Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

787 140 1
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Việt Dịch - o0o - TÂM NGUYỆN CỦA DỊCH GIẢ C hư pháp hữu thân mến, cho phép dùng từ để gọi tất giới Phật tử xuất gia gia, tơi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ từ đáy lòng thiết tha, muốn pháp hữu, tất pháp hữu, có đọc có tụng có nghe thấy kinh sách tơi dịch soạn, người bạn quyến thuộc thân thiết với đời mãi đời sau, kết pháp duyên, dự pháp hội, dìu dắt nhau, dìu dắt tơi để vững bước đường đạo dài xa, đường đạo nhiều trở ngại chông gai lồng cõi đời tục mà lớp vỏ cứng tứ lưu bát nạn, cạm bẫy lợi danh ngũ dục, sức mạnh lốc bát phong Tơi chơn thành nói lên câu cần dìu dắt Vì vào giây phút mà tơi nguệch ngoạc ghi lại ngửng mặt tự xưng Tỳ-kheo chơn chánh, biết thảo phú địa, nhứt tâm sám hối mười phương pháp giới (Trích cuối tập Kinh Đại-Bửu-Tích) Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ-Tát Chùa Vạn Đức Ngày Trùng Cửu, Năm Kỷ Tỵ (08-10-1989) Thích Trí Tịnh Cẩn Chí - o0o Thay Lời Tựa Kinh Pháp-Hoa kinh đại thừa gồm bảy tổng cộng hai mươi tám phẩm, suốt sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện phương tiện huyền diệu ngời sáng Phật Bồ-Tát Tâm nguyện Phật tâm nguyện khắp độ chúng sanh đạt thành đạo giác ngộ Bởi nên đầu kinh phẩm phương tiện nói: (Phật đời nhơn duyên lớn khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật) Thế nghĩa Phật rộng mở phương tiện pháp môn, bày chơn tâm Phật tánh để chúng sanh tin tưởng khả thánh thiện mà tiến tu đến Phật Phương tiện Phật phương tiện huyền diệu sanh trưởng dinh dưỡng trí huệ từ bi hỷ xả lợi tha có khả đưa tất chúng sanh đồng chứng thừa Phật Đức Phật nói tất chúng sanh có Phật tánh Tất chúng sanh có khả thành Phật Ta Phật thành Chúng sanh Phật thành, chúng sanh tinh nỗ lực tu hành thành Phật ta Nhưng chúng sanh đắm chìm ngũ dục lạc, nên tạo nhiều tội lỗi để thành tánh cao thấp, nghiệp duyên nặng nhẹ khác Đức Phật lại phải từ mà lập có mn ngàn phương tiện để hóa độ Nghĩa từ nhứt thượng thừa mà đức Phật phải phương tiện huyền khai làm thành ba thừa để sau đó, tánh chúng sanh thục ngài lại đưa lên nhứt thừa vô- thượng chánh-đẳng chánh-giác Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh Phật đại Bồ-Tát, trải dài đường phương tiện giáo hóa thênh thang mang chúng sanh từ phàm đến thánh, từ tam thừa Thanh-văn Duyêngiác Bồ-Tát đến vị nhứt thừa vô thượng Phật Nội dung kinh Pháp-Hoa cho ta thấy không phương tiện độ sanh mà khơng có, khơng cửa pháp mơn giải rốt mà không mở, không cảnh giới Phật mầu nhiệm thiện duyên thâm mật với chúng sanh cõi ta bà mà không ảnh hiện, không hạnh nguyện giáo hóa độ sanh Phật Bồ-Tát mà khơng thể đạt ba la mật Thật kinh khế hợp cho đủ trình độ tánh nghiệp duyên chúng sanh Vì xưa kinh PhápHoa không nhà Phật học huyên bác thích sớ giải làm cho kinh Pháp-Hoa rạng rỡ từ ngàn năm đến ngàn năm khác phổ cập nhân gian Đến nỗi nghĩa lý kinh Pháp-Hoa vi diệu tuyệt vời, kinh đời đời ấn hành