PHẬT LỊCH 2514 — 1970
KINH
DIEU-PHAP LIEN-HOA
Giang-dién lue
THALHU DALSU : Giang Bí-sơ THÍCH-TRÍ.NGHIÊM : Dịch
(Dịch Thái-Hư tồn thư) Tồn bộ 2 tập 28 phâm
TẬP II
Trang 2PHẬT LỊCH 2514 — 1970
KINH
DIEU-PHAP LIEN-HOA
Giang-dién lục
THÁI.HƯ ĐẠI.SƯ : Giảng Bí.sơ THÍCH-TRÍ.NGHIÊM : Dịch
(Dịch Thái-Hư tồn thư) Tồn bộ 2 tép 28 pham
Trang 3THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 490 PHẨM KIẾN BẢO THÁP THỨ 11 ‘ 5 g € ỳ Ỹ
Trong bản phẩm này trình bày tường tận Thích-Ca Như- lai cùng với mười phương Phân-Thân Phật đồng nhĩm hợp, và ba phen bién đơi Tịnh-Độ thảy các việc
Chẳng những thấy Bao-Tháp, mà cịn đơn độc lấy đây làm phầm đề nữa ấy là : Một - Vì chúng thấy Bảo-tháp sinh long hi-hữu ; nên mới bèn vì làm nhân duyên : Khai Pháp, biến Tịnh-độ, tập hợp các đức Phật thảy các việc Hai - với chỗ thuyết kinh Pháp-Hoa, khiến chúng thấy Ba-Bao-Phat Thấp, hại là bản nguyện của đức Đa-Bảo Như-Lai, cho nên
mới lấy Kiến-Bảo-Tháp mà đặt tên Phầm này nữa
Y theo trong Pháp-Hoa Luận cĩ ba Pháp bình đẳng : Một
là Thừa binh-đẳng — là ở trong chương khai quyền hiển
thật ba căn lãnh ký đã giải thích xong Hai - là sinh-tử Niết- Bàn bình đẳng ; vì đức Đa-Bảo Như-Lai hiện thân trong thấp
là đề thuyết minh Phật Niết-Bản như chẳng Niết-Bàn, cĩ sanh-
tử như khơng sanh-tử ; vốn khơng cĩ tưởng sinh-tử, Niết- Bản nên nĩi, mà cũng chẳng phịng ngại cĩ sinh-tử, Niẽt-Bàn Ba - là Phat than binh-ding, vi dit: Ba-Bio Như-Lai nhất thể thị hiện, đề hiền rõ một Phật-Thân tức nhiếp các Phat- thân, mới gồm hiển Phật tự-thân với tha-thân trọn khơng sai khác Vi muốn thuyết minh ba pháp bình-đẳng này, nên
mới cĩ phầm đây
Trang 4430 PHAP-HOA
độ, làm thành một đại thanh-tịnh quốc-độ Vi đề hiển rõ Phật-quốc bản-lai thanh-tịnh vỏ-thượng, nên mới cỏ phầm này xuất hiện
Tại trong chương khen người, mỹ-Pháp, khuyên mộ, trì hành, đã cĩ ngụ ý của ba phầm, đều cốt ở chỗ khen nặng việc lưu-thơng Một phầm Pháp-Sư, đã rõ rệt là hoặc pháp hoặc người đều nên tơn-trọng, phầm này tức tổ bày chỉ nĩi chỗ thuyết kinh này mà thơi Đức Đa-Bảo Nhu-Lai quyết đến nghe kinh mà thị-hiện, sở đ? nêu rõ Linh-Chứng, đề với mục đích là khuyên phát lịng thâm-tín, nên cĩ phẩm này
Ngài A-Nan truyền đạt kinh, do những vị đồng nghe mà làm chứng Bức Thích-Ca thuyết Pháp-Hoa này, tức do Đức
Đa-Bảo hiện thân làm chứng Đa-Bảo Như-Lai là quá khứ
Phat xưa, đã vào Niết-Bàn lâu rồi, mà vì muốn làm chứng Pháp-Hoa, nên lại hĩa-thân và Tháp Vì muốn khiến chúng- sanh biết duy chỉ một kinh Pháp-Hoa do Phật làm chứng mà
thỏi, nên mới cỏ phầm này
Danh-dé riéng cha phim này, cĩ Ngài đã giải thích, như
Phảp-Hoa văn-cú các sách, nghĩa ấy rất là phong-phú, chưa cĩ thẻ rộng thuật lại cho tường tận được Nay đến nơi danh- nghĩa khai lược mà giải thích : Phàm là Tháp, đều là chỗ Phật an-tru, mà chỗ đức Phật nấy an-trụ, thời lại cĩ các mĩn bau trang-nghiém, nên gọi là Bảo-Tháp
Lại giải-thích : Vì do Tháp này là chỗ tơn-cư của Đa-Bảo
Như-Lai, nên gọi là Bao-Thap Niến, cũng với Hiện nghĩa thơng nhau, vì Thấp từ dưới đất vọt khối lên, rồi xuất hiện cao lên khơng-trung, cĩ nghĩa hiển hiện Lại nữa, Kiến là thấy tức thấy của thấy nghe, nghĩa là Hội chúng đùng mắt xem thấy Cứ bên Bao-Thap diing-xudt ma noi, thoi JA Hién, ma bên chúủng-sanh quan-sát mã nĩi, thời là kiến, nghĩa ấy đồng mot vậy
Lại đùng giáo-lướng ba giáo của Ngài Tù-Án Khuy-Cơ mà thích : Ba giáo ấy là : I- Hữu giáo ; 2- Khong giao ; 3 Phi-
Trang 5THALHU GIANG-LUC 431
Ty-thé-tinh Chân-như tuy trọn chẳng khá được, mà đã phát sinh tất cả các pháp, thời chẳng thẻ khơng cĩ tưởng mỗi mỗi pháp ; đây là nghĩa hữu-giáo
Tu-thé-tinh Chân-nhứữ vẫn trọn chẳng khả được, mà tưởng của tất cả các pháp cũng rốt ráo khơng, đây là nghĩa khơng-giáo
Pháp-tướng tủy rốt ráo khơng, nhưng chẳng ngại gì kia với vạn-hữu giãng bày đầy đây mã lại đồng thời đồng xứ nữa là khác, lại tức là khơng-tnh của đệ-nhứt-nghĩa-khơng ; đây là phi-hữu phí-khơng trung-đạo-giáo
Dùng ba nghĩa này để giải thích bản-tinh như sau : Như trước mặt Hội Pháp-Hoa, thấy cĩ tưởng Bảo-Tháp các thứ trang-nghiêm ; Hội chúng lại nghe tướng tiếng tăm trong Thấp ; chúng muốn mở cửa Thấp ; nhàn đấy mới được xem tướng ba phen biển đổi thanh-linh Phat-do ; va tưởng mười phương Chư Phat nhom nơi tồ Vì cĩ các thứ pháp-tướng sai khác này, nên gọi là hữu-giáo
Đã cĩ đại chúng năng-kiến, lại cĩ tướng các pháp sỏ-kiến, khá gọi là Năng Số đầy đủ Nhưng đại chúng năng-kiến này “A cdc phap s6-kitn kia, xét ra cting ral rdo trong lặng iron chẳng khá được, nẻn lại gọi là khỏng-giáo
