Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12

20 295 0
Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Nhàn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cám ơn đến Lê Phi Thúy thầy Lê Trọng Tín, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy dìu dắt, hướng dẫn tác giả suốt trình học cao học; đặc biệt thầy trưởng khoa Trịnh Văn Biều quý thầy thuộc phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nhàn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BC : Bình Chánh BTVN : Bài tập nhà dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐP : Đa Phước GV : Giáo viên HS : Học sinh LTT : Lê Thánh Tôn PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học Phổ thông TN : Thực nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập 5’ : phút MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng q trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục… Tuy nhiên thực tế, hầu hết GV cịn gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy chương trình nhiều lý khác Những lý thường gặp là: - SGK chương trình có nhiều nội dung mới, có khác hồn tồn với SGK cũ GV chưa có trải nghiệm nên cịn thiếu tự tin truyền thụ kiến thức phương pháp dạy học hợp lý - Để đáp ứng yêu cầu chương trình, GV cần đổi phương pháp dạy học (PPDH) Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế riêng Điều quan trọng GV phải biết phối hợp hợp lý PPDH để phát huy hiệu quả, khắc phục mặt hạn chế phương pháp đơn lẻ Bài giảng thành công đạt hiệu cao GV sử dụng đa dạng phối hợp hợp lý phương pháp dạy học - Do yêu cầu xã hội, người phải trang bị nhiều kiến thức HS ngày phải học nhiều làm cho nhiều em hứng thú học tập Làm để tăng hứng thú học tập hóa học? Làm để tăng hiệu dạy học hóa học? - Đa số trường THPT dạy SGK chương trình chuẩn - Đề thi tốt nghiệp THPT chuyển từ hình thức trắc nghiệm tự luận sang trắc nghiệm khách quan đòi hỏi GV phải thay đổi phương pháp dạy, HS thay đổi phương pháp học, nhà trường thay đổi cách tổ chức quản lý… Làm để nâng cao chất lượng lên lớp cho nội dung khó chương trình hóa học 12 ban bản? Hiện có đề tài nghiên cứu lý Thiết nghĩ GV hiểu sâu nội dung chương trình, hiểu rõ điểm khó chương trình biết phối hợp hợp lý phương pháp dạy học chất lượng lên lớp nâng cao 2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung chương trình hóa học 12 ban Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế thực giáo án nội dung chương trình hóa học 12 ban nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học phức hợp - Điều tra thực tiễn trình dạy học hố học chương trình 12 ban Tp.HCM - Nghiên cứu điểm chương trình hóa học 12 ban - Thiết kế giáo án giảng dạy nội dung sử dụng PPDH phức hợp - Tiến hành thực nghiệm để xác định hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu GV hiểu sâu nội dung chương trình, biết phối hợp tốt với PPDH kết giảng dạy nâng cao Việc nghiên cứu đề tài thành cơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học 12 ban trường THPT 8 Giới hạn đề tài - Nghiên cứu điểm chương trình hóa học 12 ban so với chương trình cải cách (chương trình cũ) - Thiết kế thực giáo án giảng dạy nội dung chương trình hóa học 12 ban cho đối tượng học