Đây nĩi tướng hảo quang mỉnh của người trời và phước
đức của họ nữa.
«Chúng‹sanh nước đố thường dùng hai thứ ăn : một là pháp-hỷ thực, hai là thiền-duyệt ăn : một là pháp-hỷ thực, hai là thiền-duyệt
thực.
Đây là nĩi rõ thực-tưởng của chúng sanh. Chúng sinh ở ba cõi đều nương nơi ăn mà tơn-tại ( giai y thực trụ ) thường gọi là : Đdạn-thực, xúc-thực, tư-thực, và thức-thực. bốn thử
VẬY. - ‹ c
— Đoạn thực, tức là những loại ăn uống của chúng-sinh
ở cõi này. _
— Xúc thực, tức là cảnh giởi của năm-căn nạp nhận vui khồ các thử lãnh thọ thảy.
— Tư thực, tức là suy gẫm nghĩ ngợi nhở tưởng trơng
mong thảy đấy vậy.
— Thức thực, tức là do các nghiệp huân-tập vào nơi À- lại-gia thức rồi nĩ khởi ra quả-báo nối luịn chẳng dút, khiến
cho vọng tâm được an trụ đấy vày.
Bốn mĩn thực này cũng cĩ tên là : Thân thực, thọ thực Pháp thực và tâm thực. Năng trưởng dưỡng khi-lực, năng- trưởng dưỡng vui-mừng, năng trưởng dưỡng hy-vọng, nắng
thu nhiếp các căn tạo-sắc ( tức là sắc chất) và T họ ( tức là sống ), Nỗn (tức hơi ấm ) nối luơn nhau chẳng dứt, thời
đều gọi là thế-gian hữu-lậu thực.
Đến như xuất thế-gian vơ-lậu thực lại cĩ năm mĩn :
1- Thiền-thực, 2-nguyện-thực, đ- niệm-thực, 4- bát giải-
thốt thực, 5- hỷ-thực. Những kể mới bắt đầu tu-hành, hằng
dùng năm mĩn vơ-lậu thực này, đề phả hủy bốn mĩn hữn-
lậu thực ở trước.
RYU PHÁP-HOA
Trong bản-tiết này đã nĩi rằng Pháp-hỷ thực, tức hỷ-
thực, nĩi thiền-duyệt thực, tức là thiền-thực, hai mĩn thực
này rất là cần thiết cho sự năng trưởng dưỡng Pháp-thân..
«Cĩ vơ lượng vơ số nghìn muơn ức na-do~ tha các chúng Bư~tát đặng sức đại thăn-thơng tha các chúng Bư~tát đặng sức đại thăn-thơng bốn trí vơ -ngại khéo hay giáo -hĩa các