: Cõi nước kia thanh-tịnh Tên Thường~Lập-Thắng-Phan.
Con nghe tiếng tao ký Lịng vui mừng đây đủ
Lịng vui mừng đây đủ Như pưới nước cam~lư »
Hai ngàn người mừng lãnh Phật-ký, nghĩa là đức Phật
trao ký cho chúng ta như đem nước Cam-lồ mà thấy rầy rưới trên đỉnh đầu chúng ta vậy.
THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 401
- ~~ _.-` 2S» *——~—~—~—<——~—~S——-`x
"PHẨM. PHÁP. SƯ THỨ 10
Bồn kinh này trong phần Tựa — Tự r phẩm đệ nhất — là
trình bày chung đại ý của một bộ kinh. Từ phầm phương- tiện trở xuống làm phầm chính là thuyết mình quyền thật, ba căn cơ được thọ ký, nay đã giảng xong.
Bồn kinh này là hiển mình «cành » Nhất thừa, chạnh »
Nhất thừa, và «quả» Nhất-thừa đấy vậy. Y theo Pháp-Hoa
Huyền-Tán của Ngài Huy-Cơ đã phán lừng khoa, thời phần
chính-tơng là cĩ tất cả 19 phầm ; thật thời từ phầm phương tiện trở xuống cĩ tám phầm, cĩ thể gọi là chính-tơng trong phần chính-tơng. Bởi vì từ đây trở xuống phầm pháp-sư thầy các phầm, ở troạø phần chính-tơng đã cĩ ngu-ý lưu-thơng
rồi vậy.
Ở trong hiền cảnh Nhất-thừa, cọng chia làm hai chương:
Chương thử nhất, là chính thuyết-minh quyen-thật ba căn-cơ
được thọ kỷ, tức từ phương-tiện trổ xuống tảm phầm.
Chương thứ hai, là khen người, Mỹ-Pháp, khuyến mộ, trì- hành, nghĩa là khen ngợi người tín-tri Diệu-pháp, Pháp tốt
lành đã được người tín-trì, cùng là khuyên mộ người tín-trì
Diệu-pháp vậy.
Tại trong chương này cọng cĩ ba phầm : Thứ nhất tức
là phầm Pháp-sư, nhưng tại trong các phầm bản kinh, thời
vị thử liệt cư vào hàng thứ mười.
Pháp-sư cĩ hai nghĩa : 1- Là kẻ năng tin hiều thọ trì và vì người giải thuyết Diệu-Pháp này, tức là khuơn-khồ của kẻ tu-hành, người này tức là Thầy của kẻ phụng Phật-pháp, đây
gọi là người Pháp-sư. 2- Là Diệu-Pháp tức Thầy các đức
Phật, Bồ-tát và những kẻ học-giả đời vị-lai, bởi vì tất cả các cơng đức đều do Diệu-Pháp này mà phát sinh ra, Diệu-Pháp
này túc là Thầy của những kẻ phụng Phật Pháp, đây gọi là Pháp pháp-sư.
402 PHÁP-HOA