Mà « khơng » này là pháp khơng thể bị thấy được, thật
tức là chỗ Phật đã rốt ráo an-tru, là chỗ Phật hiển hiện muơn đức trang-nghiêm, mà cũng chính là chỗ khơng-tnh thi hién đệ-nhất-nghTa-khơng
Vì vậy cho nên mỗi nồi pháp đều hiển rõ khơng-Ứnh ; mỗi mỗi khơng-pháp đều hiển rõ tưởng-trang-nghiêm Khong chẳng ngại hữu, hữu chẳng ngại khơng ; Khơng khơng chẳng ngại nhau, Hữu Hữu chẳng ngại nhau Nên gọi là phi-Hitu phi- khơng trung-dao-gido
Trang 6432 PHAP-HOA
Lại dùng nghĩa quán-tâm mà giải-thích : Địa dụ cho tâm chúng-sanh; Bao-Thap, du cho Như-Lai-tạng Tâm chúng-sanh bị vĩ-thủy vơ-minh phiền não che khuất, cho nên Như- Lai-tang, khơng do đâu mà hiển hiện Nay đã được từ, nơi phầm Phương-tiện trổ xuống khai chỉ cho cảnh Nhất-thừa
lại nơi phầm Pháp-Sư khởi lên hạnh tu sảu mĩn, do đấy
với & trong che khuất mới hiên hiện ra Như-Lai-tạng-tinh ; ttre la nghia Bao-Thap ti dat vot lén
Ke thay Bao-Thap là đem trí thủy-giác thấy nơi Như-Lai- tạng-ủnh, tức tại trong tâm-địa của mọi người mỗi cả-nhân
khai hiển Như-Lai-tạng-tinh vốn sẵn đủ cĩ đấy vậy
D-2- CO KIM DONG CHUNG Đ-I- TRƯỜNG HÀNG
E-I- THÁP VỌT NGHE PHÁP CHUNG KINH THẮNG DIỆU G-I- THAP VOT AN-CHUNG KINH DANG TIN
H-I- CHI-DE UNG HIEN « CHLDE : THAP
KHƠNG CĨ THỜ XÁ-LỢI»
Lúc bẩy giờ trước Phật cĩ Tháp bằng
bảy báu eao năm tram do-tuần, ngang rộng
hai trăm năm mươi do-tuân, từ dưới đất
nồi lên trụ ở giữa hư-khơng ; các mĩn vật
bau trau đồi, năm nghìn lan can, nghìn muơn
phịng nhà, vơ số tràng phan dùng làm nghiêm
Trang 7THÁIHỨ GIẢNG-LỤC 133
bay tha bau : vang bac, luu-ly, xa-cir, ma- não, chơn châu và mai.khơi hiệp lại thành, cao đến ngang cung trời Tứ.thiên-vương,
Bao-Thap từ đất trơi vọt lên, là quả khử hệ cĩ Cỗ Phật Da-Bao Nhu-Lai dich thần đến nghe pháp và chứng-mỉnh kính này là thắng-điệu vậy,
Chí-đồ, cùng Thâp đồng nghĩa, ứng hợp với thời-cơ mà liên hiện lên vậy, Trước Phạt, tức trước Hội phạp-hoa, Thất,
láo-Thấp, dụ Nhu Lai lang tam Cao nim titer do-luin, dụ Nhu-Lai lang-tam cting voi nhiem-tim eda chiing-sinh chang twong-ung, cao vol lén trên nắm thú chúng sinh vậy Ngang rộng hai trăm năm mươi đo-tuần, là Như-[ai-tang-lam tức là chân thật thể tính của luú mười lầm cơi vậy, Vọt lên, dụ Nhu-Lai-tang-tam do trong bị ngăn che của Riển-Et các mon phiên não mà trơi vọt ra và hiển hiện lên, Trụ hư-khơng, dụ nương nơi chân-khơng that tong ma an tru vay
Năm ngàn lan can, du Tín-tấn-Niệm-Định-Huệ năm lực, Ngàn muốn phịng nhà, dụ Thuyền định rất nhiều Tràng phan đụ, Trí-đức-cao-hiên
Chuối anh-lạc, du bà niềm Trụ, Chuơng hân, dụ bốn hiện- tài, Mũi hương gỗ xuất tính vỏ-cấu Chiên-Đãn, dụ cho ding ba luân bất-tư-nghi-hỏa, khiến tất cả chúng sinh đổi ác làm lành, đồi dơ lâm sạch, thành hương vỏ-cấu cơng-đức Tràng phan bay bậu hiệp thành, du để bảy Thắnh-tài, Cao đến cũng trời Pứ-thiên-Vương ~” đụ cao vọt lên trên tứ-sinh
H-2- LINH KỲ KÍNH PHỤNG
Trời Đao-Lợi nưới hoa Mạn-đà-la cúng- dường Tháp báu, các trời kháe và nồng, đạ-
xoa, càn-thát-bà, a-tu-la, ea-lâu-la, khần~na~
la, ma-hầu-la-già, nhơn, phi.nhơn v.v nghìn
Trang 843i PHAP-HOA
chuỗi ngọc, phan long, kỹ-nhạc mà cúng~
dường Tháp báu, đồng cung kính tơn trọng ngợi khen
Đây chỉ cho cũng trời Đao-Lợi-Thiên-Vương thử 33 ma
nĩi, chẳng phải liệt cử các trời ba cối Dục-Sắc-Vơ-Sắc vậy
Vì cũng trời này là Vua của các trời địa-cư, cho nên đầu tiên noi trời ấy rưởi hoa cúng-đường
Ky dw tam bộ, bốn chúng, đều đem những gì mình sẵn cĩ mà cũng đường lên Tháp này Cung kinh tơn trọng khen-
ngợi, cũng là đem thân-khầu-ý ba nghiệp củng-đường vay H-3- KHEN PHẬT ẤN KINH
Bay gio trong Tháp báu vang tiếng lớn ra khen rằng : «Hay thay ! Hay thay ! Đức Thíech-Ca-Mâu-Ni Thế-Tơn ! Nang dung binh- đẳng đại.huệ vì đại chúng nĩi kinh, giáo Bồ-
Tát Pháp, Phật sở Hộ-niệm, Diệu-Pháp Liên-
Hoa Đúng thể ! Dang thé! Dire Thieh-Ca-Mau Ni Thé-Tén ! Nhu lời Phật nĩi đĩ, đều là chơn
thật »
Trang 9THÁI-HƯ GIANG-LUC 435
Như Phật nĩi địa-ngục thấy các thứ quả bảo của ác, tức là dé khiến cho chúng-sanh trước năng đơi đữ làm lành, được hưởng quả báo lành tốt Kip đến khi căn lành tĩng trưởng, thời cĩ thể lần hồi tụ tấp nhàân-duyên xuất-thể Tiến đến lúc tụ pháp xuất-thể đã được trọn nên, mới năng phát dai-tam, tức cĩ thể thẳng tiến trên con đường vơ-thượng Bồ-Bè
Lại nữa, như tùy thuận cần-cơ các chúng mã thuyết ra các mơn quyén-phap, that thoi khong mot phap nào chẳng phải, giả làm phương tiện, để với mục dịch là hội qui về Nhất-
thừa thật phấp ấy vậy
