Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục động lực phát triển Giáo dục- đào tạo phận nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, nghị đại hội Đảng lần thứ VII, lần thứ VIII xác định: Giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội Ngày giáo dục nhân tố định thắng lợi công nghiệp hoá đại hoá đất níc HiƯn khoa häc kÜ tht cã tèc ®é phát triển nhanh chóng, khoảng - năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi, đổi trước phát triển mạnh mẽ ngành khoa học kĩ thuật đòi hỏi xã hội; Ngành giáo dục- đào tạo nước ta tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Nghị trung ương IV khoá VII đề nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học tất cấp học Nghị trung ương II khóa VIII tiếp tục khẳng định phải đổi phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Để thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà Nước đổi phương pháp giáo dục - đào tạo đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ tri thức vững vàng, có lực chuyên môn cao có phẩm chất đạo đức tốt Muốn có trình độ chuyên môn sâu rộng người giáo viên cần không ngừng trau dồi kiến thức kĩ sư phạm, tìm hiểu tri thức mới, nắm bắt kịp thời với thay đổi khoa học kĩ thuật qua phương tiện thông Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga tin đại chúng thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng Nghĩa người giáo viên phải có đủ đức đủ tài đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo xu hội nhập phát triển kinh tế tri thức Nước ta đường công nghiệp hoá đại hoá, với xu phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật đòi hỏi hệ trẻ nước ta phải trang bị tri thức vững chắc, với yêu cầu xã hội xu phát triển khoa học kĩ thuật, đổi mục tiêu phương pháp đào tạo tất yếu khách quan Giáo dục- đào tạo nước ta tập trung vào việc đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bËc häc nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp người học Về nội dung xuất sách giáo khoa sinh học lớp 10 gồm chương trình nâng cao bước đầu sử dụng đại trà tất trường THPT năm 2006 - 2007 Néi dung cđa s¸ch gi¸o khoa sinh häc có nhiều đổi so với sách giáo khoa lớp 10 cũ Do việc phân tích nội dung yêu cầu cấp thiết thực tiễn giáo dục phổ thông Để có giảng tốt khâu phân tích nội dung xây dựng giảng khâu quan trọng Bởi lẽ giảng kiến thức sách giáo khoa giáo viên cần phải bổ sung kiến thức, phù hợp với phát triển khoa học yêu cầu thực tiễn làm cho giảng sinh động Trong việc triển khai lớp nhằm bồi dưỡng giáo viên phục vụ cho việc thay sách giáo khoa gặp nhiều khó khăn, sinh viên trường sư phạm chưa giành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu sách giáo khoa Vì việc phân tích sách giáo khoa, xác định logic thành phần kiến thức đặc biệt kiến thức bổ sung tài liệu tham khảo khó khăn giáo viên trường THPT Giải vấn đề tạo điều kiện Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga thuận lợi cho giáo viên việc soạn giáo án giảng dạy đặc biệt với sinh viên trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề chọn đề tài : “Ph©n tÝch néi dung, x©y dùng t liƯu, gãp phần nâng cao chất lượng dạy học phần ba vi sinh vËt, s¸ch gi¸o khoa sinh häc líp 10 ban Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiĨu néi dung s¸ch gi¸o khoa sinh häc líp 10 ban Góp phần thực tốt chương trình sách giáo khoa trường THPT năm học tới - Tập dượt nghiên cứu khoa học: Vận dụng lí luận dạy học, phân tích xu hướng đổi míi néi dung s¸ch gi¸o khoa sinh häc NhiƯm vụ đề tài - Phân tích nội dung chương phần sinh học vi sinh vật SGK lớp 10 ban - Xây dựng hệ thống tư liệu để sáng tỏ kiến thức tư liệu phục vụ cho dạy học chương cđa phÇn sinh häc vi sinh vËt, SGK líp 10 ban - Phân tích