Nay phải thuyết minh căn-cơ chúng-sanh tuy mỗi chẳng đồng mà đức Như-Lai thuyết pháp thời thảy đều bình đẳng : Hoặc kẻ nghe Tử-đế, nghe Nhân-duyên, hoặc kẻ nghe giáo Bồ- tát-pháp, ba căn
Trang 1PHAT LICH 2514 — 1970
_ RINH
DIEU-PHAP LIEN-HOA
Giang-dién lue THÁI.HƯ ĐẠI.SƯ : Giảng
Trang 2PHẬT LỊCH 2514 — 1970
KINH
DIEU-PHAP LIEN-HOA
Giang-dién lue
THÁI.HƯ ĐẠI.SƯ : Giảng
Bi-s6 THICH-TRI-NGHIEM : Dich
(Dịch Thái-Hư toàn thư)
Toàn bộ 2 tập 28 phảâm
DICH-GIA CHU-TRIi AN-LOAT
Trang 38 PHAP-HOA
Nhưng căn cơ chúng-sanh mỗi mỗi loại chẳng đồng, như
ba thảo hai mộc hình tướng khác nhau, nén cần lấu ngũ- thừa làm thiệt mà nhất-thừa là quyền
Lại nữa, cứ Phật pháp mà nói, căn tính chúủng-sanh tuụ
có sai biệt, mà đều lấu thậttướng làm Thề, như ba thảo hai
mộc chẳng rời nơi một đất sinh ra Cứ nơi chúng sanh pháp
ma not, thi That-té-ly-dia tuy la bình đẳng không hai, nhưng rồi các thứ sai biệt kia cũng không riêng có chỗ gọi là bình đẳng nữa được, như một đất tức là các thứ núi sông thảo mọc, chứ chẳng phải trừ bỏ núi sông, thảo mộc mà riêng có
mot dat
Vay là đều căn cứ nơi một phương diện mà nói : Hoặc
cho Ngĩ-thừa là thiệt, đều chẳng trai ly
2.— Phát tính có, không lẽ nào là quyên là thiệt : căn cứ
trong cdc kinh luận, có chỗ bảo tất cả hữu-tình đều có Phát- tính ; mà xiền-đề (bất tin) chẳng được làm Phật ấy là lời
liận đảm khéo léo báu thôi Lại có chỗ bảo chúng-sinh thật có ngii-tinh sai biet ; ma noi la déu co Phat-tinh @y là những
lời lề quyên khéo dé dan-dét chitng-sanh bất-định-tính đấu thot Nay dem hai món đề giải thuyết :
Một, cứ lú-tính, hành-tính mà nói : Ly-tinh thoi tat cả
ching-sanh đều đồng, vi ly-tinh tire chan-nhw-tinh nhét-tiréng
Đó-trởng bình-đẳng bất nhị, cầng lức Phát-tính, nén khong mọt chúng-sanh nào mà chẳng hoàn toàn đâu đủ Nhàn ởì chitng-sanh-tinh va Phdt-tinh không hai âu, đều đồng nhất-
thal-twong vay Wanh-tinh thoi tat cả chúng sanh bất tất đều
đồng, 0ì tất cả chúng-sanh-tướng là do các thứ nghiép-hanh
mít thành, bói nghieêp-hành đã khác thời chúng-sanh-giới lẽ
đều mỗi tự thành sai biết, cho nên Phái-tính bất tất đều có
Trở lén hai nghĩa, đều có đủ một lý, đều chan that liều-nghĩa
vay
Hai, cứ hiện-thiệ-món va (rién-chuyén-mén ma not:
Chang ta trên một niệm hiện-tiền, quan-sát những quả-khứ đã
qua va vt lai chưa đến, chúng-sanh chủng-tính đều mỗi chẳng
Trang 4276 PHAP-HOA
Phân biệt biết rõ rồi
Với nơi đạo Nhứt.thùa
Tùy nghỉ nói thành ba ›,
Sáu tụng rưỡi này là biệt thuyết minh ơn Phật khó đền Các
đức Phật đối với Pháp được sức rất tự-tại, tức là văn dưới
nỏi biết lòng ưa muốn của các chúng-sanh, mà tùy thuận theo căn-tính đời trước của nỏ, mới đem phương-tiện, thí dụ thuyết mọi việc mọi lẽ
Phật đủ vô-lượng vô-biên công đức trí tuệ, mới có thê
chẳng cư trụ cõi tịnh-độ mà thị hiện ra nơi cổi uế-phương,
dé theo dõi những kẻ phàm phu, nhân cơ-nghỉ mà hỏa độ
Ơn ấy rất là khó đền, cho nên chỉ có kẻ nào chân thật năng đúng như pháp và tu hành là mới báo đền ơn đức của Phật
đấy vậy thôi !
Trang 5PHẨM DƯỢC-THẢO DỤ THỨ 5 - ,
Tiét thw nhat trong dé-nhi-chu thuyét-phap 1a dire Nhu- Lai đã dụ hóa, và đã giải thích xong bậc Trung-căn lãnh ngộ
ở trong tiết thứ hai ; nay thích tiết thử ba là Phật lặp lại và
thuật thành Tức là Phật thuật lại nghĩa mà chỗ trước kia nói
chưa hết, đề lại tỏ bày ra và dẫn chứng mới giúp cho cùng chung hiều rõ tron ven vậy Đề thành-lập nghĩa đây, là ở
Nay đức Phật vẫn muốn thi-dụ để trùng hiển pháp nghĩa
lại một lần nữa, nên mới có phầm này
Trước đã nói Phật duy-nhất-thừa và vì phương-tiện nên mới thuyết tam, thời đủ biết Tam-thừa nguyên là Nhất-thừa
Mà đổi với những chỗ cần phải thí hành quyền-thuyết, thời
vẫn chẳng thẻ chẳng tùy nghỉ mà thuyết pháp, hay sao ? Cho
nên hoặc thuyết Nhân, Thiên, hoặc thuyết Nhị-thừa, hoặc trực
thuyết duy-nhất Phật-thừa Nếu nhất định chấp cứng Duy-
nhất Phật-thừa, ngoài ra không riêng cỏ các Thừa,' lối lap- thuyết như thế tuy năng hợp với bản-hoài của Phat đấy, nhưng đổi voi Phat phương-tiện-trí thuyết-pháp, tức là chưa có thẻ
gọi rằng đã hiểu rõ được vày
Boi vi chủng-tính của chúng- sanh mỗi loại tâm-tính sai: khác nhau nhiều như cat sông Hằng, nếu mà chuyên chấp
Trang 6278 PHÁP-HOẠ
giáo Nhất-thừa, đây tức là thành đệ-tam tăng-thượng-mạn
mà trong Pháp-Hoa Luận đã nêu ra vậy ; chắc chắn có hàng bao nhiêu chủng-tính chúng-sanh chẳng thể nào chiều uốn theo đề hưởng lợi ích Phật-thừa vậy
Vi mục đích đề đối trị hàng tăng-thượng-mạn này, nên mới có phầm day vay
Trong phầm Phương-tiện đã từng nói tri-hué va cira tri-
huệ ấy của Phật hai pháp đều thẳm sâu ; kế đỏ, trong phầm thi-du lại khai quyền hiển thiệt, phương-tiện thuyết ra ba,
mà Phật-thừa là duy-nhất, nên đã chung cùng lãnh ngộ Phật-
trí-huệ thẳm sâu rồi đấy
Nay phải thuyết minh căn-cơ chúng-sanh tuy mỗi chẳng
đồng mà đức Như-Lai thuyết pháp thời thảy đều bình đẳng : Hoặc kẻ nghe Tử-đế, nghe Nhân-duyên, hoặc kẻ nghe giáo Bồ-
tát-pháp, ba căn-cơ đều tùy sức mà thấm nhuần đo một trận
mưa ; đề thuyết minh cửa tri-huệ của Phật rất là thẫm sâu, nên mới có phầm nảy
Guan Phap-hoa cia Thiên-Thân Bồ-tát có liệt kẻ mười món vỏ-thượng : Thứ nhất là nói chủng-tử vỏ-thượng, nên
mới thuyết thi-dụ mưa Bởi vì trận mưa này khắp thấm nhuần
ba thứ thảo, mà lấy Đại thảo dụ cho Phật-chủng (Hạt giống
Phat), cùng với hai thứ thảo trung và tiêu tuy đồng gặp một trận mưa nhưng chỉ có thứ thảo gốc lớn, cộng lớn, nhánh lớn và lá lớn đặc biệt hơn hết mà thôi ; vì cớ nay nén moi
lay chủng-lử Đại-thảo làm vô-thượng vậy Vì đây là hiển rõ
