diệt thời xúc diệt, xúc diệt thời thọ diệt, thọ
diệt thời ái diệt, ái diệt thời thủ diệt, thủ diệt
thời hữu diệt, hữu diệt thời sanh diệt, sanh
diệt thời lão, tử, ưu-bi, khư-não diệt.
Đây là diễn bày mười hai pháp nhân-duyên trong cảnh chuyên pháp luân vậy. Cái gì năng phát sanh là nhân, mà trợ phát sanh là duyên. Pháp này cũng cịn cĩ tên là Thập-nhị Duyên khởi và hay là Thập nhị hữu-chi.
Vơ-minh tức là mê nơi « lý » của nghĩa chân-thật, và « sự?»
của dị-thục-quả vậy. Do mẻ mới khởi lẻên các thứ vọng động nên gọi là vơ-minh duyên hành.
Vọng-động un-đúc xơng ướp thành hạt giống nghiệp, đến khi chín mùi, đã bỏ dị-thục-thức trước, tức tốc dẫn sanh đị- thục-thức sau, nên gọi là hành duyên-thức (thức, tức là thức
thử tám).
Bảo-thức đã sanh khối, thời vịn lấy sắc chất làm thân,
tức cĩ năm thứ ngăn che là sắc — thọ — tưởng — hành —
thức, nên gọi là thức duyên danh-sắc. (danh, tức chỉ cho thọ tưởng-hành-thức bốn ấm, thèm sắc là năm ẩm).
Do cĩ ngũ-ấm nẻn mới sanh mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ÿý là
sảu nhập, nên gọi là đanh-sắc duyên lục-nhập. (tức sảu chỗ
thu nhận vào).
Căn với Trần hịa hợp là xúc, nẻn gọi lục-nhập duyên xúc. Nhân bởi căn-trần hịa hợp nẻn mới cĩ cảnh nghịch cảnh thuận, và cảnh chẳng nghịch-thuận bất đồng, bèn khởi ra ba
cảm thọ sai khác là khơ vui và phi-khồ-vui, nên gọi xúc
duyên thọ.
Vì cĩ thọ vậy nên nội thân ngoại cảnh khởi sanh tham
lam luyến tiếc, nên gọi là thọ duyên ải,
Ái thời chấp giữ, khổi lên bản-ngã, và cải gì đã cĩ của ng, (ngã-sở) nên gọi là ái duyên thủ.
Nghiệp nhàn chấp giữ đã chín mùi, chắc phải thọ quả bảo cĩ ( thân, cảnh ) đời sau, nên gọi là thủ duyên hữu.
944 PHẢP-HOA
Y- bảo của hậu-hữu chỉ là thân-tưởng, nên gọi là hữu duyên sanh.
Cĩ sanh thời cĩ giả-tướởng thiếu-niên, tráng-sỉ, nên mới cĩ tướng đối đãi ấy là suy lão ; cĩ sanh thời cĩ diệt, nên cái