sinh có đầu vào tương đối thấp Tp HCM Cái đề tài - Thiết kế hệ thống giáo án tiêu biểu có vận dụng phương pháp dạy học phức hợp cho nội dung chương trình hóa học 12 ban bản, phục vụ đắc lực cho giáo viên việc dạy học - Tác giả thiết kế 19 giáo án có 18 giáo án điện tử Mỗi giáo án có vận dụng phương pháp dạy học phức hợp, nguyên tắc thiết kế đề sử dụng tối đa khả mà phần mềm MS.Powerpoint cho phép để thể khoa học, sinh động, thẩm mỹ… nội dung học - Đề nguyên tắc thiết kế cho kiểu lên lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học kiểu lên lớp - Chia sẻ cách thiết kế giáo án điện tử có sử dụng trò chơi học tập, kết hợp trò chơi học tập với hoạt động khác nhằm tăng hứng thú học tập môn - Những học kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học phức hợp, cách tổ chức học nhóm cho lớp học có đơng HS đa số HS thiếu ý thức chia sẻ kiến thức hầu hết trường THPT, cách tổ chức chuẩn bị thực thí nghiệm kể thí nghiệm cho nhóm giáo viên khơng có nhiều thời gian… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách ngành giáo dục đào tạo nước ta Đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng định thành công trình Trong năm qua, xu hướng liên kết phương pháp dạy học đơn lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp nhiều người làm công tác giáo dục nghiên cứu thực Các đề tài nghiên cứu đạt thành cơng định góp phần nâng cao chất lượng dạy học thời đại mới, thời đại tri thức, khoa học kỹ thuật thông tin Các đề tài nghiên cứu năm gần đây: “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực HS nghiên cứu tài liệu mơn hóa học trường THPT” tác giả Phan Văn An (2002) “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng cơng nghệ thông tin để thiết kế giảng điện tử hóa học 9” tác giả Huỳnh Thị Thu Trâm (2008) Nhìn chung có nhiều đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vận dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho nội dung chương trình hóa học 12 cịn q nghiên cứu dành cho đối lượng HS trường THPT có đầu vào thấp hoi 1.2 Thực trạng việc dạy học hóa học 12 ban năm học 2008 – 2009 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học trường phổ thông năm giảng dạy theo chương trình chuẩn nâng cao - Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học GV dạy lớp 12 ban trường THPT Tp HCM - Tìm hiểu khó khăn thuận lợi GV HS năm học hóa học 12 ban 1.2.2 Đối tượng điều tra - GV giảng dạy lớp 12 ban TP HCM: 79 phiếu; có 68 đại diện trường 11 GV trường thực nghiệm - 547 HS học chương trình hóa học 12 ban trường thực nghiệm bao gồm: Trường THPT Đa Phước Bình Chánh Lê Thánh Tôn Trần Khai Nguyên Số phiếu 126 146 130 145 1.2.3 Phương pháp điều tra: Trao đổi, vấn, sử dụng phiếu điều tra 1.2.4 Tiến trình điều tra - Trong buổi họp chuyên môn Sở, tác giả gửi phiếu điều tra cho GV đại điện cho trường THPT công lập, dân lập địa bàn thành phố - Trong trình tiến hành thực nghiệm đề tài, tác giả gửi phiếu điều tra cho GV giảng dạy HS tất lớp thực nghiệm đối chứng 1.2.5 Kết điều tra 1.2.5.1 Kết điều tra GV Câu 1: Khi thiết kế giảng hóa học, nhiệm vụ Thầy (Cô) cho cần thiết? Bảng 1.1 Bảng tổng kết ý kiến GV nhiệm vụ quan trọng thiết kế giảng hóa học % GV đồng