Xác định các minh chứng cần sử dụng trong đánh giá và nguồn cung cấp các minh

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 85)

9. Kết cấu của luận văn

3.4. Xác định các minh chứng cần sử dụng trong đánh giá và nguồn cung cấp các minh

cung cấp các minh chứng.

Trong công tác đánh giá hoạt động NCKH của GV ĐH Hồng Bàng, các chủ thể quản lý hoạt động nghiên cứu cần phải xác định đƣợc các minh chứng cần sử dụng trong đánh giá và nguồn cung cấp các minh chứng đó.

Muốn tìm đƣợc các luận cứ và làm cho các minh chứng có sức thuyết phục, ngƣời quản lý, đánh giá phải sử dụng một số các phƣơng pháp nhất định. Thông thƣờng có hai loại: Phƣơng pháp tìm kiếm và chứng minh luận cứ; phƣơng pháp sắp xếp các luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học.

3.4.1. Nội dung của các minh chứng

Các minh chứng trong đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên ĐH Hồng Bàng

Trong công tác đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên Đại học Hồng Bàng cần thu thập một số các minh chứng sau:

Các minh chứng về thời gian NCKH của giảng viên

Thời gian nghiên cứu khoa học và thời gian nghiên cứu thực tiễn

83

Các công trình khoa học đã tham gia, số lần làm chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, số lần làm chủ tịch hội đồng biên soạn sách, giáo trình, số bài báo đã viết đƣợc công bố trên các tạp chí trong và ngoài nƣớc ...

Các minh chứng về chất lượng đề tài NCKH

- Minh chứng về mức độ hoàn thành đề tài NCKH; về các phƣơng pháp nghiên cứu, báo cáo khoa học, tài liệu công nghệ.

- Minh chứng về tính mới, tính sáng tạo, học thuật của kết quả nghiên cứu; về mức độ trao đổi thông tin khoa học của đề tài ở các tạp chí có uy tín trong và ngoài nƣớc; về các kết quả nổi bật khác liên quan trực tiếp đến kết quả nghiên cứu của đề tài.

- Minh chứng về khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu, hiệu quả ứng dụng đào tạo, hiệu quả xã hội; về đánh giá kết quả đào tạo và những đóng góp khác của đề tài NCKH của giảng viên.

3.4.2. Nguồn cung cấp các minh chứng

Có nhiều nguồn cung cấp các minh chứng cho công tác đánh giá hoạt động NCKH của GV đại học nói chung và ĐH Hồng Bàng nói riêng. Đối với Đại học Hồng Bàng, nguồn cung cấp các minh chứng để đánh giá hoạt động NCKH đa dạng và phong phú, cụ thể:

- Từ các báo cáo hoạt động NCKH của các GV; báo cáo hoạt động NCKH của các khoa, các Phòng, Ban, và của Hội đồng khoa học Hồng Bàng.

- Qua sách, báo, tạp chí, các ấn phẩm, ấn phẩm khoa học, phƣơng tiện thông tin truyền thông đại chúng;…

- Qua tài liệu thống kê các kết quả hoạt động NCKH của trƣờng, các cơ quan Nhà nƣớc nhƣ Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN, …

- Qua việc quan sát, phỏng vấn trực tiếp đội ngũ giảng viên

3.4.3. Kỹ thuật xác định các minh chứng và nguồn cung cấp các minh chứng trong đánh giá hoạt động NCKH của GV Đại học Hồng Bàng

Kỹ thuật xác định các minh chứng về thời gian NCKH của GV

Hàng năm xác định về lƣợng thời gian các GV sử dụng trong các hoạt động NCKH. Trên cơ sở định mức thời gian giảng cho hoạt động NCKH của

84

giảng viên, chủ thể quản lý phân chia thành các mức độ thời gian khác nhau để đánh giá hoạt động:

- Vượt chuẩn: Tổng lƣợng thời gian NCKH vƣợt quy định của chức danh giảng viên

- Mức chuẩn: Đạt quy định giờ chuẩn theo quy định

- Mức dưới chuẩn: Tổng số thời gian NCKH nhỏ hơn quy định

Kỹ thuật xác định minh chứng về số lượng đề tài NCKH

Thông qua báo cáo tổng kết hàng năm của các đơn vị chức năng và báo cáo của GV các chủ thể quản lý thống kê đƣợc số lƣợng các đề tài NCKH của từng GV trong trƣờng. Xác định các minh chứng về số lƣợng công trình khoa học của GV căn cứ vào các nguồn thông tin, các nguồn minh chứng trong và ngoài ĐH Hồng Bàng.

Kỹ thuật xác định minh chứng về chất lượng đề tài NCKH

Việc thu đƣợc các minh chứng về chất lƣợng đề tài NCKH GV có đƣợc nhờ vào các kết quả đánh giá của Hội đồng nghiệm thu đề tài; các nhà khoa học, các giảng viên và các đối tƣợng liên quan đến những ảnh hƣởng tác động của đề tài khoa học.

- Đối với các đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, chất lƣợng của đề tài NCKH đƣợc Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp Nhà nƣớc đánh giá, xếp loại, song bên cạnh đó cũng có đánh giá của các lực lƣợng bên ngoài xã hội, thực tiễn cho thấy rằng có những đề tài khoa học đƣợc nghiệm thu, xếp loại xuất sắc song khi đƣa vào ứng dụng thực tiễn không đem lại các hiệu quả xã hội.

- Đối với các đề tài cấp bộ, việc đánh giá chất lƣợng đề tài chúng ta cần xác minh và đánh giá theo kết quả nghiệm thu của Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ.

- Đối với đề tài khoa học cấp cơ sở, minh chứng của chất lƣợng đề tài đƣợc Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp cơ sở đánh giá, nghiệm thu.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)