chủng-tử vỏ-thượng, cho nẻn mới có phầm này
Có thuốc, tông dụ cho chúng sanh của ngũ-thừa chủng-
tính ; chúng-sanh y theo lời Phật giáo-hóa đề tu hành và
chứng được đạo-quả, cũng giống như cây cỏ nương nơi đất- đai và nước mưa đề nhờ tư-dưỡng và sinh trưởng vậy
Thuốc bất tất đều là cỏ, như các vị thuốc vàng, đá vậy ; có
cũng bất-tất đều là thuốc, như các loài cỏ chẳng dùng làm thuốc được vậy Lấy cỏ thuốc làm dụ là ý lấy gạt giống Thiện và hạt giống vỏ-lậu đều có công dụng năng đối trị chứng bệnh tật ac phiền não kia vậy
Trang 7thay † Ca-Diếp, Khéo nói đặng công đức chon
thật của đức Như-Lai Đúng như lời các Ngươi vừa nói ; đức Như.Lai lại eòn cố vô lượng vô biên a-tang-ky céng dire, ede Nguoi
dù trải qua vô lượng ức kiếp nói cũng không
hết được
Đây là khen ngợi thuyết dụ của Đại-Ca-Diếp và thêm xác nhận đề ấn-khả cho vậy Đảo các Đại-đệ-tử, thời biết rằng
những điều nêu ra chẳng những cho Đại-Ca-Diếp bốn vị mà
đã ngụ-ý khắp lợi cho cả trung-căn và hạ căn nữa Ý Phật bảo rằng: Duy một Phật-thừa mà phương-tiện thuyết thành
ba, đây là công đức tùy thuận chúng-sanh bất khả tư-nghì của đức Như-Lai mà Đại-Ca-Diếp người có thể nói lén được
do, cho nén rat dang khen ngợi vày
Nhưng, Như-Lai hãy còn co kho-tang cong đức vỏ-tận
nữa, mà các người dùng cùng tọt kiếp nói lên cũng chẳng thê nào hết được Đây là tỏ bày lại một lần nữa, nghĩa thật- pháp đề cho Đại-chúng mở rộng lòng, và cũng để thuyết-
minh Phật Công-Đức tự-lợi lợi-tha vô-thượng chẳng thể nào
mượn lời lẽ để tỏ nói lên cho hết được vay A-ting-ky, 1a
Trang 8vì chúng-sanh mà thuyết Pháp, bất luận thuyềL thật, thuyết
hư, thuyết có hay thuyết không thấy đều tùy theo các cơ nghị
mà hiển chỉ ra không một pháp nào chẳng tụ-tại, năng quay bánh xe pháp, mà chẳng bị bánh xe pháp ấy trôi buộc hay quay lại, nẻn gọi là vua pháp
Lại nữa, thuyết ra các pháp, đều năng hợp với lý chánh- pháp, và hợp với căn-cơ chúng-sanh, nên mới khiến cho mỗi mỗi đều tùy theo phản-lượng mà được lợi ích that-tai, cho nen gọi rằng không dõi, Lại, nghĩa không dối, là chẳng phải ngón ngữ có một khuôn khô nhất-định ; nếu cho rằng khuôn
khô nhất-định là bất hư khôòng dõi, thời như thuở trước Phật noi Ticu-thira Niét-ban là rốt rảo, sau lại nói Dai-thira Niết-
bản mới là rốt ráo, vậy thì lời nói trước đâu chẳng phải là chẳng hu-ngit ? Boi vì những lời trước kịa là khế-hợp với căn-cơ
mà những, lời san khế-hợp với chăn-lÝ, nên đổi với chúng- sanh tha đều có thật ích, đầy sọi là không dối
Trải lại chứng mỉnh thử : Kia các thứ thí-vi tạo tác của the-gian kia, nhung chẳng bao làu tức chung quy về phá diet, hoi vi dùng hữu-lậu pháp, nên thú hoạch hữu-làu-quả,
hở dị nói là phi-wé-lau, phi-etru-canh, va phi-de-nhat-nghia
vay Noi bane cach Khác, duv có lời Phat nói ra nhất nhất đều là vỏ-làu, là cứu-cảnh, là dé-nhat-nehia, cho nén déu
got la khong her doi ma thei Nhteng change phai tri-hue Phat thời không do dâu mã nắng Tiếu biết được tất cá chúủng-tính,
và quan sắt cạn cơc chúng sinh nói đầy là pháp vỏ-iậu,
là curu-canh, Ja dé-nhat-nehia, khiến chiing-sanh chứng biết
kia la khong hire doi ứr ? Cho nên, lại cần phải biết duy có thuyết của Phật nói ra mới đều là chàng hư đối vậy thôi,
«Phật đối tất cả pháp dùng sức trí.tuệ phương.tiện mà diễn nói đó, pháp của Phật
‘noi thay đều đến bậc nhứt-thiết-tri,
Trang 9THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 281
Đày là giải thích pháp lợi quần sinh Bậc Nhất-thiết-tri, tức là bậc rốt ráo của ˆ Phật, Thật-tưởng của tất cả pháp,
chẳng phải chàn-trí thời chẳng thê chứng biết được, vì chẳng
phải ngữ-ngòn hay văn-tự chỗ có thê chỉ bày ra được, tức nhữ muốn nói ra cũng bất quả dùng ngữ-ngỏn văn-tự « bất năng cây » này mà chiều uốn theo để tâm chỉ ra giả-tưởng
mà thỏi, Ví như có người nói : « như người uống nước, lạnh
nóng tự biết » Thử hỏi ra lạnh nóng này, đâu phải cải lạnh
nóng của kẻ uống nước kia tự chứng biết ư ? Bởi vì cái lạnh nóng nơi tâm kẻ kia tự chứng biết là tự-tướởng của pháp, chứ
chẳng phai ngữ-ngỏn hay văn-tự ché kip được ; mà bày ra lời nói lạnh nóng này, là chỉ'vì trên ngữ-văn thuậtra cái
thỏng-tướng lạnh nóng của vật gì đấy vậy thôi
Những, Phật dùng trí-phương-tiện, thay đều năng tùy thuận chúng-sanh đề điển thuyết tất cả pháp ; mà pháp Phật đã thuyết
ra cũng đều khế-hợp với trí-địa rốt ráo của Phật, mới khiến
cho chúng-sanh đâu chẳng phải trước sau hiểu rõ ràng nơi
that-t@ ly-dia ma Phat đã tự chứng biết vày
‘Dire Như-Lai xem biết chỗ quy-thú của tất
cả pháp ; eũng biết chỗ tâm sở-hành của tất
cả chúng-sanh thông suốt không ngại
Đây là thích thọ-đạo có sai khác Phật đã đem phương- tiện dùng pháp-ngũ-thừa để tùy thuận chỉ dạy, thời chúng- sanh nghề được giáo-lý này mới khởi hành mà chúng qua,
và chỗ quy về tự mỗi đều sai khác Lại nữa, tâm chúng-sanh
hiền hiện ra điều gì vốn chẳng phải là khó biết, nhưng bởi từ
vỏ-thủy kiếp đến nay các căn thiện ác nơi thâm tâm phát động
ra khởi lẻn nơi hành động thời chẳng dễ soi xét mà hiểu rõ, nèn duy Phật mới thảy đều năng quan sát và hiểu rõ thông suốt không gì ngăn ngại Đây là vì chánh-trí cia Phat
vỏ ngại vậy Do đấy nên quan sát những chủng-sanh nảo, thuyết ra những pháp nghĩa gì, tức liền khiến được chiều dốn,
theo và qui phó về nơi Nhất-thiết-Íri“địa tức Phật-trí vay
Trang 10282 PHẢP-Họạ ee
«Phật lại đối với các pháp rõ biết Pốt ráo
hết, chỉ bày tất cả trí-huệ cho eáe chúng-sanh,
Đây là giải thích tự mình chang thé thong-dat được Nghĩa
là Phật đối với các pháp năng biết rốt ráo, cho nên mới năng