phổ biến uy tạo thành tôn phái với danh xưng Pháp-Hoa-Tôn hay Thiên-Thai-Tôn, tơn phái có ảnh hưởng lớn Nhật Bản Trung Hoa Trí Giả Đại Sư thành lập Trong thời cuồng quây, đạo tâm ngày suy vi, phong hóa niềm tin lay chuyển đến tận gốc rễ thời đây, người chút phước duyên bền bồng bể đời có thuyền nương tựa, có đất phì nhiêu bến bờ để gieo giống Bồ-đề, nên Phật Học Viện Quốc Tế nguyện in lại kinh Pháp-Hoa làm thuyền bát nhã, làm ruộng phước phì nhiêu, làm hải đăng bến đổ cho khắp kiếp thuyền đời trở thành thiện hữu Bồ-đề kết duyên Phật đạo Chánh-đẳng Chánh-giác Khắp nguyện mười phương bạn lành gần xa mở rộng lòng phát tâm Bồ-đề thọ trì ấn tống kinh Pháp-Hoa để tạo hội sớm ngộ nhập tri kiến Phật, thăng hoa đời sống đạo vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác Phật lịch 2530, Vía Phật A Di Đà 1986 Bính Dần Thích ĐứcNiệm NGHI-THỨC SÁM HỐI TRƯỚC KHI TỤNG KINH (Dùng ba nghiệp thân, khẩu, ý tịnh mà tụng kinh, thời phước đức vô lượng, nên trước tụng kinh cần phải sám hối, sám hối tức làm cho nghiệp tịnh) Nam-mô thập-phương tận hư-không giới nhứt thiết Chư Phật (1 lạy) Nammô thập-phương tận hư-không giới nhứt thiết Tôn Pháp (1 lạy) Nam-mô thập-phương tận hư-khơng giới nhứtthiết Hiền Thánh Tăng (1 lạy) (Q, tay cầm hương cúng dường phát nguyện) Nguyện mây hương mầu Khắp mười phương cõi Cúng dường tất Phật Tôn Pháp, Bồ-Tát, Vô biên chúng Thanh-văn Và thảy Thánh hiền Duyên khởi đài sáng chói Trùm đến vô biên cõi, Khắp xông chúng sanh Đều phát lịng Bồ-đề, Xa lìa nghiệp vọng Trọn nên đạo vô thượng (xá xá, cắm hương lên lư) ( Đứng thẳng chấp tay xướng:) Sắc thân Như-Lai đẹp Trong đời không Không sánh, chẳng nghĩ bàn Nên đảnh lễ 10 cơng đức, lịng từ bi sâu lớn, từ lâu xa đến phát tâm vơ-thượng chánhđẳng chánh-giác, mà thực hành nguyện thần thơng đó, để giữ gìn kinh Ta dùng sức thần thơng giữ gìn người hay thọ trì danh hiệu Phổ-Hiền Bồ-Tát Phổ-Hiền! Nếu có người thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chánh tu tập biên chép kinh Pháp-Hoa này, phải biết người thấy đức Thích-Ca MâuNi Phật, từ miệng Phật mà nghe kinh điển Phải biết người cúng dường cho đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật, phải biết người Phật Ngài khen lành thay, phải biết người Thích-Ca Mâu-Ni Phật lấy tay xoa đầu Phải biết người đức Thích-Ca 773 Mâu-Ni Phật, lấy y trùm cho Người chẳng ham ưa vui đời, chẳng ưa kinh sách viết chép ngoại đạo, lại chẳng ưa gần gũi ngoại đạo kẻ ác, kẻ hàng thịt, kẻ nuôi heo, dê, gà, chó, thợ săn, kẻ bn bán sắc gái Người tâm ý thật có lịng nghĩ nhớ chơn có sức phước đức Người chẳng bị ba độc làm não hại, chẳng bị tính ghen ghét, ngã mạn, tà mạn, tăng thượng mạn làm não hại Người muốn biết đủ, tu hạnh Phổ-Hiền Phổ-Hiền! Sau Như-Lai diệt độ, năm trăm năm sau, có người thấy người thọ trì đọc tụng kinh PhápHoa phải nghĩ rằng: Người chẳng đến đạo tràng, phá chúng ma thành vô-thượng chánh-đẳng chánh774 giác, chuyển pháp luân, đánh pháp cổ, thổi pháp loa, rưới pháp vũ, ngồi pháp tòa sư-tử đại chúng trời người Phổ-Hiền! Nếu đời sau, có người thọ trì đọc tụng kinh điển này, người chẳng cịn lại ham ưa y phục, giường nằm, vật nuôi sống, chỗ mong cầu chẳng luống, đời phước báo Nếu có người khinh chê rằng: " Ơng người điên cuồng vậy, luống làm hạnh trọn khơng lợi-ích" Tội báo đời đời khơng mắt Nếu có người cúng dường khen ngợi đó, đời báo Nếu lại thấy người thọ trì kinh mà nói bày lỗi quấy người đó, 775 thực, chẳng thực, người đời mắc bệnh bạch-lại (12) Nếu khinh cười người trì kinh đời đời nướu thưa thiếu, mơi xấu, mũi xẹp, tay chân cong quẹo, mắt lé, thânthể hôi dơ, ghẻ máu mủ, bụng thũng ngắn, bị bệnh nặng Cho nên Phổ-Hiền! Nếu thấy người thọ trì kinh điển phải đứng dậy xa rước, phải kính Phật Lúc Phật nói phẩm Phổ-Hiền Bồ-Tát khuyến phát có hằng-hà-sa vơ lượng vơ biên Bồ-Tát trăm nghìn mn ức mơn " Triền-đà-la-ni", tamthiên đại-thiên giới vi trần số đại Bồ-Tát, đủ đạo Phổ-Hiền Lúc Phật nói kinh này, Phổ-Hiền v.v vị Bồ-Tát, Xá-Lợi-Phất v.v vị 776 Thanh-văn hàng trời, rồng, nhơn, phi-nhơn v.v tất đại chúng vui thọ trì lời Phật làm lễ mà KINH DIỆU-PHÁP LIÊNHOA Quyển Thứ Bảy I.- Diệu-Âm hạnh khắp, thành trước nên sau, hoằng dương kinh này, tồn nhờ cơng tổng trì (17) , tà ma ngoại đạo theo gió lánh xa, đạo chơn thường lưu thơng, mn pháp viên dung NAM-MƠ PHÁP-HOA HỘITHƯỢNG PHẬT BỔ-TÁT MA-HATÁT (3 lần) 777 II.- Pháp-Hoa Hải-Hội (13) đức Phật thân tuyên, ba chu (14) chín dụ nghĩa kinh mầu, bảy gồm bao trùm sáu mn lời, xướng tụng lợi người, trời NAM-MƠ PHÁP-HOA HẢI-HỘI CHƯ PHẬT, CHƯ ĐẠI BỔ-TÁT, CHƯ HIỀN THÁNH TĂNG (3 lần) III.- Một câu nhiễm tâm thần Đều giúp đến bờ Nghĩ suy ròng tu tập Hẳn dùng làm thuyền bè Tùy hỷ thấy nghe Thường làm chủ với bạn Hoặc lấy bỏ Qua tai thành duyên Hoặc thuận với nghịch Trọn nhân 778 Nguyện tơi giải Y báo chánh báo Thường tuyên kinh mầu Một cõi đến trần Đều lợi vật Cúi mong đức Phật Thầm nhờ hộ trợ cho Tất hàng Bồ Tát Kín giúp sức oai linh Nơi nơi chưa nói kinh Đều chúng khuyến thỉnh Phàm chỗ có nói pháp Đích thân thờ cúng dường Một câu kệ Tăng tiến đạo Bồ-đề Một sắc hương Trọn không thối chuyển IV.- Trời, A-tu-la, Dạ-xoa thảy Đến nghe pháp nên chí tâm: Ủng hộ Phật Pháp khiến thường 779 Mỗi vị siêng tu lời Phật dạy Bao nhiêu người nghe đến chốn Hoặc đất liền hư không Thường với người đời sanh lịng từ Ngày đêm tự nương pháp Nguyện giới thường an ổn Phước trí vơ biên lợi quần sanh Bao nhiêu tội nghiệp thảy tiêu trừ Xa lìa khổ viên tịch Hằng dùng giới hương xoa vóc sáng Thường trì định phục để giúp thân Hoa mầu Bồ-đề khắp trang nghiêm Tùy theo chỗ thường an lạc NAM-MÔ HỘ-PHÁP CHƯ TƠN BỔTÁT (3 lần) ======CHUNG===== 780 THÍCH NGHĨA (1 ) Trên đầu đức Phật, thịt đùn cao lên hình búi tóc, tướng tốt 32 tướng tốt thân Phật (2 ) Mỗi vị Phật có đủ 10 hiệu này, phải đủ 10 hiệu phải Phật: Như-Lai: Toàn thể như bất động, tùy dun hóa độ mà đến mn lồi - đến mn lồi mà như bất động Ứng-Cúng: Ruộng phước vơ lượng lợi quần sanh nên đến thọ cúng dường chín giới 781 Chánh-Biến-Tri: Hiểu biết suốt thấu khắp tất pháp cách chơn chánh thực Minh-Hạnh-Túc: Minh: trí huệ, Hạnh: cơng hạnh lợi lợi người Trí huệ cơng hạnh hồn bị Thiện-Thệ: Khéo qua Qua Niết-bàn thường độ sanh, không rời Niết-bàn Thế-Gian-Giải: Rành rẽ tất pháp thế-gian xuất-thế-gian Vô-Thượng-Sĩ: Đấng vô thượng, không Điều-Ngự-Trượng-Phu: Bậc trượng phu hay điều hịa hóa độ chúng sanh nhu hịa, hay ngự phục hóa độ chúng 782 sanh cang cường Thiên-Nhân-Sư: Thầy tất trời, người v.v 10 Phật: Đấng vô-thượng chánh đẳng chánh giác " Thế-Tôn" hiệu chung 10 hiệu Nếu đủ 10 đức hiệu thời bậc tôn quý thế-gian xuất-thếgian (3 ) Kim-Cang: Một chất cứng rắn, không chi phá vỡ (4 ) Hiệu chung tất người xuất gia (5 ) Năm-Căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân 783 (6 ) Người chủ, người dùng bùa thuốc độc để hại người khác (7 ) Ta thường gọi mưa đá (8 ) Mặt trời trí huệ, ý nói trí huệ sáng chói mặt trời (9 ) " Lòng bi" lòng muốn cứu chúng sanh khỏi khổ, răn trừ độc, sấm vang làm khiếp vía ma mị " Ý TỪ" muốn chúng sanh hưởng vui thỏa nên thường đem lợi lạc ban cho chúng sanh mây rưới mưa đượm nhuần cỏ mn vật (10) Lịng tham giận, ganh, v.v làm phiền nhiễu rức khổ não thân tâm 784 người lửa đốt, Bồ-Tát nói pháp trừ tánh xấu làm cho thân tâm người thư thái mát mẻ, rưới nước cam lồ tắt lửa (11) Địa-ngục, ngã-quỷ, súc-sanh (12) Bệnh hủi (da tróc sần sùi, tóc mày rụng) (13) Hội lớn rộng đông biển lường biết! (14) 1) Thuyết-pháp chu, 2) Thí-dụ chu 3) Nhân-duyên chu Phụ.- Bích-chiPhật: có hai hạng: 1) Ra đời khơng gặp Phật, không gặp chánh pháp, nhân thấy biến 785 đổi đời hoa héo khô, v.v mà tự ngộ lý vơ thường, dứt kiến-tưhoặc, ly sanh tử luân hồi, gọi vị: Độc Giác 2) Ra đời gặp Phật, gặp chánh pháp, tu pháp " thập-nhị-nhân-duyên" (xem Phẩm " Hoá-Thành-Dụ" thứ 7, thứ ba), mà chứng ngộ vơ sanh, ly sanh tử luân hồi gọi vị " DuyênGiác", bậc: Độc-Giác DuyênGiác, vị ngang với A-lahán (15) Người xứ Tây-Trúc ép dầu, trước giã nhỏ mè hay đậu v.v ủ cho sanh trùng sau ép Ép dầu tức làsát hại nhiều trùng nên phải bị ương họa (16) Để ví dụ việc lâu xa khó gặp khó Kinh nói: " Như 786 biển lớn có khúc bọng mặt nước 100 năm lần trôi qua, 100 năm lần trơi lại; đáy biển có rùa đui, 100 năm lần lên mặt nước đón bọng để chui vào Biển rộng, 100 năm lần trôi qua, rùa mù mà 100 năm lên lần, chực chui vào bộng cây, khó lắm!' (17) Tức "Đà-la-ni" 787 ... phóng hào quang Dầu cho tạo tội núi Chẳng nhọc Diệu- Pháp vài ba hàng Nam-mô Pháp- Hoa Hội-Thượng Phật Bồ-Tát ( lần ) 25 KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Thích... nghĩa lý kinh Pháp- Hoa vi diệu tuyệt vời, kinh đời đời ấn hành phổ biến uy tạo thành tôn phái với danh xưng Pháp- Hoa- Tôn hay Thiên-Thai-Tơn, tơn phái có ảnh hưởng lớn Nhật Bản Trung Hoa Trí Giả... Bồ-Tát mà đạt ba la mật Thật kinh khế hợp cho đủ trình độ tánh nghiệp duyên chúng sanh Vì xưa kinh PhápHoa không nhà Phật học huyên bác thích sớ giải làm cho kinh Pháp- Hoa rạng rỡ từ ngàn năm đến

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan