Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
808,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Đống Đa Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Trang Chuyên ngành : Ngân hàng – Tài chính Lớp : Ngân hàng 48B Mã SV : CQ483017 Khóa : 48 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang Dật Hà Nội 05 - 2010– Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI … 3 1.1. NHTM và hoạt động cho vay của NHTM 3 1.1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM 4 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 4 1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn 4 1.1.2.3. Hoạt động trung gian tài chính khác 5 1.1.3. Hoạt động cho vay của NHTM 6 1.1.3.1. Khái niệm 6 1.1.3.2. Nguyên tắc cho vay 6 1.1.3.3. Qui trình cho vay 7 1.1.3.4. Phân loại cho vay 7 1.2. Bảo đảm tiền vay của NHTM 9 1.2.1. Khái niệm 9 1.2.2. Điều kiện xác định là TSBĐ tiền vay 10 1.2.3. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 11 1.2.4. Vai trò của bảo đảm tiền vay 12 1.2.5. Các hình thức bảo đảm tiền vay 15 1.3. Chất lượng bảo đảm tiền vay của NHTM 21 1.3.1. Khái niệm 21 1.3.2. Ý nghĩa của chất lượng bảo đảm tiền vay đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 22 Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng bảo đảm tiền vay 22 1.3.3.1. Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng 22 1.3.3.2. Nhóm chỉ tiêu an toàn 23 1.3.3.3. Nhóm các chỉ tiêu về mức độ đảm bảo của tài sản 24 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng 25 1.3.4.1. Nhân tố khách quan 25 1.3.4.2. Nhân tố chủ quan 27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 31 2.1. Khái quát về NH TMCP Công Thương Việt Nam–Chi nhánh Đống Đa. .31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh 32 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm 2007- 2009 34 2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn 34 2.1.3.2. Hoạt động đầu tư vốn tín dụng 36 2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại 39 2.1.3.4. Hoạt động dịch vụ 41 2.1.3.5. Đánh giá hoạt động của NH TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa 42 2.2. Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay tại NH TMCP Công Thương Chi nhánh Đống Đa 44 2.2.1. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện bảo đảm tiền vay 44 2.2.1.1. Cơ sở pháp lý chung 44 2.2.1.2. Quy định của NH TMCP Công Thương 45 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ thưc hiện bảo đảm tiền vay 45 2.2.2.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm 45 2.2.2.2. Thẩm định tài sản bảo đảm 46 Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 2.2.2.3. Định giá giá trị TSBĐ tiền vay 46 2.2.2.4. Lập, công chứng chứng thực, xác nhận hợp đồng bảo đảm 47 2.2.2.5. Nhận và bảo quản TSBĐ bao gồm các bước: 48 2.2.2.6. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp khách hàng không có khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng 49 2.2.3. Thực trạng chất lượng BĐTV tại NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa 49 2.2.3.1. Tình hình dư nợ cho vay theo tính chất bảo đảm 49 2.2.3.2. Tình hình dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản 52 2.2.4. Phân tích một số các chỉ tiêu phản ánh chất lượng bảo đảm tiền vay ở VietinBank Chi nhánh Đống Đa 54 2.2.4.1. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 54 2.2.4.2. Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn ở chi nhánh 55 2.2.4.3. Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay không có tài sản bảo đảm so với dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm 56 2.3. Đánh giá chất lượng bảo đảm tiền vay 56 2.3.1. Một số kết quả đạt được 56 2.3.2. Hạn chế 59 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 60 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 60 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 64 3.1. Định hướng phát triển của NH TMCP Công Thương Chi nhánh Đống Đa trong thời gian tới 64 3.1.1.Định hướng phát triển chung của Chi nhánh 64 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động bảo đảm tiền vay 65 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh 66 Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức bảo đảm 66 3.2.2. Nâng cao chất lượng của các khâu trong quy trình thực hiện ĐBTV 67 3.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ tín dụng để đáp ứng được những yêu cầu trong công việc 69 3.2.4. Mở rộng kênh thu thập thông tin và tăng cường chất lượng của nguồn thông tin thu thập được tại chi nhánh 70 3.2.5. Các giải pháp khác 71 3.2.5.1. Từng bước đổi mới hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 71 3.5.2.2. Nâng cao công tác quản lý, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng trong quá trình cho vay 71 3.2.5.3. Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững với các cơ quan chức năng 72 3.3. Một số kiến nghị 72 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 72 3.3.2. Kiến nghị đối với các Bộ, ngành liên quan 73 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 74 Kiến nghị với Bộ Tư pháp 74 Kiến nghị với Toà án Nhân dân tối cao 74 3.3.3. Kiến nghị đối với NHNN 74 3.3.4. Kiến nghị đối với NH TMCP Công Thương Việt Nam 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị và tỷ trọng huy động vốn của Chi nhánh (2007-2009) 35 Bảng 2.2: Giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2007-2009) 36 Bảng 2.3: Khả năng thu nợ (2007-2009) 38 Bảng 2.4: Thu nhập từ lãi qua các năm 2007-2009 38 Bảng 2.5: Số liệu hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh năm 2007-2009 39 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán qua Chi nhánh Đống Đa (2007-2009) 40 Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2007-2009 42 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo tính chất bảo đảm năm 2007-2009 50 Bảng 2.9. Tỷ trọng cho vay theo tính chất bảo đảm của một số Chi nhánh NH (2006-2008) 52 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản năm 2007-2009. 52 Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2007-2009 54 Bảng 2.12: Phân loại nợ (2007-2009) 55 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ quá hạn (2007-2009) 55 Bảng 2.14: Tỷ lệ cho vay tín chấp trên dư nợ cho vay có TSBĐ (2007-2009) 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2.2.4.3. Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay không có tài sản bảo đảm so với dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần XLRR : Xử lý rủi ro TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng BĐTV : Bảo đảm tiền vay TSBĐ : Tài sản bảo đảm CBTD : Cán bộ tín dụng QTK : Quỹ tiết kiệm Nguyễn Thị Thu Trang Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam - hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, sử dụng vốn và cung ứng các dịch vụ trung gian tài chính khác. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh này luôn tiềm ẩn vô số các rủi ro mà trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng bởi tín dụng là hoạt động quan trọng mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng. Chính vì thế, các nhà quản lý ngân hàng đã nghiên cứu rất nhiều để tìm ra nguyên nhân nhằm đưa ra biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Và theo tổng kết thì nguyên nhân chính là sự không an toàn về vốn. Do vậy, có thể khẳng định rằng an toàn về vốn là sự cần thiết để dẫn đến sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Bảo đảm tiền vay đã ra đời như là một trong các biện pháp hữu hiệu đảm bảo an toàn các khoản cho vay. Khi bên đi vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình, ngân hàng sẽ coi bảo đảm tiền vay là nguồn thu hồi khoản nợ đã cho vay. Bảo đảm tiền vay còn giúp cho ngân hàng mở rộng việc tạo lập tín dụng đối với khách hàng vì đây là một trong những điều kiện cấp tín dụng. Do đó, công tác BĐTV càng được quan tâm đánh giá đúng thì các ngân hàng thương mại sẽ càng hạn chế được rủi ro, thu hồi được nhiều khoản nợ và phát triển tăng sức cạnh tranh trên thị trường, hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đống Đa” nghiên cứu trong thời gian thực tập tại ngân hàng để làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Từ những lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay của NHTM, chuyên đề này sẽ phân tích và đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế trong công tác nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay của Chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. Kết cấu chuyên đề gồm những phần sau: Lời mở đầu Chương 1: Lý luận về bảo đảm tiền vay và chất lượng bảo đảm tiền vay của Ngân hàng thương mại. Nguyễn Thị Thu Trang 1 Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Chương 2: Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay ở Chi nhánh Đống Đa Kết luận. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là nhằm làm rõ 2 vấn đề sau: Bảo đảm tiền vay vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay của các NHTM. Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa trong 3 năm 2007-2009 để từ đó nêu ra một số các giải pháp khắc phục và kiến nghị. Nguyễn Thị Thu Trang 2 Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NHTM và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của NH; đến lượt mình sự phát triển của hệ thống NH trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Do đó, NH là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới thì ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Theo Peter S.Rose: ''Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, các dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.'' Theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng Việt Nam định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” NHTM là tổ chức kinh doanh hàng hóa đặc biệt – tiền tệ thực hiện các hoạt động cơ bản là huy động vốn, sử dụng vốn và hoạt động dịch vụ tài chính khác. Các hoạt động này tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển tạo ra lợi nhuận và uy tín cho ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để thực hiện nhiệm vụ cho vay; cho vay có hiệu quả thì mới đem lại lợi nhuận xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng dịch vụ…; để huy động vốn từ mọi khách hàng nhiều hơn và đồng thời muốn hoạt động cho vay và huy động vốn thực hiện tốt thì ngân hàng cũng phải làm tốt hoạt động trung gian cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Nguyễn Thị Thu Trang 3 Ngân Hàng 48B [...]... đề nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay luôn luôn được đặt ra đối với mỗi cán bộ tín dụng trong quá trình cho khách hàng vay vốn Chất lượng bảo đảm tiền vay không chỉ phản ánh chất lượng những tài sản mà ngân hàng chấp nhận làm bảo đảm cho những món vay của khách hàng mà nó còn phản ánh khả năng thu hồi nợ của các khoản cho vay Nguyễn Thị Thu Trang 21 Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. .. càng cao thì chất lượng bảo đảm tiền vay càng tốt Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần phải xem xét về chất lượng tài sản bảo đảm Việc cho vay của một ngân hàng không chỉ dựa vào tài sản bảo đảm mà còn phải dựa Nguyễn Thị Thu Trang 24 Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính vào tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động của khách hàng Có như thế thì ngân hàng. .. khách hàng ,bảo đảm khả năng hoàn trả vốn mà còn là nguồn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng vì giúp ngân hàng hạn chế được các rủi ro xảy ra 1.3.2 Ý nghĩa của chất lượng bảo đảm tiền vay đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Chất lượng bảo đảm tiền vay có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nếu việc thực hiện BĐTV không tốt. .. nêu ra khái niệm như sau: “ Chất lượng bảo đảm tiền vay là hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay để đảm bảo các khoản cho vay của Ngân hàng sẽ được trả đúng hạn và có lãi.” Trong trường hợp khách hàng vay có bảo đảm bằng tài sản đến hạn thanh toán mà không trả nợ thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn Do đó có thể nói bảo đảm tiền vay là một yếu tố không những... ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay bởi nếu chất lượng BĐTV càng cao thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng được bảo đảm từ đó giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro tín dụng xẩy ra Để bảo đảm tiền vay có chất lượng thì đồng thời đi liền với nó là tính hiệu quả của hàng loạt các khâu như thẩm định dự án, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng vay, theo dõi tình... gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Cho vay luân chuyển Nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa Ngân hàng cho khách hàng vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng 1.2 Bảo đảm tiền vay của NHTM 1.2.1 Khái niệm Theo khoản 1 điều 2, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng : Bảo đảm tiền vay là việc... hình thức bảo đảm phù hợp góp phần nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay nếu khách hàng cung cấp những thông tin chính xác và đầy đủ Vì vậy, khi cho vay ngân hàng cần phải xét đến tư cách đạo đức cũng như năng lực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể đưa ra các quyết định hợp lý đảm bảo nâng cao chất lượng của hoạt động BĐTV 1.3.4.2 Nhân tố chủ quan • Qui trình bảo đảm tiền vay: Việc... cho vay chỉ dựa trên uy tín của khách vay, không cần có tài sản bảo đảm còn dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm là số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay có bảo đảm bằng tài sản Về mặt lý thuyết, tỷ trọng dư nợ cho vay tín chấp so với dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm càng nhỏ sẽ càng đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên trên thực tế tuỳ thuộc vào chính sách cho vay, đối tượng khách hàng, …... khách hàng vay vốn • Bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Nguyễn Thị Thu Trang 19 Ngân Hàng 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Ngân hàng không có được quyền ưu tiên trong thanh lý tài sản bảo đảm của khách hàng để thu hồi nợ do đây là phương thức cho vay vốn của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng không được cam kết bảo đảm bằng... xác định là TSBĐ tiền vay Tùy theo từng loại khách hàng mà ngân hàng thực hiện bảo đảm tiền vay dưới hình thức bảo đảm bằng tài sản hoặc bảo đảm không có tài sản Thông thường, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân chưa có uy tín cao muốn vay vốn phải có tài sản bảo đảm Từ góc độ của người cho vay, tài sản bảo đảm phải thể hiện được ba đặc trưng sau : • Giá trị của tài sản bảo đảm phải lớn hơn . hàng – Tài chính 1 .3. 3. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng bảo đảm tiền vay 22 1 .3. 3.1. Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng 22 1 .3. 3.2. Nhóm chỉ tiêu an toàn 23 1 .3. 3 .3. Nhóm các chỉ tiêu. nhánh trong 3 năm 2007- 2009 34 2.1 .3. 1.Hoạt động huy động vốn 34 2.1 .3. 2. Hoạt động đầu tư vốn tín dụng 36 2.1 .3. 3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại 39 2.1 .3. 4. Hoạt động. quá trình cho vay 71 3. 2.5 .3. Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững với các cơ quan chức năng 72 3. 3. Một số kiến nghị 72 3. 3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 72 3. 3.2. Kiến nghị đối