NCKH góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực cho người nghiên

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 25)

9. Kết cấu của luận văn

1.2.5. NCKH góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực cho người nghiên

Đối với ngƣời giảng viên bằng cấp chỉ là một trong những tiêu chí cần có, quan trọng hơn là năng lực giảng dạy, khả năng truyền đạt tri thức với hiệu suất cao, giá trị khoa học của bài giảng (lƣợng thông tin cung cấp, phƣơng pháp tiếp cận vấn đề, những kiến thức sinh viên thu nhận đƣợc) và năng lực NCKH (thể hiện ở số lƣợng các công trình khoa học và hiệu quả, giá trị khoa học của chúng). Giảng viên chỉ có thể có các bài giảng chất lƣợng cao, nếu ngƣời giảng viên thƣờng xuyên tham gia NCKH, nắm bắt kịp thời tri thức mới về ngành nghề, về môn học mình giảng dạy. Ngoài ra, nếu ngƣời giảng viên làm nghiên cứu thì sẽ tự nâng cao năng lực giảng dạy, biết cách kích thích SV tìm tòi khám phá cái mới, khơi dậy tiềm năng sáng tạo trong sinh viên, biết cách hƣớng dẫn sinh viên tự học, tập sự làm công tác nghiên cứu, rèn luyện năng lực tƣ duy khoa học cho sinh viên, đƣa dần sinh viên vào môi trƣờng khoa học, nắm bắt kịp thời tiến bộ của nghề nghiệp.

Có thể nói, hoạt động nghiên cứu đối với giảng viên là hoạt động thƣờng xuyên, liên tục trong suốt cuộc đời nhà giáo, thậm chí, sau khi rời bục giảng nhiều công trình NC của nhà giáo đƣợc công bố khiến đồng nghiệp phải thán phục. Một bài giảng hay là kết quả của một hoạt động NC nghiêm túc và công phu, nhƣ một công trình nghiên cứu để cho SV và thế hệ đi sau học tập và tham khảo. Qua thực tiễn giảng dạy, thƣờng mở ra những vấn đề, đề tài mới, thú vị, đánh thức và phát triển thêm năng lực NC của giảng viên.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)