: Cõi nước kia thanh-tịnh Tên Thường~Lập-Thắng-Phan.
nguyện lực, và các thiện-eăn-lực, phải biết người đĩ cùng Như-Lai ở chung, được đức
Như-Lai lấy tay xoa đầu.
Đây là giải thích đức của người pháp-sư Nhân bởi người
pháp-sư nên càng hiểu rõ pháp khĩ tin khỏ hiểu mà cĩ thể
tin được hiểu được. Người pháp-sư này tức là Bồ-tát, tức
được Thích-Ca Mâu-NĐi cùng mười phương Chư Phật cọng
THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 115
Áo, tức cái áo nhu-hịa nhẫn-nhục mà phầm nảy đã nỏi ;
đây là nĩi được đức Thích-Ca Như-Lai gia bị cho vậy. Hộ
niệm, là hộ trì ức niệm, tức là chúng Bư-lát nghĩ nhớ thọ-trì
kinh này nên gia bị dùng hộ trì vậy.
Tín-Lực, là nhờ hiều thấu vui muốn mà sinh lịng tin ;
nhờ lịng tin thanh tịnh, tự tín bền chắc, bèn mới cĩ thê phát
khởi tín-tâm cho kẻ khác, nên gọi là sức mạnh của tín-lực. Chí nguyện lực, tức đầy đủ chí nguyện thọ trì kinh này ;
Vì chi-nguyện rộng lớn bền chắc vậy, nên mới khởi lên đại-
cịng-dụng lợi tha, là sức mạnh của chỉ-nguyện-lực vậy. Các thiện-căn-lực, là tín-căn, niệm-căn, định-căn v.v... Tự mình hay tín niệm kinh này, chẳng thê bị gì làm lay động gồm năng giáo hĩa người khiến họ cũng tín niệm kinh này, như gốc sàu chẳng bị gì làm lay động được, gọi là sức mạnh của thiện-căn-lực.
Ở chung, là nghĩa an-trúủ ; Như-Lai dùng ba đức : Pháp- thân, gi -thốt và Bát Nhã mà làm chỗ Đại-Bát Niết-Bàn, tức là ba pháp Bi-Yếu của Phật, làm chỗ an-trú của Như-Lai. lc thọ trì kinh này, thời là cùng với Phật đồng an-trủ nơi tạng Bí-Yếu như thế, nên gọi là ở chung,
Xĩa đầu, là những cứ chỉ tỊ bày an ủi hộ trì của các bặc Tịn-trưởng đổi với hạng thấp hèn nho dại vày. Đức Như-Lai lấy tri-hu¿ hoặc phương tiện làm tay, nên hệ những kẻ thọ trì kinh này, đẻu ở trong Như-Lai nhiếp thọ, vậy nẻn gọi rắng lấy tay xoa đầu.
G-2- PHÁP-THÂN XÁ-LỢI CẦN NÊN CÚNG DƯỜNG
«Dược-Vương ! Nơi nơi chỗ chỗ hoặc nĩi,
hoặc đọc, hoặc tụng, hoặc chép, hoặc chỗ cĩ