Luận văn sư phạm Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu và thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương II, phần 6 - SGK - Sinh học 12 nâng cao

78 25 0
Luận văn sư phạm Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu và thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương II, phần 6 - SGK - Sinh học 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - KIỀU THỊ HẢI YẾN PHÂN TÍCH NỘI DUNG, XÂY DỰNG TƯ LIỆU VÀ THIẾT KẾ BÀI HỌC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG II, PHẦN - SGK - SINH HỌC 12 NÂNG CAO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy HÀ NỘI - 2010 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp Lí chn ti Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, thời kì mà tri thức trí tuệ sáng tạo người coi yếu tố định phát triển xã hội Để hoà nhập với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật giới đòi hỏi giáo dục - đào tạo phải đổi nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực, trí tuệ, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Trước tình hình Đảng nhà nước ta xác định phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nêu ra: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực người, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi” Để đạt mục tiêu đề ra, hội nghị rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học.Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Kho tàng tri thức vơ hạn, ngày lại có nhiều thành tựu phát minh Do dạy học đại không dạy cho học sinh nắm vững kiến thức mà cần phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, có khả tư sáng tạo tích cực hoạt động nhận thức tự lực chiếm lĩnh kiến thức Đó xu phát triển tất yếu lí luận dạy học đại Hiện giáo dục đào tạo nước ta bước đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức phương tiện dạy học Quá trình dạy học cần phải phù hợp với tiến trình nhận thc khoa hc, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh HS tham gia vào hoạt động tìm tịi, sáng tạo giải vấn đề Cùng với việc nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ hoạt động giải vấn đề học sinh vào cụ thể Nhưng thực tiễn dạy học phương pháp dạy học truyền thống phổ biến, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Cùng với đổi phương pháp dạy học việc xây dựng chương trình biên soạn SGK từ tiểu học đến THPT Năm 2008 – 2009 SGK phổ thơng hồn thành triển khai thực tất trường phổ thơng SGK có nhiều thay đổi nội dụng phương pháp tiếp cận đặc biệt sách nâng cao Về nội dung có nhiều kiến thức khó phức tạp địi hỏi người dạy phải nắm nội dung Trong SGK 12 với hai chương trình nâng cao thực trường THPT Đó địi hỏi khách quan thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học trường THPT Để GV HS thực có hiệu mơn học nói chung mơn sinh học nói riêng, sở giáo dục đào tạo thường xuyên mở lớp bồi dưỡng giáo viên theo đạo giáo dục đào tạo Song, hạn chế thời gian phạm vi rộng nên nhiều giáo viên sinh viên trường sư phạm chưa nghiên cứu sâu, rộng nội dung chương trình SGK Đặc biệt sinh học 12 nâng cao có nhiều thay đổi nội dung cách trình bày Riêng phần tiến hố để phù hợp với phát triển khoa học đại, nội dung kiến thức bổ sung, quan điểm mới, phương pháp nghiên cứu thành tựu sinh học đại Như việc thực nội dung SGK gặp khơng khó khăn, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa… thiếu thốn tài liệu tham khảo phương tiện dạy học, sinh viên trường đại học sư phạm lần đầu thực SGK Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp KiỊu Thị Hải Yến K32A _ Sinh Xut phỏt t c sở lý luận thực tiễn nêu trên, sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học, góp