Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c lời cảm ơn Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Đình Tuấn ®· trùc tiÕp híng dÉn vµ gióp ®ì em tËn tình suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo tổ Sinh KTNN, trường trung học phổ thông Xuân Hòa tỉnh Vĩnh Phúc toàn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Hằng Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Lời cam đoan Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với cố gắng, độc lập nghiên cứu thân Tôi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu đề tài không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Hằng Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Mục Lục Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Phần I: Mở đầu PhÇn II Néi dung kết nghiên cứu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu phương pháp tích cực TÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh Ph¬ng pháp dạy học tích cực Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Đối tượng 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Chương Kết nghiên cứu vµ bµn luËn 12 3.1 Ph©n tÝch néi dung 12 3.2 ThiÕt kÕ bµi häc 50 3.3 Đánh giá chất lượng phân tích nội dung, xây dựng tư liệu thiết kế giảng 60 PhÇn III KÕt luận kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế nước ta đứng trước hội lớn thách thức không nhỏ Đánh giá khái quát 20 năm đổi mới, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Công đổi 20 năm qua đạt thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên chúng có mặt hạn chế: Nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển tồn nguy tụt hậu xa kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ so với nước khu vực giới Để khắc phục nguy tụt hậu, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, mục tiêu phương hướng phát triển đất nước năm 2006 2010 đến năm 2020 xác định Đại hội X Đảng nêu rõ: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo cấu, hệ thống, nội dung, phương pháp, chế quản lý Giáo dục phải nhằm đào tào người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Có phẩm chất tốt đẹp dân tộc, có lực lĩnh thích ứng với biến đổi xã hội kinh tế thị trường, yêu cầu đổi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thực Nghị Đảng Luật giáo dục năm qua ngành giáo dục bước đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao, động sáng tạo hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xã hội phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo phải đổi toàn điện đồng có hệ thống nội dung xác định khâu đột phá Chính SGK nâng cao thực tất trường THPT Đây yếu tố khách quan tạo động lực quan trọng thúc đẩy trình đổi PPDH Tuy nhiên nội dung SGK nâng Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c cao có nhiều thay đổi nội dung, hình thức trình bày, phương pháp tiếp cận so với SGK nên việc triển khai gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có trình nghiên cứu thực nghiệm Lý luận dạy học đại khẳng định nội dung giữ vai trò chủ đạo, quy định PPDH Nội dung SGK nâng cao xây dựng theo quan điểm chủ đạo dạy học lấy HS làm trung tâm Chính PPDH phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Để đạt mục tiêu SGK nâng cao người dạy phải thấm nhuần quan điểm xây dựng phát triển nội dung, hiểu biết sâu sắc nội dung kiến thức, lôgic kiến thức từng chương Trong điều kiện việc nghiên cứu nội dung SGK nâng cao, xây dựng tư liệu tham khảo thiết kế học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn GD phổ thông Mặt khác khó khăn thời gian, kinh phÝ nªn viƯc tËp hn GV thay SGK chưa rộng rãi, nhiều GV chưa nghiên cứu kĩ nội dung SGK, đặc biệt GV vùng khó khăn, GV trường, SV trường ĐHSP Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu với mong muốn góp phần tháo gỡ khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học lớp 12 nâng cao tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương III Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất - SGK sinh học 12 nâng cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Góp phần khắc phục khó khăn thực có hiệu SGK sinh học 12 nâng cao, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức tiến hóa trường phổ thông Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Tập dượt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ dạy học bản, đặc biệt nhóm kỹ phân tích bài, lựa chọn phương tiện, kỹ thiết kế học theo hướng tích cực Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên trường, giáo viên nơi gặp nhiều khó khăn tài liệu, phương tiện dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích nội dung chương III: Sự phát sinh sống Trái Đất phần: VI Tiến hóa SGK sinh häc 12 – n©ng cao X©y dùng hƯ thèng t liệu làm sáng tỏ nội dung kiến thức tư liệu phục vụ cho việc dạy học chương III: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất phần VI Tiến hóa SGK sinh học 12 nâng cao Thiết kế giảng theo híng ph¸t huy tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Đóng góp đề tài Cung cấp tư liệu kiến thức bổ sung cho chương III: Sự phát sinh sống Trái Đất góp phần khắc phục khó khăn cho GV vùng sâu vùng xa Đề xuất hướng thiết kế học tích cực góp phần triển khai thực SGK nâng cao, tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm GV trường chưa có nhiều thời gian tìm hiểu Phần ii nội dung kết nghiên cứu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu phương pháp tích cực: 1.1 Trên giới Phương pháp dạy học tích cực (DHTC), đề xuất Anh năm 1920, víi sù xt hiƯn cđa nhµ trêng kiĨu míi ý đến hoạt động tự quản học sinh Sau 50 năm phát triển mở rộng hầu Anh, Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Pháp, Đức, Mỹ, Liên Xô (cũ) với ý tưởng “nªn båi dìng tÝnh tù lùc cđa häc sinh, nªn phát triển tư học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề, tăng cường sử dụng câu hỏi kích thích tư Trong định nghĩa, khái niệm không cung cấp dạng khái niệm có sẵn mà phải dẫn dắt học sinh tới khái quát hoá đường độc lập nghiên cứu sở giới thiệu cho học sinh phương pháp khoa học, tập đưa tập sáng tạo nhằm phát triển tính độc lập sáng tạo tư em Những đóng góp đáng kể lĩnh vực phải kĨ ®Õn: M.A Danhilop, Alecep M, OntÝuc.V, Zancop, Brunop E.p, Satacop Mn, Okon, Crupkaia N.A Xu thÕ cđa thÕ giíi nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể, vừa mục đích cuối trình Như vai trò giáo dục Không tích tụ tri thức mà thức tỉnh tiềm sáng tạo người Làm cho người hưởng quyền giáo dục mà tổ chức giới UNESCO khẳng định Phương pháp dạy học coi trọng phương pháp tự rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy tính tích cực tư độc lập, theo nhóm nhỏ thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế, giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nhiệm cá nhân, tập thể học sinh để xây dựng 1.2 Trong nước nước ta vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 60 với hiệu Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo phương pháp thầy tổ chức trình dạy học, trò chủ động tiếp thu khái niƯm tõ SGK vµ tµi liƯu híng dÉn, tµi liƯu tham khảo để giành lấy kiến thức Từ năm 1975 có nhiều công trình Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c nghiên cứu phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS Trong tác giả ®Ị cËp ®Õn nhiỊu biƯn ph¸p ®Ĩ rÌn lun trÝ thông minh cho HS như: Trần Bá Hoành: Rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua chương di truyền biến dị (nghiên cứu giáo dục số 18- 1996), Nguyễn Văn Vinh, Đặng Thị Dạ Thuỷ (Luận án thạc sĩ khoa học tâm lý 1997) Sử dụng công tác ®éc lËp víi SGK ®Ĩ ph¸t huy TTC cđa HS Đinh