chương trình phần sinh học vi sinh vật cần xác định: +Mục tiêu kiến thức +Thành phần kiến thức +Kiến thức bổ sung - Lấy ý kiến đánh giá giáo viên số trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những biện pháp làm sáng tỏ nội dung giảng - SGK lớp 10 ban 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Høa Thị Nga - Phần sinh học vi sinh vật SGK lớp 10 ban Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu - Nghiên cứu mục tiêu phương hướng cải cách giáo dục - Nghiên cứu mục tiêu phương pháp ®ỉi míi vỊ néi dung SGK sinh häc THPT - Phân tích nội dung SGK lớp 10 5.2 Phương pháp điều tra - Tìm hiểu tình hình giảng dạy SGK lớp 10 trường THPT - Tìm hiểu tình hình học tập học sinh trường học 5.3 Phương pháp chuyên gia - Lấy ý kiến chuyên gia giáo viên phổ thông kết phân tích nội dung dạy Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Phần 2: nội dung TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU Chương 1: Những sở lý thuyết phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tÝch cùc cña häc sinh TÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp 1.1 Kh¸i niƯm tÝnh tÝch cùc 1.1.1 TÝnh tÝch cùc x· héi Theo quan ®iĨm vật biện chứng tính tích cực chÊt vèn cã cđa ngêi NhiƯm vơ cđa gi¸o dục phát huy tính tích cực vốn có người Vậy tính tích cực gì? Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa người hành động 1.1.2 Tính tích cực học tập Học tập hoạt động trí tuệ nên tính tích cực thể hoạt động trí tuệ, có nhiều định nghĩa tính tích cực học tập: Rebrova định nghĩa: Tính tích cực học tập học sinh tượng sư phạm thể cố gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập Trần Bá Hoành: Hoạt động học tập dạng hoạt động đặc biệt hoạt ®éng nhËn thøc TÝnh tÝch cùc häc tËp ®ång nghÜa víi tÝnh tÝch cùc nhËn thøc TÝnh tÝch cùc nhËn thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững tri thức Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga 1.2 Nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝch cùc häc tËp 1.2.1 Tính tích cực hoạt động trí tuệ (theo G.ISUKINA, 1976) Học sinh khao khát tự nguyện trả lời câu hỏi giáo viên bổ sung câu trả lời bạn Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi phải giải thích mong muốn đóng góp với thầy, với bạn nội dung, thông tin nội dung học 1.2.2 Về cảm xúc Học sinh hăng hái, hào hứng phấn khởi học tập Tâm trạng ngạc nhiên, day dứt trước tình huống, tập khó Học sinh hoài nghi trước câu hỏi bạn, câu giải đáp thầy 1.2.3 Về ý chí Tập trung ý vào nội dung học, chăm lắng nghe quên chơi Không nản chí trước khó khăn, kiên trì giải nhiệm vụ như: Một tập khó, thí nghiệm Phản ứng chuông hết tiết học, tiếc rẻ, cố làm xong, vội vàng gấp chơi Căn vào biểu để xem học sinh có tính tích cực hay không mà giáo viên có phương pháp dạy häc tỉ chøc nh»m kh¬i dËy tÝnh tÝch cùc cđa học sinh tốt 1.3 Các cấp độ tÝnh tÝch cùc häc tËp 1.3.1 Sao chÐp, b¾t chíc Đây cấp độ thấp tính tích cực, thường gặp học thực hành, rèn luyện kĩ học sinh phải tích cực làm theo động tác giáo viên hướng dẫn Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga 1.3.2 Tìm tòi thực Học sinh không chịu làm theo cách giải giáo viên mà tự tìm tòi cách giải vấn đề hợp lí giải tập ngắn gọn 1.3.3 Sáng tạo Học sinh chủ động đề xuất tình mới, giả thiết để tự giải vấn đề em tự thay đổi yếu tố thí nghiệm làm thí nghiệm để chứng minh cho nội dung học tự xây dựng tập toán Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập 2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp tích cực đề cao vai trò người học đặt học sinh vào vị trí trung tâm trình dạy học mục đích xuất phát từ người học người cho học Nội dung cđa bµi häc häc sinh lùa chän phï hợp với hứng thú học sinh Sau học kết khả học