phần khắc phục khó khăn nêu nâng cao chất lượng dạy học sinh học lớp 12 nâng cao Tơi chọn đề tài: “Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu thiết kế học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương II, phần - SGK - sinh học 12 nâng cao” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu nội dung SGK mới, góp phần thực có hiệu sách SGK trường THPT năm tới - Tập dượt nghiên cứu khoa học, vận dụng lí luận dạy học, rèn luyện kĩ dạy học - Phân tích nội dung xây dựng tư liệu phục vụ cho dạy học chương II: “Nguyên nhân chế tiến hoá” thuộc lớp 12 nâng cao Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học SH 12 nâng cao 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích nội dung SGK 12 đặc biệt phân tích nội dung chương II: Nguyên nhân chế tiến hoá - Xây dựng hệ thống tư liệu để làm rõ nội dung kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên học tập nghiên cứu SGK học sinh chương II - Phân tích nội dung chương II, xây dựng thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS - Thiết kế số chương II, phục vụ cho việc dạy học Ý nghĩa đóng góp đề tài 3.1 Ý nghĩa - Góp phần khẳng định giá trị SGK 12 nõng cao mi Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh - Khắc phục phần khó khăn GV việc tìm hiểu nghiên cứu nội dung SGK thực nội dung SGK - Giúp sinh viên sư phạm sớm dễ dàng để tiếp cận với SGK 3.2 Những đóng góp - Phân tích nội dung chương II thuộc phần tiến hoá tạo điều kiện thuận lợi cho GV, sinh viên tìm hiểu nội dung SGK đặc biệt SGK lớp 12 nâng cao - Thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy hc hin Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Năm 1920 Anh hình thành nhà trường kiểu họ ý đến việc phát huy tính tích cực, rèn luyện tư HS cách khuyến khích hoạt động HS tự quản - Năm 1945 Pháp bắt đầu hình thành lớp học thí điểm trường tiểu học Vào năm 70 kỉ XX tất cấp học áp dụng PPDH tích cực - Năm 1970 Mỹ bắt đầu thí điểm 200 trường áp dụng PPDH, tổ chức hoạt động độc lập HS phiếu học tập - Ngay từ năm 50 kỉ XX nước xã hội chủ nghĩa Liên Xơ ý đến việc tích cực hố hoạt động học tập HS - Trong năm gần 1980 – 1990 nước khu vực đổi phương pháp học tập HS theo hướng tích cực Vậy xu thế giới nay, nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình dạy học 1.1.2 Trong nước - Những năm 60 nghành giáo dục có hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp KiỊu Thị Hải Yến K32A _ Sinh - Tip ú nhng năm 70, có cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng rèn luyện trí thơng minh HS giáo sư Trần Bá Hồnh - Năm 1974 cơng trình nghiên cứu Lê Nhân kiểm tra kiến thức phiếu kiểm tra đánh giá - Từ năm 1980, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát huy tính tích cực HS giáo sư Đinh Quang Báo, Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành - Tháng 12 năm 1995 Bộ giáo dục tổ chức hội thảo quốc gia đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá dạy học - Từ năm 2000, đổi PPDH triển khai hầu khắp trường phổ thông trở thành phong trào rộng lớn Hầu hết cơng trình nêu sâu vào nghiên cứu sở lý luận, số đề tài theo hướng vận dụng vào giảng dạy phân môn trường phổ thông song cịn số lượng thiếu tập trung vào phần trọng tâm chương trình Trong năm gần nhiều khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Sinh – KTNN trường đại học sư phạm Hà Nội tiến hành nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực chương trình sinh học nhiên chưa có nhiều đề tài sâu nghiên cứu, phân tích nội dung SGK sinh 12 nâng cao 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm tính tích cực - Theo chủ nghĩa vật lịch sử coi