1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thông qua dạy học thực hành sinh học 6 trung học cơ sở

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THỰC HÀNH SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THỰC HÀNH SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HƯNG Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thông qua dạy học thực hành Sinh học – Trung học sở” hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tất thầy cô khoa Sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thế Hưng trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận, đưa định hướng quý báu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo môn, giáo viên môn Sinh học em học sinh trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel – Hà Nội nhiều trường Phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện trình thực nghiệm đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên hỗ trợ phương diện suốt trình học tập thực đề tài Tuy có nhiều nỗ lực thời gian lực không cho phép nên không tránh khỏi hạn chế việc nghiên cứu Do đó, luận văn cịn điểm thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bảo hướng dẫn từ Quý thầy cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả Lê Thị Thu i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHTH Dạy học thực hành ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực TN Thực nghiệm THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng nhận thức hiệu sử dụng PPDHTC GV 20 Bảng 1.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học thực hành GV 22 Bảng 1.3 Kết điều tra phương pháp sử dụng thực hành dạy học Sinh học trường THCS 23 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ hiểu biết GV NLNCKH 25 Bảng 1.5 Kết điều tra nhận thức GV vai trò NLNCKH dạy học môn khoa học môn Sinh học 26 Bảng 1.6 Kết điều tra mức độ dạy học nhằm phát triển NLNCKH dạy học Sinh học số trường THCS Hà Nội 27 Bảng 1.7 Kết điều tra mức độ sử dụng PPDH giáo viên THCS để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho HS 28 Bảng 1.8 Kết điều tra ý kiến học sinh mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giáo viên 29 Bảng 1.9 Kết điều tra học tập học sinh 30 Bảng 2.1 Phân phối số tiết chương trình mơn Sinh học THCS 37 Bảng 2.2 Một số nội dung tổ chức dạy học thực hành nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh 39 Bảng 2.3 Mức độ đạt kĩ NLNCKH 60 Bảng 2.4 Các công cụ sử dụng để đánh giá kĩ NLNCKH 62 Bảng 2.5 Phiếu quan sát kĩ NLNCKH hoạt động thực hành 65 Bảng 3.1 Đặc điểm lớp thực nghiệm đối chứng 69 Bảng 3.2 Phân bố tần số điểm HS qua ba giai đoạn thực nghiệm 73 Bảng 3.3 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.4 Kết đánh giá kĩ NLNCKH qua ba giai đoạn lớp TN 75 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết điều tra phương pháp sử dụng tập thực hành dạy học Sinh học trường THCS 25 Biểu đồ 1.2 Kết điều tra mức độ dạy học nhằm phát triển NLNCKH dạy học Sinh học số trường THCS Hà Nội 27 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế hoạt động thực hành theo định hướng phát triển NLNCKH 45 Sơ đồ 2.2 Quy trình rèn luyện NLNCKH 47 Sơ đồ 2.3 Quy trình sử dụng tập thực hành tổ chức dạy học 48 Biểu đồ 3.1 Biến thiên điểm trung bình HS lớp TN lớp ĐC sau giai đoạn TN 74 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần số điểm HS lớp TN qua ba kiểm tra 74 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá kĩ NLNCKH qua ba giai đoạn lớp TN 76 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thí nghiệm vai trò rễ 50 Hình 2.2 Thí nghiệm dự đốn sức chịu đựng thân gỗ thân thảo 52 Hình 2.3 Thí nghiệm kiểm tra thoát nước 54 Hình 2.4 Thí nghiệm kiểm tra nước 54 Hình 2.5 Điều kiện cho hạt nảy mầm 58 Hình 2.6 Vai trị thực vật bảo vệ đất 59 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực nghiên cứu khoa học 1.1.2 Dạy học thực hành 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Sinh học trường trung học sở 19 1.2.2 Thực trạng học tập môn Sinh học học sinh trường Trung học sở 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 35 2.1.1 Phân tích nội dung chương trình Sinh học (Trung học sở) 35 vi 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức chương trình Sinh học nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh 38 2.2 Xây dựng quy trình dạy học thực hành nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh 44 2.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động thực hành theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học 44 2.2.2 Quy trình sử dụng tập thực hành để phát triển lực nghiên cứu khoa học 46 2.3 Thiết kế tập thực hành để rèn luyện lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Sinh học Trung học sở 49 2.4 Thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá lực nghiên cứu khoa học học sinh môn sinh học Trung học sở 60 2.4.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá các mức độ đạt kĩ năng lực nghiên cứu khoa học 60 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá kĩ năng lực nghiên cứu khoa học 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 70 3.4 Kết thực nghiệm 71 3.4.1 Phân tích định tính 71 3.4.1 Phân tích định lượng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI đánh dấu nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật nhân loại Đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 mở xu phát triển kinh tế, xã hội Điều đặt yêu cầu cho hệ trẻ cần phải có lực để làm việc Bởi vậy, mơ hình dạy học truyền thống vốn coi trọng kiến thức hàn lâm, xa rời thực tiễn khơng cịn phù hợp thời điểm Nhiệm vụ giáo dục không dừng lại việc giáo dục tri thức mà định hướng cho người học phương pháp tiếp cận tri thức, việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng nhằm trang bị cho người khả học tập suốt đời Bên cạnh cần hình thành phẩm chất, lực, cần thiết người để họ tồn cống hiến cho cộng đồng Thực tiễn dạy học nhiều nước giới cho thấy, học khoa học tự nhiên trở thành học theo hướng nghiên cứu tìm tịi, nghiên cứu Qua học, GV không giúp HS mở rộng dần vốn tri thức, mà qua cịn rèn luyện nhiều lực quan trọng: Năng lực tự học, lực khám phá, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực nghiên cứu khoa học Qua cơng trình nghiên cứu, thấy thực trạng học tập học sinh có chuyển biến tích cực, nhiên chưa đủ để phục vụ yêu cầu công việc đất nước tong tương lai Phần lớn học sinh giữ cách học truyền thống, thiên cách học tích lũy kiến thức, trọng ghi nhớ học thuộc lịng, làm theo mẫu có sẵn mà có sáng tạo, tư duy, chưa có chủ động khám phá, nghiên cứu vấn đề Trong lộ trình đổi bản, cách giúp gắn lí thuyết với thực hành phát triển lực nghiên cứu khoa học, rèn luyện kĩ cho học sinh đưa tập thực hành vào dạy học cách thường xuyên lụt hạn hán nhiều nơi? - GV nêu tập thực hành: Nếu sử dụng mẫu đất hoạt động 1, làm để chứng minh thực vật giúp giảm lũ lụt bảo vệ nguồn nước - GV nhận xét tổng kết Hoạt động 3: Củng cố luyện tập - GV cho HS trả lời câu hỏi: - HS suy nghĩ trả Câu Ở vùng núi trung du, lời câu hỏi hậu nghiêm trọng rừng gì? A Xói mịn đất, nguồn nước ngầm B Ngập lụt C Xói lở bờ sơng, bờ biển D Hạn hán Câu Chọn phương án trả lời nhất: Ở nơi khơng có cối bao phủ, sau mưa lớn thường xảy tượng ngập lụt? 1: Do mưa làm đất sập lún, nước ngầm tràn lên mặt đất gây tượng ngập lụt 2: Do mưa làm đất bị rửa trôi xuống lịng sơng, nước khơng - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm: Thực vật có khả bảo vệ đất nguồn nước thoát kịp, tràn lên gây ngập lụt A B C 1, Câu Bộ phận thực vật có vai trị quan trọng việc giữ đất, chống xói mịn? A Rễ B Thân C Tán D Quả Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - GV nêu số yêu cầu: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Sưu tầm tranh, ảnh nội dung thực vật là: thức ăn động vật, nơi sống ĐV - HS ghi chép nhiệm vụ giao - HS ghi nhớ chuẩn bị nội dung cho học sau PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA THEO GIAI ĐOẠN THỰC NGHIỆM Phiếu kiểm tra số Trường THCS & THPT Alfred Nobel Năm học 2019 - 2020 Kiểm tra 15 phút Môn Sinh học Họ tên:………………………………………… Lớp:……………… Bài 1: Hãy điền tên phận kí hiệu chữ sơ đồ cấu tạo tế bào sau: A-…………………………………………… B-…………………………………………… C-…………………………………………… D-…………………………………………… E-…………………………………………… F-…………………………………………… Bài 2: Cho dụng vụ mẫu vật sau: củ hành tây, cà chua, kính hiển vi, kim mũi mác, kính, kính, nước cất, giấy thấm, đèn cồn, cân đồng hồ, bút, giấy Em hãy: Lựa chọn dụng cụ, mẫu vật nêu bước để làm tiêu quan sát tế bào thực vật Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiểu kiểm tra số Trường THCS & THPT Alfred Nobel Năm học 2019 - 2020 Kiểm tra 15 phút Môn Sinh học Họ tên:………………………………………… Lớp:…………… Bài tập: Quang hợp ? Để xảy q trình quang hợp cần có điều kiện ? Em : Thiết kế thí nghiệm để chứng minh điều kiện cần để xảy trình quang hợp Hãy đưa suy luận, dự đốn kết thí nghiệm? Em tìm kiếm nguyên liệu/ dụng cụ/ mẫu vật để tiến hành thí nghiệm? Thí nghiệm em không thành công điều kiện nào? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu kiểm tra số Trường THCS & THPT Alfred Nobel Năm học 2019 - 2020 Kiểm tra 15 phút Môn Sinh học Họ tên:………………………………………… Lớp:…………… Bài tập: Thực thí nghiệm đánh giá mức sóng vùng biền A B (trong khu vực địa lý) người ta thu kết hình sau: Mức độ sóng đánh Mức độ sóng đánh Em : Đưa giả thuyết nguyên nhân dẫn đến khác mức độ sóng đánh vùng A B Dự đốn mức độ xói mịn đất vùng A B Giải thích Thí nghiệm chứng minh điều gì? Thiết kế thí nghiệm khác chứng minh điều Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài tập thực hành Chương I - Tế bào thực vật Bài tập 1: Nhiệm vụ Mỗi nhóm học sinh (5-7 người) xây dựng mơ hình tế bào ngun vật liệu đơn giản đời sống (nhựa, bìa catton, xốp ) thuyết trình trước lớp cấu tạo chức phận tế bào Trong trình thực sản phẩm, lưu ý: - Lập kế hoạch tiến hành cụ thể - Ghi chép kết rút kết luận - Chuẩn bị báo cáo giới thiệu để tiến hành thuyết trình (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN thu thập thông tin, KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập thực hành Chương II – Rễ Bài tập 1: Bạn Nam trồng chậu có điều kiện dinh dưỡng khác nhau: Chậu A: Cây có đủ muối hòa tan: đạm, lân, kali… Chậu B: Cây thiếu muối đạm Sau thời gian có kết ảnh A, B A B a) Theo em Nam làm thí nghiệm nhằm kiểm chứng điều gì? b) Nêu kết thí nghiệm rút kết luận nhu cầu đạm thực vật? c) Dựa vào kết thí nghiệm trên, thử thiết kế thí nghiệm khác chứng minh tác dụng lân kali trồng? (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN đưa giả thuyết khoa học, KN xử lí thơng tin đưa kết luận, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN mở rộng vấn đề nghiên cứu) Bài tập 2: Hình mơ tả q trình thí nghiệm a) Hãy cho biết TN hình nhằm kiểm chứng điều gì? b) Hãy mơ tả thí nghiệm c) Hãy giải thích kết TN rút kết luận? d) Hãy thiết kế TN khác mà thực mục đích TN nói trên? (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN xử lí thơng tin đưa kết luận, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN mở rộng vấn đề nghiên cứu) Bài tập thực hành Chương III – Thân Bài tập 1: Bố trí thí nghiệm sau: Chọn hai bơng hoa hồng trắng, kích cỡ tương đương cịn tươi ngun cắm vào hai bình nước Bình A: nước trắng bình thường Bình B: đổ thêm mực đỏ Để thời gian khoảng 4-5 tiếng a) TN tiến hành nhằm kiếm chứng điều gì? b) Dự đốn kết TN c) Từ kết TN rút kết luận vai trò mạch gỗ? (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập 2: Tiến hành thí nghiệm sau: Cắm cành cần tây vào lọ nước, cắm vào nước thông thường, khơng màu, cắm vào lọ có cho thêm chút mực xanh Sau thời gian từ 6-8 tiếng, cắt ngang cành cần tây thành lát mỏng số lát cắt màu trắng số lát cắt có chấm xanh Em dự đốn: a) Lát cắt có chấm xanh nào? b) Vị trí chấm xanh lát cắt có đặc biệt? Chấm xanh thuộc phần cấu tạo thân? c) Hãy vẽ lát cắt đánh dấu phần màu xanh bút màu (KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập 3: Chọn thân non tiến hành loại bỏ vịng vỏ thân theo mơ tả hình (giữa điểm X Y) Sau thời gian, thân thay đổi nào? Khoanh tròn vào phương án giống tượng em quan sát giải thích (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập 4: Cho dụng cụ sau: (1) ống thủy tinh đựng nước (2) kéo (3) hoa cúc (4) đất sét Thiết kế thí nghiệm chứng minh thân có khả vận chuyển nước lên phía phận khác (Phát triển KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết) Bài tập 5: Các nguyên tố khống có vai trị quan trọng trồng Em thiết kế thí nghiệm để giải thích tác dụng đạm, lân, kali trồng? (Để củng cố, kiểm tra đánh giá phần Trao đổi khống thực vật) (Phát triển KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết) Bài tập thực hành Chương IV – Lá Bài tập 1: Chuẩn bị chậu cây, nến chuông thủy tinh Đốt cháy nến Chuông 1: Đặt vào chậu nến Chuông 2: Chỉ đặt nến Đặt chng ngồi sáng Sử dụng đồng hồ bấm tính thời gian nến chng cháy Thực thí nghiệm lặp lại lần Ghi kết thu thời gian nến cháy vào bảng sau rút nhận xét Lần (s) Lần (s) Lần (s) Chuông (Cây nến) Chng (Chỉ có nến) (Phát triển KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết) Bài tập 2: Lấy hai cốc nước vôi giống nhau, đặt lên hai kính ướt dùng hai chng thủy tinh A B úp vào, chng A có đặt chậu Cho hai chng thí nghiệm vào chỗ tối Sau quan sát tượng xảy hai chng thí nghiệm Hãy cho biết kết thí nghiệm hai chng có giống khơng? Vì có khác đó? Người ta dùng thí nghiệm chng B để làm gì? Một bạn cho thay cốc nước vơi trong chuông B tương tự chuông A Theo em thay khơng? Vì sao? (Phát triển KN xử lí thơng tin đưa kết luận, KN mở rộng vấn đề nghiên cứu) Bài tập 3: Nhốt chuột chng thủy tinh có đặt lọ nước cắm cành bạc hà Đặt chng thủy tinh chỗ có ánh sáng thấy chuột sống bình thường, sau chuyển chng thủy tinh vào chỗ tối Sau thấy chuột chết Hãy cho biết thí nghiệm nhằm mục đích gì? Giải thích kết thí nghiệm (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập 4: Chuẩn bị hai mầm, kẹp gỗ kẹp nhựa, cốc thủy tinh đựng nước nóng 800C Dùng kẹp kẹp lấy cho vào cốc nước nóng khoảng 800C, ngâm 30 giây Hãy dự đoán xem mặt có bọt khí xuất hiện? Theo em bọt khí từ đâu? Kết thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN xử lí thơng tin đưa kết luận) Bài tập 5: Chuẩn bị: Một nhỏ nguyên rễ, thân, lá, chai thủy tinh (hoặc chai nhựa), không thấm nước, bút màu Lấy cắm vào vào chai thủy tinh có chứa nước, bịt kín miệng chai quanh gốc bơng khơng thấm nước, đánh dấu mực nước chai, để vào chỗ râm thống gió hai a- Hãy dự đốn tượng xảy ra? Giải thích chế dẫn đến tượng đó? b- Nếu ta đặt vào nơi có nắng thời gian kết nào? c- Nếu ta ngắt bỏ kết nào? (Phát triển KN xử lí thơng tin đưa kết luận, KN đưa giả thuyết khoa học) Bài tập 6: Đặt chậu tối (trong thùng gỗ lớn 24 giờ) để làm tinh bột Thử kiểm tra tinh bột để khẳng định khơng cịn chứa tinh bột Gắn hai mặt mảnh giấy đen hay nhôm mỏng có khoét hình đơn giản hay chữ hoa Để ánh sáng thời gian là: giờ, giờ, Ngắt tương ứng với thời gian chiếu sáng thử tinh bột thuốc thử iot Hãy so sánh, đối chiếu kết sau thí nghiệm rút kết luận (Phát triển KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN thu thập thông tin, KN đưa giả thuyết khoa học) Bài tập 7: Đặt đĩa chứa hạt giống lớp ẩm vào hộp A, B, C có vị trí lỗ thủng khác hình Sau vài ngày, hạt giống đĩa mầm sau: a) Xếp đĩa hộp thành cặp tương ứng b) Sự thiếu hụt chất làm đĩa có màu vàng? c) Các đĩa chết hay không? Tại sao? d) Hãy tiến hành thí nghiệm theo thiết kế chụp ảnh lại kết thu (Phát triển KN xử lí thơng tin đưa kết luận, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN thu thập thông tin, KN đưa giả thuyết khoa học) Bài tập 8: Quan sát hình trả lời câu hỏi: a) Các giọt chất lỏng đọng lại thành chuông gì? b) Nên sử dụng loại có hình dạng để quan sát rõ chất lỏng thời gian ngắn? c) Hơi nước thoát nhờ phận cây? d) Em tiến hành thí nghiệm để quan sát thực tế (Phát triển KN thu thập thơng tin, KN xử lí thông tin đưa kết luận, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN đưa giả thuyết khoa học) Bài tập 9: Chuẩn bị chậu A B, sử dụng thạch sáp nẻ bôi lên tất chậu A Úp lên chậu A B cốc thủy tinh to Sau khoảng tiến hành quan sát Dự đốn kết thí nghiệm Giải thích? Thí nghiệm chứng minh điều gì? (Phát triển KN xác định vấn đề nghiên cứu, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN đưa giả thuyết khoa học) Bài tập thực hành Chương V – Sinh sản sinh dưỡng Bài tập: Tổ chức cho học sinh tham quan vườn ươm cảnh khu vực gần trường Sau chuyến tham quan, yêu cầu học sinh: a Rút nhận xét phương pháp nhân giống thường sử dụng cho giống trồng phổ biến b Thiết kế “vườn ươm” đơn giản với loại rau, hoa (ví dụ: rau muống, rau ngót, hoa dâm bụt ) nhà, sử dụng đồng thời biện pháp gieo trồng: - Áp dụng phương pháp sinh sản sinh dưỡng người học - Gieo trồng hạt giống trực tiếp So sánh, nhận xét ưu, nhược điểm phương pháp (Phát triển KN thu thập thơng tin, KN xử lí thông tin đưa kết luận, KN thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, KN mở rộng vấn đề nghiên cứu) ... GV lực nghiên cứu khoa học, quy trình phát triển lực nghiên cứu khoa học cho HS Sau điều tra thực trạng nhận thức GV lực nghiên cứu khoa học, quy trình phát triển lực nghiên cứu khoa học cho. .. để phát triển lực nghiên cứu khoa học 46 2.3 Thiết kế tập thực hành để rèn luyện lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Sinh học Trung học sở 49 2.4 Thiết kế tiêu chí, cơng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THỰC HÀNH SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w