Quang Báo: Hình thành phương pháp học tập dạy học sinh học Giáo sư Trần Bá Hoành NCGD số Dạy học lấy học sinh trung tâm Năm 1996 Bộ GD-ĐT có chương trình nghiên cứu: Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học Hầu hết công trình nêu sâu vào nghiên cứu sở lý luận, số đề tài theo hướng vận dụng vào giảng dạy phân môn sinh học trường phổ thông, song số lượng thiếu tập trung vào phần trọng tâm chương trình Trong năm gần khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa SinhKTNN trường ĐHSP Hà Nội tiến hành nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực chương trình cải cách giáo dục Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài sâu vào phân tích nội dung SGK sinh học 12 nâng cao vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương trình SGK sinh häc 12 n©ng cao TÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh: 2.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cực Chủ nghĩa vật lịch sử xem TTC mét phÈm chÊt vèn cã cđa ngêi ®êi sống xã hội Vì khác với động vật người không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, sáng tạo văn hoá, khoa học thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên cải tạo xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c TTC người biểu hoạt động TTC trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động Con người có nhiều hoạt động, lứa tuổi học sinh hoạt động học tập chủ u Theo L.V.Rebrova – 1975 “TTC cđa häc sinh lµ tượng sư phạm biểu cố gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tËp cđa trỴ” 2.2 TÝnh tÝch cùc häc tËp cđa học sinh Học tập hoạt động đặc biệt người, theo lý thuyết hoạt động hoạt động hoạt động có đối tượng Hoạt động tương tác tích cực người với ngoại giới nhằm biến đổi để đạt mục đích mà tự đặt cho thân có nhu cầu định Như nhu cầu nhận thức xuất từ bên chủ thể từ bên người khác áp đặt Nhưng môi trường xuất đối tượng khách quan (sự vật, tượng, trình) có khả thoả mãn nhu cầu phù hợp với khả chủ quản xuất động hoạt động thúc đẩy chủ thể hoạt động tích cực người hành động chủ thể hành động Tính chủ thể trước hết bao hàm tính tích cực khác với hoạt động khác, học hướng vào việc làm cho chủ thể học sinh biến đổi phát triển Mục đích cuối trình dạy học hình thành phát triển nhân cách học sinh Kết phơ thc tríc hÕt vµo TTC häc tËp, TTC nhËn thức học sinh Theo giáo sư Trần Bá Hoành TTC nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Có thể phân biệt cấp độ TTC học tập là: a Sao chép bắt chước Kinh nghiệm hoạt động thân học sinh tích luỹ dần thông qua việc tích cực bắt chước làm theo hoạt động thầy bạn Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c b Tìm tòi thực Đây mức độ biểu cao học sinh không lòng với việc làm theo thầy theo bạn mà tìm cách độc lập giải vấn đề, tự tìm cách giải khác để tìm cách giải hợp lý c Sáng tạo Đây mức độ cao nhất, học sinh tự tìm cách giải độc đáo, tự xây dựng tập học hỏi tự tiến hành thí nhiệm để chứng minh cho nhận thức cuả mình, xây dựng nội dung học 2.3 Vị trí, ý nghĩa vấn ®Ị ph¸t huy TTC häc tËp cđa häc sinh víi mối quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phấn đấu làm cho học sinh không nhằm hoàn thành kiến thức kỹ kỹ xảo mà làm cho dạy học mang tính giáo dục tính phát triển xu hướng lý luận dạy học đại Nâng cao TTC, tính độc lập hành động thực tiễn học sinh yêu cầu nhiệm vụ phát triển trình dạy học, đảm bảo mục đích đào tạo người chủ động, động, sáng tạo Việc phát huy TTC nhận thức học sinh đảm bảo lĩnh hội kiến thức: I.A Cailop viết Giảng dạy nhồi cho học sinh mớ kiến thức Các em bình chứa kiến thức nước rót vào bình Các nhà giáo dục cần phải chủ trương dạy học cần phát triển TTC độc lập học sinh Năm 1954, L.N Tolstoi viÕt: “KiÕn thøc chØ thùc sù lµ kiÕn thøc thành cố gắng tư trí nhớ Việc phát triển TTC học sinh không giữ vai trò to lớn việc nâng cao chất lượng nâng cao kiến thức mà có ý nghĩa chức dạy học Chỉ biến kiến thức thành thái độ, niềm tin, tư tưởng, phát triển giá trị đạo đức học sinh em thực thông hiểu tài liệu Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c 3.2 thiết kế học 43: Sự phát sinh sống Trái Đất mục đích yêu cầu 1.1 kiến thức Liệt kê giai đoạn phát sinh sống Trái Đất Nêu trình diễn giai đoạn tiến hoá ho¸ häc, tiÕn ho¸ tiỊn sinh häc, tiÕn ho¸ sinh học 1.2 Phát triển tư Rèn kỹ năng: Phân tích hình vẽ, hoạt động độc lập học sinh Rèn thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp 1.3 Giáo dục: Nâng cao quan điểm vật biện chứng chất nguồn gốc sống Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp Vấn đáp phát trực quan minh hoạ 2.2 Phương tiện Tranh phóng to hình 43 SGK trang 178 Các bìa ghi tên giai đoạn tiến hoá hoá học, chất vô chất hữu đơn giản, đại phân tử, đại phân tử tự nhân đôi tiến trình giảng 3.1 ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ: Những nghiên cứu tiến hoá lớn cho biết chiều hướng tiến hoá nào? 3.3 Giảng mới: ĐVĐ: Nguồn gốc sống Trái Đất vấn đề tranh luận qua nhiều kỷ quan điểm tâm siêu hình vật biện chứng Vậy dựa Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c sở quan điểm vËt biƯn chøng vỊ sù ph¸t sinh sù sèng chiến thắng khẳng định sống phát sinh phát triển, tiến hoá qua hai giai đoạn: tiến hoá hoá học tiến hoá sinh học? Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn tiến hoá hoá học GV: Yều cầu HS nghiên cứu SGK hướng dẫn HS thảo luận : - Em có nhận xét thành phần khí nguyên thuỷ Trái Đất? - Hãy nêu giả thuyết hình thành chất hữu đơn giản? - Giả thuyết hay sai? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Kết luận, bổ sung khẳng định giả thuyết chứng minh thực nghiệm GV: Mô tả thí nghiệm Smilơ chứng minh chất hữu hình thành từ chất vô theo phương thức hoá học GV bổ sung: Trong điều kiện chất hữu hình thành đường sinh học thể sống (do sinh vật tổng hợp nên) điều kiện cần thiết trái đất thời nguyên thuỷ - Hãy nêu chứng thực nghiệm chứng minh hình thành hợp chất hữu đơn giản? Nội dung I tiến hoá hoá học: Gồm bước: Sự hình thành chất hữu đơn giản - Trong khí nguyên thuỷ chứa: CO, NH3, nước, N2, O2 - Nguồn lượng tự nhiên tác động khí vô hợp chất hữu đơn giản (C, H) → C, H, O (lipit, sacarit, ) Sù hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản - Hợp chất hữu đơn giản hoà tan đại dương cô đọng đáy sét protein, nucleic - ARN hình thành Sự hình thành đại phân tử tự nhân đôi nào? - Dựa sở để khẳng định - Các đơn phân axit amin, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c ARN tự tái không cần enzim? Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn tiến hoá tiền sinh học GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời - Nhắc lại đặc trưng sư sống? CLTN tác động phân tử tự nhân đôi tổ chức tiến hoá dần tế bào sơ khai HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Kết luận, bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn tiến hoá sinh học GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời: - Hiện có loài sinh giới? - Đa số loài có cấu tạo thể tuộc nhóm tế bào nào? - Từ tế bào nguyên thuỷ tác dụng CLTN Toàn sinh giới ngày diễn nào? - Hãy giải thích thể sống khả hình thành đường vô cơ? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: KÕt ln, bỉ sung 3.4 Cđng cè nucleotit,… trïng hợp ARN, ARN có khả tự nhân đôi II Tiến hoá tiền sinh học - Xuất thể sống đơn bào từ tập hợp đại phân tưtrong hệ thống mở có màng lipoprotein bao bọc ngăn cách với môi trường có sư tương tác với môi trường tế bào nguyên thuỷ III Tiến hoá sinh học Từ tế bào nguyên thuỷ tác dụng CLTN tế bào nhân sơ thể đơn bào nhân thực sinh giới đa dạng Hoàn thành câu trắc nghiệm sau: Trong khí nguyên thuỷ trái ®Êt cha cã: A CH4, NH4 B O2 C H¬i H2O D C2H2 Chất hữu hình thành giai đoạn tiến hoá hoá học nhờ: A Tác dụng nước B Tác dụng yếu tè sinh häc C Do ma kÐo dµi hµng ngµn năm D Nhiều nguồn lượng tự nhiên Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Mầm mống sống hình thành ở: A Trên mặt đất B Trong không khí C Trong đại dương D Trong lòng đất Mầm mống sống hình thành giai đoạn tiến hoá: A Hoá học B Tiền sinh häc C Sinh häc D C¬ häc Giai đoạn tiến hoá sinh học tính từ khi: A Hình thành chất hữu đơn giản đến phức tạp B Hình thành tế bào nguyên thuỷ đến sinh vật C Sinh vật đến toàn sinh giới ngày D Sinh vật đa bào ®Õn toµn bé sinh giíi ngµy 3.5 Híng dÉn nhà Học trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Bài 44: Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức Nêu khái niệm hoá thạch, vai trò hoá thạch nghiên cứu sinh học địa chất học Nêu cách xác định tuổi hoá thạch Trình bày mối quan hệ sinh vật với môi trường địa chất khí hậu qua thời kỳ 1.2 Phát triển tư Rèn luyện tư trừu tượng, khả phân tích, khái quát hoá 1.3 Giáo dục Hình thành quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển sinh giới Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp Vấn đáp phát trực quan minh hoạ Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c 2.2 Phương tiện Bảng 44 SGK phóng to Tranh ảnh sinh vật hoá thạch Tiến trình giảng dạy 3.1 ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ Các giai đoạn phát sinh sống? 3.3 Giảng Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu hoá thạch ý nghĩa hoá thạch? GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau: - Hoá thạch gì? - Hoá thạch có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu khảo cổ thực tiễn? - Để xác định tuổi lớp đất đá hoá thạch người ta dựa vào tiêu chuẩn nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định thời gian địa chất - vào đâu để phân định mốc thời gian địa chất? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Kết luận bổ sung GV thông báo: Những biến ®ỉi lín vỊ ®Þa chÊt khÝ hËu nh: sù di chuyển đại lục; xuất băng hà; xuất dãy núi lớn Đại học Sư phạm Hà Nội Nội dung I Hoá thạch phân chia thời gian địa chất Hoá thạch * Hoá thạch di tích sinh vật sinh sống thời đại địa chất lưu tồn lớp đất đá vỏ Trái Đất * ý nghĩa hoá thạch: có ý nghĩa to lớn nghiên cứu sinh học địa chất học - từ hoá thạch suy lịch sử phát sinh, phát triĨn vµ diƯt vong cđa sinh vËt - Lµ dÉn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất Sự phân chia thời gian điạ chất a Phương pháp xác định tuổi lớp đất đá hoá thạch: - Để xác định tuổi tương đối lớp đất đá dựa vào lớp trầm tích đất (lớp sâu tuổi cao) - Để xác định tuổi tuyệt đối sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ, vào thời gian bán rã chất đồng vị phóng xạ có hoá thạch 57 Khóa luận tốt nghiệp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời: - Sinh vật đại Thái cổ? - Vì đại Thái cổ lại có hoá thạch nhất? - Những sinh vật xuất đại Thái cổ? - Có kỉ đại Cổ sinh? - Đặc điểm xuất sinh vật kỉ đại Cổ sinh? - Sự kiện quan trọng đại Cổ sinh gì? - Nguyên nhân xuất ôxi Trái Đất? - Nguyên nhân dẫn dến di cư động vật lên cạn? - Có kỉ đại Trung sinh? - Đặc điểm xuất sinh vật kỉ đại Trung sinh? - Sự kiện quan trọng đại Trung sinh gì? - Có kỉ đại Tân sinh? Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Hằng - K32c b Căn để phân định mốc thời gian địa chất: - dựa vào biến đổi lớn địa chất, khí hậu c Các mốc thời gian địa chất: - Đại tiền Cambri Đại Cổ sinh đại Trung sinh Đại Tân sinh II Sinh vật đại địa chất: Đại Thái cổ: (khoảng 3500 triệu năm) - Hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ Đại Nguyên sinh: (2500 triệu năm) - Hoá thạch sinh vật nhân thực cổ - Hoá thạch động vật cổ - Động vật không xương sống thấp biển, tảo Đại Cổ sinh: (300- 542 triệu năm) - Kỉ Cambric: xuất động vật dây sống - Kỉ Silua: có mạch côn trùng chiếm lĩnh cạn, xuất cá - Kỉ Đêvôn: phân hoá cá xương, xuất lưỡng cư - Kỉ Than đá: xuất thực vật hạt trần, bò sát, - Kỉ Pecmi: phân hoá bò sát côn trùng Đại Trung sinh: (200- 250 triệu năm) - Kỉ Tam điệp: cá xương phát triển, phân hoá bò sát cổ, xuất chim thú - Kỉ Jura: bò sát cổ ngự trị tuyệt đối cạn, nước không - Kỉ Phấn trắng: xuất thực vật hạt kín Đại Tân sinh: (1,8- 65 triệu năm) - kỉ Đệ tam: phân hoá thú, chim, 58 Khóa luận tốt nghiệp - Đặc điểm xuất sinh vật kỉ đại Tân sinh? - Sự kiện quan trọng đại Tân sinh gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Kết luận, bổ sung GV nhấn mạnh: Sự tiến hoá sinh vật có liên quan với điều kiện địa chất khí hậu qua đại kỉ địa chất nào? Hãy rút kÕt ln vỊ sù ph¸t triĨn cđa sinh vËt đại địa chất? Phạm Thị Hằng - K32c xuất nhóm linh trưỏng - Kỉ Đệ tứ: thực vật động vật giống ngày nay, xuất loài người * Kết luận: - Mỗi kỉ đại thường có đặc điểm riêng địa chất khí hậu phát triển sinh vật điển hình - Sự thay đổi khí hậu, địa chất dẫn đến xuất hiện, phát triển tuyệt chủng sinh vật - Sự xuất hiện, phát triển loài dẫn đến tuyệt chủng loài khác ngược lại phát triển loài điều kiện để xuất phát triển loài khác 3.4 Củng cố Tại hoá thạch chứng tiến hoá? Người ta vào đâu để tính tuổi hoá thạch? Nêu sinh vật điển hình kỉ? Phân tích mối quan hệ ®iỊu kiƯn ®Þa chÊt, khÝ hËu víi sinh vËt qua kỉ địa chất? Hãy chọn phương án đúng: Thực vật có hoa xuất đại sau đây? A Đại cổ sinh B Đại trung sinh C Đại tân sinh D Đại nguyên sinh, thái cổ 3.5 Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Bài 45: phát sinh loài người Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức Liệt kê giai đoạn phát sinh tiến hoá loài người: giai đoạn vượn người hoá thạch, giai đoạn người hoá thạch (người tối cổ), giai đoạn người cổ Homo, giai đoạn người đại Liệt kê nhân tố sinh học nhân tố xã hội tác động đến trình phát sinh tiến hoá loài người Giải thích nhân tố văn hoá đóng vai trò định 1.2 Phát triển rư Rèn kĩ tư lí thuyết: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá 1.3 Giáo dục Nâng cao nhận thức đắn khoa học nguồn gốc phát sinh tiến hoá loài người Phương pháp, phương tiện 2.1 Phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề Vấn đáp, tìm tòi phận 2.2 Phương tiện Sơ đồ hình 45.1 SGK, hình 45 SGV Tranh ảnh dạng vượn người, người vượn, người cổ để minh hoạ thêm Tiến trình giảng dạy 3.1 Tổ chức lớp 3.2 Kiểm tra cũ: hoá thạch gì? Nêu sinh vật điển hình kỉ? 3.3 Giảng Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Hoạt động thầy trò Nội dung I Những giai đoạn trình phát sinh loài người Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng vượn người hoá thạch Các dạng vượn người hoá thạch: GV: Giới thiệu hinh 45.1 SGK Đriôpitec: phát 1927 châu Câu hỏi thảo luận: phi - Nêu giai đoạn Các dạng người vượn hoá thạch trình phát sinh loài người? (người tối cổ): - Hãy tìm đặc điểm sai khác * Ôxtralôpitec: phát 1924 vượn người hoá thạch với vượn Nam Phi người? - Chúng di chuyển từ lối sống - Hãy tìm dẫn liệu chứng minh xuống sống mặt đất, ®i b»ng loµi ngêi cã chung ngn gèc víi hai chân vượn người? - Cao 120- 140 cm, nặng 20- 40 kg, - Homo habilis- Peticantropcã hép sä 450- 750 cm Xinantrop phát đâu? - Chúng biết sử dụng cành cây, Năm nào? đá, mảnh xương thú để tự vệ công - Nêu đặc điểm sai khác Người cổ Homo: ngêi cỉ Homo habilis víi ngêi cỉ a Homo habilis: Tìm thấy Homo erectus? Onđuvai năm 1961- 1964 - Cao 1- 1,5 m, nỈng 25- 50 kg, cã - tìm đặc điểm sai khác hộp sọ 600- 800 cm người đứng thẳng Homo erectus - Sống thành đàn, thẳng đứng, tay với người vượn hoá thạch? biét chế tác sư dụng công cụ thằng đá b Homo erectus: - Peticantrop: Tìm