Cho nên ở trong Dẳo-Pháp mới phơng ra đại-Âm-thanh mà khen ngợi rằng : Kia ! Thí quyền như thế, hiển thật như thé, déu la chan that ; la lam sung-phn ấn-chứng cho kinh nay vay
G-2-MỞ THẮP NGHE CHỨNG KINH NEN TRONG
H-I-BIỆN NHÂN-DO
Bay giờ bốn chúng thấy Bại Bảo Thấp trụ
trong hư khơng, lại nghe tpong Tháp vang
tiếng nĩi na, đều đặng pháp-hỉ, lấy làm lạ, chưa từng cĩ, liên từ chỗ ngưi đứng đậy; cung kính chap tay, nồi đứng một bên Lúe đĩ cĩ vị đại
Bư-Tát tên Đại-nhao-Thuyết biết lơng nghỉ của
tất e trời, người, a-tu-la v.v trong thé-gian mà bạch Phật rằng : «Bạch Thế-Tơn ! Do nhon-
duyên gì mà cĩ Tháp này từ đất nồi lên, lại ở trong Tháp vang ra tiếng như thể ? »
Trang 10d36 PHÁP-HOA
chúng, nên mới dùng lời mà thỉnh ; nhân đấy đề mở cho lời đáp của Phật mới hiển hiện nhan-duyén kia vay Phap-hy la đã thấy Pháp bất-tư-nghì của Phật, là lịng sinh vui mừng
Lúc đĩ Phật bảo ngài Đại-Nhạo-Thuyết
Bư-Tát : « Trong Tháp bấu này cĩ tồn thân
của Như~Lai thời quá khứ về tước, cách đây võ-lượng nghìn muơn ứe vơ số cõi nước ở
phương-đồng cĩ nước tên Bảo-Tinh, trong
nước đĩ cĩ Phật hiệu là Đa-Bảo ; đức Phật
đĩ tu hành đạo Bư-Tát phát lời thệ nguyện lớn
rang : « Néu Ta được thành Phat sau khi diét-
độ, trong cõi nước ở mười phương cĩ chỗ nào nĩi kinh Pháp-Hoa, thời Thấp miếu của
Ta vì nghe kinh đĩ mà nồi na nơi trước đề làm chứng mỉnh khen rằng : Hay thay! »
Dây thích trong Thấp cĩ thân và bản nguyện của Phật, Nhu-Lai foan thân chỉ cho Pháp-thân-Phật Vì đức Đa-Bão cĩ đã nguyện nầy, nên tại trước Hội-Pháp-hoa của Thích-ca Mâu- Ni vọt Thấp lên khen nĩi để làm chủng mình
‹Đức Phật đĩ thành Phật rưi lúc sắp diệt-
độ ở trong đại chúng trời người bảo các Tỳ~
Kheo rang: « sau khi Ta diệt-độ muốn cúng
dường tồn thân của Ta thời nên dựng một
tháp lớn», Đức Phật đĩ dùng sức nguyện thần~
thơng nơi nơi chỗ chỗ trong mười phương cõi
nước, nếu cĩ nĩi kinh Pháp-hoa, thời Thấp
Trang 11Đa-THALHU GIANG-LUC 437
Bảo Như-Lai vì nghe nĩi kinh Pháp.Hoa nên
từ dưới đất nồi lên khen rằng : « Hay thay !
Hay thay ! »
Day thich Da-Bao Nhu-Lai khi lâm diét-d6, di-chtie day bảo phải xây Tháp, và với những nơi khác cĩ pháp-hội nghe kinh thời Tháp hiện lên vay
Thích-ca Mau-N¡i đã cĩ đáp việc quả khứ của Đa-Bảo Như lai, và lại thuyết mình thêm ngơi tháp ngày này vọt lên hư- khơng và Như-Lsai đĩ khen hay ấy, tức bởi lý-dđo nãy nên mới © 7 tái gọi Đại-Nhao-Phuyết mà tơ bảo đĩ một lần nữa vậy,
H-2-MINH KHAI THÁP
Y-1-XIN THẪY PHẬT
Bấy giờ ngài Đại-Nhạo-Thuyết Bư-tát do
sức thần của đức Như~-lai mà bạch Phat rang: «Bach Thé-Tén! ching eon nguyện muốn thấy
thân của đức Phật đĩ ›
Đây thích xin thấy thân Phật Nhờ thần lực của Như-lai nên mới bạch Phải, nghĩa là đo được thần lực Như-kú gia- bị cho, nên mới cĩ lời thưa thỉnh nầy, Vì nhân duyên một lần thỉnh nầy rất là trọng đại Dưới đây : phĩng quang nhĩm Phật, biến cổi các việc, đều do một phen hồi xin nầy mà ra cả vậy
Phật bảo ngài Đại-Nhạo.Thuyết Bồ-tát rằng : «Phật Đa-Đảo đĩ cĩ nguyện sâu nặng: «nếu lúc Tháp báu của Ta vì nghe kinh
Pháp-Hoa mà hiện ra nơi trước các Đức Phật,
cĩ Phật nào muốn đem thân Ta chỉ bầy cho
bốn chúng, thời các vị Phật của Phật đĩ phần
Trang 12438 PHÁP-HOA
các vị Phật của Ta phân-thân nĩi pháp ở các
cõi nước trong mười phương nay nên phải
nhĩm lại Ngài Đại-Nhạo-Thuyết bạch Phật
rang : ‹Thưa Thế-Tơn ! chúng con cũng
nguyện muốn thấy các vị Phật của Thế-Tơn phân-thân đề lễ lạy cúng dường›
Đây thích Đa-Bảo nguyện trọng, và Nhạo-Thuyết trọng thỉnh Đa-Bảo Như-Lai tồn thể pháp-thân, là được mười phương ba đời các Phật cùng chung
Đức Thich-ca muốn đem pháp-thân của đức Da-bảo nêu r6 cho chúng biết, tức cùng muốn tự nêu rổ pháp-thân mình khơng khác ; tức cũng cùng hiển thị tất cả Phật Pháp-thân khơng khác ; vì một Phật, tức tất cả Phật ; tất ca Phật, tức là một Phật ; cho nên các Phật mười phương thế giới, cũng xưng là Phân-Thân Phật Đến như hội tập pháp-thân của các Phân-Thân Phật đã được hiển hiện, đấy tức là Pháp-Thân Thich-Ca Mau-Ni cùng hiển hiện, mã cũng tức là Pháp-Thân
Đa-Hào Như-Lai hiển hiện vậy
Y-2- NHĨM PHÂN-THÂN
K-I- PHĨNG QUANG CHIẾU CÕI
Bấy giờ Phật phĩng một làn sáng nơi lơng tắng giữa chặng mày liền thấy năm
trăm muơn ứe na.do-tha hằng-hà sa ẽi nước
ở phương Đơng Các cõi nướe đĩ đều dùng pha-lé lam đất, cây báu, y báu đề làm đồ trang nghiêm, vơ-số nghìn muơn ức Bư-tát
đầy dẫy trong nước đĩ khắp nơi giăng màn
báu, lưới báu phủ tên đức Phật trong nước đố đều dùng tiếng lớn tốt mà nĩi