tích cực chất vốn có người đời sống xã hội - Theo P.N Erdoniev (1974) cho rằng: “Nói tới tính tích cực học tập thực chất nói tới tính tích cực nhận thức học tập nhận thức làm cho dễ dàng thực ch o ca giỏo viờn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh - Theo Rebrova năm 1975: Tính tích cực HS tượng sư phạm thể cố gắng cao nhiều mặt hoạt động học tập - Theo giáo sư Trần Bá Hồnh: Tính tích cực học tập HS có tính tương tính tích cực nhận thức học tập trường hợp đặc biệt nhận thức, nên nói tính tích cực học tập thực chất nói tính tích cực nhận thức 1.2.2 Những biểu tính tích cực học tập a Biểu hành động - HS khao khát muốn trả lời câu hỏi GV bổ sung câu trả lời bạn - Hay nêu thắc mắc đòi hỏi phải giải thích - Chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức chức để vận dụng kiến thức - Mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thơng tin ngồi nội dung học b Biểu cảm xúc - HS hào hứng phấn khởi học tập - Biểu tâm trạng ngạc nhiên trước thông tin lạ - Băn khoăn, day dứt trước câu hỏi, tập khó c Biểu mặt ý thức - Tập trung ý vào nội dung học, chăm nghe giảng - Khơng nản trí trước khó khăn, kiên trì làm khó, thí nghiệm phức tạp 1.3 Đặc trưng dạy học tích cực 1.3.1 Dạy học lấy HS làm trung tâm * Dạy học tích cực - Mục tiêu: Xuất phát từ người học, đặt cho người học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh - Phng phỏp: Đối thoại thầy trò, trò trò, trò thầy GV người tổ chức, hướng dẫn HS tự khám phá tri thức hoạt động trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu - Nội dung: Chủ yếu cung cấp hình vẽ, phương tiện, lệnh để hướng dẫn cho HS,GV hoạt động - Kết quả: Không nắm vững kiến thức cách chủ động mà rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu phát triển khả tư PPDH tích cực đề cao vai trị người học, đặt HS vào vị trí trung tâm cuả q trình dạy học Mục đích xuất phát từ người học cho người học Nội dung học HS lựa chọn phù hợp với hứng thú HS Sau học đánh giá khả nhận thức HS HS tự chịu trách nhiệm kết 1.3.2 Dạy học tổ chức hoạt động cho HS PPDH tích cực trọng hoạt động độc lập HS học, hoạt động tự học HS chiếm tỉ lệ cao thời gian cường độ làm việc tạo điều kiện cho HS tác động trực tiếp vào đối tượng nhiều giác quan từ nắm vững kiến thức 1.3.3 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn để HS tự tìm tịi đường đến kiến thức, khuyến khích hoạt động khám phá tri thức HS Dạy học theo phương pháp áp dụng quy trình phương pháp nghiên cứu nên em khơng hiểu, ghi nhớ mà cịn cần phải có cố gắng trí tuệ, tìm tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tự học, tự nghiên cứu có phương pháp tiếp tục học sau Vì lẽ PPDH tích cực tạo chuyển biến từ tự học thụ động sang tự học chủ động 1.3.4 Dạy học cá thể hoỏ v hp tỏc Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh PPDH tích cực HS chủ động hoạt động độc lập đồng thời đối thoại với thầy, với bạn nên em học thầy, bạn Sự hợp tác thể rõ hoạt động nhóm thảo luận chung lớp, HS học nội dung kiến thức phương pháp tự học, biết nhiều cách giải vấn đề Gồm có giai đoạn: - Tự học: HS độc lập hoạt động với đối tượng, tự rút nhận xét, em có sản phẩm sản phẩm thơ - Học bạn: HS trao đổi nhóm, đối chiếu sản phẩm với sản phẩm bạn để xác hố hồn thiện sản phẩm - Học thầy: Thông qua thảo luận chung lớp hướng dẫn GV với vai trò trọng tài, GV xác hố kiến thức 1.3.5 Dạy học đề cao tự đánh giá Học sinh đánh giá tự đánh giá kết đạt với mục tiêu đề thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ khơng bổ sung kiến thức, phát triển lực tư duy, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm có ý thức vươn lên đạt kết cao Như vậy, dạy học tích cực người GV trở thành người tự giáo dục, không nâng cao trình độ cho người học, mà cịn nâng cao trình độ, lực sư phạm cho người thầy 1.4 Phiếu học tập – phương tiện tổ chức hoạt động độc lập HS dạy học Phiếu học tập: Để tổ chức hoạt động HS tiết học Phiếu học tập tờ rơi, in ấn công tác độc lập cho HS tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học Mỗi phiếu học tập giao cho HS hay vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kĩ năng, rèn luyện thao tác tư hay thăm dò thái độ trước mt Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh Nội Dung Khái niệm Ví dụ Các nịi Nịi địa lí Nịi sinh thái Nịi sinh học GV: Hướng dẫn thảo luận - Trong thiên nhiên loài tồn nào? - Phân biệt nịi đại lí nịi sinh thái - Nịi sinh học thường gặp nhóm sinh vật nào? GV: Chiếu đáp án phiếu học tập Đáp án phiếu học tập trang 66 Hoạt động 2: Tìm hiểu chế cách li Hoạt động dạy v hc Trường ĐHSP Hà Nội Ni dung 64 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh GV: Thông báo II Các chế cách li HS: Lắng nghe, ghi nhớ Cơ chế cách li KN: Là hạn chế bị cản trở hoàn toàn trao đổi gen quần thể loài GV: Hãy nêu yếu tố địa lí ngăn cản nhóm cá thể phân li, tùy loài gốc giao phối tự quần thể? dẫn đến ngăn cản giao phối tự HS: Trả lời Các chế cách li GV: Những lồi chịu ảnh hưởng a Cách li địa lí dạng cách li này? KN: Là phân cắt cá thể HS: Suy luận trả lời loài xuất vật GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK cản địa lí núi, sơng, biển mục b trang 165, hoàn thành phiếu học tập: Phân biệt cách li trước hợp tử b Cách li sinh sản cách li sau hợp tử Mức độ Cách li Cách li cách li trước hợp sau hợp tử tử Dấu hiệu phân biệt Bản chất Yếu tố tạo Trường ĐHSP Hà Nội 65 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh nờn s cỏch ly GV: Phát phiếu hoc tập HS: Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hồn thành phiếu GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Nêu dấu hiêu chất phân biệt cách li trước hợp tử sau hợp tử? HS: Đại diện nhóm lên trả lời Đáp án phiếu học tập trang 67 GV: Chiếu đáp án phiếu học tập c Vai trò cách li GV: Hãy nêu vai trị cách li địa lí - Ngăn cản giao phối tự dẫn cách li sinh sản? đến củng cố tăng cường HS: Trả lời phân hóa nhóm gen quần thể bị chia cắt Mối liên quan chế GV: Giải thích hình 40.2 đặt câu hỏi cách li với hình thành lồi Hãy nêu vai trị chế? - Cách li địa lí điều cần thiết cho Cơ chế cách li đóng vai trị nhóm cá thể phân hóa tích định đến xuất loài mới? lũy biến dị di truyền theo nhiều HS: Trả lời hướng khác Cách li địa lí kéo dài dẫn đến cách li sinh sản dẫn đến hình thành lồi IV Củng cố Hãy chọn phương án trả lời Câu Tiêu chuẩn dùng thông dụng để phân biệt lồi? A Tiêu chuẩn hình thái Tr­êng §HSP Hà Nội 66 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị H¶i Ỹn K32A _ Sinh B Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái C Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa D Tiêu chuẩn di truyền V Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước 41 Đáp án phiếu học tập phân biệt nòi địa lí, nịi sinh thái, nịi sinh học Nội dung Khái niệm Ví dụ Các nịi - Là nhóm quần thể phân bố - Chim chào mào Nịi địa lí khu vực xác định Nịi phía Bắc nịi phía Nam - Là nhóm quần thể thích nghi - Cây lành nghạch với điều kiện sinh thái Mọc đồi trọc Hòa xác định Nòi sinh thái Bình → bụi Mọc Yên Bái → than gỗ - Là nhóm quần thể kí sinh - Giun kí sinh ruột lồi vật chủ người Nòi sinh học phần khác ca c th vt ch Trường ĐHSP Hà Nội 67 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh Đáp án phiếu học tập so sánh cách li trước hợp tử sau hợp tử Mức độ Cách li trước hợp tử cách li