tùy thuận theo căn-tính của chúng-sanh ; trước thuyết chọ Tam-thừa, sau cùng dạy chỉ Nhất-thừa, khiến cho các chúng
sanh chung qui vào trí-tuệ-Phật Nhân đây lại càng thấy rõ rang
chúng-sanh mà chẳng được Phật vì khai thị, chẳng do đâu
mà biết các pháp sai khác, đều chung qui hội về nơi Nhất thiết-chủng-trí, cho nên gọi là tự mình chẳng thể thông đạt,
Trở lèn là pháp thuật bồn món, lại nên chia riêng ra mà giải thích như dưởi : Do một đoạn Phật là Vua pháp nói ra
không đổi, là tông nẻu Do một đoạn pháp Phật đã nói đều
đến bậc Nhất-thiết-trí, là khai-Phảt-tri-kiến Do xem biết các pháp qui về nơi nào, tức hệ là hiển thị Chân-như, là thị-Phật- tri-kiến Do năng biết thâm tâm chủng-sanh sở hành, tức năng
khiến chúng-sanh khai-ngd, là ngộ-Phạt-tri-kiến Do chỉ cho
các chúng-sanh tất-cä tri-tuệ, tức hệ dẫn đem chúng-sanh vào
nơi Phật-trí, là nhập-Phàt-tri-kiến Nghĩa trước kia đã thích
cũng có thê thay đôi nhau mà hiền minh vậy
H-?- DỤ THUẬT
Y-I- TONG DU
«Ca-Diép ! Thí như trong cõi Tam~-thiên đại-thiên nơi núi, sông, khe, hang, ruộng, đất sanh ra cỏ cây, lùm rirng và các cỏ thuốc,
bao nhiêu giống loại tên gọi màu sắe đều khác
Trong cổi Tam-thién dai-thién la chi cõi Phàm-Thánh- đồng-cư là chỗ nương ở của chúng-sanh và Phật Bốn bậc Thánh, sáu loại phàm bình đẳng căn-bản-y nơi mười pháp-
Trang 11THAI-HU GIANG-LUC 283 giởi, vốn là Chàn-như-nhất-tưởng vô-tướng Cứ nơi thanh- tịnh bản-tâm của Phật mà nói, thời gọi là yêm-ma-la-thức ;
mà cứ về tâm còn bị ngăn che của chúng-sanh mà nỏi, thời phải gọi là a-lại-da-thức Bởi đây, nên từ hạt giống nghiệp cọng-tướởng mà khởi nên nơi hiện hành, nhân đảy mới co
Tam-thiên đại-thiên thế-giới, cũng là chỗ đồng-cư y-bảo của mười pháp-giởi vậy
Núi hang sỏng khe, đều thuộc về đất đai : Cao hơn là
núi, nước chảy mạnh là sông, chặng giữa hai núi là hang (thung lũng), nước chảy rò re róc rách là khe, Có cây lim rừng, là nói có cùng cây đều có lùm có bụi Lại nói các thứ
cỏ thuốc, là muốn nói rõ có thuốc nó khác biệt hơn các thứ
có khác, tức đề dụ cho chúng-sanh năm Thừa đầy đủ hạt giống thiện pháp thế-gian và xuất-thế-gian vậy Hạt giống năm Thừa thê loại mỗi mỗi đều riêng khác, như chủng-loại của cỏ thuốc rất nhiều ! cái tướng dụng của năm Thừa khác
hẳn, như tên gọi màu sắc của cỏ thuốc của mỗi thứ đều sai
khác nhau vậy
Y-2 BIET DU |
K-I- DU PHAP-VUO'NG RA DOI
THUYET GIAO KHAP THAM NHUAN
«May day bia gidng trim khap cdi tam
thién dai-thién
Mây, dụ ứng-hóa-thân của Phật ; hóa Phật chẳng phải
một, tùy theo từng loại mà ứng-hiện nơi chín cối pháp-giới,
cho nên mới dùng mây dày khắp bủa đề làm dụ Hóa Phật thị-hiện đồng thời, tùy theo nơi chỗ mà thuyết Pháp, dùng
một ảm-thanh trọn diễn, với các loại khác nhau đều bình
đẳng nghe hiểu, như mây dày khắp phủ che cả đại thiên
thé-gidi vậy
Trang 12284 PHAP-HOA
K-2- DU BAM THAM NHUAN DEU KHAC
«Binh dang mưa phải thời, khắp nơi nhuần Cây cõi lùm pừng và eác cỏ thuốc : hoặc thứ
gốc nhỏ, thân nhỏ, nhánh nhỏ, lá nhỏ ; hoặc
hoặc eó thứ gõe lớn, thân lớn, nhánh lớn, lá lớn Các giống cây lớn nhỏ, tùy hạng thượng, tung, hạ mà hấp thụ khác nhau Một đám mây tuôn mưa xuống xứng theo mỗi giống loại mà cây cỏ đặng sanh trưởng, đơm bông
kết trái
Làm mưa kịp thời gọi là mưa phải thời Nhân nhờ trận mưa bình đẳng và phải thời, cho nên mới thấm nhuần khắp
đầy đủ nơi có cày, mà những có thuốc năng trị tàt bệnh cũng
được bình đẳng đồng đều chịu lấy thấm nhuần kia vậy
Gốc, thân, nhành, lá của bà hạng có lớn, vừa, nhỏ theo thứ lớp mà sanh Irướng, là dụ cho : Nhaa-thien-thiva, Thanh-
văn Đọc-giác thừa, Bö-tát-thừa mỗi mỗi đều y nơi giả có mà hiệu lý, y nơi lý mà khởi hành, và v nơi hành, mới chứng được quả Vậy,
Lại nữa, góc, thàn, nhành, là cũng co thẻ chia ra ma giải
thích làm bon thir dé chting-tinh, phat-tim, tu-hanh, va dic-
qua, Nhàn bởi gốc có lớn nhỏ nên sinh ra thân, nhành, lá
cing phai co lon nho ; du cho chtng-tinh Dai-thira va ching-
tỉnh Tiểu-thừa đã môi chẳng đồng, đây là nguyên nhân do
phát tâm, khởi lén hành và qua chứng được, cũng phải đều
Những vị Bỏö-tat Sơ - Nhị - Tam - Tứ - Ngũ Địa trở về
Trang 13THAI-HU GIANG-LUC 985
trước là Hạ ; Luục-Thất-Bất Địa là Trung; Cửu-Thập hai Địa là Thượng
Lai như biệt thích : Cây lớn, cây nhỏ đều có thượng,
trung, hạ ba phầm : Do Thap-tru, Thap-hanh, Thap-hdéi-
hướng, dụ cho ba phầm cây nhé Do So-Nhi-Tam-Dia tương-
đồng thế-gian nhàn-thiên-thừa, đụ cho bậc lạ cây lớn ; đo
Tứ — Ngũ — luc Địa tương đồng xuất-thế Nhi-thira,
dụ cho bậc Trung cày lớn ; do Thất-Bát-Cửu-Thập Địa, vượt
khỏi thế-gian Nhi-thừa đạo, du cho bac Thượng cày lớn,
nghĩa này cũng vẫn có chỗ rõ ràng vậy
Sinh trưởng dơm bỏng kết trái mỗi đều xứng với chẳng- tính, là thuyết mính sự sai khác đã được thọ nhuần vậy Sinh
dụ sơ-tâm ; trưởng, dụ sau khi tu tập ; đơm bông, dụ nghe
giáo tu hành ; kết trái, dụ chứng lý đắc quả Ý nói rằng đồng
thọ trận mưa bình đẳng nhằm thời, mà sở sinh và dược lợi
ích mỗi đều có sai khác vậy
K-3- DU TU CHANG CAM BIET |
«Dau rang la mét cõi đất sanh, một trận mưa thấm nhuần mà các cỏ cây đều có sai
khác
Một đất, tức là đất Đại-thiên thé-gioi nay Mua khong sai khác, thấm có sai biệt, dụ cho giáo pháp thị thiết ra không sai khác mà căn-cơ được lợi ích có sai biệt, đều vì mỗi mỗi
chúng-sanh chẳng tự biết vậy
H-3- HIỆP THUẬT
Y-I- HIỆP PHÁP-VƯƠNG RA ĐỜI
THUYET GIAO KHAP NHUAN
« Ca-Diếp nên biết !† Đức Như~Lai cũng lại như thế, hiện pa nơi đời như là vâng mây lớn nöi lên, dùng giọng tiếng lớn vang khắp thế~giới cả trời, người, a-tu-la, như mây lớn kia trùm khắp cõi nước tam thiên đại thiên.
