9. Kết cấu của luận văn
2.2.6. Về những kết quả hoạt động NCKH chính đạt được
2.2.6.1. Kết quả nhận thức của GV về hoạt động NCKH
Nhận thức của cán bộ giảng viên về hoạt động NCKH
Chất lƣợng hoạt động NCKH, thái độ tham gia của GV phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức về hoạt động NCKH của GV và CBQL.
Bảng 2.7: Nhận thức của GV, CBQL của ĐHHB về hoạt động NCKH
Nhận thức về hoạt động NCKH GV (n = 150) CBQL (n = 50)
48 Rất quan trọng 105 70 29 65,7 Quan trọng 43 28.6 21 34,3 Ít quan trọng 2 1,4 Không quan trọng 0 0 0 0 Tổng cộng 150 100,0 50 100,0
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.7 cho thấy, chỉ có 1,4% đánh giá hoạt động này là ít quan trọng, còn đa số GV và CBQL đều nhận thức rằng hoạt động NCKH giữ một vai trò quan trọng và rất quan trọng, đặc biệt, số ngƣời đồng ý với vai trò của NCKH trong trƣờng đại học rất quan trọng là GV 105 phiếu chiếm 70%, CBQL 29 phiếu chiếm 65,7%.
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV của nhà trƣờng về vai trò, tầm quan trọng của NCKH đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng, để mọi GV nhận thấy công tác giảng dạy phải gắn liền với NCKH. Từ đó mọi ngƣời đầu tƣ thời gian, công sức vào hoạt động NCKH.
Động cơ, mục đích tham gia nghiên cứu
Kết quả khảo sát về động cơ, mục đích tham gia NCKH của GV ở Bảng 2.8 chỉ ra rằng, ý kiến của GV về động cơ tham gia NCKH có sự phân hóa rõ rệt với tỷ lệ cao nhất là 94 ý kiến, tƣơng đƣơng 62,7% đối với nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu và thấp nhất là phục vụ công tác thi đua, xét chức danh (23 ý kiến, chiếm 15,3%) thì ý kiến của CBQL về động cơ tham gia NCKH có tỷ lệ gần nhƣ nhau, chênh lệch không đáng kể.
Bảng 2.8: Động cơ tham gia NCKH của GV ĐH Hồng Bàng
Động cơ tham gia NCKH GV (n = 150) SL % CBQL (n = 50) SL %
Nhiệm vụ bắt buộc 29 19,3 40 80
Tăng thu nhập 49 32,7 37 74
Lòng say mê 52 34,7 36 72
Thể hiện năng lực NC 40 26,7 28 56
Thực hiện ý tƣởng NC 43 28,7 40 80
Phục vụ công tác giảng dạy 75 50 49 98
Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực NC 94 62,7 42 84
Nâng cao uy tín 37 24,7 27 54
Phục vụ xét thi đua, xét chức danh 23 15,3 40 80 Đối với GV, động cơ tham gia NCKH đƣợc chọn phục vụ công tác giảng dạy (50%), nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực NC, nhóm các
49
động cơ có tỷ lệ lớn (62,7%). Nhƣ vậy, đối với họ, động cơ NCKH chủ yếu thuần túy là khoa học, là tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực NC và phục vụ công tác giảng dạy cho khoa học và cho nghề nghiệp. Dƣới con mắt của nhà quản lý, có sự lựa chọn cân đối, gần nhƣ rải đều đối với các động cơ. Trong khi tỷ lệ lựa nâng cao uy tín, thể hiện năng lực NC chiếm tỷ lệ nhỏ nhất. Dƣới góc nhìn khách quan, điều này là hợp với tình hình hiện nay. Một số đơn vị đã đƣa vào tiêu chí NCKH để xét thi đua. Đặc biệt, trong các tiêu chuẩn xét công nhận các chức danh GS, P.GS, các công trình NCKH là một thành phần rất quan trọng, tổng điểm công trình từ bài báo, sách, giáo trình... chiếm tỷ lệ lớn.
Cũng nhƣ đối với động cơ nghiên cứu, giảng viên thực hiện nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu với phần lớn ý kiến đánh giá (92,3%). Nhóm có tỷ lệ lớn tiếp theo là ứng dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy (88,5%), nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết (81,7%), phát hiện những tri thức mới trong chuyên môn (79,8%) và hình thành thói quen làm việc khoa học (74%).
Nhận thức về lĩnh vực của GV trong giáo dục đại học.
Biểu đồ 2.2: Mức độ xác định lĩnh vực làm việc giảng viên
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Chưa cần NCKH Giảng dạy Lĩnh vực khác
Dựa vào số liệu trên theo thứ tự cần thiết của lĩnh vực mà giảng viên cho là rất cần thiết đƣợc thể hiện:
Mức độ xác định lĩnh vực giảng dạy rất cần thiết có tới 87 phiếu. Nhận thức này giúp ngƣời giảng viên dành nhiều tâm huyết và có sự đầu tƣ cao nhất về nâng cao trình độ chuyên môn, phƣơng pháp...trong qua trình giảng
50
dạy.Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu khoa học, việc rất cần thiết có tỷ lệ thấp hơn (43 phiếu), song có tỷ lệ rất cao xác định lĩnh vực này là cần thiết (77 phiếu), bình thƣờng (30 phiếu) điều đó có thể thấy, đây là sự nhận thức logic, ngƣời giảng viên đã nhận thức đƣợc sự cần thiết của nghiên cứu khoa học trong đào tạo chuyên nghiệp, nắm vững nhiệm vụ của ngƣời giảng viên trong giai đoạn mới.
Vẫn còn một số lƣợng giảng viên, mặc dù rất ít chƣa xác định đúng vị trí và nhiệm vụ của mình trong môi trƣờng giáo dục đại học. Lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân để có định hƣớng đúng đắn cho giảng viên về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Nhận thức về mục đích nghiên cứu khoa học của GV
Biểu đồ 2.3: Nhận thức của CBQL, giảng viên về mục đích NCKH
0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 CBQL GV Ghi chú:
Mức độ1:Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của giảng viên theo quy định của pháp luật
Mức độ 2: Củng cố, mở rộng tri thức
Mức độ 3: Rèn luyện phẩm chất của nhà nghiên cứu Mức độ 4: Góp phần nâng cao chất lượng giàng dạy Mức độ 5: Không thiết thực, tốn thời gian và của cải
51
Biểu đồ 2.3 trên đã minh chứng đội ngũ CB, GV ĐH Hồng Bàng đó có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ hoạt động NCKH của mình. Với tôn chỉ của nhà trƣờng: “Khoa học - Phát triển - Đạo đức”, trƣờng ĐH Hồng Bàng coi việc dạy thật, học thật, thi thật, NCKH và phục vụ xã hội là sứ mạng cơ bản của mình, xem NCKH là cốt lõi để đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ và đáp ứng nguồn nhân lực cho cả nƣớc nói chung và cho TP.HCM nói riêng.
Với việc nắm vững mục đích của hoạt động NCKH là yếu tố quan trọng giúp ngƣời GV thực sự yên tâm và có trách nhiệm trong chức năng giảng dạy và NCKH của bản thân. Ban lãnh đạo nhà trƣờng tiếp tục quán triệt sâu sắc trong toàn thể CB, GV về tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực của việc NCKH đối với mỗi GV. NCKH chính là nhiệm vụ bắt buộc thƣờng xuyên đối với tất cả GV.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH
Để khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của GV ĐH Hồng Bàng, luận văn đã đƣa ra một số yếu tố chủ quan và một số yếu tố khách quan để GV lựa chọn theo mức độ ảnh hƣởng từ thấp đến cao (từ không ảnh hƣởng đến rất ảnh hƣởng). Khi xử lý số liệu, chúng tôi đã thấy kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 2.9 với hai đối tƣợng GV và CBQL.
Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động NCKH của GV ĐHHB
Yếu tố Giảng viên Giá trị trung bình CB QL
Cơ chế, chính sách động viên ngƣời nghiên cứu 4,51 4,21 Môi trƣờng KT-XH, KH-CN địa phƣơng 3,88 3,97 Các nguồn lực phục vụ NCKH (kinh phí, CSVC...) 4,49 4,51
Đặc điểm giới tính 2,20 2,30
Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH 3,98 3,63 Tài liệu, trang thiết bị cho NCKH 4,39 4,27
Động lực tham gia NCKH 4,28 4,27
Ý thức, thái độ đối với NCKH 4,40 4,46
Trình độ, năng lực chuyên môn 4,74 4,63
Kinh nghiệm, kỹ năng NCKH 4,63 4,49
Trình độ tin học, ngoại ngữ 3,79 3,54
Khối lƣợng công việc giảng dạy 3,73 4,24
Các nguyên nhân khác (bận kiếm sống, tuổi tác, vị trí
52
Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động NCKH có thể là những yếu tố khách quan nhƣ cơ chế, chính sách, môi trƣờng KT-XH, KH-CN, các nguồn lực phục vụ NCKH (kinh phí, cơ sở vật chất...), đặc điểm về giới tính, sự quản lý và điều hành hoạt động NCKH. Song song đó, tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tham khảo, trang thiết bị cho NCKH và cũng có thể là các yếu tố chủ quan nhƣ động lực tham gia NCKH, ý thức, thái độ đối với NCKH, trình độ, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng NCKH, trình độ tin học, ngoại ngữ, khối lƣợng công việc giảng dạy và các nguyên nhân khác…cũng ảnh hƣởng hoạt động NCKH của GV
Bảng 2.9 cho thấy, đối với hai đối tƣợng GV và CBQL, các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH là khá tƣơng đồng, trong đó hai yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến hoạt động NCKH của GV thuộc về yếu tố chủ quan đó là trình độ, năng lực chuyên môn và kinh nghiệm, kỹ năng NCKH (giá trị trung bình là 4,74 và 4,63 đối với GV và 4,63 và 4,49 đối với CBQL). Một yếu tố chủ quan khác cũng đƣợc lựa chọn nhiều đó là ý thức, thái độ đối với NCKH (giá trị trung bình là 4,4 với GV và 4,46 với CBQL).
Điều đó chứng tỏ, muốn NCKH tốt thì phải có một trình độ chuyên môn vững vàng, có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng tiếp cận với tri thức mới, có phƣơng pháp, có phƣơng tiện phục vụ cho NCKH, nhất là phải có ý thức NC một cách tự giác, nghiêm túc và trung thực.
Khó khăn trong hoạt động NCKH của giảng viên
Qua khảo sát chúng ta thấy giảng viên có những khó khăn khác nhau, nhƣng sự phân định không có sự chênh lệch lớn. Song, xét ở mức độ khó khăn chúng ta có thể thấy tập trung chủ yếu:
- Về phƣơng pháp nghiên cứu: 71 phiếu, chiếm tỉ lệ 35,5%
- Thu nhập từ NCKH thấp: 78 phiếu, chiếm tỉ lệ 39%
- Bận công việc gia đình: 51 phiếu, chiếm tỉ lệ 25,5%.
Với 71 phiếu, chiếm tỉ lệ 35,5%, vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu tập trung nhiều ý kiến mà lý do chủ yếu là do ngƣời GV chƣa thật sự tự tin vào
53
năng lực và phƣơng pháp nghiên cứu của bản thân sợ làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Vấn đề thu nhập thấp (chiếm tỉ lệ 39%) cũng đƣợc nhiều GV quan tâm. Một số điểm khác nhƣ: không quen biết, phải giảng dạy quá nhiều giờ, dạy nhiều cơ sở khác nhau và các cơ sở rất xa nhau, ít có đề tài phù hợp với chuyên môn... gây ảnh hƣởng lớn tới việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên.
Nguyên nhân giảng viên chƣa tích cực tham gia NCKH
Bảng 2.10: Nguyên nhân giảng viên chƣa tích cực tham gia NCKH
TT Các nguyên nhân Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Không tha thiết say mê với NCKH 39 19,5
2 Không có tham vọng tiến thân trong khoa học 37 18,5 3 Muốn dành thời gian chăm sóc gia đình, ngƣời thân 18 9 4 Muốn dành thời gian làm các công việc khác có thu nhập
cao hơn 36 18
5 Không tự tin vào năng lực NCKH của bản thân 44 22 6 Điều kiện và thời gian cho NCKH còn hạn chế 21 10,5
7 Lý do khác 5 2,5
Bảng số liệu đã chỉ rõ tại sao ngƣời giảng viên chƣa thật sự tích cực trong hoạt động NCKH. Mức độ cao nhất tập chung ở một số lý do: Không tự tin vào năng lực NCKH của bản thân: 44 phiếu, chiếm tỉ lệ 22%; Không có tham vọng tiến thân trong khoa học: 37 phiếu, chiếm tỉ lệ 18,5%; Muốn dành thời gian làm công việc khác có thu nhập cao hơn: 36 phiếu, chiếm tỉ lệ 18%; Không tha thiết, say mê với NCKH: 39 phiếu, chiếm tỉ lệ 19,5%.
Những cản trở lớn trên là nguyên nhân cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của GV Hồng Bàng. Lãnh đạo trƣờng ĐH Hồng Bàng cần có những giải pháp nhằm động viên, thúc đẩy đội ngũ GV có đƣợc sự tự tin, ý chí phấn đấu trong sự nghiệp của mình và tích cực tham gia NCKH.
2.2.6.2. Kết quả hoạt động NCKH
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi xin đề cập đến kết quả NCKH của GV ĐH Hồng Bàng từ năm 2008 trở lại đây.
54
Trong 5 năm (2008 - 2012) số lƣợng đề tài NCKH là 319 đề tài, trong đó có: 122 đề tài khoa học theo hƣớng chuẩn hoá chƣơng trình, giáo trình tài liệu; 36 đề tài về lý luận khoa học; 84 đề tài về cải cách phƣơng pháp giảng dạy; 56 đề tài về ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý, giảng viên và NCKH. Ngoài các chƣơng trình, đề tài do trƣờng ĐH Hồng Bàng đầu tƣ kinh phí nghiên cứu, các đơn vị, cá nhân, các nhà khoa học cũng đã ký kết hợp đồng nhận đề tài hoặc tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học từ các nguồn kinh phí khác, cụ thể nhƣ: Công ty Meiraku Nhật Bản 12 đề tài; Đại học Ngoại ngữ Osaka (Công lập Nhật Bản) 9 đề tài. Nội dung 12 đề tài ký với Công ty Meiraku Nhật Bản về môi trƣờng trồng rau sạch xuất khẩu, tạo điều kiện cho sinh viên Khoa Sinh học và môi trƣờng thực hành thực tập, ứng dụng kiến thức đã và đang học tập tại trƣờng vào thực tế sản xuất.
Đại học Ngoại ngữ Osaka tập trung chủ yếu vào phục vụ việc nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đổi mới biên soạn các chƣơng trình giảng dạy tiếng Nhật cho ngƣời Việt, giáo trình, phƣơng pháp phù hợp với các loại hình và đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng; xây dựng cơ sở lý luận phát triển khoa học; góp phần thúc đẩy cải cách phƣơng pháp giảng dạy nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Đối với sinh viên, mục tiêu NCKH cần đạt đến đầu tiên là kích thích tinh thần say mê khoa học, yêu nghề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Tiếp đó, mục tiêu lâu dài là tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm NCKH sinh viên đƣợc ứng dụng trong thực tế. Các giải thƣởng nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, giải Eureka, giải Vifotec, giải thƣởng cấp Bộ,….. đã không còn xa lạ đối với sinh viên mà nó trở thành niềm mơ ƣớc, mục tiêu của sinh viên.
Trong 5 năm qua, NCKH của sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Nhà trƣờng đã động viên, khuyến khích, hỗ trợ sinh viên tham gia NCKH. Từ sự quan tâm đặc biệt này đã có tổng số 1196 sinh viên tham gia NCKH ở cấp khoa với 596 đề tài thuộc các lãnh vực chuyên ngành sinh học, võ thuật, mỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, ... [16; 8; 19] Sinh viên đã tham dự và đoạt nhiều giải thƣởng
55
“sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka” nhiều năm liền. Giải thƣởng “sinh viên nghiên cứu khoa học” và giải thƣởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC”… Kết quả của các đề tài đã trang bị cho sinh viên những kiến thức về NCKH, bổ sung và giải quyết những kiến thức chuyên ngành, trên cơ sở đó xây dựng cho sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, đồng thời giúp sinh viên thâm nhập thực tế để sau khi ra trƣờng có ý thức cải tiến phƣơng pháp làm việc phát huy ý tƣởng sáng tạo.
Để hỗ trợ SV đã nhiệt tình, hăng hái hoàn thành các đề tài, chuyên đề nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của các GV có kinh nghiệm và tâm huyết với thế hệ trẻ nhà trƣờng đã hỗ trợ kinh phí hàng năm từ 30 đến 40 triệu đồng việc nghiên cứu các chuyên đề, đề tài khoa học của sinh viên.
Xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình, tài liệu
và xuất bản các ấn phẩm khoa học.
Để vƣơn lên trở thành một trung tâm đào tạo uy tính chất lƣợng, 5 năm qua, ĐH Hồng Bàng đã tập trung các nguồn lực xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện một hệ thống giáo trình, tài liệu tƣơng đối hoàn chỉnh và đồng bộ. Nhà trƣờng đã tập trung tổ chức xây dựng chƣơng trình, biên soạn lại và biên soạn mới nhiều giáo trình, tài liệu phục vụ các khóa đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