Về nguồn cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 45)

9. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Về nguồn cơ sở vật chất

Qua khảo sát tác giả thấy nguồn thông tin bao gồm: tài liệu tạp chí, sách báo, thƣ viện và nguồn cơ sở làm việc đƣợc giảng viên đánh giá khá tốt. Bên cạnh đó nguồn tài chính và trang thiết bị chƣa đƣợc đánh giá cao. Cụ thể:

43 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cơ sở làm việc Trang thiết bị Nguồn thông tin Nguồn tài chính Tốt Khá T. Bình Yếu

(Nguồn: Phòng Quản trị thiết bị trường Đại học Hồng Bàng)

Ghi chú

Cơ sở làm việc: Phòng làm việc, phòng học, phòng hội thảo, phòng họp, giảng đƣờng, nhà đa năng...

Trang thiết bị: Phƣơng tiện đi lại; máy tính, máy điều hoà nhiệt độ, máy in, máy chiếu, hệ thống camera bảo vệ, máy photo, máy in siêu tốc, máy fax, hệ thống âm thanh, ánh sáng phục vụ giảng đƣờng, hội thảo, Internet ...

Nguồn tài chính: Nhà trƣờng, doanh nghiệp, bên ngoài...

Nguồn thông tin: tạp chí, sách báo, thƣ viện...

Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và NCKH, vƣơn lên trở thành một trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng hiện đại tầm cỡ khu vực TP.HCM và của cả nƣớc. ĐH Hồng Bàng đã tập trung các nguồn lực xây dựng và hoàn thiện đƣợc một hệ thống giáo trình, tài liệu tƣơng đối hoàn thiện và đồng bộ. Trong công tác bồi dƣỡng, HĐQT, BGH tuyển chọn đội ngũ GV có trình độ cao, tâm huyết với nghề và tạo điều kiện cho 43 CB, GV đi học thạc sĩ, tiến sĩ và các lớp bồi dƣỡng do Bộ GD&ĐT tổ chức.

Ngoài các tập giáo trình, Hồng Bàng còn biên soạn một hệ thống tài liệu tham khảo, bồi dƣỡng chuyên đề phục vụ cho các đối tƣợng học viên với khối lƣợng hàng năm rất lớn.

Công tác biên soạn sách và các ấn phẩm khoa học khác: Từ kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học, nhiều tác giả đề tài đã thực hiện nhanh chóng

44

việc xã hội hoá sản phẩm nghiên cứu của mình bằng cách biên soạn thành sách để xuất bản phục vụ hoạt động chuyên môn.

Tính đến nay, thƣ viện Hồng Bàng có trên 115.000 cuốn với gần 13.000 đầu sách thuộc các lĩnh vực hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, nhà nƣớc và pháp luật, kỹ thuật, mỹ thuật, kiến trúc,…và các chuyên ngành xã hội, giáo dục có liên quan. Chủ yếu là sách tiếng Việt, Anh, Pháp, Nga và tiếng Hoa. Thƣ viện bổ sung 62 đầu báo, tạp chí, tập san để phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Trung tâm thông tin – Tƣ liệu – Thƣ viện Hồng Bàng cũng là nơi bổ sung hàng trăm đầu sách chuyên mục, sách tham khảo, các tạp chí chuyên ngành và các tài liệu có liên quan phục vụ cho hoạt động NCKH và học tập bồi dƣỡng của GV, SV, học viên, nghiên cứu viên Đại học Hồng Bàng.

Hoạt động tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học

Trong 5 năm qua, về hoạt động NCKH Hồng Bàng ngày càng đƣợc triển khai mạnh mẽ trong toàn trƣờng, tính tới năm 2012, nhà trƣờng đã tổ chức thành công 36 Hội thảo khoa học có mặt giao lƣu trao đổi kinh nghiệm của các chuyên gia Quốc tế và 52 cuộc Hội thảo khoa học khác cấp trƣờng, bộ và các trƣờng bạn liên kết [5; 6]. Một số khoa trong Hồng Bàng cũng tổ chức Hội thảo, tọa đàm khoa học bằng những nguồn kinh phí khác để tăng cƣờng năng lực của giảng viên.

Kết quả nghiên cứu của các đề tài một mặt tập trung NC để xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CBQL, GV. Mặt khác đề ra nhiều phƣơng pháp tích cực, mô hình sáng tạo và kết quả không những đƣợc áp dụng ngay vào việc đổi mới nội dung, chƣơng trình, tài liệu đào tạo, mà còn góp phần nâng cao trình độ, phƣơng pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên.

Một phần của tài liệu Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)