Nhà hát tuồng việt nam

21 0 0
Nhà hát tuồng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử hình thành nhà hát Tuồng Việt Nam:Năm 1959 Bộ Văn hoá quyết định thành lập Đoàn Tuồng Bắc, quy tụ các nghệ nhân Tuồng đang nằm rải rác ở các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, B

Trang 1

NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 1 Lịch sử hình thành nhà hát Tuồng Việt Nam:

Năm 1959 Bộ Văn hoá quyết định thành lập Đoàn Tuồng Bắc, quy tụ các nghệ nhân Tuồng đang nằm rải rác ở các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Hưng, Hải Phòng, Hà Tây hướng về Hà Nội tham gia vào việc thành lập Đoàn Tuồng Bắc Lúc đầu, Đoàn chỉ có 15 người và phải ở nhờ nhà dân và tập luyện trong chùa Hà.

Năm 1962, vở Tuồng: “Tiếng gọi non sông” tham gia Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc đạt tấm Huy chương vàng đầu tiên đã đánh dấu một bước đi đầu quan trọng trong buổi đầu thành lập Đoàn.

Cuối năm 1966, Nhà hát được bổ sung thêm các nghệ sĩ nổi tiếng từ Đoàn Tuồng Kim Lan Hà Nội bao gồm: Ba Tuyên, Đắc Nhã, Hoàng Phụng, Hồng Nhung, Sáu Tấn

Để tập trung lực lượng khai thác vốn cổ, bảo tồn và phát triển tuồng có tính toàn quốc, Bộ Văn hóa chủ trương sáp nhập Đoàn tuồng Liên khu 5 và Đoàn tuồng Bắc thành Nhà hát tuồng Việt Nam nhưng chỉ được một thời gian rồi lại tách thành hai đoàn.

Sau ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30-4-1975), Đoàn tuồng Liên khu 5 trở về Nam Trung Bộ phục vụ đồng bào thì một bộ phận diễn viên và nhạc công giỏi nghề được điều ra Hà Nội để sau đó hình thành Đoàn tuồng thể nghiệm, nằm cạnh Viện Nghiên cứu sân khấu Việt Nam nhưng chỉ hoạt động được vài năm thì Bộ Văn hóa lại cho sáp nhập vào Đoàn tuồng Bắc, trở thành Nhà hát tuồng Trung ương với hai phong cách nghệ thuật (Tuồng bắc và tuồng Liên khu 5) song song tồn tại Cũng từ đây Nhà hát tuồng Trung ương là đơn vị nghệ thuật tuồng chuyên nghiệp mạnh vào bậc nhất trên miền Bắc.

Trang 2

2.Chức năng, nhiệm vụ của nhà hát Tuồng Việt Nam:

Nhà hát Tuồng Việt Nam (Vietnam National Tuong Theatre) là đơn vị sự

nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, có chức năng dàn dựng tiết mục và biểu diễn nghệ thuật tuồng truyền thống của Việt Nam.

Theo Quyết định 16-VH-QĐ:

Điều 2 Nhà hát tuồng Việt Nam có nhiệm vụ:

- Xây dựng tiết mục, biểu diễn phục vụ có doanh thu, tiến tới hạch toán kinh tế; - Nghiên cứu, thể nghiệm, nâng cao diễn xuất; làm mẫu mực cho nền nghệ thuật tuồng Việt Nam;

- Đào tạo, bồi dưỡng đạo diễn, diễn viên và cán bộ chuyên môn của ngành tuồng.

Trang 3

3.Cơ cấu tổ chức của nhà hát Tuồng Việt Nam

Quyết định 16-VH-QĐ :

Điều 3 Nhà hát tuồng Việt Nam có một Giám đốc phụ trách và hai hoặc ba Phó

giám đốc giúp việc.

Tổ chức nhà hát tuổng Việt Nam gồm ban gồm giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách hành chính, nghệ thuật và tổ chức biểu diễn, bên dưới các đơn vị

Trang 4

- Tổ chức hội thảo, tọa đàm, nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản các giá trị về sân khấu nghệ thuật Tuồng và giúp đỡ các đơn vị Tuồng ở cơ sở

- Lập kế hoạch chi tiết ngắn hạn và dài hạn để thực hiện chức năng nhiệm vụ nghệ thuật của đơn vị

- Hướng dẫn khách đến tham quan phòng trưng bày bảo tàng nghệ thuật Tuồng - Bảo quản và sử dụng có hiệu quả toàn bộ tài sản được giao theo kiểm kê hàng

- Quản lý phòng, bộ phận kỹ thuật và rạp biểu diễn

- Quản lý tài sản của đơn vị Phối hợp với các phòng chức năng tổ chức kiểm kê hằng năm theo quy định

- Tham mưu, soạn thảo văn vản hành chính trình Ban Giám đốc ký duyệt

Trang 5

- Soạn thảo các văn bản, tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty cũng như gửi các cơ quan, đơn vị bên ngoài

- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ

- Quản lý con dấu của đơn vị và các loại dấu tên, chức danh cấp quản lý trong đơn vị.

- Tham gia Hội đồng Thi đua Khen thưởng, kỷ luật của đơn vị về việc xét đồng Thi đua Khen thưởng, kỷ luật của CBVC - LĐ

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác khánh tiết tiếp đón khách đến, khách đi Tổ chức các hội nghị cơ quan

Bộ phận Tài Chính - Kế toán

- Lập kế hoạch tổng thể về tài chính hàng năm Tham mưu cho Ban Giám đốc về thu chi từ nguồn ngân sách

- Lập dự toán thu chi từ nguồn ngân sách cấp và từ nguồn thu hoạt động biểu diễn nghệ thuật và các nguồn thu khác

- Quản lý hoạt động tài chính của đơn vị

- Quản lý, kiểm tra, giám sát, các khoản thu, chi tài chính

- Phân bổ kinh phí đáp ứng các hoạt động chuyên môn và hoạt động chính trị trong năm

- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán - Tổ chức ghi sổ kế toán, ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định

- Lập báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc - Theo dõi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước

- Tham gia đàm phán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng biểu diễn … Theo dõi, quản lý và thanh toán công nợ phải thu - phải trả Làm thủ tục thanh toán hợp đồng theo điều khoản đã ghi trong hợp đồng ký kết.

- Tính và thanh toán tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng hàng tháng cho CBVC - Phối hợp với Phòng Hành chính - Tổng hợp trong việc mua sắm, trang bị văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng theo đề xuất, bản khảo sát và báo giá của Phòng Hành chính - Tổng hợp.

Trang 6

- Quản lý, theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê các loại tài sản, công cụ dụng cụ đang sử dụng theo chế độ; Kiến nghị và tham gia xử lý các loại tài sản, công cụ dụng cụ bị mất mát, hư hỏng, kém phẩm chất.

- Thực hiện và quản lý sổ BHXH của CBVC trong đơn vị.

5 Danh hiệu họ đạt được

Nhà hát Tuồng đã được nhà nước tặng thưởng: – Huân chương Độc lập Hạng Ba.

– Huân chương Lao động Hạng Nhất, Hạng Nhì, Hạng Ba – Huy chương Vì sự nghiệp sân khấu Việt Nam cho các NSND, NSUT, nghệ sỹ xuất sắc của Nhà hát.

– 20 Huy chương vàng, bạc, giải thưởng cho các vở diễn tại Liên hoan, Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp Toàn Quốc.

– 200 Huy chương vàng, bạc, giải thưởng cho các cá nhân nghệ sỹ.

– Nhà nước đã phong tặng danh hiệu: 9 NSND – 27 NSUT và nhiều nghệ sĩ tài năng trẻ.

Những vở diễn được tặng giải thưởng tại các Hội diễn và liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp Toàn quốc:

– “Tiếng gọi non sông” HUY CHƯƠNG VÀNG – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc 1962.

– “Đề Thám” HUY CHƯƠNG VÀNG – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc 1970.

– “Suối đất hoa” HUY CHƯƠNG VÀNG – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc1980.

Trang 7

– “Hoàng hôn đen” HUY CHƯƠNG VÀNG – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc 1990.

– “Triệu Đình Long” Giải A – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn

– “Đào Phi Phụng” Giải thưởng Hội NSSK VN – 1993 – “Ngoại Tổ dâng đầu” Giải thưởng Hội NSSK VN – 1994.

– “Trần Hưng Đạo” HUY CHƯƠNG BẠC – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc 1995 – Giải thưởng Hội NSSK VN – 1995

– “Lý Chiêu Hoàng” HUY CHƯƠNG VÀNG – Liên hoan SK nhỏ toàn quốc 1996.

– “Trương Đồ Nhục” Giải B – SK băng hình 1997.

– “Huyền Trân Công chúa” Giải thưởng Hội NSSK VN – 1998 – “Hồ Quý Ly” HUY CHƯƠNG VÀNG – Hội diễn SK chuyên nghiệp toàn quốc 1990.

– “Rừng Thức” – Huy chương vàng năm 2005 – “Triệu Đình Long” – Huy chương vàng năm 2008 – “Đào Tam Xuân” – Huy chương vàng năm 2008 – “Huyền Trân Công Chúa” – Huy chương vàng năm 2011 – Cuộc thi diễn tấu dàn nhạc dân tộc toàn quốc – Huy chương vàng năm 2012.

– “Nguyễn Tri Phương” – giải B năm 2013.

6 Những nghệ sĩ tên tuổi nổi tiếng :

Do điều kiện vật chất của xã hội phong kiến lâu đời kiểu Á Đông đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của sân khấu Tuồng Nghệ thuật Tuồng và nghệ sĩ Tuồng luôn bị chế độ thực dân, phong kiến khinh bạc, coi “đào, kép “ là “ xướng ca vô loài “; đặt địa vị ca hát dưới kẻ cùng đinh Ấy thế mà nó vẫn sống, vẫn tồn tại Nó sống được chính là nhờ bàn tay đùm bọc và yêu thích vô hạn của nhân dân; nhờ các thế hệ diễn viên “ Sinh vì nghệ, tử vì nghệ” ; nhờ có đường lối văn hoá, văn nghệ của Đảng mới có đủ sức nhiệm mầu để các thế hệ diên

Trang 8

viên nối tiếp nhau chuyển tải những lớp phù sa bồi đắp nên mảnh đất phì nhiêu của nghệ thuật sân khấu Tuồng

Năm 1954, hoà bình được lập lại, ngoài các đoàn Văn công kháng chiến và miền Nam ra tập kết, phong trào hát Tuồng phát triển, làm giầu thêm hương sắc cho vườn hoa nghệ thuật dân tộc Trước tình hình phát triển của phong trào Tuồng và vị trí của nghệ thuật sân khấu Tuồng Bắc, đòi hỏi phải có một đơn vị nghệ thuật mẫu mực về tổ chức, tiêu biểu về phong cách Do đó, năm 1959 Bộ Văn hoá quyết định thành lập Đoàn Tuồng Bắc Được tin này, các nghệ nhân Tuồng đang nằm rải rác ở các tỉnh: Nghệ An, Thanh Hoá, Nam Định, Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Hưng, Hải Phòng, Hà Tây hướng về Hà Nội tham gia vào việc thành lập Đoàn Tuồng Bắc Lúc đầu, Đoàn chỉ có 15 người, nơi ăn, chốn ở chưa có, phải ở nhờ nhà dân và tập luyện trong chùa Hà Trong bước đi ban đầu, Đoàn được sự giúp đỡ thân tình của Đội Tuồng Liên khu 5 và một ý chí phấn đấu: “Tất cả vì sự nghiệp Tuồng” của các nghệ nhân: Quang Tốn, Bạch Trà, Doãn Khoái, Đình Nhi, Ngọc Phùng, Ngọc Đống,Văn Kính, Văn Thành, Chu Lượng, Mẫn Thu, Minh Thịnh, Diễm Lan, Chu Hải, Hiệp Tắc, Đắc Hán, Hoàng Bản, Văn Tuy, Như Tường, Lê Bá Tùng, Ngọc Như, Ngọc Duyên, Đoàn Thị Ngà,Thanh Hảo, Hữu Điều, Bà Can, Bà Thứ…

Trang 9

Những vở Tuồng cổ : Đào Tam Xuân loạn trào, Mục Quế Anh dâng cây, Ngũ Viên Thiệu được dàn dựng Đây là những vở Tuồng đầu tiên đến với khán giả trong buổi sơ khai thành lập Đoàn Tuồng Bắc

Tuồng cổ

Vở: Đào Tam Xuân loạn trào

Trang 10

Vở: Mộc Quế Anh dâng cây

Năm1962, vở Tuồng: “Tiếng gọi non sông”tham gia Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc đạt tấm Huy chương vàng đầu tiên đã đánh dấu một bước đi quan trọng trong buổi đầu thành lập Đoàn

Trang 11

Vở tuồng: Tiếng gọi non sông

Cuối năm 1966 Nhà hát được bổ xung thêm các nghệ sĩ nổi tiếng từ Đoàn Tuồng Kim Lan Hà Nội: Ba Tuyên, Đắc Nhã, Hoàng Phụng, Hồng Nhung, Sáu Tấn… Những vở Tuồng xuất sắc lại tiếp tục ra đời từ những vùng sơ tán Hùng Trì -Lạc Đạo – Hưng Yên, trong cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ ra miền Bắc Đặc biệt là vở Tuồng “Đề Thám”, một công trình sáng tạo tập thể, dưới sự chỉ đạo của Đoàn trưởng – hoạ sĩ Nguyễn Hồng và đạo diễn Ngọc Phương đã để lại một dấu ấn quan trọng trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển sự nghiệp Tuồng Bắc.

Các tác phẩm có nội dung tốt, chất lượng nghệ thuật cao ra đời, tham gia các cuộc Liên hoan, Hội diễn sân khấu toàn quốc đạt huy chương vàng, huy chương bạc, giải A, giải B: Tiếng gọi non sông, Đề Thám, Suối Đất Hoa, Hoàng hôn đen, Trần Hưng Đaọ, Chu Văn An, Lý Phụng Đình, Ngoại Tổ dâng đầu, Lý Chiêu Hoàng, Trương Đồ Nhục, Huyền Trân công chúa, Hồ Quý Ly, Phương thuốc thần kỳ, Thanh xà-Bạch Xà, Triệu Đình Long cứu chúa, Rừng thức

Trang 12

Vở diễn: Phương thuốc thần kỳ

Vở diễn: Trịnh ĐÌnh Long công chúa

Các tác phẩm nghệ thuật của Nhà hát đã được một lực lượng tác giả: Tống Phước Phổ, Hoàng Châu Ký, Mịch Quang, Dũng Hiệp, Lộng Chương, Kính Dân, Mai Hanh, Bửu Tiến, Doãn Khoái, Hà Văn Cầu, Thuỳ Linh, Hoàng Đức Anh, Tất Đạt, Hoài Giao, Lê Duy Hạnh, Hà Đình Cẩn, Xuân Yến, Xuân Đức, Văn Sử, Nguyên Ngọc, Văn Biển, Văn Trọng Hùng, Đức Ban, Tiến Thọ, Khắc Duyên, Phùng Dũng, Hoàng Luyện, Phạm Ngọc Côn, Bùi Vũ Minh, Huy Cờ, Đoàn Thanh Ai, Sĩ Chức…

Trang 13

( Soạn giả: Tống Phước Phổ) ( Giáo sư: Hoàng Châu Ký) Những đạo diễn: Trần Hoạt,Vĩnh Phô, Đình Phong, Chi Lăng, Ngọc Phương, Đình Quang, Tạ Tạo, Doãn Hoàng Giang, Xuân Huyền, Đoàn Anh Thắng, Vũ Minh, Quang Vinh, Lê Hùng, Hoàng Khiềm, Đặng Bá Tài, Đình Sơn, Khắc Thành, Gia Khoản Trịnh Lê Văn, Trọng Dũng, Hà Bảo,Thuý Ten…

Đạo diễn: Doãn Hoàng Giang Đạo diễn Trịnh Lê Văn

Các nhạc sĩ: Tô Vũ, Lê Yên, Lê Cường, Nguyễn Viết, Đàm Linh, Đỗ Dũng, Nhật Lai, Phó Đức Phương, Trọng Đài, Vũ Ngọc Quang, Ngô Quốc Tính, Xuân Vượng, Đình Lưu, Hiệp Tính, Quang Bình, Trần Vinh…

Trang 14

Nhạc sĩ Phó Đức Phương Nhạc sĩ Hoàng Song Hào

Các hoạ sĩ: Nguyễn Hồng, Lương Đống, Phùng Huy Bính, Nguyễn Đức Nùng, Đường Tài, Trần Lưu Hậu, Bùi Huy Hiếu, Lê Huy Hoà, Lê Huy Quang, Hoàng Tuyển, Tất Ngọc, Hoàng Song Hào,Nguyễn Dũng, Trần Mậu, Công Quốc Hà, Đinh Quý Thêm…

Họa sĩ: Nguyễn Đức Nùng Họa sĩ: Công Quốc Hà

Các biên đạo múa: Đoàn Long, Xuân Định, Trần Minh, Lê Ngọc Cường, Ưng Duy Thịnh, Văn Quang, Trịnh Thị Huệ, Ngọc Bích, Nguyễn Hương thơm,Tạ Vũ Thu

Trang 15

Biên đạo: Đoàn Long Biên đạo: Bích Ngọc

đã phát huy nh ng tinh hoa c a ngh thu t sân khâấu Tuồồng, xây d ngữ ủ ệ ậ ự nễn nh ng hình tữ ng v diễễn gây âấn tượ ở ượng m nh mẽễ v iạ ớ cồng chúng khán gi , có s c truyễồn t i, thuyễất ph c khán gi và gi i sân khâấu sànhả ứ ả ụ ả ớ nghễồ.

Qua h n 60 năm, 13 thễấ h ngh sĩ, diễễn viễn nồấi tiễấp nhau bồồi đăấp cho câyơ ệ ệ đ i th Tuồồng xanh cây , tồất qu Tài năng nồấi tiễấp tài năngạ ụ ả , t nh ng nghừ ữ ệ nhân ngày đâồu thành l p đễấn nay đã nhiễồu đ o diễễn, ho sĩ, diễễn viễn, nh cậ ạ ạ ạ cồng đượ Nhà nc ước phong t ng danh hi u Ngh sĩ Nhân dân:ặ ệ ệ Nguyễễn quang Tồấn, B ch Trà, Lễ bá Tùng,ạ Nguyễễn Hồồng, Nguyễễn Ng c Phọ ương, Lễ Huy Quang, Mâễn Thu, Minh Ng c, Đàm Liễn, Tiễấn Th , Hoàng Khiễồm, Nguyễễn Gia Kho n,ọ ọ ả Minh Gái, H ng Th m, Hồồng Khiễm; Ngh sĩ u tú: Đoàn Th Ngà, Lễ Đìnhươ ơ ệ Ư ị Nhi, Hoàng Hi p Tăấc, Nguyễễn Doãn Khoái, Hoàng Hồồng Nhung, Nguyễễn Quangệ Minh, Lễ Văn L p, Văn Thành, , Đăấc Hán, T Văn T o, Nguyễễn Viễất, Đoàn Anhậ ạ ạ Thăấng, Quang H i, Minh Nguy t, Văn Tuy, Ph m Văn D , Xuân Vả ệ ạ ị ượ ng, Hoàng Hi p Tính, Ng c Khánh, Hán Văn Tình, Hán Văn Thân, Minh S , Bích Tâồn,ệ ọ ự Nguyễễn Văn Quý, Anh D ương, Lễ Xuân Quý, Văn Thu , Đ c Mỷ ứ ười Và các tài năng tr đã loé sáng trong các kỳ tranh tài: Kiễồu Oanh, Nguyễễn L c Huyễồn,ẻ ộ Nguyễễn Đ c M nh, Chu Quang Cứ ạ ng, Trâồn Long, Vũ Hiễồn Trang, Tồấng Xuânườ Tùng, Nguyễễn Văn Quyễất Nguyễễn Thu Quyễn, Nguyễễn Hà Thanh, Nguyễễn Đình Nam…

Trang 17

NSND: Hán Văn Tình NSND: Hán Văn Thân

Các tễn ngh sĩ, tác ph m ch câồn li t kễ m t sồấ vào bài thồi nha :>ệ ẩ ỉ ệ ộ

7 Tổ chức gặp khó khăn gì khi thực hiện cơ chế tự chủ

Hiện nay nhà hát tuồng truyền thống đang khó khăn rất lớn khi từ việc chuyển đổi từ đơn vị công lập sang cơ chế tự chủ trong đó câu chuyện giảm, biên chế, không dùng ngân sách trả lương đối tượng hợp đồng là một trở ngại lớn trong hoạt động của nhà hát.

Thứ nhất khi chưa bước vào cơ chế tự chủ , nhà hát tuồng đã gặp khó khăn trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc thì đến ngày nay việc chuyển sang cơ chế tự chủ thì khó khăn chồng chất khó khăn khi mà đơn vị nghệ thuật truyền thống đang bị khủng hoảng lực lượng sáng tác, thể hiện (tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ biểu diễn…).

Ngày 9/8/2012 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 40 về đổi mới cơ chế hoạt động đơn vị sự nghiệp và bắt đầu từ 1/1/2016, Bộ VHTTDL sẽ cắt giảm

Trang 18

30% chi phí chi thường xuyên và chuyển sang cơ chế đặt hàng tác phẩm, lộ trình đến năm 2020 các nhà hát phải tự chủ hoàn toàn.

Thứ hai, Nhà hát Tuồng Việt Nam đã vấp phải vấn đề duyệt tác phẩm Với tuồng, việc xây dựng tác phẩm rất khó, nhà hát Tuồng thường xuyên phải lấy kịch bản văn học chuyển thể sang kịch bản tuồng Đấy là chưa kể người chuyển thể kịch bản văn học sang tuồng cũng đang trong quá trình nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn Điểm danh sách những người viết kịch bản tuồng trên toàn quốc hiện nay chỉ được vài ba người (người viết nhiều nhất là nghệ sĩ Sỹ Chức ở tỉnh Khánh Hòa) Chính vì vậy, kịch bản tuồng dường như không có, mà đã không có kịch bản thì lấy đâu đơn đặt hàng.

Thứ ba, về mặt tài chính Trước đây là đơn vị công lập, chủ yếu phần lớn được nhà nước tài trợ về mặt kinh phí cho nhà hát Giờ đây khi chuyển sang cơ chế tự chủ, nhà hát tuồng chỉ được nhà nước tài trợ một phần nhỏ còn lại là sống trông vào doanh thu biểu diễn nên việc trả tiền công, tiền bỗi dưỡng cho diễn viên không thể nào đủ mà chưa kể đến việc chi trả các khoản thông thường khác Vé bán ra trong một đêm thì chỉ có được vài vé, bán vé để tự chủ thu chi tài chính cũng là nỗi đau đầu của các nhà hát

Cuối cùng là khó khăn về mặt nguồn nhân lực Nhà hát Tuồng vẫn thiếu 30 chỉ tiêu biên chế nhưng trong 10 năm qua không có một lớp đào tạo diễn, viên tuồng nào để có nguồn nhân lực Hiện nay diễn viên nhà hát tuồng hầu hết

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan