Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC MINH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HCM, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC MINH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Phƣớc TP HCM, 2013 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - §HQG Hµ Néi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Phƣớc Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Học Phản biện 2: TS Đào Thanh Trƣờng Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp phòng D202 Trƣờng Đại học KHXH&NV Tp HCM 10 00 ngày 05 tháng 12 năm 2013 Có thể tỡm hiu lun ti: Trung tâm th- viện Đại häc Quèc gia Hµ Néi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KẾT HỢP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI ĐÀO TẠO 14 1.1 Một số khái niệm chung 14 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 14 1.1.2 Mục đích nghiên cứu khoa học 15 1.1.3 Nguồn nhân lực NCKH trường đại học 16 1.2 Hoạt động NCKH, chức quan trọng trƣờng đại học 19 1.2.1 Hoạt động NCKH với thân trường đại học 19 1.2.2 Hoạt động NCKH với xã hội 20 1.2.3 NCKH góp phần xây dựng hệ thống lý luận KHGD 21 1.2.4 NCKH góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng GD&ĐT 21 1.2.5 NCKH góp phần nâng cao trình độ chun mơn, lực cho người nghiên cứu 22 1.2.6 Nghiên cứu khoa học góp phần làm sở cho việc hoạch định sách GD 22 1.3 Chiến lƣợc chung 23 1.3.1 Quan điểm Đảng, Chính phủ Bộ, ngành tổ chức hoạt động NCKH trường đại học 23 1.3.2 Hoạt động NCKH trường đại học nước ta 24 1.4 Tổ chức NCKH trƣờng đại học số nƣớc 25 1.4.1 Tổ chức NCKH đại học Mỹ 25 1.4.2 Tổ chức NCKH đại học Singapore 26 1.5 Đánh giá nghiên cứu khoa học giảng viên 27 1.5.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 28 1.5.2 Lựa chọn xếp minh chứng 28 1.5.3 Sử dụng minh chứng 29 1.6 Vấn đề định mức lao động định mức NCKH GV 29 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐH HỒNG BÀNG TP HCM 31 2.1 Khái quát Đại học Hồng Bàng TP HCM 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường 31 2.1.2 Sứ mệnh mục tiêu phát triển trường 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường 33 2.1.4 Các hoạt động trường 34 2.2 Thực trạng hoạt động NCKH giảng viên Đại học Hồng Bàng TP HCM 36 2.2.1 Về quan điểm tổ chức quản lý công tác NCKH 36 2.2.2 Về nguồn nhân lực 39 2.2.3 Về nguồn sở vật chất 42 2.2.4 Về sở làm việc học tập giảng dạy, nghiên cứu 44 2.2.5 Về nguồn lực tài trang thiết bị khác 45 2.2.6 Về kết hoạt động NCKH đạt 47 2.2.7 Đánh giá chung thực trạng NCKH giảng viên 56 2.2.8 Các minh chứng sử dụng đánh giá đề tài NCKH 57 2.2.9 Nguồn cung cấp minh chứng sử dụng để đánh giá hoạt động NCKH giảng 57 2.2.10 Quy trình đánh giá 57 2.2.11 Đánh giá chung: 58 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG XÂY DỰNG KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NCKH KẾT HỢP VỚI GIẢNG DẠY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG TP HCM 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động NCKH giảng viên trƣờng ĐH Hồng Bàng TP.HCM 62 3.1.1 Căn đề xuất tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học 62 3.1.2 Nguyên tắc thống định hướng trị tư tưởng với cơng tác nghiên cứu khoa học 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sáng tạo, học thuật cơng tác đánh giá hoạt động NCKH giảng viên 63 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, công bằng, khách quan đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học 64 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 64 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế 64 3.2 Đề xuất tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động NCKH GV trƣờng ĐH Hồng Bàng 65 3.3 Khung tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 67 3.3.1 Xác định nội dung chung tiêu chuẩn hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 67 3.3.2 Nội dung tiêu chuẩn đánh giá NCKH GV 70 3.3.3 Đề xuất phương án sử dụng kết đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 75 3.4 Xác định minh chứng cần sử dụng đánh giá nguồn cung cấp minh chứng 82 3.5 Quy trình đánh giá hoạt động NCKH GV ĐH Hồng Bàng 84 3.6 Khảo nghiệm đề xuất tiêu chí, quy trình phát triển nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng Đại học Hồng Bàng 87 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu , quý Thầy/Cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia TP HCM, tham gia giảng dạy trang bị kiến thức cho Chân thành ghi ơn quý Thầy/Cô hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Tiến sĩ Lê Hữu Phƣớc, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời tri ân điều mà Thầy dành cho Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà Trƣờng , quý thầy cô, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Hồng Bàng TP.HCM hỗ trợ cho việc cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị lớp cao học quản lý KH&CN Khóa 4, TP.HCM, đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Từ viết tắt BGH CB CBQL CĐSP ĐHQGHN ĐH, CĐ GV GDĐH GD&ÐT GS TS KH&CN NC NCKH NCS PGS TS QLGD SV TP HCM XHCN Nội dung Ban Giám hiệu Cán Cán quản lý Cao đẳng Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học, Cao đẳng Giảng viên Giáo dục Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo sƣ Tiến sĩ Khoa học Công nghệ Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Quản lý giáo dục Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Tên bảng Trang Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Sơ đồ cấu tổ tổ chức Trƣờng Đại học Hồng Bàng Cơ cấu tuổi đời thâm niên cơng tác Trình độ ngoại ngữ giảng viên Kế hoạch phân bổ kinh phí Hồng Bàng năm Số lƣợng cơng trình NCKH đơn vị Trƣờng Bảng xếp loại đề tài NCKH Nhận thức GV, CBQL ĐHHB hoạt động NCKH Động tham gia NCKH GV ĐH Hồng Bàng Các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động NCKH GV ĐHHB Nguyên nhân giảng viên chƣa tích cực tham gia NCKH Thống kê số lƣợng giảng viên tham gia hƣớng dẫn khoá luận, luận văn, luận án Đánh giá mức độ hoạt động NCKH giảng viên Tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH giảng viên Bảng quy định thời gian cụ thể cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Bảng quy đổi hoạt động khoa học thành chuẩn giảng dạy Quy trình nghiên cứu khoa học Cách tính điểm qui đổi hoạt động nghiên cứu khoa học Phiếu đánh giá hoạt động NCKH giảng viên Kết lƣợng hóa đánh giá nhóm đối tƣợng tính hợp lý tiêu chí quy trình Kết đánh giá tính hợp lý tiêu chí quy trình Kết lƣợng hố đánh giá đối tƣợng tính khả thi Mức độ khả thi tiêu chí quy trình Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên Biểu đồ Biểu đồ đánh giá thực trạng nguồn sở vật chất Biểu đồ 2.2 Mức độ xác định lĩnh vực làm việc giảng viên 49 Biểu đồ 2.3 Nhận thức CBQL, giảng viên mục đích NCKH 50 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 33 40 41 45 46 47 47 48 51 52 55 56 71 72 72 76 79 84 86 86 87 87 Trang 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣờng Đại học Hồng Bàng Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập năm 1997, tiêu chí xây dựng phát triển nhà trƣờng “Khoa học - Phát triển - Đạo đức” Trải qua 15 năm xây dựng phát triển nhà trƣờng đến nay, so với nhiều trƣờng đại học cao đẳng dân lập tƣ thục khác trƣờng Đại học Hồng Bàng phát triển tƣơng đối bền vững Trong năm qua trƣờng không ngừng cải tiến phƣơng pháp giảng dạy nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, giảng viên Hằng năm, nhà trƣờng trọng bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên nhƣ: Mở lớp bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học (NCKH), nâng mức kinh phí, có chế độ khen thƣởng thích hợp, mời giáo sƣ nƣớc ngồi bồi dƣỡng chuyên đề khoa học… Những hoạt động tích cực làm chuyển biến hoạt động NCKH nhà trƣờng cách đáng kể, trình độ giảng viên, chất lƣợng đào tạo nâng lên thấy rõ Tuy nhiên, kết hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt ứng dụng đề tài NCKH vào cơng tác giảng dạy cịn khiêm tốn so với u cầu dạy học nhƣ phục vụ nhu cầu thực tiễn phát triển chất lƣợng giáo dục Một phận giảng viên chƣa coi trọng, chƣa mặn mà với hoạt động NCKH, chất lƣợng đề tài thấp, việc xã hội hóa đề tài chƣa cao, khả ứng dụng số đề tài NCKH cịn nhiều hạn chế, v.v… Để góp phần thúc đẩy hoạt động NCKH đơn vị công tác ngày phát triển số lƣợng lẫn chất lƣợng hơn, vấn đề đƣợc lãnh đạo nhà Trƣờng quan tâm việc làm cấp bách Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày nay, khoa học & công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp việc đổi cơng tác giáo dục đào tạo kết hợp chặt chẽ với NCKH xu thế, biện pháp tích cực giáo dục động, sáng tạo Từ việc nhận thức đắn vai trò định hoạt động NCKH khó khăn vƣớng mắc q trình quản lý hoạt động NCKH trƣờng đại học cao đẳng, nhà khoa học có NC với nhiều góc độ, nhiều khía cạnh cấp độ khác Để khai thác tƣ liệu có liên quan đến đề tài: “Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.HCM”, tơi tìm đọc, nghiên cứu vận dụng số tài liệu sau: Viện quản lý khoa học; Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, năm 1991 có đề tài: “Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phòng” GS PTS Lê Thạc Cán chủ nhiệm, mã số 60A.01.03 Đề tài đóng góp lý luận giải pháp công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ ngành Giáo dục & Đào tạo, gắn với đặc điểm tình hình giai đoạn Luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách Khoa học & Cơng nghệ, tác giả Phạm Liên Hƣơng với đề tài “Quản lý nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Thực trạng giải pháp” Năm 1999 Mã số: 9.01 Mã kho: LV 17 Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng lực nghiên cứu khoa học Đại học Sƣ phạm thuộc ĐHQG Hà Nội Trong năm 2000, tác giả Lê Yên Dung với đề tài “Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trường Đại học” Mã số: 9.01 Đề tài đề cập đến nhà nƣớc cần cấp kinh phí thích đáng cho hoạt động NC trƣờng đại học, xây dựng định hƣớng nghiên cứu NC bản, sách mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động NCKH, tổ chức tốt hệ thống thông tin khoa học & công nghệ KHUYẾN NGHỊ Đối với Nhà nƣớc (Đảng, Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN): có sách nâng đỡ, hỗ trợ cho trƣờng ngồi cơng lập hỗ trợ đất đai, sở, vốn vay ƣu đãi,… để đảm bảo chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc thực cách rộng rãi hiệu Vận dụng tự đánh giá chất lƣợng trƣờng ĐH, CĐ ngồi cơng lập, từ so sánh, tìm điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn theo vùng miền, lực tài chính, sứ mệnh mục tiêu để có hỗ trợ đạo kịp thời phù hợp giúp trƣờng phát triển Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trƣởng BGD&ĐT ban hành Quy định chế độ làm việc GV trƣờng ĐH&CĐ xác định NCKH nhiệm vụ GV đại học Tuy nhiên, quy định đƣợc vận dụng thực tiễn sở GDĐH tỏ có bất cập định mức lao động GV nhƣ phƣơng pháp tính quy đổi theo chuẩn GV Bộ cần sớm có điều chỉnh để khắc phục bất cập Đối với quyền TP.HCM: Tạo điều kiện có sách hỗ trợ cụ thể nhƣ cấp đất quy hoạch tập trung làng đại học, hỗ trợ tài chính, kêu gọi đầu tƣ góp vốn, vốn vay ƣu đãi… Đối với trƣờng Đại học Hồng Bàng: cần đầu tƣ để tạo động lực thúc đẩy GV tích cực NCKH Cần có khung tiêu chí đánh giá GV thúc đẩy, phát triển hoạt động NCKH GV nhằm xây dựng đội ngũ CB, GV đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong thời gian tới, Đại học Hồng Bàng cần tiến hành đổi sách tuyển dụng, sử dụng quản lý CB&GV, nên áp dụng giải pháp, tiêu chí đánh giá NCKH đề xuất luận văn Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Hình thành sách tuyển dụng, sử dụng quản lý nguồn CB&GV khoa học Đại học Hồng Bàng theo mơ hình trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu với lộ trình, bƣớc phù hợp giai đoạn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục Thời đại (2011) Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trường đại học: Cận cảnh thực tế Viện chiến lược sách khoa học cơng nghệ http://www.nistpass.gov vn/index, ngày cập nhật 03/05/2013 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2011 việc ban hành Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học (5 Chƣơng – 26 Điều) Bùi Văn Quân (2007), Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học”, Bộ Giáo dục Đào tạo - Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Chuỗi báo Diễn đàn: "Khoa học Việt đăng tạp chí quốc tế", http://VnEpress.net, ngày cập nhật 01/2013 Đại học Hồng Bàng (2008), Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo Đại học Hồng Bàng (2012), Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng Nguyên, Hà Ánh (12/2012), "Vật vờ nghiên cứu khoa học", http://thanhnien online, ngày cập nhật 30/01/2013 ĐH Hồng Bàng (2005) Tạp san tin, số 1; 2; ĐH Hồ ng Bàng (2008), Danh mục cơng trình nghiên cưu khoa học ́ sinh viên gửi dự thi , Giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” giải thưởng “ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC” Số 11/ DHB 10 ĐH Hồng Bàng (2012),Tạp chí khoa học, số 1&2 11 ĐH Hồng Bàng, Báo cáo Tổng kết nghiên cứu khoa học năm học 2009 – 2010, số: 14/BC-DHB 12 ĐH Hồ ng Bàng, Kế hoạch tổ chưc , Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu ́ khoa học – Eure’ka năm 2010, số 05/ KH-TV 93 13 ĐH Hồ ng Bàng, Quyết định Khen thưởng đề tài đạt giải cao tập thể cá nhân tích cực cơng tác nghiên cứu khoa học năm 2008 -2009, số: 98 DHB 14 ĐH Hồ ng Bàng, Quyết định Khen thưởng đề tài đạt giải tập thể cá nhân tích cực cơng tác NCKH năm 2010, số154/ DHB 15 ĐH Hồng Bàng, Quyết định Tặng giấy cho tập thể cá nhân tích cực tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp xuất sắc năm 2011, số159/ DHB 16 ĐH Hồng Bàng, Thông báo (Tổ chức hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học năm 2009), số: 17 /DHB 17 ĐH Hồ ng Bàng, Thông báo (V/v Thực công tác nghiên cứu khoa học năm 2010), số: 18/ TB-DHB 18 ĐH Hồng Bàng, Thông báo V/v Bổ sung trao giải thưởng tập thể thực tác nghiên cứu khoa học mức hỗ trợ giảng viên hướng dẵn đề tài nghiên cứu khoa học năm 2012, số 28/TB-DHB 19 ĐH Hồng Bàng, Thông báo V/v công bố danh sách số lượng đề tài đạt kết tốt xét chọn vào vòng chung kết Giải thưởng Sinh viên NCKH – Eureka cấp thành phố lần thứ XII năm 2010, số 82/TB-KHCN 20 ĐH Hồng Bàng, Thông báo V/v thực tác nghiên cứu khoa học năm 2012, số 18/TB-DHB 21 ĐH Hồng Bàng Báo cáo V/v thực công tác nghiên cứu khoa học năm học 2010 – 2011, số 15/BC-ĐTN 22 Hồng Hạnh, Giảng viên “ngại” tham gia nghiên cứu khoa học, http://dantri.com.vn, ngày cập nhật 04/05/2013 23 Lê Đình, Nghiên cứu khoa học trƣờng đại học sƣ phạm nấc thang tiêu chí kiểm định chất lƣợng giáo dục, Kỷ yếu: “Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam, tr 11-17 24 Lê Minh Tiến, Giảng viên “lười” nghiên cứu khoa học, http://hocvienquany.vn, ngày cập nhật 09/05/2013 94 25 Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản: ĐHSP, tr.15-16 26 Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Nguyễn Đức Chính (2005), Đánh giá giảng viên đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Kim Liên, Tạo động lực cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học, http://niem.edu.vn/index, ngày cập nhật 07/05/2013 29 Nguyễn Ngọc Hòa, Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên đại học, Tạp chí luật học, số 7/2007.tr 71-74 30 Nguyễn Văn Quân, Phát triển nghiên cứu khoa học phải có “chợ đầu ra”, http://www.nistpass.gov.vn/index, ngày cập nhật 20/04/2013 31 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Đi vào nghiên cứu khoa học, NXB Tổng hợp Tp.HCM 32 Nguyễn Văn Tuấn, Nghiên cứu khoa học giấc mơ top 200, http://www.nistpass.gov.vn, ngày cập nhật 05/05/2013 33 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phan Thị Tú Nga (Đại học Huế), “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Huế”, Tạp chí khoa học, số 68, 2011, tr 67-78 35 Quyết định số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28 tháng 11 năm 2008, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, việc Ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên (5 Chƣơng – 16 Điều) 36 Tài liệu hội thảo: "Các giải pháp đẩy mạnh NCKH trường Đại học Kinh tế Tp.HCM", biên soạn Phòng QLKH HTQT, 01/2013 37 Thời báo tài chính, Nhiều giảng viên quên nghiên cứu khoa học, http://www.nistpass.gov.vn/index, ngày cập nhật 02/05/2013 38 Vũ Cao Đàm (2003) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb KH&KT 95 39 Vũ Đình Hùng - Cố vấn Hiệu Trƣởng Trƣờng ĐHQT Hồng Bàng, Báo cáo kế t qu ả hội thảo, “Thực trạng giải pháp tạo động lực cho giảng viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ ”, Ngày 18/02/2010 Đại học Bách khoa Hà Nội, Thứ trƣởng Bộ GD & ĐT, PGS.TS Trần Quang Qúy điều hành 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN GẢNG VIÊN Bảng câu hỏi: Xin chào Thầy/Cô, Tôi thực đề tài luận văn vấn đề Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.HCM Trong trình thực đề tài, cần thu thập thông tin vấn đề liên quan từ phía Thầy/Cơ trƣờng, ý kiến trao đổi Thầy/Cơ hữu ích tạo thêm kênh thơng tin giúp cho tơi q trình thực luận văn Rất mong Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Từ lúc bắt đầu công tác ngành giáo dục đến nay, Thầy/Cơ có thực hiện/tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp không? Theo Thầy/Cô việc thực đề tài NCKH đem lại lợi ích, ý nghĩa cho thân Thầy/Cô? Và cho xã hội/ nhà trƣờng/ sinh viên? Những khó khăn Thầy/Cơ thƣờng xun gặp phải tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa học? Gia đình xã hội quan niệm nhƣ việc Thầy/Cô thực đề tài NCKH? Trong ý kiến ý kiến đối tƣợng quan trọng làm cho Thầy/Cơ có ý định thực NCKH? Theo Thầy/Cơ, để tham gia NCKH cần có điều kiện gì? (về sở vật chất, hỗ trợ nhân lực, thân nghiên cứu viên) Các yếu tố gây trở ngại cho ý định thực nghiên cứu khoa học Thầy/Cô? Các hoạt động bên ngồi mơi trƣờng giáo dục ảnh hƣởng nhƣ đến việc thực đề tài NCKH Thầy/Cơ? (ví dụ: việc GV có cơng ty riêng hay vừa dạy trƣờng, vừa tham gia làm việc công ty) Theo Thầy/Cơ việc đánh giá chất lƣợng nghiên cứu khoa học theo cách hiệu quả? 97 Theo Thầy/Cơ tạp chí (ở Việt Nam) đƣợc xem đạt chất lƣợng nên tính điểm cho cơng bố tạp chí đó? Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Giảng viên 1: Câu Trả lời hỏi Có Đề tài cấp sở: thực khoảng 1-2 cái/ năm - Thích thực nghiên cứu khoa học - NCKH giúp hiểu thêm lý thuyết thực tiễn - Đƣa kết NCKH vào giảng giúp giảng sinh động Thủ tục xin/thanh tốn rƣờm rà Gia đình khơng có phản đối & tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khoa học Không ý kiến - Năng lực nghiên cứu viên: Ngƣời làm nghiên cứu cần phải có tính khơng ngại khó, nản lịng gặp khó khăn - Xem nghiên cứu nghĩa vụ giảng viên đại học Việc có hoạt động bên ngồi mơi trƣờng giáo dục nguồn kiến thức thực tiễn giúp ích cho việc nghiên cứu khoa học Cách đánh giá chất lƣợng theo hội đồng khoa học Nhà trƣờng nhƣ hiệu Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Quốc Gia Giảng viên 2: Câu Trả lời hỏi Có đề tài - Khơng quan tâm đến việc nghiên cứu - Thích thực tƣ vấn cho cơng ty bên ngồi nhận đƣợc kiến thức thực tiễn, gắn với lợi ích doanh nghiệp, không phụ thuộc vào quan hệ cá nhân - Thủ tục xin/thanh toán rƣờm rà, nhiêu khê - Thu nhập thấp Đánh giá thiên vị, chênh lệch Gia đình khơng có ảnh hƣởng đến việc thực nghiên cứu - Năng lực nghiên cứu viên: Ngƣời làm nghiên cứu cần phải có khả hợp tác với đồng nghiệp để thực nghiên cứu - Năng lực đƣa đề cƣơng nghiên cứu đủ sức thuyết phục Hội đồng xét duyệt Các hoạt động quản lý trung tâm, tƣ vấn bên chiếm hầu hết thời gian làm việc Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế Hội nghị quốc tế Không ý kiến Không ý kiến 98 Giảng viên 3: Câu Trả lời hỏi Có Là yêu cầu bắt buộc giảng viên Giờ dạy lớp nhiều nên không đủ thời gian cho nghiên cứu Kinh phí đề tài eo hẹp Thực NCKH yêu cầu bắt buộc giảng viên đại học - Về sở vật chất: Nguồn tài liệu tham khảo cần phong phú Phí lại phục vụ cho nghiên cứu - Năng lực nghiên cứu viên: Cần nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu, Biết cách đặt vấn đề, Có mối quan hệ rộng với doanh nghiệp - Hỗ trợ nhân lực: Có sinh viên, học viên cao học theo làm phụ tá Có hỗ trợ, hợp tác từ đồng nghiệp Đánh giá theo mức độ ứng dụng đề tài Không ý kiến Không ý kiến Không ý kiến Giảng viên 4: Câu Trả lời hỏi Có - Cho thân Thầy/ Cơ: nguồn kinh phí từ đề tài giúp triển khai định hƣớng nghiên cứu thân Từ kết cơng trình này, bƣớc hồn thiện sản phẩm để cung cấp cho nhu cầu xã hội - Cho xã hội/ trƣờng/ sinh viên: hổ trợ cho sinh viên bƣớc đầu làm quen tham gia vào việc nghiên cứu khoa học Sinh viên, thông qua việc thực phần công việc đề tài, nâng cao kiến thức bƣớc đầu làm quen với việc giải vấn đề đặt thực tế - Thủ tục xin/thanh toán rƣờm rà Cơ chế xin cho cịn nặng - Tính sáng công việc xét duyệt đề tài Phần lớn họ khơng có niềm tin kết nghiên cứu khoa học Điều dễ hiểu thời điểm nay, hầu nhƣ (khơng phải tất cả) đề tài nghiên cứu khoa học không tạo sản phẩm cụ thể, đáng tin phục vụ cho nhu cầu xã hội Do không vào hƣớng giải vấn đề cụ thể mà xã hội yêu cầu, sau nghiệm thu xếp xó dần vào lãng quên Hoặc đề tài vào giải nhu cầu thực tiễn nhƣng kết không đáp ứng đƣợc yêu cầu, giải vấn đề không triệt để, … Không ý kiến - Cơ sở vật chất: Cần nâng cao thu nhập cho CBGD để tập trung hồn tồn vào cơng tác nghiên cứu khoa học Đầu tƣ trang thiết bị thí nghiệm đại Trang bị phƣơng tiện điều kiện làm việc Cần mua báo điện tử tạp chí khoa học đƣợc xếp hạng cao giới để có nguồn tài liệu phục vụ cho NCKH - Năng lực nghiên cứu viên: Tạo điều kiện để CBGD tham gia cơng 99 trình nghiên cứu nƣớc Tạo điều kiện/bắt buộc CBGD phải trao đổi học thuật nƣớc năm sau năm làm việc nƣớc Có nhƣ tiếp cận đƣợc khoa học tiên tiến nhƣ biết đƣợc vấn đề mà CBGD quan tâm nghiên cứu thực hiện/phát triển đến mức Việc CBGD có cơng ty riêng, … chế sinh Nếu thu nhập từ việc giảng dạy va nghiên cứu khoa học đủ cao (đủ ni sống gia đình, thu nhập cao xã hội nhƣ giáo sƣ nƣớc ngồi) vấn đề nêu không xảy Tùy theo đề tài: Nếu đề tài đề tài nghiên cứu bản: chất lƣợng có báo tạp chi quốc tế Nếu đề tài ứng dụng: chất lƣợng sản phẩm tin cậy, đƣợc xã hội chấp nhận Tạp chí “Khoa học cơng nghệ trƣờng đại học kỹ thuật” (Journal of Science and Technology) tạp chí khoa học viện Cơ học chấp nhận đƣợc cho lĩnh vực kỹ thuật Giảng viên 5: Câu hỏi Trả lời Có Cho thân Thầy/ Cô: giúp giảng viên hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, giảng sâu thực tiễn Thủ tục hành rƣờm rà đăng kí đề tài ; Kinh phí đề tài eo hẹp Nghiên cứu khoa học trongnhững công việc chuyên môn, gia đình khơng có ý kiến - Kinh phí chung cần cao phù hợp - Năng lực nghiên cứu viên: Cần nắm vững phƣơng pháp nghiên cứu, Biếtcách đặt vấn đề, Có mối quan hệ rộng với doanh nghiệp - Về hỗ trợ nhân lực: Có sinh viên, học viên cao học theo làm phụ tá - Ngoài ra, thời gian dành cho giảng dạy, quản lý, hƣớng dẫn sinh viên nhiều nên có phần ảnh hƣởng đến thời gian nghiên cứu khoa học Đánh giá theo mức độ ứng dụng đề tài Không ý kiến Không ý kiến Không ý kiến Giảng viên 6: Câu hỏi Trả lời Chƣa - Thực NCKH thích - Thực NCKH tị mị, muốn tìm hiểu thêm kiến thức - Thủ tục hành rƣờm rà - Hệ thống phịng thí nghiệm khơng đầy đủ Kinh phí đề tài eo hẹp - Kết cơng trình chƣa thể áp dụng vào thực tiễn với điều kiện nƣớc nhà Thực NCKH yêu cầu bắt buộc giảng viên đại học - Về sở vật chất: Ngồi kinh phí mua trang, thiết bị nên có kinh phí trì, bảo dƣỡng - Năng lực nghiên cứu viên: Cần nắm vững phƣơng pháp nghiêncứu, Biết cách đặt vấn đề 100 - Về hỗ trợ nhân lực: Có hỗ trợ, hợp tác từ đồng nghiệp Áp lực tài nên khơng muốn làm nghiên cứu khoa học NCKH khơng mang lại giá trị tƣơng xứng với công sức bỏ Hoạt động quản lý khoa lấy hầu hết thời gian phải dành cho nghiên cứu - Mức độ ứng dụng cơng trình - Cơng bố báo tạp chí khoa học uy tín Khơng ý kiến Không ý kiến Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xin chào Quý Thầy/Cô, Tôi thực đề tài luận văn Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.HCM Để thu thập thông tin cho đề tài, mong nhận đƣợc ý kiến trả lời Thầy/Cô thông qua bảng hỏi Các ý kiến Thầy/Cô sử dụng phạm vi đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn Quý Thầy/Cơ Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (X) vào câu trả lời theo mức đánh giá sau: 1 10 Nghiên cứu khoa học (NCKH) giúp hiểu sâu lý thuyết/chuyên môn NCKH giúp thoả mãn hiếu kỳ kiến thức NCKH giúp hiểu thêm thực tiễn NCKH điều kiện để thăng tiến nghiệp/phát triển thân Thực nhiều NCKH có giá trị tạo nên uy tín cho ngƣời giảng viên Đem kết NCKH vào giảng dạy giúp giảng thu hút NCKH mang lại lợi ích cho thân giảng viên Thầy/Cơ thích thực NCKH Tài gia đình phần lớn dựa vào thu nhập Thầy/Cô Thầy/Cô dành phần lớn thời gian làm việc cho công tác 101 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung lập/bình thường NỘI DUNG Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý MỨC ĐÁNH GIÁ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 quản lý Thời gian cho việc giảng dạy, hƣớng ,dẫn luận văn cho sinh viên chiếm tỷ lệ lớn thời gian làm việc Thầy/Cơ Việc chăm sóc gia đình ln làm cho Thầy/Cơ bận rộn Trong thực tế, dự án NCKH Thầy/Cơ bị trì hỗn lý sức khỏe Thầy/Cơ có nhiều ý tƣởng cho NCKH tới Xét mặt chuyên môn, việc tiến hành NCKH việc khơng q khó khăn Thầy/Cơ Thầy/Cơ hợp tác với đồng nghiệp khác Trƣờng/Khoa để thực NCKH mà không gặp trở ngại Thầy/Cơ tự tin đề xuất cho đề tài NCKH đƣợc thông qua dễ dàng Thầy/Cô tự tin hoạch định tiến độ, tài đề tài Thầy/Cô không sai lệch nhiều so với thực tế Thầy/Cơ dễ dàng huy động nhiều sinh viên/học viên làm công việc phụ việc NCKH Nơi Thầy/Cơ cơng tác ln có nhiều giảng viên làm trợ lý nghiên cứu cho Thầy/Cơ Thầy/Cơ dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ thông tin mà Thầy/Cơ cần Cơ sở vật chất (hệ thống phịng thí nghiệm, hệ thống máy tính, internet…) đáp ứng yêu cầu cho việc thực NCKH Thầy/Cô Thủ tục hành thực đề tài NCKH đơn giản dễ dàng Kinh phí dành cho NCKH đáp ứng đƣợc yêu cầu để thực NCKH Trong vòng năm trở lại đây: Số lƣợng báo Thầy/Cô công bố (hay đƣợc chấp nhận) đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nƣớc là…… Số lƣợng báo Thầy/Cô công bố (hay đƣợc chấp nhận đăng tạp chí khoa học chuyên ngành quốc tế là:…… 28 Nơi công tác Thầy/Cô: Khoa Châu Á Thái Bình Dƣơng Viện Cơng nghệ sinh học mơi trƣờng Khoa Xã hội nhân văn Viện Công nghệ Spa-Thẩm mỹ học Khoa Kế toán - Kiểm toán Viện nghiên cứu Việt Nam học Khoa Quản trị kinh doanh Viện Võ thuật Việt Nam Khoa Tài ngân hàng Trung tâm NC chuyển giao KHCN Khoa Quản trị kinh doanh du lịch Trung tâm Tin học ứng dụng Khoa Mỹ thuật công nghiệp Trung tâm Hỗ trợ SV Quan hệ doanh nghiệp 102 Khoa Thể dục thể thao Trung tâm Đào tạo quốc tế Khoa Điều dƣỡng Trung tâm Phục vụ SV vƣờn ƣơm doanh nghiệp Khoa Răng Hàm Mặt Trung tâm Ngoại ngữ Khoa Kỹ thuật Y học Trung tâm Bồi dƣỡng kiến thức Khoa Y dƣợc Trung tâm Khảo thí Kiểm định chất lƣợng Khoa Y sĩ đa khoa Phòng Hợp tác quốc tế Khoa Ngoại ngữ Ban Trung cấp chuyên nghiệp Khoa Quan hệ quốc tế Đào Tạo Khoa Sinh học mơi trƣờng Phịng Cơng tác sinh viên Khoa Kỹ thuật cơng trình Phịng Hành Khoa Kiến trúc Tổ chức cán Khoa Lý luận trị Quản lý nghiên cứu khoa học Khoa Giáo dục đại cƣơng Quản trị - Vật tƣ Khoa Cơng nghệ thơng tin Kế hoạch Tài Khoa Đào tạo Sau Đại học Truyền thông Khoa Sinh học Môi trƣờng Ký túc xá Khoa Điện tử viễn thông - Tự động hóa Văn phịng đồn thể Khoa Đào tạo liên thông vừa làm - vừa học Thƣ viện Tài – Kế tốn Tuyển sinh Cơng đồn – Nữ công 29 Chuyên môn Thầy/Cô thuộc lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật Khoa học Khoa học quản lý ọc mỹ thuật 30 Học hàm cao Thầy/Cơ đạt đƣợc: Giáo sƣ Phó giáo sƣ Chƣa 31 Giới tính: Nam Nữ Xin cảm ơn ý kiến trả lời quý báu Thầy/Cô 103 Phụ lục 4: PHIẾU GIẢNG VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trƣờng ĐH Hồng Bàng TP.HCM Khoa: ………………………………………………… PHIẾU GIẢNG VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ tên giảng viên: Học vị, chức danh: Môn học đảm nhiệm: Số lớp đảm nhiệm: ; số tiết dạy năm: Kính gửi: Q Thầy (Cơ) Nhằm bƣớc thực tốt công tác quản lý nhà trƣờng, đặc biệt làm sở việc bình xét cán viên chức hàng năm, Trƣờng xin gởi đến Quý Thầy (Cô) “Phiếu Giảng viên tự đánh giá hoạt động giảng dạy NCKH” năm Phiếu thay cho phiếu Tự nhận xét CBVC hàng năm thực trƣớc Xin Quý Thầy (Cô) khoanh tròn số (điểm) tƣơng ứng phiếu, theo thang điểm từ thấp đến cao: = không đạt yêu cầu = số điểm yếu = đạt yêu cầu (hoàn thành đƣợc nhiệm vụ, mục tiêu đề ra) = tốt (là mức cao nhất, hoàn thành xuất sắc yêu cầu, mục tiêu đề ra) I Phần tự đánh giá: S TT Khoanh tròn điểm phù hợp CÁC VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN 1: Hoạt động giảng dạy Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ Mức độ giảng đáp ứng đƣợc mục tiêu yêu cầu chƣơng trình đào tạo Mức độ giảng cập nhật thông tin, kiến thức liên quan Mức độ phù hợp phƣơng pháp giảng dạy áp dụng Mức độ phù hợp phƣơng pháp đánh giá kết học tập sinh viên Chất lƣợng biên soạn đề thi đánh giá kết học tập sinh viên Có biện pháp tiếp thu phản hồi sƣ phạm từ sinh viên, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên cần Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác với đồng nghiệp giảng dạy Đánh giá chung kết giảng dạy TIEU CHUẨN 2: Hoạt động phát triển lực chuyên môn 10 Tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn môn/khoa với chất lƣợng… 11 Tự bồi dƣỡng nâng cao ngoại ngữ để mở rộng kiến thức chuyên môn Tự bồi dƣỡng nâng cao kỹ sử dụng công nghệ tin học hoạt động dạy, học 12 Mức độ cập nhật với phát triển lĩnh vực chuyên môn 104 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4 13 Đánh giá chung hoạt động phát triển lực chuyên môn TIÊU CHUẨN 3: Hoạt động NCKH Các vấn đề cần Số lƣợng ST cung cấp số liệu để N.nuớc Bộ Trƣờng Khoa B.mơn T đánh giá 14 Chủ trì đề tài/ dự án 15 Tham gia đề tài/dự án 16 Tham gia đề tài/dự án hợp tác trƣờng Các vấn đề cần cung cấp để đánh giá 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Kết nghiệm thu Tốt Khá Số lƣợng Chủ trì/biên Đạt K.đạt Ghi Tham gia Tham gia đề tài/ dự án hợp tác quốc tế Tham gia tổ chức, hƣớng dẫn NCKH cho sinh viên Hƣớng dẫn tiểu luận/ khóa luận tốt nghiệp Có biện pháp gợi ý, kích thích yêu thích sinh viên với việc NCKH Hƣớng dẫn luận văn đại học trƣờng Hƣớng dẫn luận án thạc sỹ ngồi trƣờng Biên dịch sách, cơng trình nghiên cứu khoa học Thiết kế chƣơng trình đào tạo/ chƣơng trình mơn học Sách chun mơn/ chun khảo/ tài liệu tham khảo đƣợc xuất Viết số chƣơng/ phần sách đƣợc xuất Biên tập tạp chí/ sách chuyên môn/ sách giáo khoa đƣợc xuất Thẩm định chƣơng trình/ giáo trình/ sách chun mơn Tham gia Hội đồng nghiêm thu đề tài NCKH cấp Phản biện cơng trình/ sách/ luận văn đại học/ luận án thạc sỹ trƣờng Tham gia Hội đồng/ Tổ chức học thuật/ tƣ vấn quốc gia/ quốc tế Tổ chức hội nghị/ hội thảo khoa học quốc gia quốc tế Cơng trình đƣợc cơng bố tạp chí/ tập san ngồi nƣớc Báo cáo hội thảo chuyên môn trƣờng Báo cáo hội thảo chuyên môn Bộ GD&ĐT, ngành/ quốc gia, quốc tế Các sáng kiến kinh nghiệm/ giải pháp đƣợc áp dụng Đánh giá chung hoạt động nghiên cứu khoa học Liệt kê giải thƣởng (Bằng khen, Giấy khen, Giấy chứng nhận…) hoạt động giảng dạy NCKH: Các hoạt động tự bồi dƣỡng, NCKH sáng tạo hoạt động dạy học, NCKH mà chƣa có ghi phiếu này: II Những kiến nghị: III Định hƣớng cho năm học 2014 - 2015 (về giảng dạy, NCKH, nâng cao trình độ chuyên môn): 105 Ngày ……… tháng …… năm 2013 (Ký tên) 106 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC MINH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG... vừa học Khoa Điện tử viễn thông - Tự động hóa Khoa Đào tạo Sau Đại học 2.1.4 Các hoạt động trường 2.1.4.1 Hoạt động đào tạo, giảng dạy Trƣờng Đại học Hồng Bàng sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên. .. chỉnh đồng Tạp chí khoa học Đại học Hồng Bàng; Tập san Đại học Hồng Bàng; tạp chí Sài Gịn Xưa Nay tạp chí, tập san chuyên ngành nghiên 34 cứu khoa học, tạp chí trọng nâng cao chất lƣợng tồn diện,