sinh, học sinh tự chịu trách nhiệm kết 2.2 Dạy học tổ chức hoạt động Trong dạy học tích cực giáo viên đặt tình làm nảy sinh nhu cầu nhận thức xác định đối tượng phù hợp tổ chức, hướng dẫn học sinh độc lập hoạt động Hiện thường tổ chức cho học sinh hoạt động theo đường khoa học, tổ chức khám phá tri thức, cụ thể tạo điều kiện để học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng giác quan theo quy trình phương pháp nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga 2.3 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Giáo viên hướng dẫn em tự tìm đường đến kiến thức, khuyến khích hoạt động khám phá tri thức học sinh Dạy học theo phương pháp áp dụng quy trình phương pháp nghiên cứu nên em không hiểu ghi nhớ mà cần phải có cố gắng trí tuệ, tìm tri thức mới, tạo điều kiện để học sinh tự học, tự nghiên cứu có phương pháp tiếp tục học sau Vì lẽ đó, phương pháp dạy học tÝch cùc t¹o sù chun biÕn tõ häc thơ động sang tự học chủ động 2.4 Dạy học cá thể hoá dạy học hợp tác Phương pháp dạy học tích cực chủ yếu theo phương pháp đối thoại thầy trò Giáo viên đặt nhiều mức độ câu hỏi khác nhau, học sinh độc lập giải Qua thảo luận trao đổi bạn nhóm, tổ, uốn nắn giáo viên mà học sinh bộc lộ tính cách, lực nhận thức học cách giải quyết, cách trình bày vấn đề từ tự nâng lên trình độ 2.5 Dạy học đề cao việc tự đánh giá Học sinh đánh giá tự đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ không bổ sung kiến thức mà phát triển lực tư duy, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm có ý thức vươn lên đạt kết cao Như phương pháp dạy học tích cực người giáo dục trở thành người tự giáo dục không nâng cao trình độ cho người học mà nâng cao trình độ lực sư phạm cho người thầy Dựa sở ta thấy rõ ràng đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan phải đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Với phương pháp giáo viên có vai trò người cố vấn, điều khiển học sinh tham gia vào hoạt động học nhằm chiếm lĩnh tri thức Vì đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng trau dồi nâng cao kiến thức, lực sư phạm nhằm hoàn thành tốt vai trò người thầy Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Chương 2: Kết bàn luận Chương I: chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật Bài 22 Dinh dưỡng , chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật Mục tiêu kiến thức - Trình bày kiểu dinh dưỡng VSV (quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng) - Phân biệt kiểu hô hấp lên men VSV - Phân biệt môi trường sống VSV (môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp, môi trường bán tổng hợp) Kiến thức trọng tâm - Cơ sở phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV: Nguồn cacbon, lượng - Yếu tố đặc trưng để xác định kiểu hô hấp lên men VSV (chất nhận electron cuối cùng, sản phẩm hiệu suất lượng) Các thành phần kiến thức 3.1 Kiến thức chủ yếu * VSV VSV có cấu trúc tế bào đơn giản nhỏ bé, phần lớn vi sinh vật thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào chúng lại có mặt khắp nơi có hoạt tính trao đổi chất đa dạng hẳn sinh vật bậc cao VD: Vi khuẩn lam có khả tự dưỡng không xanh hay hình thức quang tự dưỡng không thải O2 gặp số vi khuẩn (vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục vi khuẩn lưu huỳnh màu tía) Hay kiểu hoá tự dưỡng (hoặc hoá dưỡng vô cơ) chưa gặp thực vật hay động vật Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga * Các loại môi trường Căn vào chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật chia làm ba bậc - Môi trường dùng chất tự nhiên - Môi trường tổng hợp - Môi trường bán tổng hợp * Các kiểu dinh dìng chÝnh ë vi sinh vËt - Quang tù dìng - Quang dị dưỡng - Hoá tự dưỡng - Hoá dị dưỡng * Các kiểu hô