đều trở thành hồng cầu có màng nhăn nheo hình bánh xe rang cưa, rồi co rúm lại

- Đó là hiện tượng teo bào

Q.Tế Bào Hồng Cầu Thỏ Trong Dung Dịch Nhược Trương 1 Cách làm thí nghiệm

- Nhỏ một giọt dung dịch đẳng trương chứa hồng caaufthor vào phiến kính, đậy lá kính lên trên

- Nhỏ một giọt nước cất vào một bên mép lá kính, mép đối diện dung giấy thấm hút dung dịch đẳng trương ra

- Đồng thời quan sát ngay một số tế bào nhất định 2 Nhận xét

Trang 18

- Thay dung dịch NaCl 20%o bằng nước cất, làm cho môi trường quanh tế bào là nược trương

- Áp suất thẩm thấu của môi trường nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của tế bào, nồng độ chất tan trong tế bào lớn hơn nhiều nồng độ chất tan ngoài môi trường

- Để cân bằng nồng độ chất tan và áp suất thẩm thấu của môi trường đối với tế bào, nước từ bên ngoài môi trường đi vào tế bào, làm thể tích tế bào tăng lên

- Khi nước vào nhiều thể tích tăng, tế bào căng phồng phình to - Nhưng vẫn chưa đạt được sự cân bằng nồng độ chất tan và áp suất

thẩm thấu giữa tế bào và môi trường nen nước từ môi trường vẫn tiếp tục đi vào tế bào

- Làm cho thể tích tế bào tiếp tục tăng lên, cho đến khi màng tế bào không chịu được sức căng thì vỡ và gây nên hiện tượng tan bào

R.Phân Bào Nguyên Nhiễm tế Bào Chóp Rễ Hành 1 Cách làm tiêu bản

- Đặt củ hành khô lên bông ẩm từ 2-3 ngày cho rễ mọc dài ra khoảng 1.5cm

Trang 19

- Cắt lấy phần chóp rễ khoảng 0.5cm, nơi có nhiều tế bào đang phân chia

- Cho vào ống nghiệm, bổ sung vào đó 5ml dung dịch hematocylin, đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 10’ để nhộm màu

- Dung kim mũi mác vớt từng chiếc đặt lên lam kính có một giọt hematocylin, đậy lá kính lên

- Dung đầu ngón tay ép nhẹ cho các tế bào dàn mỏng đều thành một lớp trên tiêu bản

2 Nhận xét

 Ở vật kính x10:

- Các tế bào bắt màu tím nhạt

- Bên trong có nhân hoặc nhiễm sác thể bắt màu tím sẫm - Các tế bào thường có hình chữ nhật, những tế bào có kích thước

gần như hình vuông thường là các tế bào chuẩn bị phân bào hoặc đang phân bào

 Ở vật kính x40: - Gian kì:

 Tế bào ở đầu gian kì : thường có nhân nhỏ, tròn hoặc bầu dục, bắt màu tím sẫm đậm, không quan sát được rõ các hình ảnh hạt, khối nhiễm sắc bên trong nhân Tế bào thường có hình chữ nhật dài

 Ở cuối gian kì: là những tế bào chuẩn bị phân chia nên kích thước nhân chin

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan