1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Marketing Căn Bản - Đề Tài - Thực Trạng Nghề Marketing Và Bán Hàng Ở Công Ty Cổ Phần Vinamilk Việt Nam

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nghề Marketing Và Bán Hàng Ở Công Ty Cổ Phần Vinamilk Việt Nam
Trường học Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT Polytechnic
Chuyên ngành Marketing Căn Bản
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Đồng thời qua việc hoàn thành đề tài nghiên cứunày cũng có thể biết được khả năng,kiến thức của bản thân để có thểkhắc phục những điểm yếu mà cố gắng hơn.Lời cảm ơn Trong quá trình nghiê

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

ASSIGNMENT

MARKETING CĂN BẢN THỰC TRẠNG NGHỀ MARKETING

VÀ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VIỆT NAM

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Bước vào thời kì hội nhập kinh tế với các nước trên Thế Giới, GDP kinh

tế - dịch vụ tăng dần về tỉ trọng GDP nói chung, đó là điều phù hợp với quy luật phát triển kinh tế,xã hội, đất nước Nhờ có những chính sách khuyên khích, phát triển nền kinh tế của Đảng và Nhà Nước đã giúp đưa nền kinh tê từng bước phát triển nhanh chóng Nền kinh tế luôn chiếm vị trí chiến lược với những chính sách và nội dung mới Nền kinh tế tạo tiền đề cho đất nước phát triển, góp phần trực tiếp tạo công ăn việc làm,nâng cao thu nhập cho người dân từ đó có thể phát triển thị trường nông dân thành thị trường lớn Ngày nay trong nền kinh tế hiện đại đầy những mối quan hệ phức tạp, liên tục biến động,Marketing được coi là công cụ hữu ích và hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Hầu như mọi nhà doanh nghiệp thành đạt trên Thế Giới đều cố gắng học tập để tìm hiểu nắm vững bản chất của Marketing Từ dó đưa

ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp, tạo điều kiện, là nền tảng căn bản để quản lí doanh nghiệp bền vững Trong môi trương hoạt động kinh tế dưới sự trợ giúp của khoa học, công nghệ hiện đại thì hoạt động Marketing trở thành một trong những khâu then chốt quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp Các hoạt động Marketing giúp các quyết định trong sản xuất kinh doanh

có cơ sở vững chắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn nhằm thoải mãn mọi yêu cầu của khách hàng Marketing xác định rõ phải sản xuất cái gì? Khối lượng bao nhiêu? Sản phẩm có đặc điểm như thế nào? Cần sử dụng nguyên vật liệu gì? Giá bán bao nhiêu? Thông qua chiến lược Marketing, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp

Trang 3

quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế Vai trò của chiến lược Marketing nói chung đã không còn mới mẻ nữa nhưng thực hiện các hoạt động chiến lược đó như thế nào để có hiệu quả nhất lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà quản trị kinh doanh Như chúng ta đã biết thì sữa là sản phẩm dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và hầu như được mọi lứa tuổichọn lựa sử dụng Bên cạnh đó, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người giữa Việt Nam và thế giới đang còn một khoảng cách khá xa (2,2l/ng/năm so với 5l/ng/năm số liệu năm 2006 của Quest International) Vì thế, thị trường sữa tại Việt Nam, đặc biệt là sữa nước rất phát triển và đầy tiềm năng bởi tính tiện dụng cũng như mùi vị đa dạng, thơm ngon Tham gia vào thị trường sữa nước hiện có rất nhiều thương hiệu như Vinamilk (củacông ty cổ phần sữa Việt Nam), Yomost (của công ty Dutch Lady), Vixumilk(của nhà máy sữa Việt Xuân), TH True Milk… nhưng dường như đây là cuộc chơi giữa ba “ông lớn” Vinamilk, Dutch Lady và TH True Milk với thị phần tại Việt Nam, chất lượng, sản phẩm sữa hầu như ngang bằng nhau Thế nhưng, sản phẩm của Vinamilk đa dạng hơn ở kiểu dáng bao bì, có hộp giấy, bao Fino với nhiều thể tích khác nhau, trong khi đó, sản phẩm sữa nước của Dutch Lady hầu như chỉ đựng trong hộp giấy, còn của TH True Milk thì chủ yếu loạt sản phẩm sữa tươi Đây là một lợi thế mà Vinamilk cần khai thác để tănglợi thế cạnh tranh của mình Với ý tưởng đó, đề tài “Thực trạng sản phẩm sữa nước của công ty Vinamilk và các giải pháp quản trị marketing cho sản phăm sữa” ra đời Trên cơ sở phân tích thực trạng sản phẩm sữa nước của Vinamilk tại thị trường Việt Nam , em sẽ tập trung đưa những giải pháp cải tiến sản phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường, từ đó kết hợp với các chiến lược về giá, kênh phân phối và hoạt động chiêu thị giúp hoạt động kinh doanh ngày một tốt hơn Bài tiểu luận chỉ phân tích về sản phẩm sữa nước Vinamilk tại

thị trường Việt Nam

Trang 4

Mục tiêu nghiên cứu

* Tìm hiểu tổng quan về doanh nghiệp và chức năng của hoạt động marketing và bán hàng trong Công ty Cổ phần sữa Vinamilk

* Mô tả lộ trình công danh và yêu cầu đối với nhân viên marketing

và bán hàng của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk

* Phân tích năng lực của bản thân phù hợp với ngành gì trong công ty

* Xây dựng lộ trình công danh và chương trình hành động để đạt được mục tiêu đề ra

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tất cả mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em, thanh

thiếu niên và những người trung tuổi

Độ tuổi:

* 0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)

*15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)

*Trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)

*Dân số: Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1.000 dân

*Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)

Giới tính:

Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ

Phạm vi nghiên cứu: cả trong nước và ngoài nước, thành thị và nông

Trang 5

4 Ý nghĩa của đề tài

Vận dụng được các kiến thức lý thuyết về Marketing nói chung và xây dựng chiếnlược Marketing cho sản phẩm nói riêng bằng việc thực hành nghiên cứu thực tiễn Đồng thời qua việc hoàn thành đề tài nghiên cứu này cũng có thể biết được khả năng,kiến thức của bản thân để có thể khắc phục những điểm yếu mà cố gắng hơn.

Lời cảm ơn

Trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn chỉnh đề tài, nhóm chúng

em cũng không tránh khỏi những sai sót Tuy nhiên, với sự cố gắng của

cả nhóm, chúng em mong nhận được sự thông cảm, đóng góp ý kiến của thầy cô Bài tiểu luận có thành công hay không cũng nhờ vào sự đóng góp ý kiến của thầy cô Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK VIỆT NAM 4

1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt

Nam

……… 4

1.2 Chức năng của hoạt động markeitng và bán hàng trong Công ty Cổ phần sữa

Vinamilk Việt Nam 14

PHẦN 2: MÔ TẢ MỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VINAMILK Việt Nam……

marketing 222.2.2 Yêu cầu của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam đối với nhân viên bán hàng… 23

PHẦN 3: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VỊ TRÍ NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

……… 25

Trang 7

PHẦN 4: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ĐỐI VỚI VỊ TRÍ NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN

HÀNG 32

4.1.1 Chiến lược marketing mục tiêu……… 324.1.2 Chiến lược marketing hỗn hợp……….… 334.2 Những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm, lộ trình công danh và chương trình hành động đối với nhân viên marketing và bán

hàng… 37

Trang 8

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VINAMILK1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần sữa Vinamilk

-Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam

-Tên viết tắt: VINAMILK

- Logo:

- Lịch sử hình thành và phát triển :

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam( Vietnam Dairy Products

Joint Stock CompanY) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa

cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của chương trình pháttriển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007

Trang 9

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh

75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 83

nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩmVinamilkcòn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực TrungĐông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay,Vinamilk đã xâydựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng

về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng,thanh trùng và các sảnphẩm được làm từ sữa

+ Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)

2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giaodịch

trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM

2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của công ty lên đến

1,590 tỷ đồng

Trang 10

2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanhSữa Bình

Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máySữa Nghệ

An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp CửaLò, TỉnhNghệ An Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mangthương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007

Trang 11

2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày

19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhànước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của công ty

2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm2007, có trụ

sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa

Trang 12

2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò

sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang

2010 -2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổngvốn đầu tư

là 220 triệu USD

2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD

- Sơ đồ tổ chức: Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp và

phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗithành viên và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho chúng tôi hoạt động mộtcách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên mộtVinamilk vững mạnh

Trang 13

- Lĩnh vực hoạt động:

Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính:

Sữa nước: sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa

organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu

Trang 14

Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi,

ProBeauty

Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột

dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold

Trang 15

Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) và Ông Thọ.

Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc

Kem Ozé, phô mai Bò Đeo Nơ

Trang 16

 Chức năng, nhiệm vụ của phòng marketing:

 Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm và nhóm sản phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến mãi ;

 Xây dựng và thực hiện các hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát triển thươnghiệu

Trang 17

 Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm mớiphù hợp với nhu cầu của thị trường

 Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan đến thị trường và các đối thủ cạnh tranh

 Công việc của nhân viên marketing và nhân viên bán hàng:

+ Mô tả công việc của nhân viên marketing:

 Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh, theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;

 Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chính sách phân phối, chính sách giá cả;

 Đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm;

 Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra các số liệu, dự đoán về nhu cầu thị trường

+ Công việc của nhân viên bán hàng:

 Chịu trách nhiệm triển khai và thực hiện các hoạt động kinh doanh theo thị trườngkhu vực được Công ty chỉ định

 Giám sát và theo dõi tình hình mua hàng, sử dụng sản phẩm của khách hàng

 Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp bán hàng nhằm gia tăng doanh số và thị phần

 Tổ chức thu thập các thông tin thị trường trong khu vực quản lý: đối thủ cạnh tranh, sản phẩm, giá cả, tình hình kinh doanh khu vực

 Theo dõi, quản lý việc phân phối và sử dụng các vật dụng quảng cáo

 Thực hiện các chương trình quảng cáo do công ty tổ chức

 Giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách hàng liên quan đến sản phẩm, dịch vụcủa công ty

Trang 18

 Thường xuyên theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, tổ chức thăm hỏi vàchăm sóc khách hàng, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng

 Đề xuất các chính sách chăm sóc và đãi ngộ khách hàng

 Phối hợp và hỗ trợ với các quản lý, giảm sát khác về tình hình kinh doanh khu vực, hoàn thành công việc được giao

 Quản lý vá giám sát các hoạt động của các nhân viên bán hàng trực thuộc

 Lập kế hoạch làm việc, tạo động lực, mục tiêu cho nhân viên trực thuộc

 Tham gia tuyển dụng, hướng dẫn, đào tạo và huấn luyện nhân viên kinh doanh

 Triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch, chiến lược kinh doanh của Công ty cho nhân viên dưới quyền, chịu trách nhiệm hoàn thành các chỉ tiêu về doanh số

 Thực hiện báo cáo doanh số, tình hình kinh doanh, thông tin thị trường hàng tuần, tháng, quý, năm

 Cung ứng vận chuyển cho việc kinh doanh ngành hàng

Trang 19

PHẦN 2

MÔ TẢ MỘ TRÌNH CÔNG DANH VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VINAMILK

2.1 Mô tả lộ trình công danh của nhân viên marketing và bán hàng trong Công ty

cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

2.1.1 Lộ trình công danh của nhân viên marketing trong Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam:

- Đối với nghề marketing, các vị trí của nghề này được thực hiện theo lộ trình

sau:

*Mô tả công việc từng vị trí lộ trình:

1 Nhân viên marketing: là người thực hiện các kế hoạch do Giám đốc và Trưởngphòng Marketing đề ra, đảm bảo hoạt động Marketing diễn ra trơn tru, đều đặn Họ sẽ làngười quản lý “kho vũ khí” với những chiến thuật khôn ngoan, mạnh dạn, nhằm quảng básản phẩm/dịch vụ và hình ảnh công ty

Giám đốc điều hành

Giám đốc marketing

Quản lý marketing Nhân viên

marketing

Trang 20

- Quản lý hệ thống kênh marketing của doanh nghiệp: fanpage, website, email,

- Báo cáo lên cấp trên về hiệu quả hoạt động marketing

Trang 21

Các công việc chính:

-Giám sát và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của bộ phận marketing, đảm bảo rằng từng nhân viên của bộ phận đều làm việc hướng tới một mục tiêu chung là khẳng định vị thế của công ty trên thị trường

-Huy động toàn bộ bộ phận truyền thông đưa ra các chiến lược; đảm bảo truyền thông rõ ràng trong chính bộ phận marketing, cũng như các bộ phận khác Điều này sẽ giúp giữ được sự liên kết và hiệu quả làm việc giữa các bộ phận khác nhau, ví dụ như bộ phận kinh doanh, trong việc đạt được mục tiêu công việc.

- Đứng đầu trong việc xây dựng chiến lược, ra soát và phê duyệt các chiến lược được đưa ra bởi các nhân viên bộ phận marketing Tiếp đó, họ còn là người khởi xướng việc thực hiện các chiến lược hướng tới việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

- Tận dụng các mối quan hệ để khiến cho những người có ảnh hưởng trên thị trường cũng như trong nền công nghiệp biết đến và hỗ trợ thương hiệu của họ Từ đó, những nhân vật này sẽ bắt buộc phải quảng bá cho thương hiệu của họ, dẫn đến việc tăng nhận thức về thương hiệu trên thị trường, và thu hút thêm càng nhiều người tiêu dùng

- Dự đoán xu hướng kinh doanh và hành vi của người tiêu dùng Sau khi thu thập

dữ liệu, phân tích và giải thích các kết quả, họ sẽ đưa ra những báo cáo giúp đưa ra các quyết định kinh doanh quan trọng.

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do các bên liên quan hoặc chủ sử dụng lao động yêu cầu

4.Giám đốc điều hành ( CEO ): là người phụ trách điều hành doanh nghiệp theo mục tiêu, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi vốn có của doanh nghiệp CEO còn là người tổng hợp

dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược cho công việc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty và chịu trách nhiệm cho kết quả kinh doanh này

Trang 22

- Đọc và phân tích báo cáo tài chính để đưa ra các chiến lược / điều chỉnh chiến lược chophù hợp với công việc kinh doanh.

- Xây dựng quan hệ tốt với một vài khách hàng trọng yếu và các cổ đông của công ty.

- Hiểu sâu và liên tục cập nhật các thông tin về ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh.

2.1.2 Lộ trình công danh của nghề bán hàng:

q

Trang 23

Mô tả công việc:

1.Nhân viên bán hàng: là cầu nối quan trọng giữa công ty và khách hàng, bạn sẽ trả lời

những thắc mắc của khách hàng, đưa ra những lời khuyên và giới thiệu những sản phẩm sữa mới của công ty cho khách hàng

2.Quản lý ngành hàng: chịu trách nhiệm quản lý các khách hàng lớn của công ty và cả

các khách hàng trên toàn quốc Các khách hàng này là các khách hàng chính (Key count) vì họ đóng góp rất quan trọng cho sự tăng trưởng của công ty (quy luật 20/80 – 20 khách hàng chính đóng góp 80% doanh số của bộ phận hay công ty của bạn) Bạn phải thiết lập mối quan hệ chiến lược đối với khách hàng, học hỏi để dự đoán và đáp ứng nhu cầu của họ Ngoài ra, bạn phải chịu trách nhiệm cho các sản phẩm chính nếu đó là nhiệm

Ac-vụ của người Key Account được giao

Giám đốc bán hàng Quản lý

khu vực

Trang 24

3.Trưởng Phòng Kinh Doanh: xử lý một đội ngũ nhân viên bán hàng Bạn sẽ có trách

nhiệm đạt được mục tiêu tăng trưởng và bán hàng bằng cách quản lý đội ngũ bán hàng thành công Bạn sẽ thiết kế và thực hiện một kế hoạch kinh doanh chiến lược, sẽ tăng cơ hội khách hàng và thị phần của bạn Bạn sẽ có trách nhiệm tuyển dụng, đặt mục tiêu, quản lý hiệu quả, và huấn luyện cho đội ngũ bán hàng của bạn

Trang 25

4.Quản lý khu vực: Quản lý Khu vực, nơi bạn sẽ có trách nhiệm đạt được các mục tiêu

bán hàng khu vực, đóng góp các đề xuất cho các kế hoạch chiến lược và đánh giá, triển khai các tiêu chuẩn về chất lượng và dịch vụ khách hàng, giải quyết các vấn đề khu vực, xác định và báo cáo các xu hướng khu vực Bạn sẽ phải đáp ứng các mục tiêu tài chính,

dự báo yêu cầu, chuẩn bị ngân sách hàng năm và kiểm soát chi phí

5.Giám đốc bán hàng:

Nơi bạn sẽ đạt được vị trí của một nhà điều hành cấp cao, có thể lập kế hoạch bán hàngtrên toàn quốc hoặc cả quốc tế mà bạn sẽ cần phải chứng minh cho Ban giám đốc (BOD)hoặc giám đốc điều hành (CEO) Bạn có thể giám sát và quản lý các nhà quản lý bánhàng trong nước và khu vực trong vai trò lãnh đạo và tư vấn

2.2 Yêu cầu của Công ty Công ty Cổ phần sữa Vinamilk đối với nhân viên marketing và bán hàng:

2.2.1 Yêu cầu của Công ty Cổ phần sữa Vinamilk đối với nhân viên marketing

- Yêu cầu về kiến thức:

* Cần có kiến thức căn bản về nghành marketing

* Kiến thức về xã hội, thị trường, tâm lý khách hàng

* Phải có kiến thức nhất định về hàng hóa

Trang 26

* Nhanh chóng phân tích và hiểu rõ thông tin về tất cả các loại sản phẩm – dịch vụ màdoanh nghiệp đang cung ứng, chẳng hạn như: mã sản phẩm, xuất xứ, hình dáng, màu sắc,hướng dẫn sử dụng, v.v.

* Thống kê số lượng hàng hóa đã tiêu thụ và báo cáo doanh thu với cấp trên

- Yêu cầu về kỹ năng

 Có khả năng lên kế hoạch chi tiết cho các chương trình Marketing được giao

 Có khả năng triển khai hoàn thành các kế hoạch đã hoạch định đúng hạn

 Kỹ năng giao tiếp

 Kỹ năng đàm phán, thương lượng

 Kỹ năng thuyết trình/trình bày thuyết phục

 Kỹ năng giải quyết vấn đề

 Giao tiếp tốt tiếng Anh

 Thành thạo vi tính văn phòng

 Có khả năng quản lý thời gian & ưu tiên công việc tốt, chịu được áp lực cao

 Thích nghi tốt với môi trường làm việc và văn hoá công ty

 Phải tập trung và chú ý quan sát khách hàng để phân tích thái độ, mục đích muahàng của khách hàng, nhằm hướng đến các hình thức tư vấn hợp lý giúp kháchhàng thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của mình

hoạt trong việc hiểu rõ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

- Yêu cầu về thái độ

 Năng động, sáng tạo

 Tinh thần làm việc tập thể cao

Ngày đăng: 08/02/2024, 12:11

w