Cách li sau hợp tử Dấu hiệu phân biệt - Cơ chế cách li ngăn cản - Những trở ngại ngăn Bản chất thụ tinh tạo hợp tử cản việc tạo lai tạo lai bất thụ - Chênh lệch mùa sinh - Do không tương hợp NST sản Yếu tố tạo nên - Khác tập tính bố mẹ số lượng, hình cách li sinh dục thái cấu trúc - Không tương hợp - Sự không tương hợp quan giao cấu nhân tế bào chất hợp tử Bài 42: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI I Mục tiêu Kĩ - Trình bày nguyên nhân, chế, kết phân li tính trạng - Phân biệt phân li tính trạng đồng quy tính trạng - Nêu hướng tiến hóa chung sinh giới Trường ĐHSP Hà Nội 68 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh - Nờu c hướng tiến hóa nhóm lồi Giải thích nhóm sinh vật có nhịp độ tiến hóa không đồng Kĩ - Phát triển lực tư lí thuyết - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ - Hứng thú việc tìm nguồn gốc chung chiều hướng tiến hóa sinh giới II Phương tiện phương pháp Phương tiện - Các tranh, ảnh phóng to - Sơ đồ nguồn gốc lồi chiều hướng tiến hóa Phương pháp - Vấn đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nêu chế hình thành lồi đột biến lớn? Vì hình thành lồi đa bội hóa hay gặp thực vật gặp động vật? Trọng tâm Phân li tính trạng hình thành nhóm phân loại lồi Bài GV nêu vấn đề: Sinh vật ngày đa dạng phong phú, điều giải thích nào? Để trả lời câu hỏi vao bai hôm Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu phân li tính trạng hình thành nhóm phân loi Trường ĐHSP Hà Nội 69 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh Hot ng dạy học Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu VD I Phân li tính trạng hình SGK trang 173 thành nhóm phân loại Yêu cầu trả lời lệnh SGK trang Phân li tính trạng 173 HS: Các dạng trung gian thích a Nguyên nhân nghi bị đào thải ranh giới loài rõ ràng Do chọn lọc tự nhiên tiến hành theo hướng khác GV: Phân tích hình 42.1 trang 173 nhóm đối tượng SGK Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân, chế, kết tượng phân li tính trạng b Cơ chế Tích lũy tăng cường nhiều biến dị có lợi đào thải dạng trung Câu 2: Căn vào đâu người ta xếp gian thích nghi loại vào nhóm phân loại lồi? c Kết Câu 3: Từ sơ đồ phân li tính trạng có Con cháu xuất phát từ gốc chung nhân xét nguồn gốc sinh ngày khác xa khác xa tổ giới ngày nay? tiên ban đầu HS: Thảo luận quan sát sơ đồ trả Kết luận: Toàn loài sinh vật lời ngày có chung nguồn gốc GV: Lấy ví dụ Đồng quy tính trạng Cá mập thuộc lớp cá ngư long thuộc a Ngun nhân nhóm bị sát diệt vong từ đại trung Do chung sống điều sinh, cá voi thuộc lớp thú thích kiện môi trường giống nghi với đời sống nc nờn hỡnh Trường ĐHSP Hà Nội 70 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh dạng chúng giống b Cơ chế nội quan khác Đó Chọn lọc tự nhiên diễn theo tượng đồng quy tính trạng hướng tích lũy biến dị di Vậy đồng quy tính trạng gì? truyền tương tự số loài thuộc HS: Từ VD suy luận trả lời nhóm phân loại khác GV: Nguyên nhân, chế, kết c Kết tượng đồng quy tính trạng? Tạo số nhóm có kiểu hình HS: Trả lời tương tự GV: Nhận xét rút kết luận Kết luận: Q trình tiến hóa diễn theo đường phân li chủ yếu tạo thành nhóm chung nguồn gốc Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều hướng tiến hóa sinh giới Hoạt động dạy học Nội dung GV: Hướng dẫn HS dựa vào hình 42 II Chiều hướng tiến hóa chung trang 173 SGK rút hướng tiến sinh giới hóa sinh giới - Ngày đa dạng phong phú HS: Nghiên cứu SGK trả lời Số lượng loài số lượng cá thể GV: Hãy chứng minh sinh giới tiến lồi lớn hóa theo hướng ngày đa dạng, phong phú? HS: Huy động vốn kiến thức, nêu dẫn chứng, chứng minh GV: Hãy nêu ví dụ chứng minh - Tổ chức ngày cao tiến hóa