các pháp, và thấy vơ-lượng nghìn muơn
Trang 13THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 439
Bae, bén phia, trén dudi chd tuéng sang trắng lơng trắng chiếu đến cũng lại như thế
Đức Thích-ca phĩng tưởng quang lỏng tring, soi thấy các cối thanh tỉnh Quốc-độ của các Đức Phật Lơng trắng ở chính giữa đơi mày mắt, dụ cho giáo nghĩa trung-dạo
K-2- CÁC PHẬT NĨI CHỊU ĐẾN
Lúc đĩ các Phật ở mười phương đều bảo _ chúng Bồ-tát rằng : Thiện-nam-tử ! Ta nay phải qua thế~giới ta-bà, chỗ của đứe Thíeh-en Mâu-Ni Phật, cùng đề cúng đường Tháp bấu của Đa-bảo Như-lai»
Đây thích mười phương chứ Phật cảm ứng nhận lời sẽ đến, K-3-BIEN COI, MO'l KHACH
L-I-BIẾỄN ĐẠI THIÊN-GIỚI
Lúc bấy giờ: ẽi ta-bà liền biến thanh~tịnh, đất bằng lưu-ly, cây bấu trang-nghiêm, vàng nơng làm dây đề giăng ngắn tắm đường,
khơng cĩ các xĩm làng, thơn đinh thành 4p sơng lớn, sơng nhỏ, biền cả và núi cùng rirng bụi Đốt hương báu lớn, hoa mạn-đà-la trải
khắp đất, dùng lưới màn báu giang trim & trên, treo những linh báu, chỉ lưu lại chúng trong hội này, dời các trời người đề ở: các cõi khác
Trang 14thanh-440 PHÁP-HOA
tịnh Những kế ở cõi Tịnh này, đều là tâm thanh-tịnh tức là chúng đã nhận lời trao ký, chẳng cịn trụ nơi Tiều-thừa, đã xa la tâm cấu-trược, nên cũng chẳng cịn thấy tưởng của cối uế,
L-?- CÁC PHẬT NHĨM NGỒI
Lúe đĩ các đức Phật đều đem theo một vị Bư-tát lớn dé lam thi-gia qua cõi ta-bà đều đến dưới cây báu, mỗi mỗi cây bắu cao năm
trăm do-tuần, nhánh lá bơng trái thứ lớp rất
traná nghiêm, đưới các cây báu đều cĩ tịa sư-tử eao năm do-tuân cũng dùng đỏ báu tốt
mà trau dõi đĩ khi ấy các đức Phật đều ngồi
xếp bằng trên tịa nầy, như thế lân lữa đến khắp đầy cả cõi tam thiên đại thiên mà ở nơi than cua dire Thich-Ca Mau-Ni Phat phan ra
trong một phương văn cịn chua hết
Vẫn cịn chưa hết, nghĩa là các Phật mười phương đã ngơi kíp cả tam thiên đại thiên thé-gioi, ma Thich-Ca Mac- Ni một phương phân-thân Phật nồi hãy chưa đủ hšt vậy
1-3- RONG BIEN CO! PHẬT
Bay gio die Thieh-Ca MAau-Ni vi muén dung thọ các vị Phật của mình phân-thân, nên ở tám phương lại bišền thành hai trăm muơn
Ứe na-do-tha ẽi nước đều làm cho thanh- tịnh, khơng cĩ dia-ngue, ngạ-quÏ, súe-sanh
Trang 15THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC H1
báu trang nghiêm cao năm tram do-tuần, nhánh lá bơng trái đều cĩ thứ lớp tốt đẹp,
dưới cây đều cĩ tịa sư-tử báu cao năm do tuần, dùng các thứ báu đề trau đồi, Những
nướe đĩ cũng khơng cĩ biền cả, sơng ngịi và các núi lớn : nui Mue-chon-lan-da, nui thiết-
vi, núi Đại Thiết-vi, núi tu-di thảy các núi
chúa thơng làm một cõi nước Phật, dat bau
bằng thẳng, cáe báu xen lẫn nhau làm màn trùm ˆ
khắp, ở trên treo các phan lọng, đốt hương
bấu lớn, các hoa trời báu trải khắp trên đất
Đây là rộng biến đại thiên thế giới khác kia Nước, chỉ cho mỗi một đại-thiên thế giới mà nĩi, tức là cõi nước của một đức Phật làm giáo-chủ ứng hĩa vậy Núi Muc-chan-lân- đà, tức núi đất đá Núi chúa là núi cao lớn
Đức Thích-ea Mâu.NĐi Phật vì các Phật sẽ
đến ngồi, nên ở nơi tấm phương lại đều biến
thành hai trăm muơn ức na-do-tha cõi nước
đều làm cho thanh.tịnh, khơng cố địa-ngục,
ngạ-quÏi, súe-sanh, và a-tu-la ; lại dời các
hàng trời người đề ở cõi khác Những nước biển hĩa na đĩ cũng dùng Iưu-ly làm đất, cây báu tang nghiêm, cao năm trăm do-tuần,
cũng dùng chất báu tốt mà trau dồi đĩ
Những nước nầy cũng khơng cĩ biền cả, sơng
ngịi và các núi lớn : núi Mụue-ehơn-lân-đà,
nui dai Mue-chon-lan-da, nui thiét-vi, nui dai thiét-vi, nai tu-di, các núi chúa, thơng lại làm
một cõi nước Phật, đất báu bằng phẳng, các báu xen lẫn nhau làm màn trùm khắp ở trên
Trang 16442 PHÁP-HOA
treo các phan lọng, đốt hương báu tốt, các
thir hoa trời báu trải khắp trên đất
Day ba phen bién dai-thién thé-gidi khác kia Trở lên 1a thuyét minh người Tiêu thừa đã phát dai-tam, thời đã chứng niết- bàn lập-tức biến làm vơ-lậu tịnh độ Lại cũng thuyết minh tất cả y-báo vào nơi một y-báo, tất cả thanh-tịnh quốc độ thơng làm một Phật quốc-độ, khơng cịn cĩ tưởng ngăn- ngại cách biệt nữa
I4 PHẬT MƯỜI PHƯƠNG AN CHỖ
Bay giờ ở phương Đơng, các đức phật trong trăm ngàn muơn ứe na-do-tha hằng-hà sa cõi nước của đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật phân thân na, thấy đều nĩi phắp đến nhĩm ở cõi này Tuần tự như thế, các đức Phật trong cõi nước ở mười phương thảy đều đến nhĩm ngồi ở tắm phương Bay giờ mỗi mỗi phương các đức Như Lai ngồi khắp đầy trong bõn
tăm muơn ức na-do-tha cõi nước
K-4- ĐEM HOA ÚY CHỦ
Lúe đĩ các Phật đều ngơi tịa sư-tử dưới cây báu, đều sai vị thị-giả qua thăm viếng đức
Thích-Ca Mâu Ni Phật, đều đem theo hoa báu
cầm đây tay mà bảo thị giả rằng : ‹Thiện nam tử ! Ngươi qua đến núi Kỳ-xà-Quật, chỗ của "đức Thích-Ca Mâu.Ni Phật, theo như lời của Ta mà thưa cùng Phật ấy thế nãy : Như-Lai,
Bư.Tát, cùng Thanh-văn ít bệnh, ít não, khí-
lực an-vui đều an 6n chang ?› Rồi đem hoa báu
Trang 17+
THALHU GIANG-LUC 443
nằng : ‹Đức Phật kia cũng muốn mở thấp nay,» các đức Phật sai người đến cũng như vậy
Cha, chi cho Thich-Ca Mau-Ni Nui Ky-xa-quat, tire la nui linh-thứu, là chỗ Phật an trụ thuyết pháp Uế-độ đã đều biến thành tịnh-độ, lại đâu cịn cĩ tướng núi nầy ? Giải thích lược cĩ vài nghĩa : MỘC núi linh nầy tức là núi bản tam; hai tướng tịnh-độ chẳng chướng ngại tưởng linh-sơn Bởi vì cõi thanh pham đồng-cư, cõi thậtbảo trang nghiềm, và cối thường-tich-quang thấy đều khơng cĩ riêng biệt hai ba cõi, tức là một cõi, chỉ tùy tâm kia tịnh thời quốc-độ cũng tnlr 7 theo vậy thơi
Bệnh não, chẳng phải bệnh não đau khơ nơi Phật thân,
ma ching sinh tam tinh dé giáo hĩa thời Phật an vui, mà
khổ giảo hĩa tức là tăng bịnh não cHo Phật, nên kinh gọi chúng sinh bệnh thời Phật bệnh theo vay
Y-3- CHÍNH KHAI THÁP
Bay giờ đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật thấy các vị Phật của mình phân thân đều ngồi trên tịa sư-tửừ, đều nghe các Phật cùng đều muốn mở tháp báu, Phật liền từ chỗ ngồi đứng dậy trụ trên hư-khơng, tất cả hàng bốn chúng đồng đứng dậy chắp tay một lịng nhìn Phật
Khi ấy đức Thích.Ca Mâu~NĐi Phật dùng ngĩn
tay hữu mở cửa Tháp bảy báu vang ra tiếng
lớn, như tháo khĩa chốt mở cửa thành lớn
Trang 18444 PHAP-HOA
Ngĩn tay bên hữu, là nghĩa tùy thuận, dụ thuận theo với tất cả căn tanh chúng-sinh để mà khai thị Diệu pháp khai-
quyền biền-thật, đã được Nhị-thừa trơng mong muốn nghe,
nên gọi rằng đội ra tiếng tăm vĩ-đại: Phá trừ tất cả chấp dam nên gọi rằng tháo lui chốt khỏa Thống nhiếp hết các căn cơ đắt đem về nhất-thừa, nên gọi rằng mở cửa thành lớn
H-3- RÕ-THẤY-KHEN
Tức thời tất cả chúng trong hội đều thấy
đức Đa-Bảo Như Lai ở trong Tháp báu ngồi
tịa sư-tử, tồn thân khơng rã như vào cảnh thiền~định, lại nghe Phật đĩ nĩi : ‹ hay thay !
hay thay ! Thích-Ca Mâu-Ni Phật khối thích nĩi kinh Pháp-hoa đĩ, Ta vì nghe kinh ấy ma
đến cõi nây› Bấy giờ hàng tứ chúng thấy
đức Phật đã diệt-độ vơ lượng ngàn muơn tre
kiếp về trước nĩi lời như thể đều khen là việc chưa từng cĩ ; đều đem hoa trời báu rải trên đức Phật Đa-Bảo và Phật Thích-Ca Mâu-
Ni,
Đây thích chúng thấy thân Phat, rai hoa khen nượi Ngồi
sư-tử tịa ba câu trổ xuống, là hiển minh Như-Lai pháp-thân
thường trú, tướng viên mần tịch-diệt, Hội chúng đã thấy thân Phật, lại cịn nghe lời tân hay, nên mới khen chưa lừng cĩ, cảng chứng mỉnh cho kinh nầy thậi đáng nên ton trong vay Hội chúng nghe tiếng nĩi của vị quả khứ cỗ Phạt, chính là thuyết mình « sinh-tử niét-ban bình-đẳng »
L-2- MQ CHUNG THUYET KINH MỞ BÀY PHÚ CHÚC
Trang 19THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 445
ngồi trén toa nay» Tire thoi dire Thich-Ca
Mâu.Ni Phật vào trong Tháp báu ngồi xếp
bằng trên nửa tịa đĩ,
Day thích trong Tháp hai đức Như-Lai đồng ngồi, Phật xưa Phật nay pháp-thân chẳng hai, chính là thuyết minh « Phật thân binh-dang »
Bấy giờ hàng đại-chúng thấy hai đứe Như~Lai ngồi xếp bằng trên tịa sư-tử trong
Tháp bảy báu thời đều nghi rang : «Dire
Phật ngơi trên cao xa, cúi mong đức Như Lai dùng sứe thần-thơng làm cho bọn chúng
con đều được ở trên hư khơng ›», Tức thời đức
Thích-ca Mâu Ni Phat ding sire than-théng
tiếp hàng đại-ehúng đều ở hư-khơng,
Day thích đức Thích-ca Như-lai tiếp chúng để ở trên hư khơng Dùng sức thần thong tiếp các dai-ching đều ở tại hư khơng, dụ đùng sức phương tiện trí để tiếp dẫn hét thay chúng-sanh noi noi lia chấp mà tiến thẳng lên trên con đường nhất thừa trung-đạo Đây tức là Thích-ca Mâu-Ni chỗ chính thuyết ra Diệu-pháp, cùng với nghĩa Đa-Bảo Như-lai sở do khen như vậy
Rồi dùng tiếng lớn mà khắp bảo đĩ rang : «ai cĩ thề ở trong cõi ta-bà nầy rộng nĩi kinh Diệu-pháp Liên-Hoa nay chính phải lúc Như-Lai khơng bao lâu sẽ vào niết-bàn,
Phật muốn đem kinh pháp-Hoa nầy phĩ chúc
cho các ngươi »,
Trang 20446 PHAP-HOA
D-2-TRUNG TUNG
E-I- TUNG THAP VOT NGHE PHAP CHUNG MINH THANG DIỆU
Khi đĩ đức Thế-Tơn muốn tuyên lại nghĩa trên mà nĩi kệ rằng : «Đấng thánh-chúa
Thế.Tơn, Dầu diệt-độ đã lâu
Ở trong Tháp báu nây Cịn vì pháp mà đến Các ngươi lại thế nào Há chẳng siêng vì pháp ?
