1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường trung học cơ sở

143 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thơi SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thơi SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP HCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học hóa học đến cho Đặc biệt, xin tri ân thầy Nguyễn Mạnh Dung, người hướng dẫn khoa khọc thầy Trịnh Văn Biều, nguyên Trưởng khoa Hóa học trường ĐHSP TP HCM Cảm ơn thầy quan tâm động viên, khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn trình học tập Cảm ơn thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường THCS Hoàng Văn Thụ, thầy cô trường THCS Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Lợi quý thầy cô nhiều trường THCS địa bàn TP HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thơi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học nêu vấn đề biết đến từ lâu giới 1.1.2 Dạy học nêu vấn đề biết đến nước ta từ nửa cuối kỷ 20 1.2 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.2 Các phương pháp dạy học 1.2.3 Phương pháp dạy học phức hợp 14 1.3 Dạy học nêu vấn đề 15 1.3.1 Vấn đề giải vấn đề 15 1.3.2 Tình có vấn đề 16 1.3.3 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề 18 1.3.4 Các mức độ dạy học nêu vấn đề 20 1.3.5 Cơ sở tâm lí hoạt động phát giải vấn đề 20 1.3.6 Dạy HS cách giải vấn đề 25 1.4 Dạy học nêu vấn đề với việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học THCS 27 1.5 Thực trạng sử dụng dạy học nêu vấn đề môn hóa học trường THCS 28 Chương 2: SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP THCS 36 2.1 Tổng quan chương trình hóa học THCS 36 2.1.1 Mục tiêu dạy học môn hóa học THCS 36 2.1.2 Nội dung dạy học hóa học lớp THCS 36 2.2 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng tình có vấn đề dạy học hóa học THCS 39 2.2.1 Các yếu tố tình có vấn đề 39 2.2.2 Cách xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 40 2.2.3 Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề 41 2.2.4 Qui trình thiết kế tình có vấn đề 42 2.3 Quy trình thiết lên lớp theo kiểu dạy học nêu vấn đề 45 2.4 Một số tình dạy học môn hóa học lớp 46 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 63 2.5.1 Giáo án “ Tính chất hóa học axit” 63 2.5.2 Giáo án “ Một số axit quan trọng” 69 2.5.3 Giáo án “Tính chất hóa học muối” 75 2.5.4 Giáo án “Dãy hoạt động hóa học kim loại” 80 2.5.5 Giáo án “ Nhôm” 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 94 3.3 Tiến trình thực nghiệm 95 3.3.1 Thiết kế chương trình thực nghiệm 95 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 96 3.3.3 Đánh giá kết 96 3.4 Kết thực nghiệm 97 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 97 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định tính 107 3.5 Các học kinh nghiệm 109 3.5.1 Lựa chọn, thiết kế tình dạy học 109 3.5.2 Hướng dẫn HS giải vấn đề 109 3.5.3 Kết thúc tình dạy học 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 1.KẾT LUẬN 112 1.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài 112 1.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 112 2.KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư Phạm đtkc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi GV : giáo viên HS : học sinh HCM : Hồ Chí Minh K : NXB : nhà xuất PTHH (pthh) : phương trình hóa học SGK (sgk) : sách giáo khoa TB : trung bình THCS : trung học sở TN : thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ưu nhược điểm phương pháp thuyết trình 10 Bảng 1.2 Ưu nhược điểm phương pháp đàm thoại 11 Bảng 1.3 Ưu nhược điểm phương pháp trực quan 12 Bảng 1.4 Ưu nhược điểm phương pháp nghiên cứu 13 Bảng 1.5 Ưu điểm phương pháp sử dụng tập hóa học 13 Bảng 1.6 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học phức hợp 15 Bảng 1.7 Tình trạng sử dụng PPDH giáo viên hóa học 29 Bảng 1.8 Đặc điểm phương pháp sử dụng tiết học 30 Bảng 1.9 Tình trang sử dụng PPDH giáo viên hóa học 31 Bảng 1.10 Thực trạng hiểu vận dụng PPDH giáo viên hóa học 31 Bảng 1.11 Thực trạng sử dụng PPDH giáo viên hóa học THCS 33 Bảng 2.1 Kế hoạnh giảng dạy hóa học lớp 37 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp thực nghiệm giáo viên thực nghiệm 95 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 98 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra lần 98 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra lần 99 Bảng 3.5 Kết tổng hợp ba kiểm tra 99 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 100 Bảng 3.7 Tổng hợp kết kiểm tra lần 101 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 101 Bảng 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra lần 102 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 103 Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra lần 103 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích ba kiểm tra 104 Bảng 3.13 Tổng hợp kết kiểm tra 105 Bảng 3.14 Kết tham số đặc trưng tính qua kiểm tra 106 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc ba thành phần vấn đề 16 Hình 1.2 Sơ đồ trình suy nghĩ giải vấn đề 23 Hình 1.3 Mô hình tính nhạy bén tư việc giải vấn đề 24 Hình 2.1 Sơ đồ các bước xây dựng tình có vấn đề 43 Hình 2.2 Tượng đá Ngũ Hành Sơn 51 Hình 2.3 Sự ô nhiễm axit gây làng đá Non Nước 52 Hình 2.4 Thạch nhũ động Phong Nha 59 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 100 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại học sinh qua kiểm tra 101 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 102 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học sinh qua kiểm tra lần 102 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 103 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh qua kiểm tra 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những yêu cầu xu toàn cầu hóa xã hội tri thức giáo dục: - Giáo dục cần giải mâu thuẫn tri thức ngày tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn - Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: • Năng lực hành động • Tính sáng tạo, động • Tính tự lực trách nhiệm • Năng lực cộng tác làm việc • Năng lực giải vấn đề phức hợp • Khả học tập suốt đời Mục tiêu giáo dục đào tạo tạo người vừa có kiến thức, vừa có đạo đức biết cách làm việc đáp ứng yêu cầu xã hội Nhưng HS, sinh viên Việt Nam trường làm việc lại gặp nhiều bỡ ngỡ khả làm việc thua sinh viên nước Họ ví gà công nghiệp, ngơ ngác lạ lẫm hòa nhập vào sống Họ bị hụt hẫng kiến thức học trường không sử dụng xử lí công việc, thực tế toán có nhiều lời giải không giống toán lí thuyết họ giải trường Vậy họ cần gì? Họ cần kỹ sống quan trọng kỹ phát giải vấn đề 68 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995), “Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học trường phổ thông”, Thông báo khoa học ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, số 7, trang 112 – 116 69 Vũ Văn Tảo (1995), “Một hướng đổi phương pháp giáo dục - Dạy học giải vấn đề”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, số 52 70 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo (1996), Dạy học giải vấn đề – Một hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 71 Trần Thị Phương Thảo (1998), Rèn luyện kĩ gắn giảng với thực tế giảng dạy hóa học trường phổ thông cho sinh viên khoa hóa học trường Đại học Sư phạm (Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP TP HCM 72 Nguyễn Cung Thông (1996), Phương pháp giải vấn đề, NXB Thống kê 73 Nguyễn Thị Anh Thơ (2002), Nghiên cứu thực trạng hình thức gắn dạy học hóa học trường phổ thông với thực tế sống (Khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP TP HCM 74 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 – 2007) 75 Lê Văn Tiến, Phương pháp dạy học môn toán trường phổ thông (Các tình dạy học điển hình), NXB ĐHQG TP.HCM 76 Phạm Hữu Tòng, “Tổ chức tình học tập định hướng hành động tự chủ nhận thức vật lý học HS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, tháng 11/1995, trang 98 – 108 77 Nguyễn Trinh (1976), Áp dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy hóa học lớp 10 phổ thông, Tiểu luận cấp 1, Khoa Hóa, ĐHSP Hà Nội I 78 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2008), Sách Hóa học 9, NXB Giáo dục 79 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2005), Sách giáo viên Hóa học 9, NXB Giáo dục 80 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục 81 Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú Hóa học, NXB Giáo dục 82 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống – Bài tập ứng dụng bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Vũ Ngọc Tuấn (1990), Nâng cao hiệu giảng dạy sản xuất hóa học trường PTTH dạy học nêu vấn đề (Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý), ĐHSP Vinh 84 Tultrinxki M E (1974), Những toán nghịch lý ngụy biện vui vật lý, NXB Giáo dục 85 Vũ Bội Tuyền (1999), Những nhà hóa học tiếng giới, NXB Thanh niên 86 Từ điển Tiếng Việt (2001), Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Thanh niên 87 V Ô Kon (1973), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Zan – Cop L V (1970), Lý luận dạy học đời sống, NXB Giáo dục Các trang website: 89 http://baigiangbachkim.com.vn 90 http://www.dayhocintel.net 91 http://dayhochoahoc.violet.vn 92 http://hoahoc.webdayhoc.net/ 93 http://d.violet.vn/uploads/resources/189/217390/preview.swf 94 http://d.violet.vn/uploads/resources/558/153518/preview.swf 95 http://thuviensinhhoc.com/index.php?option=com_content&view=article &id=890:dy-hc-neu-vn-e&catid=121:tuyn-tp-skkn&Itemid=910 96 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tranh-nhiem-doc-tu-noi-nau.926029.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 2: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến học sinh Phụ lục 3: đề kiểm tra 15 phút hóa chương lần Phụ lục 4: đề kiểm tra tiết chương hóa 10 Phụ lục 5: đề kiểm tra 15 phút hóa chương lần 12 Phụ lục 1: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi quý thầy, cô bạn đồng nghiệp ! Chúng thực đề tài nghiên cứu: “Sử dụng dạy học nêu vấn đề nhằm nâng cao chất chất lượng dạy học môn hóa học trường Trung học sở” Chúng xin gởi đến quý thầy, cô phiếu tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài Ý kiến thầy, cô nguồn tư liệu vô quan trọng giúp hoàn thành đề tài Rất mong quý thầy, cô bạn giúp đỡ Xin quý thầy, cô cho biết số thông tin cá nhân (phần không ghi) Họ tên:………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………………… Tỉnh / Thành phố:……………………………………………………………… Số năm giảng dạy:……………………………………………………………… Xin quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề:  Thầy, cô khoanh tròn vào ý kiến mà chọn câu sau: Theo thầy, cô, việc sử dụng dạy học nêu vấn đề bậc THCS là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Ít cần thiết E Không cần thiết Mức độ hiểu biết thầy, cô học dạy học nêu vấn đề là: A Rất nhiều B Nhiều C Tương đối E Chưa biết tới D Ít Thầy, cô sử dụng dạy học nêu vấn đề giảng chưa? A Rất thường xuyên B Thường xuyên D Rất C Thỉnh thoảng E Không Thầy, cô sử dạy học nêu vấn đề loại bài: A Truyền thụ kiến thức B Luyện tập, ôn tập C Bài thực hành D Tiết kiểm tra viết Theo thầy, cô, dạy học nêu vấn đề phương pháp đàm thoại là: A Hoàn toàn giống C Hoàn toàn khác B Có điểm chung D Quan hệ toàn thể phận Thầy, cô cho biết ưu điểm dạy học nêu vấn đề đem đến cho HS là: Phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức HS HS nhớ kiến thức lâu bền hơn, hiểu sâu Kích thích hứng thú, động học tập HS yêu thích môn hóa học Tiết học sinh động, hấp dẫn Nâng cao chất lượng giảng Rèn luyện kỹ phát vấn đề tình Phát triển kỹ nhận xét, phân tích vấn đề Rèn luyện kỹ giải tình vấn đề học tập sống 10 Rèn luyện kỹ phân tích, lựa chọn phương án giải vấn đề tối ưu 11 Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử 12 Phát triển lực xã hội 13 Rèn luyện kỹ đánh giá tự đánh giá cho HS 14 Rèn luyện khả tự học 15 Ưu điểm khác:…………………………………………………………………  Thầy, cô đánh dấu “x” vào ô chọn câu sau: Câu 1:Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học trình dạy học Tên phương pháp hình thức tổ chức Thường Thỉnh dạy học xuyên sử thoảng sử dụng dụng dụng Diễn giảng Đàm thoại Biểu diễn thí nghiệm Không sử HS làm thí nghiệm lớp học Thực hành thí nghiệm Sử dụng hình ảnh tranh vẽ Ứng dụng công nghệ thông tin Sử dụng sơ đồ tư Phương pháp nghiên cứu Phương pháp minh họa Dạy học nêu vấn đề Phương pháp grap dạy học Thầy, cô cho biết khó khăn sử dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy (Mức độ 1: mức độ thấp nhất; Mức độ 5: mức độ cao nhất) Khó khăn Kiến thức nhiều thời gian tiết học có giới hạn Không có nhiều tài liệu tham khảo Không đủ thời gian trình độ để tìm tư liệu internet Chưa đủ kinh nghiệm để lựa chọn nội dung thiết kế thành tình dạy học Không đủ phương tiện dạy học (máy chiếu, thí nghiệm…) HS không quan tâm đến việc nhận thức giải vấn đề Trình độ nhận thức HS không đồng nên khó thu hút lớp tham gia Sỉ số lớp học đông Mức độ Khó khăn tổ chức giải tình lớp 10 GV ngại khó 11.Khó khăn khác:……………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy, cô Xin kính chúc quý thầy, cô thật nhiều sức khỏe; thành công công tác giảng dạy sống Phụ lục 2: Mẫu phiếu tham khảo ý kiến học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, để thầy cô giáo hiểu sở thích nhu cầu học trò, để làm cho em yêu thích môn hóa học để nâng cao kết học tập môn hóa học, mong em dành chút thời gian cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Xin em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân ( phần không cần trả lời) - Họ tên:……………………………………………… - Trường …………………………………………… - Lớp ……………………………………… Xin em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô thầy cô chọn Câu 1: Hiện em cảm thấy yêu thích học môn hóa học B Rất thích B Thích chút D Không thích C Bình thường E Chán nản Câu 2: Trong tiết học hóa học lớp giáo viên tạo cho em cảm giác thắc mắc hướng dẫn em tìm lời giải đáp từ em học thêm kiến thức mức độ hứng thú học tập môn hóa học em nào? B Rất nhiều B Nhiều D Ít C Tương đối E Không Câu 3: Những kiến thức “tìm thấy” từ thắc mắc em có nhớ lâu không? C Rất lâu B Tương đối lâu D Dễ nhớ mau quên C Bình thường E Không nhớ Câu 4: Theo em kỹ phát giải vấn đề có cần thiết sống không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Ít cần thiết E Không cần thiết Câu 5: Kỹ phát giải vấn đề có cần thiết rèn luyện lứa tuổi cấp không? A Rất cần thiết B Cần thiết D Ít cần thiết C Bình thường E Không cần thiết Câu 6: Các em có hay quan sát tự thắc mắc tượng xung quanh kiến thức mà học từ trường lớp không? D Rất nhiều B Nhiều D Ít C Tương đối E Không Cảm ơn em đóng góp ý kiến cho thầy cô biết Chúc em khỏe mạnh, vui tươi học tốt! Một số đề kiểm tra thực nghiệm Phụ lục 3: đề kiểm tra 15 phút hóa chương lần KIỂM TRA HỆ SỐ MỘT MÔN HÓA HỌC - ĐỀ A (4,5đ) Bổ túc phương trình hóa học a) +  H SO b) +  NaOH c) CuO +  d) K2O + H SO  + e) SO + Ba(OH)  …………… + f) P2O5 + KOH  + CuCl + (4đ) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết chất rắn sau: Diphotpho pentaoxit P O , canxi oxit CaO, muối ăn NaCl Viết phương trình hóa học sử dụng (1,5đ) Mưa axit gì? Vì có mưa axit? KIỂM TRA HỆ SỐ MỘT MÔN HÓA HỌC - ĐỀ B (4,5đ) Bổ túc phương trình hóa học a) +  H PO b) +  Ba(OH) c) Al O +  d) Fe O + H SO e) SO NaOH  f) + + KOH AlCl  + ……………  K SO + + + (4đ) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết chất rắn sau: diphotpho pentaoxit P O , kali oxit K O, nhôm oxit Al O Viết phương trình hóa học sử dụng (1,5đ) Mưaxit gì? Vì có mưa axit? Phụ lục 4: đề kiểm tra tiết chương hóa KIỂM TRA TIẾT (2010-2011) HÓA – LẦN Câu (2đ) Bổ túc PTHH:  a) MgO ( r) + HCl (dd) b) P O 5(r) + Ca(OH) 2(dd)  c) Fe(OH) 3(r) + d) ? ? ?  H SO 4(dd) + +  ? ? + ? ? + ? HNO 3(dd) Câu 2: (2đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: SO  Na SO  SO  Câu 3: (1,5đ) SO  BaSO Cho đồng vào axit sunfuric đậm đặc đun nóng thu khí A có mùi hắc thoát Dẫn khí A qua nước vôi kết tủa B Viết PTHH xảy cho biết tên, công thức hóa học A B Câu 4: (1,5đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím, phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu bị nhãn sau: H SO , BaCl 2, NaOH, HCl Câu 5: (3đ) Cho 15,3 gam nhôm oxit Al O phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 300 gam dung dịch axit clohidric HCl a Viết PTHH xảy b Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit clohidric dùng c Tính nông phần trăm muối dung dịch sau phản ứng d Nếu trung hòa lượng axit HCl cần dùng ml dd Ba(OH) 0,3M? Al = 27; O= 16; H = ; Cl = 35,5 Hết KIỂM TRA TIẾT (2010-2011) HÓA – LẦN Câu (2đ) a) FeO ( r) Bổ túc PTHH: + b) P O (r) H SO 4(dd) + ? + Câu 2: (2đ) ? + ?  ? + ? HCl (dd)  c) Al(OH) 3(r) + d) NaOH (dd)  ?  ? + ? KOH (dd) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS  SO  SO  H SO  CuSO Câu 3: (1,5đ) Cho kẽm vào axit sunfuric đậm đặc đun nóng sinh khí A có mùi hắc Dẫn khí A qua dung dịch nước vôi kết tủa B Viết PTHH xảy cho biết tên, công thức hóa học A B Câu 4: (1,5đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím, phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu bị nhãn sau: H SO , NaOH, Na SO , BaCl Câu 5: (3đ) Cho 10,2 gam nhôm oxit Al O phản ứng hoàn toàn vừa đủ với 150 gam dung dịch axit sunfuric H SO a Viết PTHH xảy b Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit sunfuric c Tính nồng độ phần trăm muối dung dịch sau phản ứng d Nếu trung hòa lượng axit H SO cần dùng ml dd NaOH 1M? Al = 27; O= 16; H = ; S = 32 Hết Phụ lục 5: đề kiểm tra 15 phút hóa chương lần KIỂM TRA 15’ HÓA – LẦN - ĐỀ Câu 1: (4đ) Bổ túc phương trình hóa học a Fe(OH) 3(dd) +  Fe(NO ) 3(dd) b MgCl 2(dd) +  Mg(OH) (r) c ZnSO 4(dd) + d MgCO 3(r) +  MgCl 2(dd)  ZnCl 2(dd) + + + + + Câu : (2đ) Cho dung dịch MgCl vào dung dịch NaOH thu kết tủa A màu trắng Lọc lấy A đem đun nóng tạo chất rắn B màu trắng có khối lượng không đổi Hãy viết phương trình hóa học xảy Câu 3: (4đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu sau: H SO ; Ba(OH) ; KCl ; BaCl Viết PTHH xảy KIỂM TRA 15’ HÓA – LẦN - ĐỀ Câu 1: (4đ) Bổ túc phương trình hóa học a BaCl 2(dd) +  BaCO 3(r) + b Zn(OH) 2(dd) +  ZnSO (dd) + c K SO 4(dd) +  KNO 3(dd) + d CuCl 2(dd) +  Cu (r) + Câu : (2đ) Cho dung dịch CuSO vào dung dịch KOH thu kết tủa A màu xanh lam Lọc lấy kết tủa A đun nóng thu chất rắn B mà đen có khối lượng không đổi Viết phương trình hoá học xảy Câu 3: (4đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu sau: Na SO ; HCl ; NaNO ; Ba(OH) Viết PTHH xảy [...]... NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa học 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học nêu vấn đề trong môn hoá học ở trường Trung học cơ sở 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở - Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng dạy học nêu vấn đề trong một số bài học môn. .. văn - Chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường THCS được nâng cao khi sử dụng kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề với các phương pháp dạy học khác - Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong môn hóa học lớp 9 THCS - Thiết kế một số bài lên lớp môn hóa học lớp 9 kiểu dạy học nêu vấn đề Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học nêu vấn đề đã... vấn đề: bản chất và đặc điểm của dạy học nêu vấn đề, cách tạo ra ba loại tình huống nêu vấn đề và ba mức độ dạy học nêu vấn đề - Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999) viết cuốn Phương pháp dạy học hóa học- Sách cao đẳng sư phạm- tập 1;2 Cuốn này nêu được bản chất và đặc điểm của dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu kỹ hơn về tình huống nêu vấn đề, câu hỏi nêu vấn đề, bốn mức độ dạy học nêu vấn đề và đặc biệt... tìm hiểu bản chất và cơ sở tâm lí hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trong việc dạy học hóa học ở trường THCS - Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong các bài học hoá học 9 ở trường THCS - Thiết kế một số bài lên lớp sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của đề tài và rút... về sản xuất hóa học + Sử dụng bài tập trong dạy học nêu vấn đề Nhìn chung luận án đã vẽ ra bức tranh khá hoàn chỉnh về dạy học nêu vấn đề từ lý thuyết đến vận dụng Các tình huống nêu vấn đề thiết kế khá tinh tế nhưng dành cho HS cấp 3 và sinh viên đại học Ở bậc THCS ở môn văn có luận án tiến sĩ giáo dục học của Trần Thị Nam Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học ngữ pháp tiếng việt ở trường THCS”,... để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS để chuẩn bị tốt cho HS học lên cấp 3 và đại học Nên đề tài chúng tôi nghiên cứu có tính thiết thực khá cao 1.2 Một số vấn đề về phương pháp dạy học [19], [21],[29], [68], [70]k Các thành tố tạo nên quá trình dạy học, quyết định tới hiệu quả của quá trình dạy học bao gồm: mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, ... đầy đủ cơ sở lý luận và hệ thống thực nghiệm nghiêm túc về tình huống có vấn đề của các môn học khác nhau - Bên cạnh các công trình mang tính chất lí luận về dạy học nêu vấn đề thì ngày càng nhiều bài báo về việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho các bộ môn văn hóa ở trường phổ thông với các mức độ khác nhau 1.1.2 Dạy học nêu vấn đề được biết đến ở nước ta từ nửa cuối thế kỷ 20 Từ đầu những năm 70 trở lại... động hóa nhận thức của HS trong giảng dạy hóa học trong trường phổ thông, , Kỷ yếu hội nghị khoa học chào mừng 40 năm thành lập trường ĐHSP Vinh - Lê Văn Năm (2000), Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học nêu vấn đề bộ môn hóa học, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Định hướng phát triển hóa học Việt Nam về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Hà Nội - Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao. .. hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và háo vô cơ ở các trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh Trong luận án này tác giả đã tổng hợp một số lý thuyết về dạy học nêu vấn đề, đã chỉ ra cách thiết kế bài lên lớp theo cách dạy học nêu vấn đề với từng kiểu bài: + Bài nghiên cứu nguyên tố và chất hóa học + Bài có sử dụng thí nghiệm hóa học + Bài không có sử dụng thí nghiệm hóa học + Bài... có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, tạp chí Nghiên cứu giáo dục - Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học – Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSPĐHQG Hà Nội - Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995) Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cực hóa ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thơi SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy. .. sử dụng dạy học nêu vấn đề môn hóa học trường THCS 28 Chương 2: SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP THCS 36 2.1 Tổng quan chương trình hóa học. .. học hơn? Với tư cách GV trực tiếp đứng bục giảng, mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề nói lựa chọn “SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ”

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w