tổ chức thể sinh Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào → có vật? tế bào → đơn bào → đa bào Tr­êng §HSP Hµ Néi 71 Khãa ln tèt nghiƯp KiỊu Thị Hải Yến K32A _ Sinh C th a bo phân hóa chun HS: Nêu ví dụ chứng minh hóa cao, liên hệ thống GV: Tại thích nghi đươc coi - Thích nghi ngày hợp lí hướng nhất? Những sinh vật đời sau thích HS: Suy luận trả lời nghi thay dạng trước thích nghi Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều hướng tiến hóa nhóm loài Hoạt động dạy học Nội dung GV: Các em nghiên cứu SGK trang 175 III Chiều hướng tiến hóa hồn thành phiếu học tập phân biệt nhóm lồi tiến sinh học, thối sinh học kiên định sinh học Nội dung Tiến Thoái Kiên sinh sinh định học học sinh học Xu hướng Đặc điểm (dấu hiếu) Đại diện Tr­êng §HSP Hà Nội 72 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị H¶i Ỹn K32A _ Sinh GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Độc lập nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập GV: Nhận xét đưa đáp án phiếu học tập Đáp án phiếu học tập trang 73 GV: Trong chiều hướng tiến hóa chiều hướng quan trọng? sao? HS: Suy luận trả lời IV Củng cố Câu Phân biệt tượng phân li tính trạng đồng quy tính trạng Câu Hãy chọn phương án trả lới Dấu hiệu tiến sinh học? A Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày cao B Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày cao C Khu phân bố mở rộng liên tục D hóa nội ngày đa dạng, phong phú Câu Trong việc giải thích nguồn gốc chung lồi, q trình có vai trị chủ yếu: A Quá trình đột biến B Quá trình CLTN C Quá trình phân li tính trạng D Cả A, B, C V Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK trang 176 - Đọc trước chương III, 43 “Sự phát sinh sống trái đất” Tr­êng §HSP Hà Nội 73 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị H¶i Ỹn K32A _ Sinh Đáp án phiếu học tập phân biệt tiến sinh học, thoái sinh học kiên định sinh học Nội dung Tiến sinh học Thoái sinh Kiên định sinh học học - Thích nghi - Kém thích nghi - Duy trì thích Xu hướng ngày hồn với điều kiện môi nghi mức độ ổn thiện trường → ngày định bị tiêu diệt - Số lượng cá thể - Số lượng cá thể tăng Đặc điểm(dấu hiệu) giảm - Tỉ lệ sống sót - Tỉ lệ sống sót - Số lượng cá thể cao thấp khơng tăng - Khu phân bố - Khu phân bố bị không giảm mở rộng liên tục thu hẹp trở - Phân hóa nội nên gián đoạn ngày đa - Phân hóa nơi dạng phong ngày , phú số nhóm bị diệt vong - Nhóm giun trịn, -Một Đai diện trùng, số loài -Lưỡng tiêm, cá dương xỉ, phần sam xương, chim, thú, lớn lưỡng cư, bị hạt kín sát 3.3 Nhận xét GV THPT 3.3.1 Phương pháp tiến hành Trường ĐHSP Hà Nội 74 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh Sau phõn tích nội dung tư liệu thiết kế học chương II, phần - Tiến hoá - sinh học 12 nâng cao, lấy ý kiến nhận xét đánh giá GV số trường THPT với mục đích thăm dị hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài với việc triển khai SGK Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá 3.3.2 Kết Thông qua trao đổi nhận xét đánh, nhận thấy : - Đa số GV cho việc xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần logic kiến thức, quan trọng đặc biệt GV trường tiến hành triển khai thực chương trình SGK - Các thiết kế học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức cho Những kiến thức bổ sung có tính hệ thống, cập nhật với trình độ khoa học kĩ thuật Do giúp cho GV sinh viên trường sử dụng làm tư liệu tham khảo - Các thiết kế học thể vai trò tổ chức giáo viên, phát huy tính tích cực HS đặc biệt hoạt động học tập độc lập HS chiếm phần lớn thời gian tiết học - Các thiết kế học có tính khả thi cao đáp ứng u cầu thực SGK mới, tài liệu có giá trị