ý Xác định mục tiêu học Lựa chọn nội dung dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học Lựa chọn phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Xác định hình thức tổ chức hoạt động dạy học Xác định thơng tin phản hồi Lập trình tự bước lên lớp Thiết kế phiếu học tập Những công việc khác % 84,8 81,0 86,1 44,3 70,9 60,8 26,6 32,9 7,6 % 12,7 12,7 8,9 39,2 20,3 32,9 60,7 54,4 41,8 % 2,5 6,3 5,1 16,5 8,8 6,3 12,7 12,7 50,6 Kết cho thấy thiết kế giảng: - Hầu hết GV cho việc lựa chọn phương pháp dạy học quan trọng (68 GV chiếm tỉ lệ 86,1%) - Xác định mục tiêu học (84,8%), lựa chọn nội dung dạy học (81%) , lựa chọn phương pháp dạy học (86,1%), xác định hình thức tổ chức dạy học (70,9%), xác định thơng tin phản hồi (60,8%) công việc cần thiết Câu 2: Khi lựa chọn phương pháp dạy học, Thầy (Cô) thường chọn phương pháp nào? Kết thu cho thấy lựa chọn phương pháp dạy học, đa số GV đồng ý: - Khơng có phương pháp dạy học tối ưu cho tất kiểu lên lớp - Phương pháp đàm thoại GV sử dụng nhiều sử dụng tất kiểu lên lớp, dạy học cộng tác nhóm nhỏ - Thí nghiệm hóa học sử dụng nhiều thực hành chất Tuy nhiên, tỉ lệ 61,2% GV sử dụng thí nghiệm thực hành cho thấy việc tổ chức cho HS học thực hành chưa quan tâm nhiều trường Rất GV làm thí nghiệm luyện tập, ôn tập, dạy lý thuyết, định luật, sản xuất hóa học - Dạy học nêu vấn đề GV ưa chuộng dạy hầu hết kiểu lên lớp - Nhiều sản xuất hóa học GV dạy học với máy tính điện tử (36/79 GV) - Dạy học cộng tác nhóm nhỏ sử dụng tương đối nhiều học chất hóa học, luyện tập, ơn tập, thực hành - Giờ luyện tập, ôn tập GV sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tập hóa học, đàm thoại, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, graph dạy học, algorit dạy học, dạy học nêu vấn đề… Bảng 1.2 Bảng tổng kết ý kiến GV việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho giảng hóa học (%GV đồng ý) Bài giảng Phương pháp hình thức tổ chức dạy học PP thuyết trình PP đàm thoại Thí nghiệm hóa học PP nghiên cứu Bài tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Graph dạy học Algorit dạy học định luật, lý thuyết chủ đạo 75,9 35,4 7,6 16,5 8,9 35,4 10,1 5,1 8,9 chất hóa học 7,6 45,6 65,8 40,5 19,0 35,4 30,4 5,1 5,1 sản xuất hóa học 25,3 22,8 5,1 25,3 10,1 24,1 10,1 19,0 10,1 Bài luyện tập Bài ôn tập Bài thực hành 5,1 46,8 7,6 15,2 65,8 24,1 40,5 26,6 26,6 8,9 40,5 6,3 10,1 49,4 24,1 35,4 27,8 20,3 7,6 19,0 61,2 20,3 7,6 10,1 39,2 0,0 6,3 Câu 3: Theo Thầy (Cô), việc phối hợp hợp lý phương pháp dạy học Kết thu cho thấy hầu hết GV đề cao việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp phối hợp hợp lý phương pháp dạy học quan trọng Trong lên lớp, có 76/79 GV (96,2 %) không chọn phương pháp dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng dạy học, phương pháp phát huy mạnh riêng Việc phối hợp hợp lý phương pháp dạy học (phương pháp dạy học phức hợp) nhằm phát huy mạnh phương pháp cần sử dụng rộng rãi hóa học Bảng 1.3 Bảng tổng kết ý kiến GV cần thiết việc phối hợp hợp lý phương pháp dạy học % GV đồng ý Rất quan trọng 68 GV (86,1%) Quan trọng GV (10,1%) Không quan trọng GV (3,8%) Câu 4: Khi thực chương trình hóa học 12 ban năm học 2008 2009, Thầy (Cô) sử dụng thí nghiệm hóa học sau đây? Bảng 1.4 Bảng tổng kết ý kiến GV việc sử dụng thí nghiệm hóa học thực chương trình hóa học 12 ban năm học 2008- 2009 % GV đồng ý Rất thường xuyên Thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Thí nghiệm biểu diễn GV Thí nghiệm ảo, mơ phỏng… Dùng hình ảnh lời nói để mơ tả thí nghiệm Thí nghiệm HS làm nghiên cứu Thí nghiệm thực hành Thí nghiệm ngoại khóa Thí nghiệm nhà 15,2 7,6 20,3 7,6 10,1 1,3 1,3 49,4 25,3 36,7 32,9 58,2 5,1 1,3 24,1 35,4 32,9 41,8 16,5 38,0 11,4 11,4 8,9 10,1 17,7 15,2 55,7 86,1 Kết cho thấy thực trạng đáng suy nghĩ thí nghiệm hóa học hóa học 12 trường phổ thông: - Bài thực hành HS nội dung bắt buộc có 54/79 GV (68,3%) đại điện cho trường phổ thông tổ chức cho HS thực thường xuyên, 15,2% trường không dạy thực hành 16,5% sử dụng - Thí nghiệm biểu diễn GV, thí nghiệm HS tự làm nghiên cứu chưa sử dụng nhiều hóa học - Hầu hết trường khơng sử dụng thí nghiệm ngoại khóa hóa học Câu 5: Khi thực nội dung chương trình hóa học 12 ban bản, Thầy (Cơ) gặp khó khăn gì? Kết thu cho thấy: - Có 63 GV (79,7%) điều tra đồng ý chương trình hóa học 12 có nhiều nội dung khó - Có 52/79 GV (65,8%) chưa hài lịng với tập hóa học SGK SBT - Có 55/79 GV (69,6%) trường thiếu tư liệu tham khảo, thiếu thời gian chuẩn bị bài, phịng thí nghiệm thiếu hóa chất dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy Bảng 1.5 Bảng tổng kết ý kiến GV khó khăn thực nội dung chương trình hóa học 12 ban (%GV đồng ý) Những khó khăn thường gặp dạy nội dung Thiếu tư liệu tham khảo Thiếu hóa chất dụng cụ thực hành thí nghiệm Thiếu kinh nghiệm giảng dạy nội dung Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị Bài tập hóa học đa dạng chưa hợp logic Nhiều nội dung khó khơng phù hợp với HS Có 69,6 50,6 31,6 54,4 65,8 78,9 Không 30,4 49,4 68,4 45,6 34,2 24,1 Kết luận Qua kết điều tra thực trạng giảng dạy hóa học 12 ban trường phổ thông năm học áp dụng chương trình hiểu GV cần tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy nội dung khó Những giáo án thiết kế dựa phối hợp hợp lý phương pháp dạy học (phương pháp dạy học phức hợp) nhằm nâng cao hiệu lên lớp đề tài hy vọng nguồn tài liệu tham khảo quý cho GV 1.2.5.2 Kết điều tra HS Câu 1: Khi nghiên cứu chất hóa học, em thích hình thức nhất? Kết thu cho thấy HS học chất hóa học: - Rất muốn GV sử dụng thí nghiệm hóa học Thí nghiệm biểu diễn GV nhiều HS trường thực nghiệm ưa chuộng (480/547 HS chiếm 87,75%) Nhiều HS muốn tự làm thí nghiệm nghiên cứu (441/547 HS chiếm 80,7%) - Hứng thú GV dạy học nêu vấn đề hướng dẫn HS giải vấn đề (76,8%) - Hài lòng với phương pháp học nhóm, thảo luận chia sẻ kiến thức với bạn e ngại nhận nhiệm vụ nghiên cứu làm báo cáo Bảng 1.6 Bảng tổng kết ý kiến HS hứng thú học tập học chất hóa học (%HS đồng ý) Thích Khá Bình Hình thức tổ chức thích thường Ít thích 27,2 30,0 38,2 2,6 GV giảng giải 8,6 21,9 52,1 8,8 GV đặt câu hỏi- HS trả lời 7,5 GV nêu vấn đề, hướng dẫn HS giải 41,2 35,6 14,2 vấn đề 9,3 1,6 GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho 60,3 27,4 giảng 6,0 GV dùng kết thí nghiệm hướng dẫn 31,8 35,6 23,9 HS nghiên cứu Các nhóm nhận nhiệm vụ học tập, nghiên 12,6 24,7 36,6 15,7 