Trang 14286 PHÁP-HOA
V-2- HIỆP THỌ NHUẰN ĐỀUKHÁC
« Phật ở trong đại chúng mà xướng lời rang :
«Ta la ding Như.Lai, ứng-cúng, Chánh~ biển-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện.thệ, Thế-gian
giải, Vô - thượng ~sĩ, Điều - ngự - trượng -~ phu,
Thiên-nhân-sư, Phật Thế~ Tôn Người chưa được độ thời làm cho được độ, người chưa
tỏ ngộ thời làm cho tỏ ngộ, người chưa ần thời làm cho ân, người chưa chứng Niết-bàn thời làm cho được chứng Niết-bàn Đời nay
và đời sau Phật đều biết đúng như thật Ta
la đậc nhứt-thiết-tri, bậc nhứt-thiết-kiến, là bậc tri-đạo, bậc khai-đạo, bậc thuyết-đạo, Các ngươi, hàng trời, a-tu-la đều nên đến đây
vì đề nghe pháp vậy » Bấy giớ có vô số nghìn muôn ức loài chúng-sanh đi đến chỗ
tự xưởng lên, thời chúng-sinh không do đâu mà được biết
vậy
Đọ, tức thoát khói khồ-não Tỏ ngộ, tức đoạn ác tu thiện
An, tức tu hành an lạc Chứng được Niết-bàn, tức là được
Phật-Niết-bàn Đây cũng là : Biết khô, đoạn tập, tu đạo, và
chứng diệt bốn hoằng-nguyện vậy Đời này đời sau biết đúng như thiệt, tức tam-minh-trí của Phật, đã giải thấy như trước:
Trang 15THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC | 287
Nhất-thiết-tri, tức là hai trí như-lý và như-lượng của Phat
Nhất-thiết-kiến, tức là nắm thử nhãn của Như-Lai : Nhục-
nhãn, Thiên-nhãn, Huệ-nhẵn, Phap-nhin va Phat-nhan
Đạo, tức là trung-đạo đệ-nhất nghĩa của Phật, duy có
chân-trí của Phật năng tự chứng biết mà thỏi ; chúng-sanh
khai phát ; pháp-tỉnh lý thời đồng, mà căn cơ của chúng-sanh
là sai khác, nên duy chỉ có Phật mới năng dùng trí-phương-
tiện mà điển thuyết thỏi, cho nên đem đấy mà nêu chỉ ra
các chúng thiên-nhân, nên mới có vô số ngàn vạn ức các chúng-sanh đều đến chỗ Phạt đẻ mà nghe thuyết pháp vay
«Lie d6 dire Nhu-Lai xem xét cée can igi độn, tinh-tén hay giải-đãi vậy chúng-sanh
đó, thuận theo vừa sức nó kham được mà vì chúng nói pháp, món món nhiều vô-lượng, Phật đều khiến vui mừng đặng lợi lành Các chúng.sanh này nghe Pháp röi, hiện đời an ñän, đời sau sanh về chỗ lành, do đạo được
hưởng vui và cũng được nghe pháp ; đã nghe
pháp rồi lia khỏi các chướng ngại, ở trong
các pháp theo sức mình kham được lần lần
đều được vào đạo Như mây lớn kia mua
pưới khắp tất cả cỏ cây, lùm pừng và các cỏ thuốc, theo giống của mỗi thứ đều được
đượm nhuần đầy đủ, đều được sanh trưởng
Đây là thích Phật ưng theo dắt dẫn kẻ lợi căn và chúng sanh nghe pháp được lợi vậy Với kẻ độn-căn, vì nói pháp trời, người ; với kẻ lợi-căn, vì nói pháp Nhị-thừa ; kẻ tỉnh- tiến, vì nói pháp Bồ-tát tu hành ; kẻ biếng lười, vì nói mười niệm Phật được sanh Tây phương thảy các pháp rất là giản tiện đề tu, đây là đức Nhu-Lai tùy theo chỗ sở kham của chúng-sanh mà vì nói pháp vậy
Trang 16288 PHAP-HOA Trong căn-tính của chúng-sanh : trong Rẻ lợi-văn có kế rất lợi-căn ; trong kẻ độn-cần vẫn có kế quá độn-căn, sai biệt của căn-tính nhiều vỏ-lượng, tức là phương-tiện thuyết pháp cũng phải nhiều vô-lượng, cho nên nói rằng món món nhiều vô-lượng ; mà cốt yếu là đều năng khiến chúng-sanh mỗi mỗi đều được lợi ích riêng
Được lợi ích riêng có hai thứ :
° ]) — Là quả thế-gian, như kẻ chưa trồng căn lành thời phải trồng đi ; ke chưa thành thuc thời thành thục đi ; đều gọi là đời hiện này an-ôồn Đời hiện này đã được như thế, cho nên đời sau kẻ ấy cũng vẫn được ở trong đạo lành Đo
đạo chánh-nhân-qui được hưởng thọ vui chành-nhân-quả, đây là do đạo thọ vui
2)- Là quả xuất-thế-gian, do làu nghe Phat-phap, nên
dần đần lìa hai món chưởng ngại là phiền-não và sở-tri mới vào được nơi Đạo Hoặc không chúng-lính khiến được quả
trước, hoặc có chủng-tính khiến được quả sau Nếu Nhi-thừa,
thời lia hai chưởng ngại là kiến và từ ; nếu là Bô-tát, thời lia Vô-minh chướng ngại Đều bởi nhờ đấy mà vào được đạo vô-thượng Bồ-đề Như đảm mây lớn kia mưa một trận nhằm- thời bình đẳng, nên có cày đã đều tùy theo chủng-tính của mình mà nhờ thấm nhuần và sinh tradne vay
Y-3- HIEP BAT TU’ GIAC TRI
ẨỒ Đức Như-Lai nói phấp một tưởng một
vị, nghĩa là tướng giải thoát, tướng xa la, tướng diệt, rốt ráo đến bậc nhất~thiết-ehủng~ trí Có chúng-sanh nào nghe pháp của Như- Lai hoặc thọ trì độc tụng, đúng như lời mà
tu hành, được công đức tự mình không hay biết Vì sao ? Vì chỉ có Như-Lai là biết chủng- tướng thề-tánh của chúng-~sanh đó : Nhớ việc
Trang 17THẢI-HƯ GIẢNG-LỤC 280
gì ? nghĩ việc gì ? Tu việc gì ? Nhớ thé nao ? Nghĩ thể nào ? Tu thế nào ? dùng pháp gì đề nhớ ? Dùng pháp gì đề nghĩ ? Dùng pháp gì
đề tu ? Dùng pháp gì đặng pháp gì ? Chúng- sinh ở nơi eáe bậc, chi e6 dire Nhu-Lai thấy
đó đúng như thật, nõ nàng không bị ngại
Như cây cối lùm pừng eác cỏ thuốc kia không
tự biết tánh thượng, trung, hạ của nó,
Một tưởng, lire mot twong chan-nhu Một ví, ttre mot
mùi VỊ vo-lau Nhan nhờ giải thoát được phiền-não-chưởng nên mới hiển được chàn-như-tướng nên gọi là giải-thoát- tưởng ; nhân nhờ lìa được sở-tri-chướng mà hiển ra chân- như-tướng, gọi là ly-tướng Nhàn diệt trừ được hai thứ sinh-
lt, nén chản-như-tướng hiện hiện gọi là diệt-tướng,
Đức Như-lai đã thuyết ra các pháp, rốt ráo chẳng rời Niét-ban trí-tính Chúng-sanh nghe được đó, mà tùy thuận thọ trì, đều được trọn nên riêng hạnh-qua ba thảo, hai mộc
mà chẳng tự giác biết gì hết vậy
`
Niệm, là văn-huệ ; tư, là tu-hue ; tu Ta tu-hue Viee di, tức nghĩa là người của mỗi một Thừa đã thọ giáo của Thừa nào đó Như-Lai biết chúng-sanh này nhớ việc gì, nghĩa lì biết chúng-sanh này đã nhớ là giáo Nhị-thừa, hoặc là Đại-thừn hay là giáo-lý của Thừa nào khác nữa Nghĩ việc gì, lu việc
ơi, eđứ bắt chước theo đây thi biết
[Lại nữa, đức Như-Lai biết chúng-sanh này làm sao nho- nghĩ-tu, nghĩa là biết chúng-sanh này nhó-nshT-tu hành-Lướng của ba huệ vậy Lại biết nó đo pháp nao ma nho-nghi-tuw nghĩa là biết nó nhớ-nghT-tu thể của ba huệ vậy, Lại biết nó
đo pháp gì mà được pháp nào, nghĩa là biết nó do hạnh gì
mà được quả nào, đo giáo nào mà được lý gì vay
(19)
Trang 18290 PHAP-HOA
Ở các địa-vị, nghĩa là như các địa-vị Người, Troi, Nhị
thừa, Bö-tát, đều ở nơi địa-vị chủng-tính của mình Bởi vị chủng-tướng thề-tính và nhân-hạnh qua-vi của chung-sanh
mỗi mỗi đều sai khác nhau, duy có Phật mới đem chánh-trị
mà quán soi, mới có thê đúng như thật rõ biết cùng tận, mà
chúng-sanh tự chẳng biết gì cả, cũng in như cỏ cây chẳng tự biết nó có ba thượng, trung, hạ vậy
Y-4- KẾT THÀNH
« Dire Nhu-Lai biết pháp một tướng một
vị ấy, nghĩa là : tướng giải-thoát, tướng
xa lìa, tướng diệt, tướng rốt páo Niết-bàn thường tịeh~diệt trọn về nơi không Phật biết
như thế rồi, xem xét tâm ưa muốn của chúng
sanh mà dắt dìu nó, cho nên chẳng liền vì chúng vội nói nhứt-thiết ehung-tri»
« Ca-Diếp ! Các ngươi rất là hi-hữu, có thề
rõ biết đức Như-Lai tùy eơ-nghi nói pháp, hay tin hay nhận Vì sao ? Vì các đức Phật Thế-
Như-Lai biết thật pháp này chung qui về nơi không ấy,
là vì pháp này rốt ráo viên-mãn, rốt ráo vắng-lặng ; kinh Lăng-nghiêm đã gọi là cứu cảnh Bồ-đề là vô-sổ-đắc ấy đấy vậy Chúng-sanh tâm-dục hãy còn bị che ngăn nên chưa kịp hiều biết đến đây, cho nên đức Như-Lai chẳng vội vì nói, sở
dĩ đề hộ vệ khiến nó khỏi sinh tội bài báng vậy
r Từ đây trở xuống là thán pháp khó hiểu, và một lần nữa ` 9 ` , , «1 ` a ~
ngợi khen tài năng hiểu biết của Ngài Ca-Diếp
Trang 19THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 291
G-2- TRÙNG-TỤNG
H-I- TỤNG TRẦN THUẬT
Y-I- TUNG PHAP-THUAT
Khi đó đức Thé.Tén muén tuyén_ lai
nghĩa trên mà nói kệ rang :
‹ Pháp~-vương phá các cõi
Hién ra trong thé-gian
Theo tánh của chúng-sanh
Dùng các môn nói pháp
Dire Nhu-Lai tén-trong
Trí-tuệ pãt sâu xa
Lâu kín pháp yếu này
Chẳng vội liền nói ra
Người trí nếu được nghe
Thời có thé tin hiéu,
(Chữ Hữu trên Chánh-văn nghĩa đen là có, đảy dùng nghĩa
là cối, theo lời giải nên dùng nguyên âm) Tên Hữu là đối đãi với vô mà thành, bạn đầu do hòa hợp mà có hữu, lại do nổi: luôn nhau mà có hữu nữa, nên pháp-giới do đấy mới an-lạp
được và bèn hiền hiện tướng của Vạn-hữu (có tức là ci)
Nhưng, việc sở thành của vạn-hữu này thật ban đầu do nơi một nghiệp, cho nên gọi là nghiệp-hữu ; bởi nghiệp mới chiêu cam khô, lại gọi là khô-hữu ; hợp với nghiệp trên là
thành nhị-hữu ; thống lồng cả cõi dục, cối sắc và cõi vỏ-sắc
là thành tam-hữu ; hợp lại với Sinh-hữu, Tử-hữu,
Trang 20Trung-hữu-292 PHAP-HOA ——
tức trung-ấm thân và bồn-hữu tức thành tứ-hữu ; chia ra
mà quán ngũ-thủ là ngũ hữu ; gia thêm a-tu-la là lục-hữu ;
gia thêm Tiên-thú thành thất-hữu ; lại tưởng của tám khầ
thành bảt-hữu ; chín chỗ, chín loại hữu-tình ở thành Cửu hữu ; nhưng đều do mười thiện đạo và mười ác đạo mà thành, lại là thành thập-hữu ; lại cứ trên quả-báo của nhân
loại trong bốn châu, và địa-ngục, ngạ-quỉ, súc-sinh, tu-Ìa bốn ác-thú, sáu cung trời cối dục, bốn thiền-thiên, bốn không-
thiên, lại thêm Đại-phạm-thiên, Vô-tưởng-thiên, A-na-Hàm- thiên, thống kê là thành : Nhị-thập-ngũ-hữu tức là 25 cối vậy, Nhất-Chân pháp-giới vốn không có các tưởng sai khác đến như thế Mà chỉ vì vô-minh vọng động, nghiệp tưởng chướng ngang sinh ra, như nhà đại huyễn-sư, dùng sức đại-
huyén-thuat mà hiện làm huyễn-tướng, bèn thành có các cối Vua các pháp là như Phật, sợ e chúng-sanh đắm đuối nơi
các cối, vậy nên trước hết phải phá cõi Phả bing cach nao? Hoặc thẳng thắn cắt đứt nơi gốc nguồn, thời tức đem giáo pháp soi phá vô-minh đã tạo tác ra vạn-hữu này khiến nó
« không» đi mà thôi Như chẳng có thề không đi được, thời
trước khiến lia ngã-chướng và lia sở-trichưởng Nếu cũng chẳng thê lia được, thời trước lại đem thiện-nghiệp thay vì ác-
nghiệp, nhiên hậu mới đem bất-động-nghiệp (tu bốn thiền định)
mà thay vì thiện-nghiệp, ác-nghiệp; kế lại nữa đem vô-làu-
nghiệp là Định-Huệ bình đẳng thay vì bất-động-nghiệp, do đấy
mới đần đần có thể đứt la vỏ-minh mà thành Phat-tri pha
cac coi vay
Lại nữa, biệt thích vài nghĩa như sau : Hễ những kẻ chấp hữu-pháp quyết phải đọa nơi phạm-vi nhân-qui, vì đều là hữu-vi-pháp vậy Phật đem chan-tri chứng nơi bình-đẳng Chân-như pháp-tinh, tất cả hữu-vi-pháp đều chẳng lìa mà lìa, bặt dứt tất cả không dính vào đâu, nên gọi là Pháp- Vương phá hữu.(Lối giải này, hữu là có) Vì Phật-trí là như- như, xa lia twong hitu-vi vay
Trang 21THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 393
Lại nữa, phá, là phá tất cá pháp ; hữu, là hữu tất cả pháp, nghĩa là Phật phá tất cả pháp vốn «không» mà khắp so
đọ chấp đắm; có tất cả chỗ nương, để trọn hiển ra pháp vốn
san «co» vay
Cho nên, trong kinh Bảt-Nhã nói: Tất cả pháp chẳng
sinh, nèn Bảt-nhã mới sinh
Vậy thị biết tất cả hữu-làu-pháp bị phá tức tất cả vỏ-làu- pháp-hữu ; tất cá hữu-vi-pháp bi pha, tức tất ca vỏ-vi-phájp- hữu ; tất cá chúng sinh pháp phá tức tất cả Thánh-nhân pháp hữu ; tất cả thế gian pháp phá, tức tất cả xuất- thế-gian- phâp-hữu : Do vì nhờ phá nên mới có, đây lại là một lối giải
thích do nhờ phá mà mới có vậy
Trùng-tụng nơi tiết này, do Pháp-Vương thị hiện, nguyên
là tùy thuận theo chúng-sanh đề thuyết các pháp, khiến cho cuối cùng vân được vào noi chanh-kién cha Phat Hittu-tri, vỏ-trí bình đẳng xem là kham nồi cả, chẳng cần vôi thuyết
khiến đến nỗi hẳn mất lợi ích vày
Y-2- TUNG DY THUẬT
«Ca-Diép ngwoi nén biét :
Thi nku vang may lớn
Nói lên giữa thể gian
Che trùm khắp tất cả
Mây trí-tuệ khắp nhuần
Chớp nhoáng sáng chói lòa
Tiếng sấm xa pung động
Khién moi loài vui dep
Nh&t-quang bi che khuất
Trên mặt đất mát-mẻ
Mây mù khắp bủa xuống
Dường có thề nắm tới.
Trang 22294 PHAP-HOA
Trận mưa khắp bình dang
Bốn phương đều xði xuống
Dòng nước tuông vô-lượng
Cõi đất đều thấm đây
Nơi núi sông hang hiềm
Nhờ nước mưa đượm nhuần
Thảy đều tươi tốt cả
Đất khô khắp thấm ướt
Thuốc cây đều sum mậu
Vâng mây kia mưa xuống
Nước mưa thuần một vị
Cây cỏ đều thắm mướt
Theo thê tướng từng loài
Tánh loại chia lớn nhỏ
Nước đượm nhuần vẫn một
Mà đều được sum mậu
Trang 23THẢI-HƯ GIẢNG-LỤC 295
Điện chởi sảng, sở đĩ phóng quang động Hội chúng ; sấm rung động, sở đŸ uốn đẹp kẻ ác-nhân ; che nhat-quang, du
năng xỏ ngã và diệt trừ ngoại-đạo, đều tụng đức của đám mày
cì Bốn câu mưa khắp, là tụng công năng của trận mưa Câu núi sông hang hiểm trở xuống hai tụng rưỡi, là tụng các vật
loại được thấm nhuần Câu mày kia mưa trở xuống có ba
tụng là tụng công dụng sai khác của các loài vật được thấm nhuần, câu theo thể tưởng nó xuống một tụng, là tụng chẳng
tự giác trí gì hết
Y-3- TỤNG HIỆP THUẬT
K-I- HIỆP PHẬT RA ĐỜI NÓI PHÁP KHẮP NHUAN
« Đức Phật cũng như thể
Xuất hiện pa giữa đời
Ví như vâng mây lớn
K-2- HIỆP BẦM NHUẬN ĐỀU KHÁC
L-I- HIỆP TỰ NÊU CHIÊU TẬP
«Dang Dai-Thanh Thé-Ton
Ở tpong hàng trời người
Nơi tất cả chúng hội
Mà tuyên nói lời nầy :
Ta là đức Nhu-Lai
Là đẳng Lưỡng~Túc-Tôn
Hiện Pa nơi giữa đời
Dường như vâng mây lớn
Trang 24PHAP-HOA
ee
Thấm nhuân khắp tất cả
Những chúng-sanh khô héo
Béu lam cho lia khé
Trang 25Day du cho thé-gian
Như mưa khắp thấm nhuân
Sang hèn cùng thượng hạ
Giữ giới hay phá giới
Oai-nghi được đầy đủ
Khong co chtng-tinh qui lien, tri gioi, pha giới, oan-nehi đây đủ cùng chang, cùng là ngoạïi-đạo hay chăng, cần tính loi, don thay sai biệt vỏ-số ấy, la vi chỉ quản nơi thiện cắn ma tùy thuản đề độ thoat mà thôi, đây là tông thuyết minh Thuyết Phap bình đẳng vậy
Trang 26Hay chirng dang Niét-ban
Khởi sáu pháp thän-thông
Và dang ba món minh ;
Ở riêng trong núi rirng
Thường hành môn thiền~định
Trang 27Như nước mưa một vị
Theo căn tánh chúng-sanh
Mà hưởng thọ không đồng
Như những cỏ cây kia
Được đượm nhuân đều khác
Chín tụng rưỡi này, là tụng tính bầm thọ thấm nhun đều khác nhau Bởi vì Nhân-thiên-thừa là Tiêu-được-thảo, Nhị- thừa là trung-dược-thảo, mà Bô-tát thừa mới là đại dược- thao Những vị Bồ-tát trước thập-địa là tiêu-thọ cây nhỏ mà
BG-tat tir bat-dia trở lên mới là dai-tho cay lớn Thấy đều
mỗi mỗi nhân bởi chủng-tỉnh sẵn có của mình từ trước, nẻn nay gặp được thấm nhuần mà khỏn lớn lên vậy
«Phat dung thi du nay
Đề phương-tiện chi ra
Các thứ lời lẽ hay
Đều diễn nói một pháp
Với nơi trí-tuệ Phật
Như một giọt trong bién
Tùy giống lớn hay nhỏ
‘Lan thém tốt sum mậu.
