sanh đều sanh lịng nghi-ngờ. Phật nĩi kinh đĩ suốt tám nghìn kiếp chua từng thơi bỏ. Phật nĩi kinh đĩ xong liền vào tịnh.thất trụ tong thiền-định tám muơn bốn nghìn kiếp.
Trong đây chia làm năm : 1- Nĩi rõ khi thuyết pháp ; 2- Nĩi rõ pháp thuyết ra ; 3- Nĩi rõ Sa-di lãnh ngộ ; 4+ Nĩi rõ ba căn lãnh ngộ ; 5- Nĩi rõ thời kỳ thuyết pháp.
Đức Đại-Thỏng-Tri-Thẳng Nhưu-Lai đã nhận lời thỉnh cầu
của mười sáu vị vương-tử. mà trải qua hai vạn kiếp mới vì
thuyết pháp cho ấy, là đề nỏi rõ đợi cho căn-cơ thành-thục,
và cũng đẻ chỉ rõ đức Phật này thọ mạng rất lâu đài. Mà lâu đến hai vạn kiếp, với tại trong niên-lạp của Phật này đều
chẳng thấy gì là quá lâu lắm vậy.
Đại-thừa-kinh, tức Đại-thừa-pháp ; nếu nghe được kinh này, đều sẽ được thành Phật, vì là pháp bất-cịng của Phật, nẻn gọi là Đại-thừa. Tồn kinh này chỉ thuyết thật-pháp, đều
cân xứng với bản-tâm hồi-bảo của Phật mà thuyết nèn mới
được các đức Phật khác cùng hộ niệm.
Chuyên mỏn giảo-hố Bư-tát, nẻn gọi lá giáo Bồ-tảt-pháp. Phúng tụng là văn-huệ ; thơng lợi là tư-huệ ; thọ-trì là tu-
huệ, đây là tơ nĩi việc lãnh-ngộ của mười sáu vị Sa-di. Sa-di tín thọ, tức Bĩ-tát đốn-ngộ, là thượng-căn ; Thanh
văn tín-giải, tức Bồ-tát tiệm-ngộ, là trung-căn ; cịn các chúng.
khác bởi nghỉ mới được mở ngộ, là hạ-căn. Các chúng-sanh ngàn vạn ức này : Hoặc ở địa-vị Thanh-văn, hoặc ở địa-vị Duyên-giác, hoặc cịn ở tuột nơi địa-vị phàm-pRụu, mà vốn đủ căn-lành, chỉ vì chưa thành-thục, nẻn phải nhờ đức Như-
348 PHÁP-HĨA
Phật thuyết kinh tám nghìn kiếp, rơi lại vào tịinh-thất trụ tảm vạn bốn nghìn kiếp nữa, nghĩa là Phật vào trong nhà
thiền-định, chẳng khởi nơi tịa ngồi, cộng lại là đã trải qua thời kiếp như thế đều tồng lại là nĩi thời kỳ thuyết kinh, và
trụ trong định lâu như vậy, càng thấy rõ rằng thọ-mạng của
Phật rất là dài lâu.
L-3- CÁC CON TRUYỀN NỔI ÁNH-SÁNG.
« Bấy giờ mười sáu vị Bư-tát Sa-di biết Phật nhập thất, trụ trong thiền.định vắng bặt, Phật nhập thất, trụ trong thiền.định vắng bặt, mỗi vị đều lên phấp.tịa cũng tpong tắm mươi bốn nghìn kiếp vì bốn bộ chúng rộng phân