hấp vi sinh vật - Hô hấp hiếu khí: Trong tế bào diễn trình ôxi hoá phân tử hữu mà chất nhận electoron cuối oxi phân tử Sản phẩm phân giải cuối CO2 H2O - Hô hấp kị khí: Là trình phân giải cacbohidrat để thu lượng cho tế bào, chất nhận electoron cuối chuỗi truyền electoron phân tử vô oxi phân tử * Lên men Lên men trình chuyển hoá kị khí diễn tế bào chất, chất cho electoron chất nhận electoron phân tử hữu VD: Nấm lên men rượu etylic từ glucozơ sử dụng axetaldehit làm chất nhận điện tử từ NADH2 3.2 Kiến thức bổ sung: Ngoài ba môi trường sử dụng để nuôi cấy VSV phòng thí nghiệm thực tế người ta thường dùng loại môi trường dễ kiếm, giá thành hợp lý khoai tây, giá đỗ, cà chua, đậu tương phế phụ phẩm công nghiệp rỉ đường, cám gạo thay cho hợp chất đắt tiền Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga 5.2 Loại virut gây bệnh AIDS Được gọi virút HIV loại Retrovirut, để sản sinh nhân lên chúng thực trình chép ngược từ ARN thành ADN axit dezoxynucleic nµy gia nhËp vµo NST cđa tÕ bµo vËt chủ, chúng nhân lên tế bào chủ, nhân lên đến giai doạn định (thường vài năm đến vài chục năm tuỳ theo điều kiện sinh sống thể trạng thể) ADN biến thành provirut hoạt động sản sinh ARN virút, từ tạo thành phần Retrovirut, phá vỡ tế bào vật chủ, lan truyền xâm nhập vào tế bào lân cận , mà phá vỡ hàng loạt tế bào làm chức miễn dịch thể chủ Những virút lan truyền qua đường sinh hoạt tình dục (tinh trùng dịch sinh dục) truyền máu, mẹ mắc bệnh truyền sang 5.3 Các tế bào bạch cầu (Limphocytes) TCD4 Là mục tiêu công virut HIV Chính tế bào thực chức đáp ứng điều khiển miễn dịch Bệnh AIDS diễn dần phá huỷ chậm chạp, chiều, dẫn đến làm khả tế bào làm chức miễn dịch biến thể thành mảnh đất trống cho tất bệnh truyền nhiễm hội gắn với AIDS 5.4 Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải * Suy giảm miễn dịch không đáp ứng miễn dịch đầy đủ Người ta chia làm hai loại: - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh: Cã ë nh÷ng ngêi sinh hƯ thèng miễn dịch bị khiếm khuyết Sự sai sót gen thiếu vắng số gen nhận từ cha mẹ dẫn đến suy giảm miễn dịch - Suy giảm miễn dịch mắc phải: Hàng loạt loại thuốc, ung thư, tác nhân truyền nhiễm gây nên suy giảm miễn dịch mắc phải * Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga Sự nhiễm HIV: HIV Reteovirut mang genom ARN có enzim mã ngược, có vỏ lipoprotein Trên bề mặt vỏ có gai glicoprotein với khối lượng phân tử 120.000, nên gọi tắt gp 120 Các gai cho phép HIV gắn vào thụ thể CD4 có số tế bào limpho khác tế bào biểu mô, số tế bào không thụ thể CD4 bị nhiễm HIV với tần số thấp Sau HIV xâm nhập vào tế bào, nhờ enzim mã ngược sợi arn virut tạo thành ADN, gắn ADN nhiễm sắc thể tế bào chủ dạng tiền virut Vì kháng thể chống HIV không ngăn cản bệnh Virút thoát khỏi bảo vệ miễn dịch cách thay đổi tính kháng nguyên nhanh chóng Tỉ lệ tạo thành ADN đột biến từ ARN cao, gần lần gen HIV có sai sót, nên hạt virút tạo thành khác chỗ HIV thoát khỏi hệ thống miễn dịch chúng nằm không bào đại thực bào Hơn tế bào nhiễm dung hợp với tế bào không nhiễm để nhân lên mà chạm chán với kháng thể lưu động (Nguyễn lân Dũng (2000) VSVH , NXB GiáoDục, Trang 478) 5.5.Virút chép ngược có ARN nguyên liệu di truyền chúng khác với ARN virút khác khả tạo nên enzim chép ngược, theo nhiễm tế bào chủ phân tử enzim giải phóng gây nên tổng hợp ADN từ khuôn mẫu ARN virut Theo cách gen virut biến đổi từ dạng ARN thành ADN chủ nhân khác với ADN hoà nhập từ dạng virút khác, ADN có nguồn gốc từ virút chép ngược lại trở nên có hoạt tính mà không cần giết chết tế bào chủ (W.D PHILIPST.J CHILTON (2003) Sinh häc tËp 2, NXB Gi¸o Dơc, Trang 121) Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Bài 31 virút gây bệnh ứng dụng virút thùc tiƠn Mơc