Phạm và tất cả thế-gian đều khơng thề chuyền được.

Một phần của tài liệu kinh diệu pháp liên hoa giảng diễn lục tập 1 (Trang 68 - 70)

chuyền được.

Đây là giải thích đức Đại-Thơng-Tri-Thắng Như-Lai nhận lời sẽ vì chuyền và nĩi là chuyền Pháp-luân này chẳng phải các chúng khác mà cĩ thê chuyền được vậy. Chuyển Pháp-

luân tức quây bảnh xe pháp là làm thử gì ? Tức là nĩi pháp

Tứ-Đế và Thập-Nhị Nhân-Duyên vậy. Ba phen chuyền ấy, nghĩa là đổi với mỗi một pháp quyết phải cĩ ba lần nĩi lên,

nay trước mmượn Khơ-Đế là một trong Tứ-Đế đề mà giải- thịch cho rõ :

Như muốn nĩi Khồ-pháp, là Phật trước phải chỉ rõ ra sự-tướng của khồ, như nĩi rộng là : Ba khơ, tám khơ, một trăm lẻ tám khồ của trong ba cưi hay hai mươi lăm lồi ; cải tướng các mĩn khồ này là ép chặc chẳng được tự-tại chút nào, để chỉ rõ sự việc của khồ nên gọi tên là « Thị-tưởng- chuyên »,

THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 341

Kế đĩ lại thuyết-minh sở do của mọi thứ khồ ấy từ đâu mà đến, đề chỉ rõ lẽ của khồ, tuy là lý do của khồ nĩ chẳng phải tức là khơ, nhưng nĩ hằng thơng đến với sự- tưởng của các thứ khơ ở trong ba cõi ; cho nên cần phải hiểu cho rõ ràng khồ-lý mới biết khồ là chắc thật chẳng hư đổi ; đây gọi tên là « Khuyến-Tu-Chuyền ».

Kế lại nữa nĩi thật-tính của Khơ, nếu hiểu rõ được thật tính thời Khơ ấy khơng cĩ tự-tính, tức lấy tính-chân-như- pháp-thân thật-tưởng làm tính. Nếu mà chứng biết lẽ này, thời sự-tưởng cùng lý đo của khơ đều là trọn chẳng khả đặng ;

đến đày mới gọi tên là « Tác-Chứng-Chuyển ». — Đây gọi là ba phen chuyên. Tập-đế, Diệt-đế, và Đạo-đế cũng lại như thế.

Do vì bốn đế mỗi Đế đều cĩ ba phen chuyên, nên gọi là mười hai hành pháp-luân.

a-mơn, Bà-la-mỏn, đều là những kẻ tu-hành, năng cĩ tri-huệ. Ma-Thiên và Phạm-Thiên, đều là những Trời cĩ đại-

thế-lực. Thế-gian. chỉ cho tất cả hữu-tình mà nĩi. Các nhân

chúng này, đều chẳng he chuyên phảáp-luân đây được, đề chỉ rõ Đức Phật kia độc-năng chảnh-chửng nên mới khắp nĩi

ra vậy.

«Nĩi : đây là Khĩ, đây là khơư-tập, đây là khư-diệt, đây là đạo diệt-khư. khư-diệt, đây là đạo diệt-khư.

Đây là trình bày đủ Tứ-Đế-Pháp trong cảnh được chuyên ra vậy. Đây gọi là khơ, tức chỉ chung ý-bảo chánh-bảo trong ba cõi mà nĩi, nghĩa là cĩ được quả bảo đều là khơ cả vậy. Cái khơ hai báo y-chánh bởi đâu mà cĩ ? Vì cĩ tập-nhân nên

mới cĩ ra vậy. Nghĩa là tập hợp với hoặc-nhân cùng là nghiệp-duyên mà sanh khởi ra, khiến đến nỗi được quả bảo này vậy.

Hoặc, là thử phiên-não tham-sàn-sỉ ba đọc hại ; nghiệp, là thiện nghiệp, ác nghiệp, cùng bất-thiện bất-ác tức bất- động-nghiệp ba thứ ấy, vậy nên Tập là nhân của khơ.

Nhưng khơ và Khơ-nhàn, đều cĩ thê điệt hết được vậy. Làm thế nào diệt được ? Là phải dứt Hoặc, tức dứt phiên-não

342 _ _ PHẢP-HỒ

tăng-trưởng phiền-não là đều bởi cư-trú trong ba cõi mà chẳng biết cĩ khồ, chẳng biết khồ thời sanh lịng tham-dục,

tham-dục thời chấp cĩ ngã-ta và chấp cảnh ngã-ta nương ở. . Nếu chứng biết giả-tướng-ngãä này nĩ là hồ hợp nối

luơn nhau chứ chẳng phải chân-thật, thời ngã-tưởng diệt ;

ngä-tưởng diệt thời ngã-sở-hữu-trởng kia cũng diệt luơn theo ; tham-dục diệt thời khơ-nhân cũng diệt, tức Tập diệt

nên khồ cũng diệt. Muốn điệt khơ, quyết phải diệt Khồ-nhân,

nhiên hậu khồ-quả mới diệt, cho nên phải tu Thánh-đạo sở

dï năng biết khơ, dứt Tập, và chứng Diệt vậy.

Trở lén, lược thuyết thề của Tứ-Đế, là hữu-tác Tứ-Đế,

nghĩa là do phân-đoạn sanh-tử mười hai Nhân-duyên gọi là

khồ ; hoặc nghiệp gọi là Tập ; trạch-diệt gọi là Diệt, mà sanh-khơng trí-phầm gọi là Đạo (trí tu các đạo phầm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu vơ-tác Tứ-Đế, thời do biến-dịch sanh-tử ngũ-uần gọi là Khơ ; sở-tri-chưởng gọi là Tập ; Vơ-trụ Niết-bàn gọi là

Diệt ; mà pháp-khơng trí-phầm gọi là Đạo.

Bởi vì pháp Tú-Đế. nghĩa nĩ rất sâu rộng, thu nhiếp hết

thay các pháp, và thơng cả Đại-Tiêều-thừa, cho nên Phật nĩi

Thánh-Nhân Nhị-thừa cịn cĩ chỗ biết chẳng hết được vậy. Trong văn kinh ba phen nơi thị-tướng-chuyên, khuyến-{u-. chuyên và tác-chứng-chuyền chỉ cử nĩi thị-tưởng-chuyền đề

lệ hai pháp kia, cho nên nĩi rằng : Đây là Khơ, đây là Khơ-

Tập v.v... cũng như nĩi đày là khơ-tưởng, đây là khơ-tập- tưởng V.V... VậY,

«Và rộng nĩi pháp mười hai nhơn-duyên ;

Vơ~minh duyên Hành, hành duyên Thức, thứe duyên Danh-Sắc, danh-sắc duyên Lụe.nhập, duyên Danh-Sắc, danh-sắc duyên Lụe.nhập,

lụe-nhập duyên Xúc, xúc duyên Thọ, thọ

Một phần của tài liệu kinh diệu pháp liên hoa giảng diễn lục tập 1 (Trang 68 - 70)