1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành Sinh học 10 Ban cơ bản

67 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ****    **** VŨ THỊ THƠM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH SINH HỌC 10 BAN CƠ BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền Hà Nội – 2010 Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN -  - Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ phương pháp dạy học sinh học, khoa sinh – ktnn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy cô trường THPT Chí linh – Hải Dương, trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn sinh viên giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN - - Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với giúp đỡ tận tình giáo Thạc sĩ Hồng Thị Kim Huyền, tơi hồn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10- ban bản” Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, đề tài không trùng với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Thơm DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố GD : Vũ Thị Thơm Giáo dục K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GV: Giáo viên HS: Học sinh TH: Thực hành THTN: Thực hành thí nghiệm THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm KTTH: Kĩ thuật tổng hợp KTNN: Kĩ thuật nơng nghiệp LLDH: Lí luận dạy học NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sở lí luận phương pháp thực hành 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm phương pháp thực hành 1.2.2 Phương pháp thực hành thí nghiệm 1.2.2.1 Vai trò phương pháp thực hành thí nghiệm 1.2.2.2 Yêu cầu phương pháp thực hành thí nghiệm 1.2.2.3 Các phương pháp phương pháp thực hành thí nghiệm 1.3 Thực trạng dạy học thực hành sinh học 10 – Ban 10 1.3.1 Đối tượng điều tra 10 1.3.2 Nội dung điều tra 10 1.3.3 Kết điều tra 10 Chương 2: Thực thí nghiệm thực hành sinh học 14 10 – Ban phòng thí nghiệm 2.1 Mục đích 14 2.2 Phương pháp tiến hành 14 2.3 Quy trình thực 14 2.4 Thực thí nghiệm thực hành 15 2.4.1 Bài 12: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh 15 Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.4.2 Bài 15: Một số thí nghiệm enzim 22 2.4.3 Bài 24: Lên men etilic lactic 28 2.4.4 Bài 28: Quan sát số vi sinh vật 35 Chương 3: Xây dựng tiết dạy học thực hành 39 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành 39 3.2 Thiết kế giáo án dạy thực hành sinh học 10 - 41 3.3 Đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành 56 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học (Phần đại cương), NXBGD - [2] Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty, SGK SH 10, NXBGD - [3] Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học (TLBDTX chu kỳ 1993-1996 Giáo viên THPT), NXBGD, Hà Nội - [5] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập II, trường CBQLGD trung ương I, Hà Nội - [6] Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hồnh (1979), Lí luận dạy học sinh học, NXBGD Hà Nội - [7] Các văn pháp luận hành GD-ĐT (2001), NXB thống kê Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - [8] Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - [9] ] Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên SH 10, NXBGD - [10] Luật GD năm 2005 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH SH 1O_BAN CƠ BẢN Họ tên học sinh: Lớp : Trường : Các em cho biết ý kiến vấn đề sau: stt Nội dung đánh giá - Các thực hành có cần thiết khơng? - Em có thích học thực hành không? Tại sao? ……………………………………………………… ……………………………………………………… - Mục tiêu thực hành sgk có rõ ràng khơng? - Các mẫu vật, hố chất, dụng cụ cần chuẩn bị thực hành (sgk) có đầy đủ để thực thực hành không? - Cách bố trí, bước tiến hành thí nghiệm trình bày sgk 10 hiểu khơng? - Có làm tất thực hành không? + Các thực hiện: + Các chưa thực hiện: - Các mẫu vật tìm khơng? có Nhận xét khơng Ý kiến khác - Có mẫu vật giáo viên thay mẫu vật khác khơng? Ví dụ? Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp 10 11 12 Trường ĐHSP Hà Nội - Có tự làm thành cơng thí nghiệm khơng? + Các thí nghiệm thành cơng? + Các thí nghiệm chưa thành cơng? - Ngun nhân thất bại: ……………………………………………………… ……………………………………………………… - Có giải thích kết thí nghiệm khơng? - Các trang thiết bị nhà trường chuẩn bị cho thực hành có đầy đủ khơng? + Mẫu vật + Hố chất + Dụng cụ - Thời gian để tiến hành thí nghiệm có đủ khơng? + Những thí nghiệm đủ thời gian? + Những thí nghiệm thiếu thời gian? * Những kiến nghị em việc học thực hành để đạt kết tốt: ………………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Cảm ơn hợp tác em! PHIẾU ĐIỀU TRA GV TÌNH HÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH SH 1O_BAN CƠ BẢN Họ tên giáo viên: Trường : Để tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài: “Một số cải tiến nhằm nâng cao chất lượng dạy_học thực hành lớp 10_ban bản’’ Em mong thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: I Hoạt động dạy học thực hành chương trình phổ thơng: stt Nhận xét Nội dung đánh giá Ý kiến khác có khơng 1.Vai Các thực hành có cần thiết khơng? trrò - Bài thực hành có vai trò việc giảng dạy môn SH: thực + Cung cấp kiến thức hành + Củng cố kiến thức lý thuyết + Rèn luyện kĩ cho học sinh + Củng cố niềm tin khoa học 2.Cấu - Số lượng thực hành chương trình SH 10 trúc, bản: phù hợp/ít/nhiều nội - Mục tiêu thực hành sgk có rõ ràng khơng? dung - Các mẫu vật, hoá chất, dụng cụ cần chuẩn bị thực hành (sgk) có đầy đủ để thực thực hành thực không? hành - Các mẫu vật sử dụng thí nghiệm có phù hợp khơng? (Có thể thay mẫu vật nào?) - Cách bố trí, bước tiến hành thí nghiệm trình bày sgk 10 hiểu không? Thực - Thực đầy đủ tất thực hành chương trạng trình SH 10_cơ Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy - Thực thành công tất thực hành chương trình SH 10_cơ + Các thực thành công? + Các chưa thực thành công? Nguyên nhân thất bại:…………………………………… …………………………………………………………… - Các trang thiết bị chuẩn bị nhà trường chuẩn bị cho thực hành có đầy đủ khơng? + Mẫu vật + Hoá chất + Dụng cụ - Giáo viên có tiến hành thí nghiệm trước thực hành không? - Thời gian để tiến hành thi nghiệm có đủ khơng? + Những thí nghiệm đủ thời gian? + Những thi nghiệm thiếu thời gian? II Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành Sh 10_nâng cao: Cấu trúc, nội dung thực hành:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang thiết bị nhà trường:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Yêu cầu giáo viên giảng dạy:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy cô! PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước ta tiến bước đường CNH – HĐH, Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO Cơ hội thách thức đặt lớn, đồng nghĩa với vấn đề lớn cần giải là: nhu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ tri thức động, sáng tạo, có tính tự chủ… ngày cao Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục lên vị trí hàng đầu Nghị trung ương 6, khoá IX vạch ra: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” [7] Điều đòi hỏi nhà trường phổ thơng phải có chất lượng đào tạo Nền GD cần đổi mạnh mẽ, triệt để, sâu sắc, tồn diện, khơng dừng lại truyền thụ cho HS cách thụ động chiều mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng tư duy, phát triển lực hoạt động độc lập, khả thực hành Luật giáo dục 2005 Quốc hội nước Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 quy định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận kết hợp với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”.[10] 1.2 Sinh học mơn khoa học thực nghiệm đòi hỏi nhiều kiến thức có liên quan đến thực tế số phương pháp dạy học môn sinh học trường phổ thơng gây cho HS mệt mỏi, ức chế, học cách chống đối, dạy học sinh học không thu kết ý Người GV sinh học cần biết khởi dậy HS hứng thú học tập, hăng say tìm hiểu nguồn tri thức thí nghiệm Thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS Thí nghiệm phần diễn đạt nội dung kiến thức khó, phức tạp; từ giúp cho HS dễ dàng nhận thức kiến thức trình học tập Đồng thời thơng qua thí nghiệm thực hành, HS có khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nên có vai trò to lớn trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo HS Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, năm 2007 – 2008 SGK lớp 10 bổ sung số lượng tương đối thực hành chương trình dạy học sinh học Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm giảng dạy chưa mang lại hiệu tích cực thực Trong chương trình sinh học lớp 10 lại kiến thức sở để nhận thức kiến thức sinh học lớp 11, 12 việc tìm giải pháp khắc phục hạn chế tồn dạy học thực hành sinh học vô cần thiết 1.3 Là sinh viên sư phạm trường, tiếp cận với đổi với GD, khơng nội dung lí thuyết mà phần thực hành với nhiều khó khăn Do đòi hỏi phải có chuẩn bị định Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu 2-3 HS đại diện cho - HS – nhóm lên nhóm khác lên bảng vẽ hình quan bảng vẽ hình giải thích sát (ở thời điểm: trước sau nhỏ dung dịch muối loãng, sau nhỏ thêm nước cất) giải thích khác thời điểm - Yêu cầu HS nhóm khác - Nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung (Nếu HS không phát giải thích được, GV sử dụng lệnh SGK để tổ chức thảo - Ghi nhớ luận) - GV xác hóa tượng thời điểm, giải thích tượng sở vận chuyển nước qua màng tế bào kết luận hình thức, chế vận chuyển qua màng tế bào (thụ động, thẩm thấu) Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV - Yêu cầu HS nộp tường trình thí nghiệm - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ Hoạt động HS - Nộp tường trình thí nghiệm - Tự rút kinh nghiệm làm thí nghiệm nhóm HS điển hình Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BÀI 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I Mục tiêu học Sau thực hành xong này, HS phải : - Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiệt độ môi trường lên hoạt tính enzim catalaza - Tự tiến hành tách chiết ADN khỏi tế bào hóa chất dụng cụ đơn giản theo quy trình cho - Rèn luyện kĩ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất …) - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác thí nghiệm II Phương tiện dạy học - Mẫu vật: Củ khoai tây sống (2) ; Củ khoai tây chín (1), Qủa dứa tươi chín vừa (1), gan gà (1) gan lợn (100g) - Dụng cụ: Dao (1), thớt (1), ống nhỏ giọt (1), ống nghiệm(1-1,5x1015cm)(1), cốc thủy tinh 250 ml (1), chày(1), cối sứ máy xay sinh tố (1), lưới lọc phễu (1), que thủy tinh (0,5x20cm): - Hoá chất: Dung dịch H2O2: 20 ml, nước đá: kg, cồn 70-900: 50 ml, nước cất: 500 ml, chất tẩy rửa (nước rửa bát): 10 ml III Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Chia nhóm kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm, - Ngồi theo nhóm nhóm từ - HS Nêu mục tiêu thực hành - Từ phần chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành - Phân tích mục tiêu bản: Vũ Thị Thơm - Ghi nhớ K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza + Tự tiến hành tách chiết ADN khỏi tế bào hóa - Nêu tên dụng cụ, hóa chất dụng cụ đơn giản theo quy trình cho chất mẫu vật chuẩn bị - Để mẫu vật: Củ khoai Cần chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để làm thí nghiệm? tây sống ; củ khoai tây chín, - GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất dứa tươi chín vừa, gan mẫu vật Yêu cầu HS để mẫu vật gà gan lợn chuẩn bị lên chuẩn bị lên bàn bàn - HS nhóm lên bảng: HS viết sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm với Lên bảng viết sơ đồ bước tiến ezim catalaza; HS viết sơ đồ hành thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm sử dụng enzim dứa để tách chiết ADN - Nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV lưu ý: + Cắt lát khoai tây khoảng 5mm, nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội miếng khoai + Tách ADN theo quy trình chặt chẽ, định lượng dung dịch cách xác, khuấy tránh làm xuất bọt, vớt AND phải nhẹ nhàng - Ghi nhớ nhiệm vụ ADN dễ gãy - Nêu yêu cầu: Quan sát, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm với ezim catalaza, đồng thời giải thích rõ bước tiến hành thí nghiệm sử dụng enzim dứa để tách chiết ADN I Mục tiêu (SGK) II Chuẩn bị (SGK) III Các bước tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV theo dõi nhóm làm thí - Tiến hành thí nghiệm nghiệm, uốn nắn thao tác HS, giúp đỡ theo bước HS cần thiết Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu 2-3 HS đại diện cho - HS – nhóm nêu nhóm khác nêu giải thích tượng giải thích tượng xảy thí nghiệm với ezim catalaza, đồng thời giải thích rõ bước tiến hành thí nghiệm sử dụng enzim dứa để tách chiết ADN - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (Nếu HS khơng phát giải thích được, GV sử dụng câu hỏi phần thu hoạch SGK - Ghi nhớ để tổ chức thảo luận) - GV xác hóa tượng, giải thích tượng thí nghiệm với ezim catalaza sở mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza đồng thời giải thích rõ bước cần thiết để tách ADN từ gan Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV - Yêu cầu HS nộp tường trình thí nghiệm - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ Hoạt động HS - Nộp tường trình thí nghiệm - Tự rút kinh nghiệm làm thí nghiệm nhóm HS điển hình Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BÀI 24: THỰC HÀNH: LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC I Mục tiêu Sau thực hành xong này, HS cần phải: - Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men - Nắm bước làm sữa chua muối chua rau - Liên hệ thực tế sản phẩm ngon, đảm bảo kĩ thuật - Rèn luyện kĩ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất …) - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác thí nghiệm II Phương tiện dạy học Chuẩn bị Lên men etilic Lên men lactic - Gĩa nhỏ bánh men rây lấy Mẫu vật hộp sữa chua bột mịn (2 – 3g) nấm men Vinamilk, hộp sữa đặc khiết có đường - Dưa cải: kg, hành lá: 5-6 nhánh - ống nghiệm (đường kính từ - Thìa, cốc đong, cốc Dụng cụ 1- 1,5 cm, dài 15 cm) đựng, ấm đun nước Bình vại muối dưa - 20 ml dung dịch đường kính - Muối ăn: 30-32g Hoá chất (saccarozơ) 10%, 20 ml nước - Đường: 10g đun sôi để nguội - Nước đun sơi: lít III Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Chia nhóm kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm, - Ngồi theo nhóm Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhóm từ - HS Nêu mục tiêu thực hành - Từ phần chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành - Phân tích mục tiêu bản: - Ghi nhớ + Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men + Nắm bước làm sữa chua muối chua rau + Liên hệ thực tế sản phẩm ngon, đảm bảo kĩ thuật Cần chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để làm thí nghiệm? - GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất - Nêu tên dụng cụ, hóa chất mẫu vật chuẩn bị - Để mẫu vật: bánh men; mẫu vật Yêu cầu HS để mẫu vật hộp sữa chua Vinamilk, hộp chuẩn bị lên bàn sữa đặc có đường; cải sen, bắp cải chuẩn bị lên bàn - HS nhóm lên Lên bảng viết sơ đồ bước tiến bảng: HS viết sơ đồ bước hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm lên men etilic; HS viết sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm làm sữa chua; HS lại viết sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm muối chua rau - GV yêu cầu HS nhóm khác - Nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV lưu ý: Muốn trình lên men nhanh cho thêm thìa đường, để nơi ấm, riêng làm sữa chua mùa đơng cần ủ lâu mùa hè - Ghi nhớ nhiệm vụ - Nêu yêu cầu: + Quan sát, nêu giải thích tượng thí nghiệm lên men etilic + Sản phẩm sữa chua: Cốc sữa sệt mịn đều, không chua ngậy + Sản phẩm dưa chua: Dưa chua ngon, màu vàng tươi, khơng có váng I Mục tiêu (SGK) II Chuẩn bị (SGK) III Các bước tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV theo dõi nhóm làm thí - Tiến hành thí nghiệm nghiệm, uốn nắn thao tác HS, giúp đỡ theo bước HS cần thiết Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Hoạt động GV Vũ Thị Thơm Hoạt động HS K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - HS – nhóm nêu - Yêu cầu 2-3 HS đại diện cho nhóm khác nêu giải thích giải thích tượng xảy tượng xảy thí nghiệm lên men thí nghiệm lên men etilic, etilic, đồng thời cho biết kết thí đồng thời cho biết giải thích nghiệm làm sữa chua, riêng kết thí kết thí nghiệm làm sữa nghiệm muối chua rau để nhà theo chua dõi - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (Nếu HS khơng phát giải thích được, GV sử dụng câu hỏi phần thu hoạch SGK - Ghi nhớ để tổ chức thảo luận) - GV xác hóa tượng, giải thích tượng thí nghiệm lên men etilic sở phản ứng xảy lên men etilic đồng thời giải thích rõ kết hình thành cốc sữa chua sệt - Ghi nhớ mịn, nhiều chất dinh dưỡng sở phản ứng xảy lên men lactic - Thảo luận, đại diện - GV bổ sung số thơng tin nấm men, cách làm rượu, giới thiệu nhóm cho biết kết thảo số sản phẩm nem chua… luận - Nếu thời gian đưa số tượng muối dưa thường gặp (vị dưa chua, xuất váng bị thối, - Ghi nhớ mùa hè dưa thường nhớt…) để thảo luận Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV giải thích xác tượng muối dưa Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nộp tường trình thí nghiệm - Nộp tường trình thí nghiệm - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ - Tự rút kinh nghiệm làm thí nghiệm nhóm HS điển hình BÀI 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I Mục tiêu Sau thực hành xong này, HS cần phải: - Nhận dạng vẽ hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men - Rèn luyện kĩ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: nhuộm đơn, làm tiêu bản, quan sát kính hiển vi…) - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác thí nghiệm II Phương tiện dạy học - Mẫu vật: + Nấm men: nấm men rượu váng dưa, cà hay bánh men tán nhỏ Trước buổi thực hành tiến hành: Lấy váng dưa, cà bột bánh men thả vào dung dịch đường 10% + Nấm mốc: Để cam hay quýt nơi ẩm mốc trước tuần + Vi khuẩn khoang miệng (bựa răng) Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Một số tiêu làm sẵn Có thêm đầu video, đĩa hình vi sinh vật hay tranh ảnh - Dụng cụ: - KHV (1), phiến kính (lam kính) (4), kính (lamen) (4), que cấy (1), đèn cồn (1), giá ống nghiệm (1), chậu đựng nước rửa(1), pipet (1), giấy lọc cắt nhỏ (2x3)(10 miếng), tăm tre (4-6 chiếc) - Hoá chất: Chuẩn bị thuốc nhuộm sau: + 6g xanh metilen + 100ml etanol 90% + 10g thuốc đỏ + 100ml etanol 90% Pha dung dịch gốc với nước cất vô trùng theo tỉ lệ 1/10 III Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Chia nhóm kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm, - Ngồi theo nhóm nhóm từ - HS Nêu mục tiêu thực hành - Từ phần chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành - Phân tích mục tiêu bản: - Ghi nhớ + Nhận dạng vẽ hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men + Rèn luyện kĩ thực hành (các thao tác thí nghiệm như: nhuộm đơn, làm tiêu bản, quan sát kính hiển - Nêu tên dụng cụ, hóa chất mẫu vật chuẩn bị vi…) Cần chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để làm thí nghiệm? Vũ Thị Thơm - Để nấm men (nấm men rượu váng dưa, cà hay K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất bánh men tán nhỏ), cam mẫu vật Yêu cầu HS để mẫu vật mốc chuẩn bị lên bàn - HS nhóm lên chuẩn bị lên bàn bảng viết sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Lên bảng viết sơ đồ bước tiến - Nhận xét, bổ sung hành thí nghiệm - GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV lưu ý: + Cách nhuộm đơn làm tiêu + Đặc biệt ý thao tác: Làm thành dịch huyền phù nhỏ thuốc nhuộm - Ghi nhớ nhiệm vụ - Nêu yêu cầu: Quan sát vẽ hình loại vi sinh vật khoang miệng, nấm men, nấm mốc Và rút kết luận I Mục tiêu (SGK) II Chuẩn bị (SGK) III Các bước tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV theo dõi nhóm làm thí - Tiến hành thí nghiệm nghiệm, uốn nắn thao tác HS, giúp đỡ theo bước Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội HS cần thiết Hoạt động 3: Thảo luận kết thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu 2-3 HS đại diện cho - HS 2-3 nhóm lên nhóm khác lên bảng vẽ hình quan bảng vẽ hình kết luận sát (vi sinh vật khoang miệng, nấm men nấm mốc) rút kết luận - Yêu cầu HS nhóm khác - Nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung (Nếu HS không phát kết luận được, GV sử dụng câu hỏi phần thu hoạch SGK để tổ chức thảo luận) - Ghi nhớ - GV xác hóa hình ảnh, kết luận - Quan sát vẽ vào - GV cho HS xem số video tường trình hình ảnh vi sinh vật Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động GV - Yêu cầu HS nộp tường trình thí nghiệm - Nhận xét chuẩn bị, ý thức, kĩ Hoạt động HS - Nộp tường trình thí nghiệm - Tự rút kinh nghiệm làm thí nghiệm nhóm HS điển hình 3.3 Đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3.1 Mục đích đánh giá - Đánh giá xác, phù hợp, có hiệu giải pháp việc dạy học thực hành 3.3.2 Đối tượng phương pháp đánh giá - Đối tượng: Giáo viên dạy sinh học THPT - Phương pháp tiến hành: Gửi phương án đề xuất khắc phục khó khăn thí nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành, với phiếu nhận xét, đánh giá tới GV dạy sinh học THPT Trong phiếu đánh giá, xin ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu chí: Rõ ràng, xác; phù hợp; tính khả thi… 3.3.3 Kết đánh giá Các phiếu nhận xét, đánh giá thu cho thấy: - Phần lớn phương án đề xuất giải pháp đưa đạt yêu cầu tiêu chí sau: + Rõ ràng, xác + Phù hợp với điều kiện GV, nhà trường, thích hợp với HS đảm bảo tính tích cực hoạt động độc lập + Đã thu hiệu dạy học thực hành phù hợp xu hướng đổi PPDH, tình hình nâng cao chất lượng dạy học nói chung - Tuy nhiên, số đề xuất giải pháp chưa cụ thể hiệu đạt khơng cao Từ phân tích trên, thấy việc đưa đề xuất giải pháp việc làm cần thiết khó khăn cần phải đầu tư thêm thời gian vào phần này, có HS khơng nắm tri thức mà có kĩ năng, kĩ xảo học tập, sống Các giải pháp đưa việc soạn giáo án cần tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện để đạt yêu cầu sử dụng Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Muốn nâng cao chất lượng dạy học ngày cần phải ý tới phần lí thuyết phần thực hành - Phương pháp thực hành thí nghiệm PPDH nhóm thực hành dạy học sinh học nhằm thực tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tuy nhiên, việc dạy học thực hành SH 10 chưa có hiệu - Qua nghiên cứu thí nghiệm thực trạng dạy học thực hành SH 10, đưa giải pháp nhằm dạy học thực hành SH 10 thành công - Qua nhận xét, đánh giá GV việc đưa giải pháp dạy học thực hành SH 10 có ý nghĩa thiết thực dạy học sinh học II Kiến nghị Với thực trạng giải pháp trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Những đề tài nghiên cứu góp phần đổi PPDH trường phổ thơng nói chung đổi PPDHSH nói riêng cần triển khai giới thiệu rộng rãi thực tế dạy học Để thật giúp ích cho GV HS cần tăng số lượng thực hành - Cần tiếp tục thăm dò chất lượng, chỉnh sửa, hồn thiện thí nghiệm, khơng ngừng tìm giải pháp tối ưu để đưa vào dạy học thực hành thành công Tiếp tục nghiên cứu, thiết kế giáo án dạy học thực hành nói chung dạy học thực hành SH 10 ban nói riêng cho đạt hiệu tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vũ Thị Thơm K32B - Sinh - KTNN ... tiết dạy học thực hành 39 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành 39 3.2 Thiết kế giáo án dạy thực hành sinh học 10 - 41 3.3 Đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng dạy học. .. phần nhỏ bé để nâng cao hiệu phương pháp thực hành thí nghiệm dạy học sinh học trường phổ thông, chọn đề tài nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 – ban bản. ” Mục đích... nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 10 – ban Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận việc đưa giải pháp để dạy học thực hành có hiệu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học thực

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w