cứu, làm báo cáo 21,2 33,8 35,5 6,9 Các nhóm thảo luận, chia sẻ kiến thức 6,4 Các nhóm làm thí nghiệm nghiên cứu 51,3 29,4 10,1 4,8 3,3 35,1 9,1 Hình thức khác Câu Khi học luyện tập, ôn tập em thích hính thức nhất? Khơng thích 2,0 8,6 2,6 1,3 2,6 10,4 2,7 2,7 19,0 Kết thu cho thấy, có 86,2% HS muốn GV hướng dẫn bước giải tập có ví dụ minh họa (sử dụng algorit dạy học) 58,7% HS thích GV sử dụng sơ đồ, biểu bảng để tổng kết kiến thức cần nắm vững hình thức khác Có 72,8% HS hứng thú tham gia trị chơi học tập luyện tập, ơn tập Bảng 1.7 Bảng tổng kết ý kiến HS hứng thú học tập luyện tập, ơn tập (%HS đồng ý) Hình thức tổ chức Thích Khá thích Bình thường Ít thích Khơng thích GV hướng dẫn bước giải cho dạng tập, cho ví dụ minh họa tập áp dụng GV hướng dẫn giải tập SGK, SBT, đề cương… GV dùng sơ đồ, biểu bảng hệ thống hóa kiến thức cần nắm vững GV đàm thoại với HS để tổng kết kiến thức cần nắm vững hướng dẫn tập 51,9 28,3 17,2 1,6 1,0 25,0 34,7 35,3 4,4 1,0 26,1 33,6 32,0 4,8 3,5 17,2 32,2 38,2 9,0 3,5 11,9 46,8 22,9 26,0 43,1 17,0 14,4 7,1 7,7 3,1 GV dùng phiếu học tập đưa nhiệm vụ học tập, nhóm thảo luận, trình bày kết Các nhóm, cá nhân tham khảo trả lời câu hỏi trò chơi đố vui Câu Khi GV hướng dẫn thực hành chương trình hóa học 12 ban bản, em thích hình thức nhất? HS thích GV hướng dẫn thí nghiệm, nhóm làm, GV tổng kết rút kinh nghiệm GV lớp làm hàng loạt thí nghiệm tổng kết Bảng 1.8 Bảng tổng kết ý kiến HS hứng thú học tập thực hành thí nghiệm (%HS đồng ý) Hình thức tổ chức (%HS đồng ý) Thích Thích Bình thường Ít thích Khơng thích GV hướng dẫn thí nghiệm, nhóm làm, GV tổng kết rút kinh nghiệm GV hướng dẫn tất thí nghiệm, nhóm làm thí nghiệm, GV tổng kết, rút kinh nghiệm tiết thực hành 38,4 41,1 19,6 0,4 0,5 20,1 35,5 34,4 4,4 5,7 Câu Theo em phương tiện trực quan cần thiết cho tiết học hóa học? Kết thu cho thấy khơng có phương tiện trực quan thay cho thí nghiệm giảng dạy hóa học HS thích thí nghiệm với dụng dụng hóa chất thật (94,7%) xem phim thí nghiệm (62,7%) thí nghiệm ảo (34,9%) Trong sản xuất hóa học, sơ đồ sản xuất hóa học phương tiện trực quan tốt sử dụng.Trong luyện tập, ôn tập HS muốn GV dùng bảng tổng kết kiến thức (74%) Bảng 1.9 Bảng tổng kết ý kiến HS cần thiết phương tiện trực quan học hóa học (%HS đồng ý) Các phương tiện trực quan Rất cần Cần thiết thiết Thí nghiệm có dụng cụ hóa 75,3 19,4 chất thật Phim thí nghiệm 26,5 36,2 Thí nghiệm ảo (mơ thí 12,8 22,1 nghiệm…) Tranh ảnh, hình vẽ có liên 12,6 30,7 quan Sơ đồ sản xuất hóa học 22,1 30,0 Bảng tổng kết kiến thức dùng 47,3 26,7 luyện tập, ơn tập Bình thường 4,9 Ít cần Không thiết cần thiết 1,0 0,0 23,0 43,5 9,9 17,0 4,0 10,1 34,0 15,5 7,1 26,2 19,7 8,4 4,8 3,3 1,5 Câu 5: Em tiếp thu hoàn thành khoảng % kiến thức sau hoạt động học tập đây? Kết tham khảo ý kiến HS cho thấy muốn đạt mục đích dạy học GV cần tổ chức cho HS tham gia vào tất hoạt động học tập nghiên cứu SGK, học tập lớp, làm tập nhà, rèn luyện cho thành thạo tập hóa học, làm thực hành tham gia vào hoạt động kiểm tra đánh giá để đánh giá trình học tập Bảng 1.10 Bảng tổng kết ý kiến HS mức độ tiếp thu nắm vững kiến thức sau hoạt động học tập (%HS đồng ý) Mức độ tiếp thu kiến thức HS (% HS đồng ý) Tự đọc sách nghiên cứu Sau học xong Sau hoàn thành tập SGK Sau hoàn thành tập SBT Sau tiết luyện tập, ôn tập Sau tiết thực hành Sau tiết kiểm tra 10 12,8 20 10,4 30 22,9 40 16,1 50 19,6 60 6,6 70 4,9 80 3,3 90 2,9 100 0,5 2,2 2,6 3,3 9,1 12,8 12,8 19,9 21,9 11,7 3,7 1,6 1,3 2,4 5,7 11,2 10,6 20,1 20,5 18,5 8,2 1,5 1,5 3,1 5,9 11,9 10,8 15,2 17,4 24,3 8,6 1,0 1,5 1,5 4,2 13,0 8,6 13,0 23,4 21,2 12,8 1,8 1,8 0,5 2,4 3,3 4,0 2,2 5,9 12,8 10,8 10,4 13,0 18,1 15,7 17,6 14,1 19,4 18,1 13,9 14,3 Câu Theo em, học SGK (thường viết cho tiết học)… Bảng 1.11 Bảng tổng kết ý kiến HS SGK hóa học 12 (%HS đồng ý) nhiều 23,2 nhiều 47,2 khó 12,2 khó 48,1 đầy đủ 30,9 đầy đủ 19,9 bình thường bình thường bình thường 24,9 3,8 q 1,0 34,4 dễ 4,6 dễ 0,7 17,9 chưa dạng 13,5 nghèo kiến thức 1,3 đa Câu 7: Theo em, tập sách tập … Bảng 1.12 Bảng tổng kết ý kiến HS SBT hóa học 12 (%HS đồng ý) nhiều 22,1 nhiều 46,8 bình thường 24,7 5,5 q 1,0 khó 10,6 khó 62,5 bình thường 23,8 dễ 2,2 dễ 1,0 đầy đủ 23,9 đầy đủ 46,6 bình thường 19,6 Ít dạng 9,3 Ít kiến thức 0,5 Kết luận Qua kết điều tra thực trạng việc dạy học hóa học 12 ban trường THPT năm áp dụng chương trình hiểu GV HS gặp nhiều khó khăn việc học mơn hóa học Khi hỏi điều tâm đắc học môn nhiều em chia sẻ em thích GV sử dụng thí nghiệm thật giảng mới; sử dụng sơ đồ biểu bảng để tổng kết kiến thhức luyện tập, ôn tập; sử dụng trò chơi học tập để tăng hứng thú học tập 1.3 Phương pháp dạy học (PPDH) [1], [16], [26], [27], [39] PPDH PPDH sử dụng cách rộng rãi, phổ biến, ổn định qua nhiều giai đoạn trình dạy học, thích hợp với nhiều kiểu nội dung trí dục, với nhiều mơn học khác PPDH sử dụng hạt nhân cốt lõi để thiết kế phương pháp mới, riêng lẽ liên kết với thành tổ hợp PPDH hay PPDH truyền thống bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm hóa học, tập hóa học 1.3.1 Phương pháp thuyết trình GV dùng lời trực tiếp điều khiển luồng thơng tin đến HS HS nghe, tư theo lời giảng GV, ghi chép ghi nhớ Trong PPDH, thuyết trình xem phương pháp dạy học tích cực Để phát huy hiệu thuyết trình nên chọn kiểu thuyết trình nêu vấn đề ơrixtic 1.3.2 Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) GV đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời GV HS trao đổi qua lại Dưới hướng dẫn GV, HS lĩnh hội kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, có ba kiểu vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tịi (đàm thoại ơrixtic) 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu GV nêu lên đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích cần đạt được, giới thiệu tài liệu tham khảo, tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu vấn đề Trong trình HS nghiên cứu, GV theo dõi giúp đỡ em cần thiết 1.3.4 Phương pháp trực quan 1.3.4.1 Thí nghiệm hóa học Vai trị thí nghiệm dạy học hố học - Thí nghiệm giúp HS dễ hiểu hiểu sâu sắc - Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học phát triển tư HS - Thí nghiệm giúp nâng cao hứng thú học tập mơn hố học HS Các loại thí nghiệm hố học Trong trường phổ thơng thường sử dụng hình thức thí nghiệm sau: - Thí nghiệm biểu diễn GV - Thí nghiệm HS HS tự tay làm học mới, thí nghiệm thực hành phịng thí nghiệm, thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm nhà… 1.3.4.2 Phương tiện kỹ thuật, sử dụng Power Point để thiết kế giáo án Những phương tiện kỹ thuật GV hóa học sử dụng máy chiếu trong, máy chiếu đa năng, phần mềm máy tính để thiết kế giáo án điện tử PowerPoint, Violet, ChemOffice, Macromedia Flash… Nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử PowerPoint - Xác định rõ kiểu lên lớp: truyền thụ kiến thức mới, luyện tập, ơn tập, kiểm tra, thực hành hóa học… - Xác định mục đích, yêu cầu lên lớp: truyền thụ kiến thức mới, rèn luyện tư duy, rèn luyện kỹ năng, giáo dục đạo đức tư tưởng… - Căn vào nội dung học, trình độ HS, GV lựa chọn phương pháp thích hợp, định số slide, nội dung thiết kế slide (khơng nên có nhiều slide) - Sử dụng hiệu ứng hoạt hình có sẵn PowerPoint (không nên sử dụng hiệu ứng làm rối mắt, phân tán tập trung vào nội dung chính) hay hyperlink với phần mềm khác, movie… 1.3.5 Phương pháp sử dụng tập hóa học 1.3.5.1 Khái niệm Bài tập hóa học cung cấp cho HS kiến thức, đường để giành lấy kiến thức, niềm vui sướng phát kiến thức 1.3.5.2 Sử dụng tập hóa học trường phổ thơng - Dùng tập hóa học tổ chức hoạt động học tập hình thành khái niệm, kiến thức - Bài tập thực nghiệm giúp HS rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ thực hành, phương pháp làm việc khoa học - Bài tập thực tiễn giúp HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến học - Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị giúp phát triển lực quan sát, tư khái quát, khả vận dụng linh hoạt kiến thức 1.4 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại 1.4.1 Dạy học cộng tác nhóm nhỏ [16], [23], [26], [27], [39] 1.4.1.1 Nội dung, ý nghĩa Dạy học cộng tác nhóm nhỏ hình thức tổ chức dạy học q trình nhận thức tiến hành thơng qua hoạt động HS nhóm theo kế hoạch GV giao phó Trong q trình tham gia vào hoạt động, HS làm việc nhóm nhỏ nên dễ dàng chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, học hỏi lẫn kiến thức, phương pháp học tập kĩ giao tiếp, hòa nhập… 1.4.1.2 Ưu điểm nhược điểm a Ưu điểm - Học sinh chủ động tìm tịi kiến thức, tác động tích cực đến động cơ, nhận thức phương pháp học tập - Phát huy cao độ lực học tập cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm để giải vấn đề đặt - Thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến bình đẳng, khơng khí học tập sơi - Hình thành phát triển khả hợp tác làm việc lực xã hội, đào tạo người xã hội mới, biết sống làm việc theo phân công, biết chia sẻ, hợp tác với tập thể cộng đồng b Nhược điểm - Hiện tượng ăn theo, số thành viên ỷ lại không làm việc - Hiện tượng chi phối tách nhóm lệch hướng thảo luận - Thiếu bình đẳng số thành viên giỏi định q trình - Thiếu cơng lấy kết chung nhóm làm kết học tập thành viên nhóm - Dễ nhàm chán GV áp dụng cứng nhắc thường xuyên - Thiếu yếu tố toàn vẹn, HS thường tập trung cao độ vào nhiệm vụ phân công, hời hợt với nội dung lại 1.4.2 Trò chơi nhận thức [23], [39] 1.4.2.1 Nội dung, ý nghĩa Trò chơi học tập thu hút mức độ tập trung HS, tăng hứng thú học tập, cảm tình HS GV mà không phương pháp so sánh

Ngày đăng: 17/08/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan