1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thương hiệu đề tài thực trạng xây dựng thương hiệu của hãng hàng khôngvietjetair

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính yếu tố thương hiệusẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn trở nên khác biệt hơn các đơn vịkhác.Trong bối cảnh nền hàng không đang ngày càng phát triển cùng với sự hội nhậ

lOMoARcPSD|38592384 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ – DU LỊCH HỌC PHẦN: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU Đề tài: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJETAIR Thành viên nhóm : Nguyễn Thị Quỳnh Hoa – Nhóm trưởng Phạm Thùy Dương Phạm Thị Thanh Ngân Bùi Thị Thùy Hương Lê Hoài Nam Nguyễn Thu Hằng GV hướng dẫn : Phạm Hoàng Điệp Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Hà Nội, tháng 9 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I : VIETJET AIR VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 4 1.1 Tổng quan về Vietjet Air -4 1.2 Đặc điểm về nguồn lực của công ty -6 1.3 Quy trình xây dựng thương hiệu Vietjet Air -8 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng thương hiệu của Vietjet Air -8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR -10 2.1 Nghiên cứu thị trường (môi trường bên ngoài) 10 2.2 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu 16 2.3 Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu (CLKD) 19 2.4 Định vị thương hiệu -27 2.5 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu -32 2.6.Truyền thông quảng bá thương hiệu 37 2.7.Đo lường và hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông -44 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU -49 3.1 Phân tích Ma trận SWOT 49 3.2 Đề xuất giải pháp 51 3.3 Kết quả dự kiến 55 3.4 Dự phòng rủi ro 56 KẾT LUẬN -57 TÀI LIỆU THAM KHẢO -58 2 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng thương hiệu là cả quá trình lâu dài gồm các công việc như chiến thuật, nhận thức, hệ thống chiến dịch,… hướng đến mục tiêu cuối cùng là định vị thương hiệu đậm chất riêng, giúp doanh nghiệp tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường Tạo dựng thương hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn trở nên đặc biệt hơn trong mắt người dùng Yếu tố thương hiệu sẽ tạo nên một lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của bạn Nó là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định mua sắm của khách hàng Chính yếu tố thương hiệu sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn trở nên khác biệt hơn các đơn vị khác Trong bối cảnh nền hàng không đang ngày càng phát triển cùng với sự hội nhập với nền kinh tế thế giới đã đem lại cho các doanh nghiệp trong nước rất nhiều cơ hội phát triển Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức đặc biệt là Vietjet Air - Một doanh nghiệp có sự cạnh tranh cao Chính vì vậy, một trong những yếu tố có thể nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho Vietjet chính là thương hiệu Nâng tầm thương hiệu giúp Vietjet dẫn dắt được chiến lược tổ chức, là chất xúc tác quan trọng để thành công mục tiêu kinh doanh và là điểm trọng tâm để kết nối mọi nguồn lực và những khía cạnh khác như: quản trị tổ chức, nhân viên, đối tác và khách hàng Để dễ dàng nâng cao khả năng cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trường hàng không, Vietjet đã xây dựng cho mình một thương hiệu bền vững trong lòng người tiêu dùng Nhận thức được tầm quan trọng và độ nhận diện cao của “thương hiệu Vietjet Air” nên nhóm đã quyết định phân tích về “ Thực trạng xây dựng thương hiệu của hãng hàng không VietjetAir” để nắm rõ hơn về cách thức xây dựng thương hiệu của một doanh nghiệp Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và giá trị của thương hiệu Học được cách xây dựng một thương hiệu, phân tích các yếu tố cần thiết và các giai đoạn để xây dựng và thiết kế nên một thương hiệu hoàn chỉnh và bền vững Từ việc phân tích quá trình xây dựng thương hiệu của Vietjet, đề xuất ra những giải pháp để nâng cao thương hiệu 3 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 CHƯƠNG I : VIETJET AIR VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan về Vietjet Air 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietjet Air Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet (tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company) là hãng hàng không thương mại đầu tiên tại Việt Nam Tháng 12/2007 Vietjet Air chính thức được cấp giấy phép hoạt động Vietjet không chỉ phục vụ nhu cầu đi lại bằng đường hàng không mà còn phục vụ nhu cầu hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng thông qua các ứng dụng H椃nh 1.1 Hãng hàng không Vietjet Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) và có Chứng chỉ An toàn khai thác (IOSA) Hãng hàng không AirlineRatings.com, một tổ chức nổi tiếng chuyên đánh giá sản phẩm và an toàn của các hãng hàng không trên thế giới xếp hạng 7 sao và là nhà cung cấp dịch vụ bay hàng đầu thế giới Trước đó, Airline Rating cũng đã trao cho Vietjet giải thưởng “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất 2018 2019” 4 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Theo Tạp chí Airfinance, Vietjet nằm trong top 50 hãng hàng không hàng đầu thế giới năm 2018 về hiệu quả hoạt động tài chính và sự lành mạnh Vietjet khai thác 80 máy bay A320 và A321, với hơn 385 chuyến bay mỗi ngày, 105 đường bay, các điểm khác nhau Hãng chuyên chở hơn 65 triệu hành khách trên các chuyến bay quốc tế đường bay đến Thái Lan , Myanmar, Malaysia, Campuchia, v.v 1.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty *Sơ đồ tổ chức H椃nh 1.2 Sơ đồ tổ chức ( Nguồn :VIETJET Báo cáo Thường niên 2020 ) *Giới thiệu thành viên HĐQT Hiện tại, bà Nguyễn Thị Phương Thảo vẫn giữ chức vụ CEO VietJet Air, trực tiếp lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp này Ngoài bà Thảo, ban lãnh đạo của công ty gồm có: 5 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 • Bà Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch HĐQT • Ông Nguyễn Thanh Hùng – Phó Chủ tịch HĐQT • Ông Lương Thế Phúc – Phó Tổng giám đốc phụ trách khai thác • Bà Nguyễn Thị Thúy B椃nh – Phó Tổng giám đốc chiến lược • Ông Tô Việt Thắng – Phó Tổng giám đốc & Giám đốc An toàn • Ông Nguyễn Đức Thịnh – Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật • Ông Đỗ Xuân Quang – Phó Tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc điều hành Công ty CP Vietjet Air Cargo – công ty thành viên của Vietjet Air • Ông Nguyễn Thanh Sơn – Phó Tổng giám đốc phụ trách thương mại • Ông Lưu Đức Khánh – Giám đốc điều hành 1.1.3 Thị trường và khách hàng mục tiêu Vietjet có kế hoạch xây dựng mạng bay rộng khắp khu vực Châu Á Khách hàng mục tiêu của Vietjet Air hướng đến đó là những người có mức thu nhập trung bình, khách hàng trẻ trung và năng động, thành thạo về công nghệ và các hình thức thanh toán trực tuyến như Visa, Mastercard,… Ngoài ra, hãng bay cũng hướng đến người có sở thích du lịch, khám phá với những chuyến đi chi phí thấp 1.1.4.Các sản phẩm của Vietjet Air hiện nay Trong mô hình kinh doanh của Vietjet, sản phẩm chính của họ là dịch vụ vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không Ngoài ra, Vietjet Air còn có những sản phẩm dịch vụ khác như: cung cấp chuyên cơ riêng, giải trí không giới hạn với thiết bị công nghệ, ẩm thực phong phú trên chuyến bay, hoạt động giải trí trên máy bay, “Shopping” hàng độc và trò chuyện cùng “One 2 Fly”,… 1.2 Đặc điểm về nguồn lực của công ty *Nguồn nhân lực 6 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Nhân lực của Vietjet chủ yếu thuộc chuyên ngành hàng không như cán bộ quản lý, phi công, tiếp viên hàng không, thợ kỹ thuật tàu bay, nhân viên phục vụ mặt đất, nhân viên điều phái bay được tuyển dụng và đào tạo trong nước và cả từ nước ngoài Ngoài nguồn nhân lực đã sẵn kinh nghiệm, Vietjet còn tuyển dụng đầu vào từ các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo chuyên ngành hàng không khác trong nước và nước ngoài Trước khi tham gia vào công việc, nguồn nhân lực này sẽ được hãng tiếp tục đào tạo theo các tiêu chuẩn của ngành hàng không tại Trung tâm đào tạo của Vietjet Đối với nguồn nhân lực người lái, ngoài khoảng 22% lực lượng người lái là người Việt Nam, số còn lại đến từ hơn 30 quốc gia khác trên thế giới *Tài chính Vốn :Vietjet luôn duy trì mức thanh khoản cao trên 2 ngàn tỷ đồng đảm bảo khả năng thanh toán của Công ty đối với nhà cung cấp và đối tác *Cơ sở vật chất- kỹ thuật Vietjet là hãng hàng không đầu tiên mang dòng máy bay Sharklet A320 mới nhất của Airbus về Việt Nam VietJet sở hữu đội tàu bay hiện đại, thân thiện với môi trường và không ngừng tăng trưởng đội bay với tổng số 51 máy bay vào cuối năm 2017 Tính đến ngày 31/12/2018, hãng vận hành và khai thác 64 tàu bay thế hệ mới thuộc gia đình Airbus, gồm 34 tàu bay A321, 23 tàu bay A320, và 7 tàu bay A321NEO.Nổi bật là A321NEO tiết giảm tiếng ồn tới 75%, giảm tiêu thụ nhiên liệu ít nhất là 16%, và lượng khí thải ra môi trường là 50% VietJet đã là hãng hàng không đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á vận hành sử dụng tàu bay này Với tuổi thọ trung bình là 2.82 năm, đội tàu bay mới này đã giúp giảm chi phí khai thác, đem lại sự tin cậy kỹ thuật cao và bảo vệ môi trường * Các công ty con và công ty liên kết VietJet Air hiện tại có tất cả 7 công ty con thành viên Các công ty con này đề có những ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động của công ty mẹ Các thành viên của Vietjet hiện nay gồm: 7 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 • Công ty CP VietJet Cargo – Cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa • VietJet Air IVB No.1 Limited – Kinh doanh máy bay • VietJet Air IVB No.II Limited – Kinh doanh máy bay • VietJet Air Singapore Pte Ltd – Kinh doanh máy bay • VietJet Air Ireland No.1 Limited – Kinh doanh máy bay • Thai VietJet Air Joint Stock Company Limited – Cung cấp dịch vụ vận chuyển, chuyển giao hàng hóa, hành khách, tổ chức các chuyến du lịch, dịch vụ liên quan • Công ty CP Nhà ga Quốc tế Cam Ranh – Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không 1.3 Quy trình xây dựng thương hiệu Vietjet Air • Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu về thị trường, khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh của hãng hàng không Vietjet Ngoài ra, tìm hiểu về các yếu tố văn hoá, tâm lý của khách hàng • Xây dựng tầm nh椃n thương hiệu: Tạo ra logo, hình ảnh thương hiệu, chọn màu sắc, chữ cái phù hợp với tên thương hiệu, đảm bảo sự nhận diện dễ dàng và bắt mắt • Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu: Đặt bước đi đầu tiên để thể hiện được sự khác biệt và nổi bật của Vietjet trên thị trường hàng không • Định vị thương hiệu: Đầu tư vào cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng, giúp đảm bảo sự hài lòng và lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu • Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: Xây dựng quan hệ với đối tác và cộng đồng, cải thiện thương hiệu, đảm bảo tồn tại lâu dài và phát triển bền vững • Truyền thông quảng bá thương hiệu: Sử dụng các kênh quảng cáo phù hợp như: truyền hình, báo chí, mạng xã hội, tại sân bay, trên máy bay,… để quảng bá thương hiệu đến khách hàng và nâng cao nhận thức về Vietjet • Đo lường và hiệu chỉnh kế hoạch truyền thông: Đánh giá kết quả các chiến dịch quảng cáo, marketing và định hướng cho các hoạt động phát triển trong tương lai 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng thương hiệu của Vietjet Air • Chiến lược và mục đích của thương hiệu: Cần phải đảm bảo rõ ràng, đạt được đề xuất cụ thể, đảm bảo sự khác biệt và đương đầu với đối thủ trong ngành hàng không 8 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 • Cộng đồng người tiêu dùng: Các ý kiến và đánh giá của khách hàng có ảnh hưởng vô cùng lớn đến quá trình xây dựng thương hiệu của Vietjet Từ cách thức hoạt động, dịch vụ, chăm sóc khách hàng đến đội ngũ tiếp viên, tất cả đều được khách hàng đánh giá • Hoạt động quảng cáo và Marketing: Việc đưa ra các chiến dịch về quảng cáo và marketing hợp lý giúp tăng cường nhận thức về thương hiệu Vietjet trên thị trường • Chất lượng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ càng tốt, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, càng giúp xây dựng và củng cố uy tín của thương hiệu Vietjet • Các nhân tố ngoại thương: Tác động của các quy định pháp lý, sự kiện tại khu vực hoạt động, tình hình kinh tế xã hội cũng có ảnh hưởng đến quy trình xây dựng thương hiệu của Vietjet CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA VIETJET AIR 9 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 2.1 Nghiên cứu thị trường (môi trường bên ngoài) 2.1.1.Môi trường vĩ mô - Yếu tố kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế : là một bộ phận hoạt động của kinh tế hoạt động của công ty luôn liên kết với tốc độ tăng trưởng của kinh tế H椃nh 2.1 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010- 2022 ( Nguồn Tổng Cục Thống Kê) Lạm phát : Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn do lạm phát tuy giảm nhưng vẫn ở mức cao, tuy nhiên ở trong nước tính thanh khoản của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) được đảm bảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất để doanh nghiệp và người dân tăng khả năng tiếp cận vốn, góp phần phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động bảo hiểm trong những tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn nhưng đã lấy lại đà tăng trưởng; thị trường chứng khoán cũng có những tín hiệu tích cực trở lại Nguồn vốn và lãi suất : nguồn vốn là một yêu cầu cấp thiết để thiết lập nền tảng cho các chiến lược hoạt động kinh doanh ngành hàng không cũng như đầu tư về máy bay 10 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w