GV phổ thông đặc biệt sinh viên sư phạm trình học tập lý luận dạy học thực hành rèn luyện kĩ dạy học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tr­êng §HSP Hà Nội 75 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị H¶i Ỹn K32A _ Sinh Kết luận Trong điều kiện hạn chế thời gian lực nghiên cứu đề tài hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu thu kết sau đây: - Đã xây dựng hệ thống tư liệu phục vụ cho dạy học chương II, phần 6, SGK sinh học 12 nâng cao Những tư liệu xếp hệ thống theo nội dung thuận lợi cho việc sử dụng, trích dẫn xác từ tái liệu mới, đảm bảo tính khoa học, đại, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông sinh viên sư phạm - Phân tích nội dung việc cần thiết khâu soạn, thiết kế học, giúp GV thực mục tiêu học, xác định hoạt động phù hợp cách thức tổ chức hoạt động nhận thức HS, giúp HS tự lực lĩnh hội kiến thức, phát triển khả tư Chúng phân tích từ 35 đến 42 rõ thành phần kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ sung Đây tư liệu quan trọng khắc phục khó khăn GV vùng sâu vùng xa, GV trường sinh viên trường sư phạm - Chúng xây dựng thiết kế học cho chương II, phần 6, SGK sinh học 12 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Trong chủ yếu sử dụng hệ thống câu hỏi phiếu học tập để tổ chức hoạt động độc lập HS - Những kết giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy THPT đánh giá có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc, có tính khả thi cao, sử dụng dạy học chương II, phần SGK sinh học 12 nâng cao Nếu triển khai vận dụng góp phần giải khó khăn trường phổ thông nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học Đề nghị Trường ĐHSP Hà Nội 76 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh - B GD – ĐT cần có sách cụ thể để tạo điều kiện khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS - Cố gắng cung cấp trang thiết bị kịp thời, đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi phương pháp dạy học TÀI LIỆU THAM KHO Trường ĐHSP Hà Nội 77 Khóa luận tốt nghiệp Kiều Thị Hải Yến K32A _ Sinh B Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên sinh học (bộ 1) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Viết, Giáo trình tiến hố, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Cự Nhân chủ biên (2005), Sinh học đại cương (tập 1), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (1998), Dạy học lấy HS làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá (tập 1,2), NXB Giáo dục Hà Nội Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng SH – 12 nâng cao, (tập 2) NXB Hà Nội Vũ Văn Vụ, chủ biên (2007), sách GV SH 12 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Văn Vụ, chủ biên (2007), SGK SH 12 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội 10 W.D.Phillips – T.J.Chilton (1991), Sinh học (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội Tr­êng §HSP Hµ Néi 78 ... tài: ? ?Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu thiết kế học góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương II, phần - SGK - sinh học 12 nâng cao? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài - Tìm... vụ cho dạy học chương II: “Nguyên nhân chế tiến hố” thuộc lớp 12 nâng cao Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học SH 12 nâng cao 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích nội dung SGK 12 đặc... II - Phân tích nội dung chương II, xây dựng thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS - Thiết kế số chương II, phục vụ cho việc dạy học Ý nghĩa đóng góp đề tài 3.1 Ý nghĩa - Góp

Ngày đăng: 28/06/2020, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan