1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 ban cơ bản theo lí thuyết phát triển bài tập vật lí nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh

106 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN AN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 BAN CƠ BẢN THEO LÍ THUYẾT PHÁT TRIỂN BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2012 i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý Trường Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý Trường Đại học Vinh Trường PT Cấp 2-3 Đồng Tiến - Huyện Đồng Phú - Tỉnh Bình Phước Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo - PGS TS Nguyễn Quang Lạc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ thời gian theo học Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân yêu động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian không nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu s t, tác giả mong muốn nhận ý kiến đ ng g p c a độc giả Vinh, tháng 02 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn An ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Ch-¬ng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN BÀI TẬ 1.1 Tác dụng BTVL việc nâng cao chất lƣợ sinh………………… 1.1.1 Vai trò tập vật lí…………………………………………… 1.1.2 Qúa trình dạy BTVL……………………………………………… 1.2 Lý thuyết phát triển tập vật lí 1.2.1 Lý thuyết phát triển tập vật lí……………………………… 1.2.2 Tại dạy học BTVL cần vận dụng lý thu tập ? 1.2.3 Phát triển BTVL dạy học BTVL [10] ……………………… 1.2.4 Quy trình xây dựng hệ thống BTVL BTVL……………………………………………… (phát triển 1.3 Thực trạng chung việc sử dụng tập trƣờng THPT nói chung, tập chiều ” lớp 12 chƣơng 1.4 KÕt luËn ch-¬ng Ch-¬ng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DÒNG LỚP 12 THEO LTPTBTVL 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “ Dòng điện xoay chiều ” lớp 12 chƣơng trình bản……………………………………………… 2.2 Logic trình bày kiến thức chƣơng “ Dòng điện xoay chiều ” lớp 12 chƣơng trình bản……………………………………………… 2.3 Xây dựng hệ thống toán chƣơng “Dòng điện xoay chiều ”………………… 2.3.1 BTCB Loại 1: Tính toán đại lƣợng đoạn mạch chứa R tiếp 2.3.2 BTCB Loại 2: Viết biểu thức cƣờng độ dòng điện tức th chiều 2.3.3 BTCB Loại 3: Tính toán đại lƣợng có cộng hƣởng điện tro tiếp 2.3.4 BTCB Loại 4: Bài toán công suất điện hệ số công suất 2.3.5 BTCB Loại 5: Bài tập máy biến áp truyền tải điện 2.3.6 BTCB Loại 6: Tính tần số dòng điện máy phát điện tạo 2.4 Các hƣớng phát triển tập chƣơng “Dòng điện xoay c ” .… 2.4.1 Các hƣớng phát triển tập loại 1… 2.4.2 Các hƣớng phát triển tập loại 2………… 2.4.3 Các hƣớng phát triển tập loại 3……… 2.4.4 Các hƣớng phát triển tập loại 4……… 2.4.5 Các hƣớng phát triển tập loại 5……………… 2.4.6 Các hƣớng phát triển tập loại 6…………………….… 2.5 Đề xuất hƣớng sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” theo lý th ……… 2.6 Kết luận chƣơng Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm… 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm… 3.6 Kết luận chƣơng Kết luận Tài liệu tham khảo iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập BTCB : Bài tập BTPH : Bài tập phức hợp BTVL : Bài tập vật lí CH : Câu hỏi DHVL : Dạy học vật lí PA : Phương án PTBTVL : Phát triển tập vật lí LTPTBTVL : Lý thuyết phát triển tập vật lí THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm DC : Đối chứng -1- MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ở thời đại ngày giáo dục đứng trƣớc thực trạng thời gian học có hạn nhƣng kiến thức nhận loại phát triển nhanh, từ vấn đề quan trọng đặt làm để học sinh tiếp nhận đầy đủ khối lƣợng tri thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi, để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học Trong quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học Định hƣớng công đổi phƣơng pháp dạy học chuyển từ cách dạy “Thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dƣỡng lực tự học, nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Làm để nâng cao chất lƣợng học tập học sinh? Ngoài lực sƣ phạm giáo viên đòi hỏi hệ thống tri thức cần truyền tải đến học sinh, dạy học nói chung DHVL nói riêng tập công cụ quan trọng hổ trợ đắc lực cho việc củng cố tri thức, mở rộng kiến thức, rèn luyện tính tự lực học sinh giúp học sinh nắm vững hiểu sâu lí thuyết Việc dạy học Vật lý trƣờng trung học phổ thông chƣa phát huy đƣợc hết vai trò tập vật lý việc thực nhiệm vụ dạy học Một phần đa số giáo viên giao tập sách giáo khoa học sinh tham khảo xem tập mẫu để học sinh làm khác Do chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo học sinh giải tập vật lý áp dụng không linh hoạt, cho tập khác dạng học sinh lúng túng không giải đƣợc Bên cạnh đa số học sinh thụ động việc học tập mình, em học xoay quanh -2- mà giáo viên cung cấp chủ động tìm tòi học tập điều thông tin từ ngƣời thầy Mặt khác số học sinh sau thời gian học tập trƣờng nhà phải giúp đỡ gia đình nên thời gian tự tìm tòi học hỏi thêm Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 ban theo lý thuyết phát triển tập vật lí nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban theo lí thuyết phát triển tập Vật lí, nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Quá trình dạy học dạy học BTVL trƣờng THPT - Lý thuyết phát triển BTVL 3.2.Phạm vi - Bài tập chƣơng Dòng điện xoay chiều SGK Vật lí 12 ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban theo lí thuyết PTBTVL vào dạy học cách hợp lí nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BTVL vai trò nâng cao chất lƣợng học tập học sinh THPT - Nghiên cứu lý thuyết phát triển BTVL -3- - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban để xây xựng hệ thống tập theo LT PTBTVL - Nghiên cứu thực trạng dạy học BT chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban - Đề xuất phƣơng án xây dựng sử dụng tập theo LT PTBTVL - Thực nghiệm sƣ phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Cơ sở lí luận việc sử dụng BTVL vai trò nâng cao chất lƣợng học tập học sinh THPT - Lý thuyết phát triển BTVL 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra thực trạng dạy học BTVL chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban - Xây dựng sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban theo lí thuyết PTBTVL - Thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài - Đã chứng minh đƣợc tính khả thi hiệu lý thuyết phát triển tập dạy học BTVL trƣờng phổ thông - Xây dựng đƣợc hệ thống loại BTCB chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 ban phát triển chúng theo phƣơng án khác Có 53 tập điển hình minh họa cho phát triển BTVL đồng thời đề xuất tiến trình dạy học BTVL theo tinh thần lí thuyết phát triển BTVL Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có: - 85 - Bảng 2:Bảng phân phối tần suất tích lũy Bài kiểm tra 15’ 45’ Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng Lớp số HS TN 71 0 2,8 8,5 ĐC 73 1,4 8,2 17,8 TN 71 0 1,4 7,1 ĐC 73 0 4,1 15,1 25,4 52,1 70,4 40 93 10 98,6 100 71,2 87,7 98,6 100 100 26,8 50,7 67,6 91,5 98.,6 100 37 69,9 85 97,3 100 100 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG Đồ thị đƣờng lũy tích: Bài kiểm tra 15 phút 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 10 ĐIỂM SỐ SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG Đồ thị đƣờng lũy tích: Bài kiểm tra 45 phút 120 hútphsut phutf phút 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 ĐIỂM SỐ 10 - 86 - Từ đồ thị, ta thấy hai lần kiểm tra đƣờng tần suất luỹ tích ứng với lớp TN nằm bên phải so với đƣờng tần suất luỹ tích ứng với lớp ĐC Chứng tỏ kết học tập học sinh lớp TN cao so với lớp ĐC Dựa vào đƣờng tần suất tích luỹ cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Để đánh giá định lƣợng ta xét thông số thống kê sau: n Điểm trung bình: X  Độ lệch chuẩn: n x i 1 i i N S  S2 ; Phƣơng sai: S2  ni  xi  X   N ; Hệ số biến thiên: V  S 100% X Trong đó: x i điểm số từ đến 10 ni số HS i đạt điểm trung bình x i N số HS tham gia kiểm tra Ta có bảng số liệu sau: Bảng 3: Các thông số thống kê Bài kiểm tra 15’ 45’ Lớp Các tham số Tổng số HS X S2 S V% TN 71 6,49 2,22 1,49 22,96 ĐC 73 5,78 2,08 1.44 24,91 TN 71 6,56 2,22 1,49 22,71 ĐC 73 5,8 5,06 2,25 38,79 Từ thông số thống kê từ đồ thị tần suất lũy tích khẳng định chất lƣợng học tập học sinh Lớp TN cao Lớp ĐC Để khẳng định nhận xét trên, ta tiến hành thao tác nhƣ sau: - 87 - Gọi H0: Giả thiết thống kê khác X TN X ĐC cụ thể X TN > X ĐC không thực chất mà ngẫu nhiên mà có Gọi H1: Đối giả thiết thống kê: khác X TN X ĐC (cụ thể X TN > X ĐC) thực chất, tác động định hƣớng dạy học theo hƣớng phát triển tập vật lý mà có Để kiểm định giả thiết thống kê ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên Z cho kiểm tra 15 phút: Z X TN  X DC 2 = 2,91 S1 S  n1 n2 Với N1 = 71 ; N2 = 73 sĩ số học sinh Lớp TN Lớp ĐC N’ = N1 + N2 – = 142 , mà Z = 2.65 bảng Student (dạng I), nên tra bảng phân phối Student (dạng II) với N’ từ 63 đến 175, ta có ba giá trị Z Z1 = 2,0 (P = 0,95) Z2 = 2,6 (P = 0,99) Z3 = 3,4 (P = 0,999) Với mức ý nghĩa  = 0,05; giá trị thực nghiệm Z, ta có kết so sánh: Z1 < Z => Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 95% Kết đạt đƣợc ngẫu nhiên mà tác động định hƣớng dạy học theo lý thuyết phát triển tập vật lý đề xuất Kiểm định giả thiết thống kê ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên Z cho kiểm tra 45 phút: - 88 - Z X TN  X DC 2 = 2,4 S1 S  n1 n2 Với N1 = 71 ; N2 = 73 sĩ số học sinh Lớp TN Lớp ĐC Z = 2.4 Với mức ý nghĩa  = 0,05; giá trị thực nghiệm Z, ta có kết so sánh: Z1 < Z => Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 95% Kết đạt đƣợc ngẫu nhiên mà tác động định hƣớng dạy học theo lý thuyết phát triển tập vật lý đề xuất 3.6 Kết luận chương Căn vào kết TNSP, bên cạnh dựa vào biện pháp khác nhƣ: kiểm tra tập, quan sát hoạt động học sinh tiết tập, vào ý kiến đóng góp đồng nghiệp, vào ý kiến phản hồi học sinh…Chúng rút số nhận xét sau: - Các đồng nghiệp tham gia đồng tình với phƣơng pháp dạy học tiết tập vật lý theo hƣớng phát triển tập chƣơng “Dòng điện xoay chiều” vận dụng kiến thức từ đến tổ hợp kiến thức thành chuỗi lôgic nội dung kiến thức, hƣớng dẫn học sinh từ tập dễ đến tập khó, học sinh có mức độ nhận thức khác tham gia giải tập vật lý - Chất lƣợng nắm kiến thức chƣơng “Dòng điện xoay chiều” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thể điểm sau đây: + Điểm trung bình học sinh lớp thực nghiệm coa lớp đối chứng - 89 - + Đƣờng tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm tốt Đồng thời tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao + Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa độ phân tán quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ - Từ nhận xét phân tích số liệu kiểm tra cho phép khẳng định giả thiết khoa học luận văn đắn kết thu đƣợc chứng tỏ : + Tiến trình dạy học tập soạn thảo có tính khã thi, có tác dụng việc nâng cao chất lƣợng học tập học sinh + Việc phát triển BTCB thành BTPH sử dụng dạy học BTVL giúp cho học sinh thuận lợi tìm lời giải toán, đồng thời dạy cho học sinh biết cách đặt đề toán xuất phát từ BTCB Chứng tỏ đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học sinh hiệu DHVL nói riêng chất lƣợng dạy học nói chung - 90 - KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lí luận dạy học BTVL nhƣ : vai trò, tác dụng BTVL, phƣơng pháp dạy học BTVL lý thuyết phát triển BTVL dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Đề tài khẳng định số vấn đề sau: - Hệ thống BTCB chƣơng “Dòng điện xoay chiều” hợp lí, đảm bảo cho học sinh vận dụng củng cố đƣợc kiến thức chƣơng - Xây dựng đƣợc hệ thống BTPH đƣợc phát triển từ BTCB chƣơng “Dòng điện xoay chiều” phong phú phù hợp, từ đơn giản đến phức tạp, mô hình hóa tập sơ đồ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh việc phân tích tập, qua góp phần phát triển tƣ cho học sinh - Qua việc phát triển tập dạy học BTVL góp phần tạo hứng thú cho học sinh tiết học BTVL, rèn luyện cho học sinh phát triển tập từ BTCB, nhƣ rèn luyện cho học sinh kỹ gặp BTPH đƣa BTCB mô hình hóa ngƣợc lại Với cách làm nhƣ có tác dụng tốt việc nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Nhìn chung hệ thống tập phát triển phù hợp, nhiên tùy vào đối tƣợng học sinh mà vận dụng dạy học mức độ khó dễ khác Trên sở đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác thuộc chƣơng trình vật lí phổ thông Để có kết luận đầy đủ hiệu phƣơng pháp cần thực thử nghiệm nhiều lần đối tƣợng khác Vấn đề hƣớng nghiên cứu quà trình công tác - 91 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Cát - Phương pháp nghiên cứu khao học - ĐH Vinh 2004 Trịnh Đức Đạt - Phương pháp giảng dạy tập Vật lí - ĐH Vinh năm 1997 Nguyễn Phú Đồng - Bài giảng lời giải chi tiết Vật lí 12 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2011 Bùi Quang Hân - Giải toán vật lí 12 tập - NXBGD năm 2001 Nguyễn Quang Hậu, Ngô Quốc Quýnh - Tuyển chọn ôn luyện thi vào Đại học, cao đẳng môn Vật lí - NXBGD năm 2004 Nguyễn Thị Hƣơng - Sử dụng lí thuyết phát triển tập vật lí vào dạy học tập chương“Dao động học“ Vật lí 12 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh- luận văn thạc sĩ giáo dục học- ĐH vinh 2006 Vũ Thanh Khiết - Bài tập Vật lí sơ cấp tập - NXBGD 1999 Vũ Thanh Khiết - Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2011 Nguyễn Quang Lạc - Lý luận dạy học đại trường phổ thông ĐHSP Vinh 1995 Phạm Thị Phú - Lý thuyết phát triển tập vật lí - ĐH Vinh 10 Phạm Thị Phú,Nguyễn Đình Thƣớc - Logic dạy học Vật lí -ĐH Vinh 2001 11 Lê Văn Tú - Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” chương trình nâng cao luận văn thạc sĩ giáo dục học- ĐH vinh 2009 12 Nguyễn Đình Thƣớc - Phát triển tư học sinh dạy học Vật lí- ĐH Vinh 2008 13 Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp,Vũ Thanh Khiết- 200 toán điện - 92 - xoay chiều - NXB Tổng Hợp Đồng Nai năm 2001 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng - Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thông - ĐHSP-ĐHQG Hà nội 1998 15 Phạm Hữu Tòng : Dạy học vật lý trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực,tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sƣ phạm-2004 16 Địa internet Thƣ viện trực tuyến violet http://www.thuvienvatly.com http://www.vatlyvietnam i Y hầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) đồng ý ị trí tập chương “ òng điện xoay chiều ” đ i v i chương tr nh vật lý chương tr nh chu n ất quan trọng Câu Quan trọng Không quan trọng Khi dạy chương “ òng điện xoay chiều ” thầy (cô) thường sử dụng sách nào? K vật lý chương tr nh chu n ách Câu chương tr nh chu n ách gi i toán vật lý ( i Quang n) Sách phương pháp gi i toán vật lý ( hanh Khi t) ách tham kh o khác rong dạy học thầy (cô) thường sử dụng loại nào? ài tập định tính Câu ài tập định lượng ài tập thí nghiệm ài tập loại khác rong dạy học thầy (cô) có tự soạn để gi ng dạy không? ó Câu Không hỉnh tho ng hường xuyên hầy (cô) chọn phương pháp để soạn Câu học? phục vụ dạy hay đổi s liệu tập tham kh o hay đổi điều kiện tập sách tham kh o hay đổi n s tập sách tham kh o hương pháp khác hầy (cô) có yêu cầu học sinh tự đặt tập để gi i không? Câu ó Không hỉnh tho ng hường xuyên Khi giao tập m i để Câu tự gi i th thầy (cô) làm g ? àm mẫu trư c ưa hệ th ng c u hỏi định hư ng K t hợp hai phương án ii K K ( ) ài tập ( điểm) ặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện th xoay chiều có dạng u = 200cos100t ( ) i t biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch trường hợp sau a oạn mạch chứa điện trở b oạn mạch chứa cuộn c m c oạn mạch chứa tụ có = = 00 = H  10-4F 2 ài tập ( điểm) ho đoạn mạch xoay chiều C= 10-4 F 2 a ính tổng trở Z mắc n i ti p: = 00,L = H,  ặt vào điện áp u = 00 2cos100t (v) b ính cường độ hiệu dụng qua mạch áp án thang điểm ài tập ( điểm) iểu thức i = 0cos(100t + i ) a, I0 = U0 200 = = 2A ; i = u =  R 100 b, I0 = U0 200 = = ZL 100 i =  u - c, I0 = i = 2cos100t (A) rong ZL= L. =   = 2 i = 2cos(100t - U0 200 = = 1A; rong ZC = = ZC 200 C i =  u +   =  2 100 = 100  ;   ) (A) ( điểm) ( điểm) ( điểm) = 200  ( điểm) -4 100 .10 2 i = cos(100t +  ) (A) ( điểm) ài tập ( điểm) a ính tổng trở Z ZC = = C = 200  -4 100 .10 2 ZL = L. = b 100 = 100   (0 1002 + 1002 = 100  R2 + ( ZL- ZC)2 = Z= (0 điểm) điểm) ( điểm) ính cường độ hiệu dụng qua mạch I= U 200 = = (A) Z 100 ( điểm) K ( ) ài tập ( điểm) ho mạch điện mắc n i ti p = 0 , L= 2 thay đổi ặt hiệu điện th xoay chiều u = 00 2cos(100t) ( ) điều chỉnh tụ định giá trị để max, xác ? ài tập ( điểm) áy bi n áp lý tưởng có s vòng cuộn sơ cấp 000 vòng cuộn thứ cấp gồm 00 vòng điện áp cường độ mạch sơ cấp 08 iện áp công suất mạch thứ cấp ? A.6V , 96W ài tập ( B.240V,96W C.6V,4,8W D.120V,4,8W điểm) ạch điện n i ti p thay đổi L = 1 H, C = 10-4 F  2 xoay chiều u = 00 2cos(100t) ( ) vào mạch điện đạt cực đại tính max m ặt điện áp để công suất mạch vi t biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch ? áp án thang điểm ài tập ể = ường độ dòng điện I = max U ; v i Z = R2 + ( ZL- ZC)2 Z ( điểm)  Zmin  ZL = ZC ( iện tượng cộng hưởng điện) ( điểm)  ZC = ZL = L. = 50  C = 1 = 100.50 = 10-3F ( điểm) .ZC 5 ài tập công thức : U2 N2 N 100 =  U2 = U1 = 120 =6V U1 N1 N1 2000 (1 điểm) N I1 = N I2 ( điểm)  N 2000 I2 = I1 = 0,8 = 16 A N2 100  P2 = U2.I2 = W họn W ( điểm) ài tập công thức tính công suất : P = R.I2 = R U2  P = R2 + (ZL - ZC)2 ể theo = osi ta có : max U2 (Z - Z )2 R+ L C R (ZL - ZC)2 M = (R + )min R (ZL - ZC)2 +  R (ZL - ZC)2 R = 2| ZL-ZC| R  M = 2| ZL-ZC| dấu “=” xãy  R = | ZL-ZC | ậy U2 = 100W R = | ZL-ZC | = 100 max = | ZL-ZC | iểu thức i : I0 = (1 điểm) ( điểm) ( điểm) U0 U0 R  = = 1A; cos = =  = Z R R 2 Do ZL < ZC  i = u +  = +    =  i = cos(100t + )(A) ( điểm) 4 [...]...-4- Ch-¬ng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển bài tập trong dạy học Vật lí Ch-¬ng 2 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lí lớp 12 theo LTPTBTVL Chương 3 Thực nghiệm sƣ phạm -5- Ch-¬ng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1.Tác dụng của BTVL trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh BTVL đƣợc hiểu... và hệ thống hóa các phƣơng án phát triển bài tập Vật lí, quy trình phát triển bài tập trong dạy học Vật lí - Điều tra thực trạng dạy học Vật lí và việc sử dụng bài tập Vật lí ở trƣờng phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình phƣớc - 17 - Trong chƣơng 2 chúng tôi sẽ vận dụng các phƣơng án và quy trình phát triển bài tập để xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập cho chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 cơ bản. .. - 18 - Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ” VẬT LÍ LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THEO LTPTBTVL 2.1 Mục tiêu dạy học của chương Dòng điện xoay chiều ” lớp 12 chương trình cơ bản Kiến thức: - Viết đƣợc biểu thức của cƣờng độ dòng điện và điện áp tức thời - Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính giá trị hiệu dụng của cƣờng độ dòng điện, của điện áp... cho học sinh Việc yêu cầu học sinh tự đặt các đề bài tập để phát triển BTVL (sáng tạo các bài tập mới trên cơ sở BTCB) là biện pháp biến học sinh từ thụ động giải bài tập thành chủ động giải bài tập và hệ thống hoá bài tập, tức là biến học thành tự học, hạn chế dần việc học sinh đến các lớp học thêm, lò luyện thi vừa tốn công sức tiền của vừa không phát huy năng lực tự học của học sinh - Nghiên cứu và. .. sự vận dụng phối hợp hai kiểu định hƣớng trên nhằm khai thác, phát huy đƣợc ƣu điểm của hai kiểu định hƣớng trên: tạo cơ hội cho học sinh phát huy hành động tìm tòi sáng tạo của mình, đồng thời vẫn đảm bảo cho học sinh đạt đƣợc tri thức cần dạy 1.2 Lý thuyết phát triển bài tập Vật lí 1.2.1 Lý thuyết về phát triển bài tập Vật lí [9] -9- a.Khái niệm phát triển BTVL - Bài tập cơ bản: BTCB là bài tập mà... phát triển bài tập theo cách phát triển đồng thời giả thiết và kết luận hoặc phát triển kết luận và hoán vị chúng - 15 - Ở giai đoạn này, tính tự lực của học sinh đã đƣợc nâng lên về chất: học sinh vừa là ngƣời đặt vấn đề vừa là ngƣời giải quyết vấn đề 1.3 Thực trạng chung của việc sử dụng bài tập ở trường THPT nói chung, bài tập nói riêng chương “ Dòng điện xoay chiều ” lớp 12 chương trình cơ bản Thông... số dòng điện : f = n.p = 10.5 = 50HZ ( n = 600 vòng/phút= 10 vòng/ giây) Nhƣ vậy từ 6 loại BTCB chúng tôi đã xây dựng đƣợc 13 BTCB cho chƣơng Dòng điện xoay chiều ” - 26 - 2.4 Các hướng phát triển bài tập cơ bản trong chương Dòng điện xoay chiều ” 2.4.1 Các hướng phát triển bài tập cơ bản loại 1 Trên cơ sở các BTCB đã trình bày ở trên áp dụng các phƣơng án phát triển ta có các bài tập sau: Theo PA1... chỉ sử dụng một đơn vị kiến thức cơ bản ( một khái niệm hoặc một định luật Vật Lý) Sơ đồ cấu trúc 1KTCB Dữ kiện a,b,c Giả thuyết Ẩn số x Kết luận - Bài tập phức hợp: BTPH là bài tập mà khi giải cần phải sử dụng từ 2 đơn vị kiến thức cơ bản trở lên ( BTPH là tổ hợp của các bài tập cơ bản Thực chất việc giải bài tập tổng hợp là việc nhận ra các BTCB trong BTPH đó) - Phát triển bài tập vật lý: Phát triển. .. độ của học sinh, ngại tìm kiếm thêm bài tập để xây dựng thành hệ thống bài tập phong phú, chƣa xây dựng đƣợc một hệ thống các câu hỏi định hƣớng tƣ duy tích cực đối với từng loại bài tập và thích hợp với trình độ các đối tƣợng học sinh nhằm đƣa học sinh vào con đƣờng độc lập tƣ duy cao độ để tìm lời giải - Trong quá trình giảng dạy các giáo viên chƣa quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh tự phát triển. .. ( phát triển bài tập vật lí ) trong dạy học BTVL.[ 9 ] 1, Giáo viên xác định hệ thống bài tập cơ bản của chƣơng - Xác định nội nung kiến thức cơ bản của chƣơng - Các phƣơng trình biểu diễn - Lựa chọn BTCB - Mô hình hóa bài tập 2, Học sinh giải BTCB (tập dƣợt để hiểu rõ và ghi nhớ kiến thức cơ bản) 3, Giáo viên khái quát hoá phƣơng pháp giải BTCB và phân tích bài tập Các dữ kiện a, b, c liên hệ với ... tập để xây dựng sử dụng hệ thống tập cho chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 - 18 - Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ” VẬT LÍ LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH CƠ... Vật lí 12 ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 ban theo lí thuyết PTBTVL vào dạy học cách hợp lí nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập học. .. chất lượng học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập chƣơng Dòng điện xoay chiều Vật lí 12 ban theo lí thuyết phát triển tập Vật lí, nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w