tiªu vỊ kiÕn thøc - Häc sinh hiểu virút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật côn trùng để qua thấy mối nguy hiểm chúng sức khoẻ người mà gây hại cho kinh tế quốc dân - Trình bày nguyªn lý cđa kü tht di trun cã sư dơng phagơ, từ hiểu nguyên tắc sản xuất mét sè s¶n phÈm thÕ hƯ míi dïng y học nông nghiệp Kiến thức trọng tâm - Các virút gây bệnh cho sinh vật, thực vật côn trùng - ứng dụng thực tiễn Thành phÇn kiÕn thøc 3.1 KiÕn thøc chđ u 3.1.1 Virót kÝ sinh ë vi sinh vËt ( Phag¬) - Virót kí sinh hầu hết vi sinh vật nhân sơ (xạ khuẩn, vi khuẩn) vi sinh vật nhân chuẩn (nấm men, nấm sợi) - Virút gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh như: Sản xuất kháng sinh, sinh khối thuốc trừ sâu sinh học, mì 3.1.2 Virút kí sinh thực vật (khảng 1000 loài) * Quá trình xâm nhập virút vào thực vật - Virút không tự xâm nhập vào thực vật - Đa số virút xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng: Hút nhựa bị bệnh truyền sang lành - Một số virút xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn phấn hoa, giun ăn rễ nấm kí sinh * Đặc điểm bị nhiễm virút Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga - Sau nhân lên tế bào, virút lan sang tế bào khác qua cầu sinh chất - Lá bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoắn, héo, vàng, rụng - Thân bị lùn virút * Cách phòng bệnh virút: - Chọn giống bệnh - Vệ sinh đồng ruộng - Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh (các loại bọ trĩ, bọ rầy) 3.1.3 Virút kí sinh côn trïng * Nhãm virót chØ kÝ sinh ë c«n trïng (côn trùng vật chủ) * Nhóm virút kí sinh côn trùng sau nhiễm vào người động vật - 150 loại virút kí sinh côn trùng gây bệnh cho người động vật (muỗi, bọ chét) - Virút thường sinh độc tố, muỗi đốt người động vật virút xâm nhiễm gây bệnh Ví dụ: Virút HBV gây viêm gan B * Lưu ý: Tuỳ loại virút mà virion dạng trần hay nằm bọc Protein đặc biệt dạng tinh thĨ gäi lµ thĨ bäc 3.1.4 øng dơng sản xuất chế phẩm sinh học (interferonifn) * Cơ sở khoa học: - Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng cắt bỏ không ảnh hưởng đến trình nhân lên - Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn - Dùng phagơ làm vật chuyển gen Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga * Quy trình: - Tách gen IFN người nhờ enzim - Gắn gen IFN vào ADN, tạo phagơ tái tổ hợp - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli - Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp môi trường lên men để tổng hợp IFN * Vai trò: IFN có khả chống virút, tế bào ung thư khả miễn dịch 3.1.5 ứng dụng vi rút nông nghiệp: Thuốc trừ sâu từ virút Tính u viƯt cđa thc trõ s©u tõ virót - Virót có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật côn trùng có ích - Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ Kiến thức bổ sung - Các đường lây nhiễm virút - Các bệnh virut gây người Tư liệu Tăng cường đáp ứng miễn dịch không đủ so với nhu cầu phải tăng cường nhiều biện pháp ta phải sử dụng chất, huyết thanh, vacxin, đáp ứng miễn dịch 5.1 Vacxin chế phẩm vi sinh vật - Nguyên lí: Tạo thể đáp ứng miễn dịch đặc hiệu (chủ động) - Đặc tính: Giống kháng nguyên + Tính mẫn cảm khả gây đáp ứng miễn dịch, kháng thể + Tính kháng nguyên (hay tính sinh kháng thể): Kháng nguyên có kích thích thể sinh kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên nằm vacxin Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá ln tèt nghiƯp *** Høa ThÞ Nga + TÝnh hiƯu lực: Tính bình diện cá thể + Tính vô hại: Là đòi hỏi tất yếu vacxin - Các loại vacxin: Vacxin chết, vacxin sống giảm độc vacxin đơn vị + Vacxin chết: Là loại vacxin cổ điển nhất, sản xuất cách giết chết yếu tố gây bệnh biện pháp vật lí, hoá học + Vacxin nhược độc làm từ chủng virút, vi khuẩn không độc không độc sống + Vacxin đơn vị tương đối tinh khiết sản xuất từ độc tố kháng nguyên * Kháng huyết thanh: Huyêt chứa một, vài kháng thể - Nguyên lí: Sử dụng kháng huyết thanh, tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu tạm thời - Mục đích để trị bệnh cấp tính đó: + Phòng bệnh có nguy chuyển thành dịch nguy hiểm + Phòng bệnh cho người có khả lây bệnh cao ổ dịch - Thời gian phòng bệnh ngắn cần tiêm vacxin bổ sung để phòng bệnh lâu dài Bài 32 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Mục tiêu kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh qua nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Høa Thị Nga - Học sinh trình bày khái niệm miễn dịch.Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch Kiến thức trọng tâm - Nắm khái niệm - Biết đề biện pháp phòng chống bệnh có hiệu Thành phần kiến thức 3.1 Kiến thức chủ u 3.1.1 BƯnh trun nhiƠm BƯnh trun nhiƠm lµ bƯnh lây lan từ thể sang thể khác - Vi sinh vật muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: + Độc lực đủ mạnh + Số lượng đủ lớn + Đường vào phù hợp 3.1.2 Phương thức lây truyền Tuỳ loại VSV mà lan truyền theo đường khác * Truyền ngang: - Qua Sol khí - Qua đường tiêu hoá - Qua tiÕp xóc trùc tiÕp, qua vÕt th¬ng, qua quan hệ tình dục, hay hôn hay qua đồ dùng ngày - Qua động vật cắn côn trùng ®èt * Trun däc: Trun tõ mĐ sang thai nhi qua thai, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ 3.1.3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp Virút - Bệnh đường hô hấp - Bệnh đường tiêu hoá Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga - Bệnh hệ thần kinh - Bệnh đường sinh dục - Bệnh da *Liên hệ: Dựa vào đường lây nhiễm muốn phòng bệnh virut phải thực biện pháp như: Vệ sinh, tiêm phòng *Lưu ý: Phòng tránh bệnh truyền nhiễm: - Tiêm phòng vacxin - Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh> - Vệ sinh nhân môi truờng sống 3.1.4 Miễn dịch Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu * Miễn dịch không đặc hiệu: - Định nghĩa: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không phân biệt loại kháng nguyên - Vai trò: + Không đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên Miễn dịch không đặc hiệu có tác dụng trước chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng * Miễn dịch đặc hiệu: - Khái niệm: Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch hình thành để đáp lại cách đặc hiệu xâm nhập kháng nguyên lạ * MiƠn dÞch thĨ dÞch : - MiƠn dÞch thĨ dịch miễn dịch sản xuất kháng thể (có máu bạch huyết ) - Kháng nguyên: Là chất lạ (Prôtêin) có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga - Kháng thể: Là Prôtêin sản xuất để đáp lại xâm nhập kháng nguyên lạ - Các phản ứng: Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể (Kháng nguyên phản ứng với kháng thể mà kích thích tạo thành) *Miễn dịch tế bào: - Miễn dịch tế bào miễn dịch có tham gia của tế bào T độc - Vai trò: +Tế bào T phát tế bào nhiễm Prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm virút không nhân lên - Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực virút nằm tế bào nên thoát khỏi công kháng thể * Phòng chống bệnh trun nhiƠm KiÕn thøc bỉ sung TÕ bµo limpho T tuyến yên sản xuất, chịu trách nhiệm trả lời miễn dịch tế bào, tiếp xúc với kháng nguyên tương ứng phình to phân chia nhanh tạo loạt tế bào giống gọi Clon, tế bào Clon sinh kháng thể kháng thể dính bề mặt tế bào.Tế bào limpho T lúc gọi Tế bào T độc di chuyển dến khu vực bị tổn thương, công trực tiếp vi khuẩn gây bệnh giải phóng vào môi trường chất hoá học giết chết tác nhân gây bệnh Các tác nhân tác động đặc trưng lên tế bào thực hiƯn thùc bµo - TÕ bµo limpho B: Lµ tiỊn thân tế bào sản sinh kháng thể (tế bào huyết tương) Khi tế bào B bị kích thích chúng phình to sinh sản để tạo Clon tương tự tế bào T, tế bào Clon lại biệt hoá để tạo thành tương bào (tế bào huyết tương) chúng lại mô limpho, chúng có mạng lưới nội chất hạt phát triển biệt hoá để sản xuất sinh kháng thể với tốc độ 2000 phân tử /1 giây/ tế bào Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga Các kháng thể vào máu có nhiều tác dụng khác phá huỷ hay làm tan vi khuẩn, kháng thể gắn với bề mặt vi khuẩn làm cho mẫn cảm với đại thực bào Các tế bào nhớ Clon Limpho, mạnh nhiều Sự có mặt kháng thể tuần hoàn máu tế bào nhớ mạch limpho tạo phản vệ kéo dài miễn dịch 5.Tư liệu 5.1 Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp địa phương *Bệnh Chalmydia(nấm Clamydia) - Triệu trứng tác hại: Gây ngứa, chuyển thành viêm phần phụ, tổn thương vòi trứng, dẫn tới vô sinh, gây có thai tử cung - Phương thức lây lan: Lây truyền qua đường quan hệ tình dục - Phòng tránh: Giữ vệ sinh, thực an toàn tình dục *Bệnh viêm gan B (virót HBV) - TriƯu trøng: Vµng da, sng gan, cã x¬ gan dÉn tíi ung th gan - Phương thức lây lan: Lây truyền qua đường máu, qua ®êng quan hƯ t×nh dơc, tõ mĐ sang - Phòng tránh: +Thực an toàn truyền máu +Không tiêm chích ma tuý +Quan hệ tình dục an toàn *Bệnh dại (Virút Rhabdo) - Triệu trứng tác hại: + Người bị chó dại cắn tuỳ theo vết thương mà phát bệnh nhanh hay chậm +Sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, bị điên chết - Phương thức lây lan: Do chó dại cắn - Phòng tránh: Thực tiêm phòng dại cho chó Nếu phát bệnh dại phải tiêm đủ liều Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga *Bệnh tả: (Vi khuẩn tả) - Triệu trứng tác hại: ỉa chảy, nôn, nước, muối, thân nhiệt hạ, co rút - Phương thức lây lan: + Qua ăn uống +Tiếp xúc với nguồn bệnh - Phòng tránh: +Vệ sinh ăn uống +Tiêm phòng 5.2 Tế bào limpho thực bào (Limphocyte Marophage) Hệ thống miễn dịch động vật có xương sống thiết lập tế bào limpho kháng thể chúng tạo Cơ thể người số lớn tế bào limpho canh giữ, chúng có mặt tất quan trừ mô thần kinh Các tế bào tập trung quan sinh tế bào limpho, tuyến yên, tuỷ xương, hạch bạch huyết, lách máu hệ limpho Các tế bào limpho có màng chất nguyên sinh thụ thể có khả nhận biết phân tử kháng nguyên phản ứng với chúng Khi tương tác với AG hoạt động tế bào limpho thực chức miễn dịch chúng, tế bào limpho tế bào có khả miễn dịch thể Người ta phân biệt loại chủ yếu tế bào limpho T B Các tế bào limpho B biến đổi thành tương bào (Plasmacyte), từ sản sinh Ig tự (miễn dịch dịch thể), tế bào limpho T có chức năng: Nó phối hợp với tế bào limphoB phản xạ miễn dịch dịch thể, mang đặc điểm miễn dịch tế bào ( Nguyễn Thành Đạt (2005), SHVSV,Nxb Đại học sư phạm,tr.258) 5.3 Các quan tạo tế bào limpho Các quan tạo máu thể động vật có xương sống lách tuỷ xương dòng tế bào máu khác xác định là: Các tế bào hồng cầu (eryth rocyte), bạch cầu có hạt (leucocyte granulaires), Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga monocyte(đơn cầu), tế bào limpho (limpho cyte) Các dòng tế bào limpho khác biết với tế bào limpho hình thành hồng cầu, ba loại tế bào bạch cầu có hạt đơn cầu Dòng tế bào limpho khác quan hình thành tế bào limpho * Cơ quan tạo máu (lá lách tuỷ xương) CSS - Tế bào nguồn máu CSE - Tế bào nguồn hồng cầu CSG - Tế bào nguồn bạch cầu có hạt CSM - Tế bào nguồn đơn cầu CSL - Tế bào nguồn tế bào limpho E - Eyry throcyte GN - Tế bào bạch cầu trung tính có hạt GE - Tế bào bạch cầu có hạt eosinophile GB - Tế bào bạch cầu ưa kiềm có hạt Mo - Monocyte *Cơ quan tạo limpho sơ cấp Tuyến yên CSL - Tế bào nguồn cđa tÕ bµo limpho Lti - TÕ bµo limpho T non B - Th Fabricius (ë chim) hay tủ x¬ng (tuỷ) quan chưa rõ (động vật có vú) Lbi - Tế bào limpho B non *Cơ quan tạo limpho thứ cấp (hạt, hạch limpho, lách) Lti Lbi - Các tế bào limpho T limpho B non Lte Lbe - Các tế bào limpho T hay B trưởng thành hoạt động P- Tương bào Ma - Đại thực bào ( Nguyễn Thành Đạt (2005), SHVSV,Nxb Đại học sư phạm,tr.260) Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp *** Hứa Thị Nga Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Trong giảng dạy khâu thiết kế giảng có ý nghĩa định đến chất lượng dạy học khâu phân tích giảng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ dạy học là: Kĩ xác định mục tiêu học, xác định thành phần kiến thức, kiến thức trọng tâm, lôgic học, xác định phương tiện, phương pháp dạy học phù hợp với nội dung kiến thức Những kĩ hình thành thông qua việc phân tích nội dung học Khó khăn lớn dạy học bổ sung kiến thức vào học đặc biệt điều kiện SGK đưa vào sử dụng việc phân tÝch néi dung, x©y dùng t liƯu cã ý nghÜa thực tiễn to lớn đáp ứng yêu cầu việc triển khai SGK Chúng tiến hành phân tích nội dung, xây dựng tư liệu cho phần SGK Sinh học 10 ban bản, qua thăm dò ý kiến nhiều giáo viên chuyên gia giáo dục đánh giá tốt Các tư liệu khai thác đảm bảo xác cập nhật sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông sinh viên sư phạm Kiến nghị - Cung cấp đầy đủ tư liệu, SGK cho giáo viên - Bên cạnh cần cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học để giảng tốt - Đảng Nhà nước cần có sách khuyến khích vật chất tinh thần để động viên giáo viên cải tiến phương pháp dạy học Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2003) Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị (2004) Hoá sinh học, Nxb Giáo dục Nguyễn Lân Dũng (2004) Hỏi ®¸p vỊ thÕ giíi vi sinh vËt, Nxb Gi¸o dơc Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000) Vi sinh vËt häc NXB Gi¸o dơc Ngun Thành Đạt (1999), CSSHVSV Tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2004), CSSHVSV Tập 2, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thành đạt, Phạm Văn Lập (2006) Sách giáo khoa sinh học 10 ban bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2006) Sách giáo viên sinh học 10 ban bản, Nxb Giáo dục 9.Trần Bá Hoàng (1998), dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục 10 W.DphilipsT.JchilTon (2003) Sinh học, Tập 2, Nxb Giáo dục 11 Vũ Văn Vụ , Vũ §øc Lu (2006) sinh häc 10 ban n©ng cao, Nxb Giáo dục 12 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu (2006) Sách giáo khoa sinh học 10 ban nâng cao, Nxb Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Lớp K29B sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp *** Hứa Thị Nga Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Phần Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 1: Những sở lí thuyết phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực häc sinh TÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp 1.1 Kh¸i niƯm tÝnh tÝch cùc 1.2 Nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝch cùc häc tập 1.3 Các cấp độ tính tích cực học tập Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Chương 2: Kết bàn luận Phần Kết luận kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Trường ĐHSP Hà Nội Líp K29B sinh - KTNN ... giáo vi n vi c soạn giáo án giảng dạy đặc biệt với sinh vi n trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề chọn đề tài : Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần. .. cứu khoa học: Vận dụng lí luận dạy học, phân tích xu hướng đổi nội dung sách giáo khoa sinh học Nhiệm vụ đề tài - Phân tích nội dung chương phần sinh học vi sinh vật SGK lớp 10 ban - Xây dựng hệ... Xây dựng hệ thống tư liệu để sáng tỏ kiến thức tư liệu phục vụ cho dạy học chương phần sinh học vi sinh vật, SGK lớp 10 ban - Phân tích chương trình phần sinh học vi sinh vật cần xác định: