9. Kết cấu của luận văn
3.5. Quy trình đánh giá hoạt động NCKH của GV ĐH Hồng Bàng
Đánh giá đƣợc hoạt động NCKH của GV Hồng Bàng cách khách quan và hệ thống, với các nội dung cụ thể nhƣ sau: [5; 6; 8; 18]
85
Bậc 1: Tự đánh giá
Hoạt động tự đánh giá của GV giúp cung cấp các thông tin từ phía GV về nhiệm vụ của GV góp phần xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động đào tạo và NCKH, phát triển văn hóa chất lƣợng trong Hồng Bàng. GV tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu và các giải pháp tự khắc phục của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ của GV, tự kiểm điểm một cách nghiêm túc về việc thực hiện nhiệm vụ căn cứ theo các quy định của nhà nƣớc và của nhà trƣờng để tìm những giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm, cải tiến chất lƣợng thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, NCKH và chuyển giao tri thức, quản lý về đào tạo và khoa học và nhiệm vụ đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Kết quả tự đánh giá bản thân của GV đƣợc sử dụng với mục đích cải tiến chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, NCKH và chuyển giao tri thức, quản lý về đào tạo và nhiệm vụ đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Bậc 2: Đánh giá qua cấp trên trực tiếp
Căn cứ vào việc phân tích kết quả tự đánh giá của giảng viên, Thủ trƣởng đơn vị nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ, điều chỉnh các chính sách, điều kiện, môi trƣờng liên quan để nâng cao chất lƣợng, NCKH và chuyển giao tri thức. Song song đó, Hội đồng khoa học, Kiển định chất lƣợng nhà trƣờng kịp thời đƣa ra những giải pháp tƣ vấn, hỗ trợ để phát huy và tạo sự lan tỏa những tác động tích cực của nhiệm vụ NCKH đến tất cả các đơn vị trong trƣờng.
Bảng 3.6: Phiếu đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên
Các tiêu chuẩn tổng thể
Tự đánh
giá
Đánh giá thông qua ngƣời ngoài
Cấp trên trực tiếp Cấp trên gián tiếp Nhân viên cấp dƣới Đồng nghiệp Nhóm lợi ích liên quan (SV) Về loại đề tài và số lƣợng đề tài NCKH Về chất lƣợng đề tài NCKH
Về đạo đức của ngƣời NCKH
86 sách giáo khoa, giáo
trình và biên tập sách Viết báo khoa học Viết đề án, dự án các loại
Hƣớng dẫn NCKH cho SV
Bậc 3: Giám định của cấp trên gián tiếp
Cấp trên gián tiếp tham gia vào việc đánh giá kỹ năng, với mục đích chính là bảo đảm đƣợc tính kết hợp cho biện pháp phát triển nhân sự NCKH. Cấp trên gián tiếp này không biết nhiều về mỗi giảng viên nhƣng họ có cái nhìn rộng hơn, tổng quan hơn. Các kết quả tự đánh giá của GV có thể đƣợc sử dụng làm cơ sở dữ liệu phục vụ NCKH khi đƣợc sự đồng ý của lãnh đạo ĐH Hồng Bàng, hoặc của lãnh đạo đơn vị liên quan.
Bậc 4: Được đánh giá bởi cán bộ quản lý trực thuộc
Đánh giá cấp trên không nhất thiết phải dùng mẫu đơn hoặc bị bắt buộc mà có tác dụng khuyến nghị GV, trong hoạt động lãnh đạo của cấp trên.
Mối quan hệ tốt giữa cấp trên và GV đƣợc thể hiện qua các cuộc đối thoại đánh giá kỹ năng sau khi cấp trên có những nhận xét về kỹ năng của GV, họ có thể đặt câu hỏi với giảng viên là giảng viên hài lòng, không hài lòng với hoạt động quản lý và điều hành của họ. Ngƣời giảng viên có ý kiến xây dựng nào để họ có thể hoàn thiện trong tƣơng lai. Thông tin phản hồi mang lại nhiều lợi ích cho hai phía.
Bậc 5: Đánh giá bởi các đồng nghiệp
Các giảng viên, với tƣ cách là các đồng nghiệp, nhất là những ngƣời có cùng chuyên môn, đƣợc làm quen với điều kiện tổ chức khoa học sẽ cung cấp các bằng chứng xác thực trên các khía cạnh kiến thức chuyên môn, cách lựa chọn mục tiêu, học liệu, phƣơng pháp truyền đạt kiến thức, phƣơng thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, tin cậy để đánh giá đồng nghiệp của mình.
87
Đánh giá của “nhóm có lợi ích liên quan” nhƣ: lãnh đạo ở địa phƣơng, các trƣờng đại học, thầy cô đồng nghiệp, phụ huynh, sinh viên, cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà tài trợ, các nhà đầu tƣ, đoàn thể có liên quan làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá kết quả chất lƣợng nghiên cứu khoa học.