Trang 28300 PHAP-HOA
ee,
Ha tụng rưỡi này, là tụng nhờ bầm thọ thấm nhuần tươi
Trang 29THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 301
Thí như vâng mây lớn
Dùng nước mưa một vị
Buom nhuan nơi hoa người
Đều đặng kết trái xinh
Tám tụng này, là tụng bầm thọ thấm nhuần thành quả tốt,
Đây là kết thành thật pháp mà kinh đã thuyết ra vậy
Một lần nữa, Phật tô bày ràng Nhị thừa chẳng phải là rối
ráo, và chỗ tu của các người đã là đạo Bồ-tát, vậy thời Ca- Diếp các ngươi nên phải biết : Vớt vô-thượng Bồ-đề không phải là mình không có phần dau, ma chính là cái việc đáng
làm đấy vậy
Trang 30Trong đệ nhị châu thuyết pháp, đã thuyết đức Như-Lai
dụ hóa rồi, bậc trung căn được lãnh ngộ, và Phật đã trùng thuật lại thành ba tiết, đây nên nói tiết thứ tư là Phật vì thọ
ký Thọ là trao cho ; ký là ghi riêng vậy Thiện và ác đều có thẻ thọ-ký được cả, như sắp được chứng A-la-Hán, sắp bị đọa địa-ngục các loại ấy
Lại nữa, hoặc vì người nhiều kẻ quen biết, hoặc vì nghĩa thẳm sâu mầu nhiệm, và hoặc có nhơn quả rộng lớn thù- thắng, đều nên được thọ ký Aa-ha-Ca-Diếp, ca thấy bốn người, vì có nhơn qui của mỗi người, rất là thù-thẳng rộng lớn
phải được trao-ký, nên mới có phầm này
Đức Như-Lai phương-tiện nói thành ba, nên thê của mỗi Thừa có khác nhau vậy Nhưng chấp cứng cái thuyết mỗi
Thừa có khác cố định, đấy là chủng-tính quyết định của người Tiêu-Thừa chẳng thế nào thành Phật được Nay vì đẻ
đối trị bệnh tiêm-nhiễm ngạo mạn này, và hiển thị rõ ràng
` ` 2 a a ˆ^ ° „, ® ^ `
Thừa Bình-đẳng vậy, vậy nên mới nói phim này,
Kế năng-trao là Phật có thế-tục-trí trong hậu-đắc-trí của Phật; kế được trao, quyết phải là chúng-sanh có thé-tinh
mới có thé được lãnh ký Nếu không có thẻ-tính này, thời
chẳng thê nào trao cho được vậy Cho nên, như đem pháp vô-thẻ-tính của ngoại đạo vọng chấp mà hỏi với Phật, Phật
tuy là bạc nhit-thiét-tri, nhưng Nuài vẫn mặc-nhiên gạt qua
một bên chẳng cần trả lời, là vì đã khong thé-tinh thời chẳng
mR 4 ` `
thể nào mà ghi riêng được vậy
Trang 31THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 303
—
D-4- PHAT Vi TRAO KY
E-I- Vi BON NGUO'l HIEN-TIEN TRAO KÝ, G-I- TRAO DAI-CA-DIEP KY
H-I- TRƯỜNG HANG
Y-1- TRAO NHÂN KÝ Lue bay giờ đứe Thẽế-Tôn nói bài kệ đó
pồi, bảo các đại-ehúng và xướng lời thệ nầy :
«Ma-ha Ca-Diép, đệ-tử của Ta, ở đời vị-lai sẽ
phụng thờ ba tpăắm muôn ức các đức Phật
Thé-Tén, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, rộng nói vô-lượng đại-pháp của
các đức Phật,
Đây là ghi riêng nhân-hạnh của Đại Ca-Diếp qua đời sau
sẽ được thành Phật vậy Cung kính tòn trọng ngợi khen, là
đem ba nghiệp thân-khẩu-ý kiền-thành phụng Phat Rong’
Y-2- TRAO QUA KY
‹Ở nơi thân rõt sau đặng thành Phật hiệu
là Quang-Minh Như-Lai, ứng-cúng, Chánh- bién-tri, Minh-Hanh-Tue, Thién-thé, Thé-gian
giải, V6-thuong-si, Diéu-ngu-Trugng-phu, Thién-nhon-su, Phật Thế-Tôn
Đây là ký biệt hiệu Đại Ca-Diếp vốn có ánh sảng nơi
thân nuốt cả đức sáng của Nhàt-Nguyệt làm bôn-nhân, cho
nên, bèn hiên bay ra noi Phat qua vay
« Nước tên là Quang-đức, kiếp tên là Đại- Trang-Nghiêm Phật sống lâu mười hai tiều kiếp Chánh pháp tpụ thế hai mươi tiều kiếp Tượng phép cũng trụ hai mươi tiều kiếp.
Trang 32304 PHAP-HOA
Đây là ký quốc-danh, kiép-danh, va sé lwong song lau,
Quang-đức ấy, là lấy quả-đức quang-minh mà đặt tên nước,
Chánh pháp, tượng pháp v.v đều đã giải thấy trước
«Cõi nước tốt đẹp, không có các thứ dơ
xấu, ngói sỏi gai gốe cùng đồ tiện lợi chẳng
sạch Cõi đó bằng phẳng không có cao thấp hầm hố gò nồng, đất bằng lưu-‹ly, cây báu thẳng hàng, vàng rồng làm giây đề giăng bên đường, rải cáe hoa báu khắp nơi sạch sé,
Đây là ký cho tướng cõi nước rất trang-nghiêm thanh- tinh
‹Bö-tát trong nước đó đông vô lượng nghìn
we, c&e chúng Thanh~văn cũng lại vô số,
Không cố việc ma, dầu là có ma và dân ma, nhưng đều hộ tpì Phật-pháp›
Đây là kỷ cho những quyến-thuộc của Phật ấy đều là Bồ-
tát và ma dân đều biết hd tri chanh-phap vay Ngai Ca-Diép
do tu Đầu-đà khô-hạnh làm nhàn, nèn trên quả-báo cũng không có những thứ ma-dân mà sự tham lam ngũ-dục mà làm nhiễu loạn Phật-pháp vậy
H 2- TRÙNG TỤNG
Bay giờ đức Thế-Tôn muôn tuyên lại
nghĩa trên mà nói kệ rằng :
« Hoi eae Ty-kheo nay ?
Ta dùng mắt Phật-nhãn
Thấy Đại-Ca-Diếp này
Ở đời vi-lai sau
Quá vô số kiếp nhiều
Sẽ đặng làm thành Phật,
Trang 33Dây vàng giăng ngăn đường
Người ngó thấy vui mừng
Thường thoảng pa hương thơm Rải các thứ hoa đẹp
Đông không thề kề xiết
Tâm các vị hòa dịu
Chirng dang than-théng lon Phung-tri ede kinh dién
Trang 34306 PHAP-HOA
————
Đại~thừa của các Phật
Các hàng chúng Thanh.văn
Thân rốt sau vô-lậu
La con cua Phaép-vuong
Đủ hai mươi tiều kiếp
Tuong-phap tru o đời
Cũng hai mươi tiều kiếp
Đức Quang~-Minh Thế~Tôn
Việc của Ngài như thế ›,
Trong đây một tùng rưổi ban đầu, là nêu ra và cáo bảo ;
kế đó:mười tụng rưổi là tụng ghi riêng ; và rốt sau nữa tụng, là kết lại
G-2- VÌ BA NGƯỜI CÒN KIA TRAO-KÝ,
H-I- THỈNH KÝ,
Lúe bấy giờ ngài Đại~Mue-Kiền~Liên, ngài Tu-Bồ-Đề, và ngài Dai Ca-Chién-Dién thảy đều run so, mot long chắp tay chiêm ngưỡng dung-nhan của Phật, mắt không hề tạm rời,
liền đồng tiếng nhau nói kệ rằng :
Trang 35THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 307
Nếu biết thâm tâm con
Được Phật trao ký cho
Như dùng eam.lồ pưới
Tr néng dang mat me
Như từ nước đói đến
Bỗng gặp cỗ tiệc vua
Còn ôm lòng nghỉ sợ
Chua dam tu ăn liền
Néa dang vua ban day
Vay sau mới dám ăn
Chúng con cũng như vậy
Hằng nghĩ lỗi Tiều-Thừa
Chẳng biết làm thể nào
Đặng tuệ vô-thượng-Phật,
Dâu nghe giọng tiếng Phật
Nói chúng con thanh Phat
Còn ôm lòng lo so
-Như chưa dám tự ăn
Nều được Phat trao ky
Mới là khoái an vui
Thé-Tén rất hùng mãnh
Thường muốn an thể-gian
Xin ký cho chúng con
Như đói cần bảo ăn ›»
Trường hàng cùng kệ tụng này, nêu ra thẻ thức xin kỷ Sơ run, là mạo đạng vừa cung kinh vừa run sợ Trường hàng néu ra trang thai Dai-Muc-kién-Lien thay ba người sợ chẳng đặng lãnh trao-ký và hy vọng xin được lãnh-ký Bay tụng
dưới đây lại chía ra làm ba: Diu hai tung, là tùng Khen
thỉnh Kế bốn tụng là tụng thí dụ Ghinh, Sau mot tung là kết thỉnh
Trang 36308 PHAP-HOA
Pháp-vương trong dong thích, nghĩa là vì họ TPhich-Ca chẳng phải chỉ có một người, mà Phật là pháp vương trong
các ông bà họ Thích vậy Thâm-tâm, là tâm thậm thâm khẳn-
thiết Thấy người được lãnh-ký, như hưởng thọ cam-lồ, chính là nói rõ ra thâm-tâm mong cầu Nước bị đói, dụ cho Tiều-thừa nghèo nàn kém thiếu pháp Đại-thừa Cỗ tiệc vua,
dụ cho Nhất-thừa Diệu-pháp Nghỉ sợ chưa dam ăn liền, là
dụ cho lo mình e không có phước phần Đại-thừa, nên chưa đám lãnh lấy mà tu hành vậy Nói các chúng con, nếu được
Phật trao ghi cho, thời tự vui mừng sẽ được làm Phật, như
vua ban đạy cho ăn, nên dân đói nước kia mới đám ăn đồ
ăn của vua ban
năm muôn ức na~do-tha đức Phật, cúng dường eung kính tôn trọng ngợi khen, thường tu
hạnh thanh-tịnh, đủ đạo Bö-tát, ở thân rốt
sau đặng thành Phật hiệu : Danh.Tướng Như
lai Ứng-eúng, Chánh-biến-tpi, Minh-hanh-tie, Thién-thé, Thé-gian-giai, Vé-thuong-si, Diéu ngu-truong-phu, Thién-nhan-su, Phat Thé-
Tôn
«Kiếp đó tên Hữu.bửu, nước đó tên là Bửu.‹ Sanh, Cõi đó bằng thắng, đất bằng lưu-ly, cây báu trang-nghiêm, không eó những gò, hầm, cất, sôi, gai, chông cùng đồ tiện lợi đơ dáy ;
Trang 37THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 309
hoa báu trải đất khắp nơi sạch sẽ, nhơn dân cõi đó đều ở đài báu và lầu gác quí đẹp Hàng đệ-tử Thanh-văn đông vô lượng vô biên, tĩnh
kề cùng thí-dụ đều không thề biết hết Các chúng Bö.tát đồng vô số nghìn muôn ứe na-do tha Đức Phật sống lâu mười hai tiều kiếp, chánh.pháp trụ ở đời hai mươi tiều kiếp Tượng pháp cũng tpụ đời hai mươi tiều kiếp Đức Phật đó thường ở tên hư~không vì chúng nói pháp độ thoát đặng vô lượng Bồ - tát cùng
chúng Thanh-văn »
Đây là trao cho nhân-ký và quả-ký trong thọ-ký của Ngài Tu-Bö-đề vậy Na-do-tha tức là một Gai trong số lượng ức triệu kinh Cai của thế-tục Nhưng trong số lượng của nội-điển moi mot đại-số đều do số trước tự thừa ra mà có được, đại
khải như : ức ức là triệu, triệu triệu là kinh, kinh kính là cai
— Cai tức là na-do-tha
Ngài Tu-Bö-Đề đã liễu biết tất ca phap-khong, nén tất cả đanh tưởng đều không, chỗ gọi là chi có lời nói, đều không
có thật nghĩa vậy Vì đã liễu biết pháp chỉ duy danh tướng,
vậy nẻn đức-hiệu trên quả Phật gọi là Danh-Tướng Như-Lai
Lại nữa, ngày đẳn-sanh của Thiện-Hiện (tức Tu-Bô-Ðe),
là nhà cửa kho tàng đều hiện ra không-tướng, tiếp sau lại hiện tưởng đa-số bảo-vật, cho nên y-báo là Phật quốc-độ tên gọi là
Bảo-sanh ; thời kiếp lúc đó gọi là Hữu-bảo Chỗ nhân dân vên ở, phần nhiều là những lầu các bằng ngọc báu, đày là
đều hiển rõ đức-ngh?a lịch kiếp nhân-hạnh
Tất cả pháp đã không, tức tất cả sự việc không việc nào
chẳng không; do đây nên Đại-thiên thế giới nương nơi không
mà an-tru cũng rốt rảo đều không nốt, vậy nên tướng Phật
và chúng-sanh nương nơi thé-gidi nay ma tru lai khong mot
thứ nào chẳng không Vậy nên đức Danh-Tưởng Như-Lai
chứng được Đệ-Nhất-Nghĩa-Không Vì chúng thuyết pháp cũng thường tru noi hu-khong
Trang 38310 PHAP-HOA
K-2- TRUNG TUNG
Khi d6 dire Thé-Tén muén tuyén lai nghia trên mà nói kệ rằng :
«Nay e&e chung Ty-kheo !
Nay Ta bảo các ngươi
Đều nên phải một lòng
Lóng nghe lời Ta nói,
Đệ.tử lớn của Ta
Là Tu-Bö-Bề đây
Sau sé dang lam Phat
Hiệu gọi là Danh-Tướng
Sẽ phải eúũng vô-số
Dường như núi ngọc lớn
Céi nước của Phật đó ˆ
Tang nghiêm sạch thứ nhứt
Chúng sanh nào được thấy ` Không ai chẳng ưa mến,
Phật ở trong cõi đó
Độ thoát vô lượng chúng
Trong pháp-hội của Phat
Các Bö-tát đông nhiều
Thay đều bực lợi-eän
Chuyền pháp-luân bất-thôi,
Trang 39Số đông như hang-sa
Đều cùng nhau chắp tay
Lống nghe lãnh lời Phật,
Dire Phat dé tudi tho
Được mười hai tiều kiếp
Chanh-phap tru lai đời
Đủ hai mươi tiều kiếp
Tượng-pháp tpụ ở đời
Cũng hai mươi tiều kiếp ›
Tụng này lược chia lam hai ; Mot tung đầu nẻu ra và
cảo tri ; mười một tụng sau là chính cáo vay
Y-2- TRAO KỶ CA-CHIÊN-DIÊN
K-I- TRƯỜNG-HÀNG
Lie bay giờ đức Thế-Tôn lại bảo các
chúng Tỳ-kheo : « Ta nay nói với các ngươi; Dai-Ca-Chién-Dién nay ở đời vị-lai, dùng các
Trang 40312 PHAP-HOA
đồ cúng mà cúng dường phụng thờ tám nghìn
ức đức Phật, eung kính tôn trọng Sau khi
các đức Phật diệt-độ, đều dựng tháp miếu
cao một nghìn do-tuần, ngang rong ngay
thẳng năm tăm do-tuần Tháp miếu đó dùng bảy món báu : vàng bạc, lưu‹Ìy, xa-eừ, mã.não,
chơn châu, và mai-khôi hiệp lại thành ; cúng
dường tháp miếu bằng các thứ hoa, chuỗi
ngọc, hương xoa, hương bột, hương đốt, lọng
nhiễu, tàng phan Sau thời kỳ đó sẽ lại cúng
dường hai mươi muôn ức đức Phật cũng như
tước Cúng dường các đức Phật đó rồi, đủ
dao Bé-tat
Day la thich nhan-ky trong trao ky cho Ngài Ca-Chiên-
Điện Đương khí đức Phật còn tại thể, Ngài chuyên củng đường phúng sự ; sau Khí Phạt diệt độ Tại tiếp Tức cúng đường nơi thấp chùa là chó phụng Ná-lợi Phạt, Vẽ sau nữa
dược gấp Phật củng đường thừa sự nữa, mới có thẻ đầy đủ dao Bé-lat tu-hanh
«Sé dang lam Phật hiệu : Diêm.phù.Na.Bề Kim-Quang Nhu-Lai, Ứng-eúng, Chánh-biẽn~
tri, Minh-hanh-tue, Thién-thé, thé-gian-giai,
Vô-thượng-sĩ, Điều-ngự trượng-phu, Thiên~
nhơn-sư, Phật Thế-Tôn Cõi đó bằng thẳng,
đất bằng pha-lê, cây báu tang nghiêm, vàng
rong lam dây đề giăng bên đường, hoa dep trải đất khắp nơi sạch sẽ Người được thấy
đêu vui mừng, không bốn đường dữ : địa.ngục, ngạ-~qui, súc-sanh và a.tu-la, Các trời cùng
người rất đông nhiều, các chúng Thanh.van va
Bồ-tát vO luong muén ire trang nghiêm nước