thấy Inđônêxia năm 1981 - Cao 1,7m hộp sọ 900- 950 cm Biết chế tạo công cụ đá, dáng thẳng - Xinantrop: Tìm thấy Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1927 - Hộp sọ 1000 cm, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá, xương, biết dùng lửa c Homo neanderthalensis: (Đức - Homo neanderthalensis phát năm 1856) đâu? Năm nµo? - Cao: 1,55- 1,66 m, hép sä 1400 cm³ - Nêu đặc điểm hình thái đặc điểm Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c sinh hoạt người Neandectan? - Phát đâu? Năm nào? - Chiều cao, thể tích hộp sọ, đặc điểm mặt, công cụ lao động sinh hoạt người đại? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Kết luận, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nhân tố sinh học xã hội GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời - Nêu nhân tố sinh học chi phối trình phát sinh loài người? - Nhân tố xã hội gồm nhân tố nào? Tại nói nhân tố xã hội định phát triển loài người? - Những nhân tố tự nhiên xã hội tác động xấu đến sức khoẻ đạo đức người? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Kết luận, bổ sung - Xương hàm gần giống người, có lồi cằm - Biết chế tạo sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt hái lượm, bước đầu có lối sống văn hoá - Công cụ lao động đá tinh xảo như: dao, búa, rìu Người đại (Homo sapiens): Tìm thấy làng Grômanhon (Pháp) năm 1868 - Cao: 1,8 m, hép sä 1700 cm³, cã låi c»m rõ - Công cụ lao động: đá, xương, sừng, đồng, sắt - Họ sống thành lạc có văn hoá phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tôn giáo II Các nhân tố chi phối trình phát sinh loài người: Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền chọn lọc tự nhiên: đóng vai trò chủ đạo giai đoạn người vượn hoá thạch người cổ Tiến hoá xã hội: nhân tố văn hoá xã hội (cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, ) trở thành nhân tố định phát triển người xã hội loài người 3.4 Củng cố Hoàn thành câu trắc nghiệm sau: Loài người xuất vào đại sau đây? A Đại Cổ sinh B Đại Tân sinh C Đại Trung sinh D Đại Nguyên sinh, Thái cổ Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Loài người phát sinh trải qua giai đoạn theo trình tự sau đây: A Vượn người hoá thạch, người vượn hoá thạch, người cổ người đại B Vượn người hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch người đại C Người vượn hoá thạch, vượn người hoá thạch, người cổ người đại D Người vượn hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch người đại 3.5 Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 3.3 Đánh giá chất lượng phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế giảng Phương pháp tiến hành Sau phân tích nội dung, xây dựng tư liệu nhận xét, đánh giá GV số trường THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài Phương pháp tiến hành chủ yếu phương pháp trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá Thời gian địa điểm Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 Trong trình làm đề tài tiến hành triển khai thực thí điểm đề tài trường THPT, đồng thời xin ý kiến nhận xét GV trường THPT Nhận xét, đánh giá GV THPT Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá nhận thấy đa số GV cho rằng: * Về ý nghĩa lý luận Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Việc xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần logic kiến thức, quan trọng đặc biệt GV trường thực chương trình SGK nâng cao Việc xây dựng tư liệu để bổ sung kiến thức cần thiết SGK sinh học lớp 12 nâng cao, đòi hỏi phải có nhiều tư liệu bổ sung thêm Thiết kế giảng theo PPTC yêu cầu thực tiễn phổ thông * ý nghĩa thực tiễn Đã xác định xác nội dung, logic kiến thức, đặc biệt kiến thức bổ sung xây dựng xếp cách có hệ thống nên tiện cho người sử dụng Các thiết kế học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức cho Những kiến thức bổ sung có tính hệ thống, cập nhật với trình độ khoa học kĩ thuật Do giúp cho giáo viên vùng sâu vùng xa sinh viên trường sử dụng làm tư liệu tham khảo Các thiết kế học thể vai trò tổ chức giáo viên, phát huy tính chủ động tích cực học sinh Đặc biệt hoạt động học tập ®éc lËp cđa häc sinh chiÕm phÇn lín thêi gian tiết học thiết kế học có tính khả thi cao đáp ứng yêu cầu thực SGK nâng cao, tài liệu có giá trị giáo viên phổ thông đặc biệt sinh viên sư phạm trình học tập lý luận dạy học va thực hành rèn luyện kỹ dạy học Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Phần III kết luận đề nghị Kết luận Với điều kiện thời gian khả có hạn, trình nghiên cứu giải vấn đề sau: 1.1 Thông qua tìm hiểu trao đổi, đa số giáo viên thống nhận định: SGK sinh häc 12 n©ng cao cã nhiỊu néi dung kiÕn thøc khó dài so với thời gian tiết học Khó khăn lớn thiếu tài liệu tham khảo phương tiện dạy học, cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn 1.2 Chúng phân tích nội dung xây dựng tư liệu cho từ 43 45 phần Tiến hãa - SGK sinh häc 12 n©ng cao Trong tõng xác định rõ kiến thức trọng tâm, logic kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, dự kiến trật tự, logic hoạt động dạy học Việc làm nhiều giáo viên đánh giá có ý nghĩa thực tiễn đạt hiệu sư phạm cao Phần kiến thức bổ sung mở rộng sâu quan điểm, kiến thức đại, hệ thống tư liệu, hình ảnh giúp cho giáo viên dễ dàng tham khảo, sử dụng, chuyên gia đồng nghiệp khẳng đinh có giá trị, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên 1.3 Với thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh xác định cần thiết bước thiết kế giảng, thiết kế giảng thể nét bật dạy học tích cực hoạt động độc lập HS chiếm tỉ lệ cao học, GV THPT đánh giá đảm bảo chất lượng có tính khả thi cao, góp phần giải mâu thuẫn việc vừa phải thực chương trình SGK nâng cao phải đổi phương pháp dạy học Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Đề nghị Cần phải có tổng kết đánh giá việc thực SGK nâng cao tiếp tục mở lớp bồi dưỡng GV cách rộng rãi Nên có nhiều hình thức động viên khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học ý chăm lo đời sống GV sở vật chất phục vụ dạy học đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu xa Cố gắng, cung cấp trang bị kịp thời, đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi phương pháp dạy học Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu đề tài dừng lại bước đầu, mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo Lí luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt SGK Sinh học 12 nâng cao NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt - Sách giáo viên sinh học 12 nâng cao NXB Giáo dục Trần Bá Hoành - Đổi phơng pháp dạy học chơng trình SGK NXB Đại học s phạm Hà Nội Trần Bá Hoành Học thuyết tiến hoá - NXB Giáo dục 1988 Nguyễn Kì - PPDH tích cực lấy ngời học làm trung tâm NXB Giáo dục G.N.Machusin Nguồn gốc loài ngời NXBKH&KT Hà Nội 1986 Nguyễn Đức Thành Dạy học sinh học trờng phổ thông - NXB Giáo dục Hồ Bá Thâm Phơng pháp luận vật nhân văn 2005 10 Vũ Văn Vụ SGK Sinh học 12 nâng cao NXB Giáo dục 11 Tạp chí nghiên cứu lí luận Học viện quốc gia thành phố HCM - 1990 Đại học Sư phạm Hà Nội 67 ... 12 nâng cao tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương III Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất - SGK sinh học. .. Sự phát sinh sống Trái Đất Bài 43 Sự phát sinh sống Trái Đất Mục tiêu học Liệt kê giai đoạn phát sinh sống Trái Đất Nêu trình diễn giai đoạn tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh. .. n©ng cao Xây dựng hệ thống tư liệu làm sáng tỏ nội dung kiÕn thøc vµ t liƯu phơc vơ cho vi c dạy học chương III: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất phần VI TiÕn hãa – SGK sinh häc 12 – n©ng cao