Một tụng rưổi nấy, tụng Đa-bảo Như-Lai hãy cịn vì kinh ma ching minh, va khuyên siêng cầu pháp Thánh-chúa Thé-Ton, chỉ về đức Đa-Hảo Như-lai
«Phật Đa-Bủu diệt-độ
Đã vơ lượng số kiếp
Nơi nơi đến nghe pháp Vì pháp khĩ gặp đặng
Phật kia bồn nguyện rằng :
«Sau khi Ta diệt-độ
Nơi nơi Tháp Ta đến
Thường vì nghe Pháp-Hoa
Hải tùng này, tụng bản nguyện của Da Hảo Như-lai,
«Lại vơ-lượng các Phật
Số nhiều như hằng sa Cia Ta phan-than ra
Vì muốn nghe pháp nây
Và cùng đề ra mắt
Phật Ba- Bửu diệt~độ
Trang 21THÁEŸHỮ GIẢNG-LỤC 447
Cùng với chúng dé-tir
Trời, người, nồng, thần thảy Và các việc cúng-dường
Muốn pháp lâu ở đời Cho nên đến cõi nầy
Ba tụng nầy, tụng phân thân Phật nguyện đến nghe kinh pháp, và cùng đồng muốn khai Thấp đề thân thấy Như-lai
«Ta vì các Phật ngồi Dùng sức đại thân-thơng
Dời vơ-lượng trời người Làm cho nước thanh tịnh, Các đức Phật mỗi mỗi Đều đến dưới cây báu
Như hoa sen trang nghiêm
Nơi ao bau trong sạch Dưới mỗi cây báu đĩ Cĩ tồ báu sư-tử
Phật xếp bằng ngồi trên
Sáng suốt rất đẹp đẽ Như giữa đêm tơi tăm
Đốt đuơc lớn lira sang
Ba tung rưỡi này, một tụng biến cơi, hai tung rưỡi nhỏm ngồi
qThân Phật thoảng hương thơm Bay khắp mười phương cõi Chúng sinh được hương thơm Vui mừng khơng kề xiết Thí như luồng giĩ lớn
Thưồi lay nhánh cây nhỏ
Dùng cách phương tiện đĩ
Trang 22418 PHAP-HOA
Hai tụng nầy, tụng Phật hương xơng chúng sinh, thuyết pháp lợi Cứ pháp-thân mà nĩi, thời chúng được nhờ xơng ấy, là phải nhờ hương Phật cơng đức Phương tiện đĩ, là chỉ cho các việc biến tịnh độ, nhỏm Phật phân thân Cịn lâu, là khiến Diệu-Pháp nầy hiển hiện mà lưu thơng nơi đời vậy
E-2- TUNG MO CHUNG THUYET KINH MO’ BAY PHO
CHUC
G-I- BAY MO THUYET KINH
«Đĩi cùng hàng đại-chúng :
Sau khi Ta diệt-độ Äi cĩ thề hộ trì
Đọc nĩi kinh pháp nầy Thời nay ở trước Phật
Nên tự phát lời thẻ ® Như Phật Đa-bửu kia Dâu đã diệt từ lâu
Do bồn thệ-nguyện rộng
Cịn rên tiếng sư-tử ; Đức Đa-Bửu Nhu-Lai
Và cùng với thân Ta Nhĩm họp các hố Phật Phải nên biết ý nầy,
lần tụng rườt này, tũng hộ trì kẻ dọc và thuyết hinh niiy, nen nĩi lên lời thế, và bing Phat stra Phat nay thấy đều hiểu biết ý ấy,
" «Cée hang Phat tir thay
Äi cĩ thề hộ pháp
Nay nên phát đại nguyện
Khiển pháp ở đời lâu,
Trang 23THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 449
Kinh Diệu-Pháp-Hoa nầy
Thời là đã cúng đường
Thíeh-Ca cùng Đa-Bảo Dire Da-Biru Phat day
Ở trong Tháp báu lớn
Thường dạo qua mười phương
Vì đề nghe kinh nây Cùng là đề cúng dường Các hố Phật đến nhém
Trang nghiêm rất sáng đẹp
Các thể.giới vơ lượng
)ốn tụng nãy, là tụng kẻ hộ pháp phải phát đại-nguyện, và nĩi hộ pháp tức là cúng dường Ta, và Đa-Bảo cùng là các dive hĩa Phật Hộ là như đối với kinh nấy : Thọ tri, đọc Lụng, thơ tả, củng đường, lễ bái, tẤL cá những việc lỏn-trọng tần-thân cùng kính đều là vậy đấy Bởi vì chính mình năng lon-trong kinh nầy, mới cĩ thể khiến kẻ khác biết kinh này là đảng nên ton trọng ; do biết tơa trọng, nẻn mới sinh long tin ; do tín nên mới phát khối hiểu biết ; đo hiểu mà khổi hành mới khỏi đến chứng, tức là khả dĩ thẳng tiến lên tới yvỏ-thượng J5-đề
Lại nữa, kinh nãy là phảp-thản Xá-Lợi của các đức Phật, đã được các dức Phật hộ niệm, ai năng hộ trì kinh nầy, tức là tùy thuận theo bản ý của Phật, và cũng tức là củng dường chư Phát đấy vậy
«Nếu người nĩi kinh này
Thời là đã thấy Ta Cùng Đa-Bửu Như~Lai
Và các vị hĩa-Phật,
Trang 24450 PHẢP-HOA Đây là việc rất khĩ
Phải phát nguyện rộng lớn
Hai tụng nầy, tụng kẻ thuyết-pháp tức là thấy Ta và Đa- Bao Nhu-Lai cùng là các vị hỏa Phật Và nĩi đây là việc rất khĩ làm được, nên phải phát đại nguyên
Phat co thân-ngữ-ý, mà diệu nghĩa của kinh nầy tức là bản ý của Phật, ai năng thuyết kinh nầy cho nên như thấy Phật Lại nữa, thuyết kinh là gánh vác Phậtpháp giáo hĩa chủng sinh, nên mới bảo rằng nạn sự Việc rất khĩ
G-2- SO SÁNH HƠN KÉM
«Bao nhiêu kinh điền khác Số nhiều như hằng-sa Dâu nĩi hết kinh đĩ Cũng chira đủ là khĩ
Hoặc đem núi diệu-eao
Ném đề ở phương khác
Cách vơ số cõi Phật
Cũng chưa thấy là khĩ, Nếu người dùng ngĩn chân
Động cõi nước Đại-thiên Ném xa qua ẽi khác Cũng chưa lấy là khĩ,
Hoặc đứng trên hữu-đảnh Nĩi vơ lượng kinh kháe Vì đề dạy bảo người
Cũng chưa lấy là khĩ,
Nếu sau lúc Phật diệt
Trang 25THALHU GIANG-LUC ABA
Cĩ thề nĩi kinh nầy Đây mới là rất khĩ
Sáu tụng nầy, là thuyết kinh khĩ khăn, chẳng những kẻ đủ sức thần-thỏng và năng diễn thuyết vơ lượng các kinh mà cĩ thể làm nồi Núi tu-di là rất cao, nhưng vẫn là một bộ phân của đại thiên thế-giởi Nĩi đại thiên giới thời thế nĩ eon to lon hon vậy
Hữu-đẳnh, là chỗ rat cao cla dai-thién-gidi Ure 1a tười sắc cứu-cảnh,
« Giả sử lại cĩ người Dùng tay nắm hư khơng Đề.mà khắp dạo đi
Cũng chưa lấy làm khĩ, Sau khi Ta diệt-độ
Nếu người tự thọ tpì Hoặc bảo người thọ trï
Đây thời là rất khĩ
Hoặc đem cả cõi đất Bề trên mĩng ngơn chân Bay lên đến phạm.thiên
Cũng chưa lấy làm khĩ Sau khi Phật diệt-độ
Người ở trong đời ác
Tạm đọc kinh pháp nây Đây thời mởi là khĩ
Bốn tụng nấy, là tụng cải khĩ của thơ-tÄ thọ-trì Tạm đọc
kinh nay, efing chang cĩ sức thần-thơng mã cĩ thể làm nồi
BĐem cả cối đất bay lên tới phạm-thiên, phải suốt qua dục-
giời-thiên, là nĩi cùng-cực cao ấy, để trước chỉ rõ cải khĩ
Trang 26452 PHẢP-HOA
che, tuy tạm đọc kinh nảy, bởi cĩ sự che ngăn nên chẳng | thề vào được, so với mang cả cdi đất bay lên; phải suốt
qua dục-giời-thiên lại càng khĩ hơn lắm vậy
«Giả sử gặp kiếp thiêu Gánh mang những cỏ khơ Vào lửa khơng bị chấy Cũng chưa lấy lầm khĩ,
Sau khi Ta diệt-độ
Nếu người trì kinh nầy
Vì một người mà nĩi
Bây thời là mới khĩ,
Hai tụng nầy, là tụng cải khĩ vì một người mà thuyết kinh Hoả-tai một trong ba tai, cháy đến sơ-thiền mới tắt, nghiệp-Ìụực đã đến lúc tận là thế-giởi tan nát, nên mới cĩ thời kiếp lửa đốt cháy lan cả thế-giới Đem cổ khơ vào trong kiếp-hộ mà chẳng bị chảy cịn để đảng hơn là trong đời ác tim một người vì họ để thuyết kinh là khĩ khỏng thể nĩi được, đấy chính chỉ rõ kẻ tín-giải kinh nây thật chẳng phải
để được vậy '
« Hoặc người tpì tám muơn Bốn nghìn các pháp-tạng
Đủ mười hai bộ kinh Vì người mà diễn nĩi Khiến các người nghe pháp Đều đặng sáu thân-thơng - Đầu đượe như thế đĩ
Cũng chưa lấy tàm khĩ
Sau khi Ta diệt.độ
Nghe lãnh kinh điền nầy
Trang 27THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 453
3a tụng này, là tụng đạy trao thần thơng là dé, ma chia nghe nghĩa kính nầy là khĩ Ninh giáo cĩ EU cả tâm muơn bốn ngàn pháp-mơn, để đối trí tâm muốn bốn ngân phiền não, nên gọi là pháp tạng 12 bộ kính, tức giáo tưởng của khế- kinh thấy 12 bộ Sáu thăn-thơng, là thiên nhấn-thơng thấy, Đều thấy trước đã giải
Thanh-văn La-Hớn, tuy đã đắc thần-thơng, nhưng chưa từng nghe kinh này, vẫn là cơn thuộc Tiểu-thừa, Nếu được
nghe nghĩa nầy tức liền hồi Tiêu hướng Đại và thẳng tiến đến
vơ-thượng ư-đề cho nên nghe kinh mã chẳng lãnh thọ, nhờ hỏi nên mới được biết ngiữa-thú, là, một việc rất khĩ khăn vậy
« Hoặc cĩ người nĩi pháp Làm cho nghìn muơn ức
Đến vơ lượng vơ số Hang-ha sa ehúng-~sanh
Chirng dang A-la-Han
Đủ sáu phép than-théng
Dâu cố lợi íeh đĩ
Cũng chưa phải là khá,
Sau khi Ta diệt-độ
Nếu người hay phụng trì Những kinh điền như đây Đẩy thời là ất khĩ
Ba lụng nầy, là tụng cái khĩ phụng-tì kinh nấy Phụng-
trì, là kinh phụng nhớ giữ, đừng cho quên mất,
« Ta vì hộ Phật-đạo
ở trong vơ lượng cõi
Trang 28151 PHAP-HOA
Ở trong các kinh đĩ
Kinh nầy là bậc nhất Nếu cĩ người trì được
Thời là tpì thân Phật,
Hai tung nãy, là tụng kinh rất thù-thắng hơn hết, và tụng cơng đức trì kinh
G-3-TÁI MỘ NGƯỜI TRÌ KINH KẾT THÀNH THẮNG HẠNH
«Các thiện-nam~tử nãy : Sau khi Ta diệt-độ Äi cĩ thề thọ trì Và đọc tụng kinh nầy Thời nay ở trước Phật Nên tự nĩi lời thề
Kinh pháp đây khĩ trì
Nếu người tạm trì được Thời Ta rất vui mừng
Các đức Phật cũng thế
Người nào được như vậy
Các đức Phật thường khen
Hễ ấy rất dõng-mãnh
Đĩ là rất tỉnh.tấn Gọi là người trì.giới Bậc tu hạnh đâu.đà
Thời chắc sẽ mau dang Quả vơ thượng Phat-dao
Trang 29-HƯ GIẢNG-LỤC ca uu we « Cĩ thề ở đời sau Đọc tpì kinh pháp này Là chân thật Phật.tử Tpụ ở bậc thudn-thién
Sau khi Phật diệt-độ
Cĩ thề hiều nghĩa nầy Thời là mắt sáng suỡt Của trời người tong đời
Ở trong đời e sợ Hay nĩi trong chốc lát
Tất cả hàng trời người Đều nên cúng dường đĩ ›
Ba tụng nầy, là tụng cơng ‘dite của hể đời sau đọc trì nầy Đầy đủ nơi lịng quả quyết timgiải, là an tru noi thuần-thiện Mắt thế-gian, là đầy đủ Như-Lai trí huệ
ig minh, kham làm nồi kể dẫn đường cho những người
si am
Trang 30456 PHÁP-HOA
PHẨM ĐỀ.BÀ.ĐẠT-ĐA THỨ 19
>
Bây là phầm thứ ba trong chương khen người, mỹ-pháp, khuyến mộ, trì-hành Tại các phầm trong tồn linh, thời liệt cư thử 12
Đề-Bà, là thiên tức trời vậy ; Đạt-Đa, là thọ tức trao vậy ; tức là con của vua Hộc-Phạn em đường-đệ của đức Phật Phu- vương cầu khan véi Troi ma sinh ra Ngài, nên mới đặt tên Thiên-Thọ nghĩa là trời trao cho
Những kinh khác đã ghỉ chép sự việc cơ tương quan giữa đức Phật và Thiên-Thọ đối với Phật phần nhiều là những việc chống trải và hiểm hại, chính như tục-tình họ gọi là kẻ
oan-dich đấy vậy `
Tuy cũng đã từng theo Phật xuất-gia, nhưng với dụng-Ý là học thần-thơng với Phật, để mong loè chúng mà thơi, Kiếp quả khứ xưa thấy Phật tu hạnh nhẫn-nhục, bèn phát nguyện rằng đời đời kiếp kiếp sẽ cùng Phật gặp nhau, gặp đề chuyên mơn hẩm hại sinh-mệnh của Phật, bằng cách giả vờ nài xin cho kỷ được đầu, mắt, tay, chân, cốt tủy thấy của Phật, đề thành tựu hạnh nhẫn-nhục của Phật
Đứng về phương điện đạo đức mà nĩi, đấy mới thật là bạn lành, Nhưng là bạn lành nghich-duyén vay Boi vi ban lành nghịch-đuyên mới cĩ thể khiến người đạo-tâm cảng thêm vững vàng bền chắc, trải lại hơn bạn lành thuận-duyên ; cho nên những kể tu-đạo phải xem bạn nghịch-duyên là thiện-tì thức quen biết chí-thân vậy,
Trang 31THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC 457 Lại nữa, Long nữ nghe kinh, hiện thành Phật ngay trước mặt mọi người, là để hiển rõ kinh nầy thù-thẳng hơn hết, nên mới thuyết ra phầm này,
Lại nữa, tại trong các phầm hiển cảnh nhất-thừa, từ phầm phương-tiện trở xuống đã thuyết minh cảnh nhất-thừa, một phẩm pháp-sư bên thuyết minh hạnh trong cảnh nhất-thừa,
Phầm kiến bảo Tháp hiện bày Đa-HBão Như-lai hiện thân nghe kinh, lại thuyết-mĩnh Phật quả quá-khứ trong nhất-thừa cảnh ; Phầm nãy trình bày đức Thích-Tơn nhân kiếp xa xưa ˆ cầu kinh thành Phật, là hiển rõ Phật quả hiện-Lại trong nhất- thừa cảnh ; lại cịn xây ra việc Long-nữ thành Phật, tức rõ- rệt Phật quả đương-lai sẽ thành trong cảnh nhất-thừa,
Vì đề biều hiện sức nuạnh của kinh năng sinh Phật quả
ba đời, nẻn mới cĩ phầm nầy trình điển,
D-3- THUẬN NGHỊCH CŨNG LÀ BẠN D-I- NOI THIEN THO CUNG PHAT
LA DUC BAN LANH NGHJCH DUYEN
E-I- NĨI THÍCH-TƠN XƯA TRONG PHAP DE CAU KINH G-Il- THUỞ XƯA CẦU PHÁP
H-I- TRƯỜNG HÀNG
Lúc bấy gio dire Phat bao các vị Bư-tát và hàng trời, người, bốn chúng : « Ta ở trong vơ lượng kiếp về thời quá khứ cầu kinh Pháp hoa khơng cĩ lười mỗi Trong nhiều kiếp
thường làm vị Quốe-vương phát nguyện câu
Trang 32458 PHAP-HOA
tớ, bạn bè, cho đến đâu, mắt, tủy, ĩc, thân, thịt, tay chân, chẳng tiếc thân mạng Thuở
đĩ nhân dân trong đời sống lâu vơ lượng, vua
vì mến pháp nên thơi bỏ ngơi vua, giao việc
trị nước cho Thái-tử Đánh tống tuyên lệnh
cầu pháp khắp bốn phương : «ÃÄi cĩ thề vì Ta nỗi pháp đại thừa, thì Ta sẽ tọa đời cung
cấp hầu hạ »
Đây là giải thích Thích-ca kiếp xưa đã từng bỏ ngơi vua mà đi cầu pháp Cầu ấy, chẳng phải chỉ cầu được nghe mà thơi : mà cầu được tin, cầu được hiền, cầu được hành, cầu được chứng và cầu cho được khai-thi-ngộ-nhập vào nơi trí- kiến-phật đều mỏi là cầu đấy Cầu kinh Pháp-Hoa, tức cầu vơ-thượng Bư-đề
Long khong thối chuyên, là hoặc hưởng thụ thú vui của vương-vị đủ năm dục mà chẳng bởi đỏ nên lắng mất bản-tâm ; hoặc bị khơ ốn-địch nghịch hại mà chẳng nhân đấy chan- nan bỏ trễ so-chi
Voi ngua thay các vật là ngoại thí ; đầu mắt thảắy các mơn thân-phần là nội-thí ; mà vợ con tơi tớ thầy là nội-ngoạï-thí, Cĩ bấy nhiều cảnh giới thọ dụng và chánh-báo quyến-thuộc thấy, chẳng một thứ nào khơng phải là phước-bảo của cả-nhân mà đều chẳng cơn chấp đấm, nguyện xỉ phước-bảo nầy để cầu kể năng vì mình thuyết cho kinh Pháp-Hoa, và nguyện làm Rể phue-dich tron doi Thich-ca từ kiếp xa xưa đến nay, lức đã cần cầu kinh nầy như thể đấy
«ằHhi.ấy cố vị Tiên-nhơn đến thưa cùng
Trang 33'THÁI-HƯ GIẢNG-LỤC ABO
đề cung cấp việc cần dùng : hoặc hái trái,
gánh nước, hoặc lượm củi, nấu ăn cho đến dùng thân mình làm giường ghế thân tâm
khơng biết mỗi, Thuở đĩ theo phụng thờ vị Tiên~nhơn trải qua một nghìn năm, vì trọng pháp nên siêng năng cung cấp hầu hạ cho Tiên-nhơn khơng thiếu~thốõn
Đây thích Tiên-nhơn nhận lời thuyết kinh, Thiích-ea Kính , phung chẳng trái, là chẳng trải ý-chÏ mệnh lệnh của Tiên Ta Phật độ chúng-sinh đều tùy tuận theo tầm của chúng mới thi-thiết mà giáảo-hĩa ; nay Tiên-nhoơn muốn người chẳng trải ý mình mới vì nĩi pháp, đấy là đã lấp lơ sẽ cĩ bạn nghịch-đuyện rồi vậy
Thich-ca phụng sự Tiên-nhơn nầy việc chẳng để làm vẫn làm, việc khĩ làm lâu phải lâu, ngoại trừ việc cũng cấp hoa quả, củi đuốc, trong ấy chắc đã phải trải qua cĩ những cơng hạnh phải chịu vơ lượng nhẫn-nhục mà ching may-may chan nần thối lui, cho nên mới gọi rằng «cho đến dùng thân mình làm giường ghế » ; đấy mới thật là lời nĩi sung-loại chí-lận tột mức vậy, Ngàn năm khơng mơi, cấp hầu khơng thiểu, là nguyện cầu pháp khá gọi là thâm trọng lắm vậy,
H-2- TRÙNG TỤNG
Bay giờ đức Thể-Tơn muốn tuyên lại nghĩa trên mà nĩi kệ rằng :
«Ta nhớ kiếp quá khứ Vì cầu pháp đại-thừa
Dâu làm vị Quốc-vương
Chẳng vì vui ngũ-dục
Đánh chuơng nao bốn phương
Trang 34460 PHAP-HOA
Nếu vì Ta giải nĩi
Thân sẽ làm tơi tớ Giờ cĩ Tiên trường.thọ Đến thưa cùng đại-vương ‹Ta cĩ pháp nhiệm-mầu Trong đời ít cĩ đặng
Nếu eĩ thề tu hành Ta sẽ vì ngươi nĩi»,
Khi vua nghe Tiên nĩi Sanh lịng rất vui sướng
Liền đi theo Tiên-nhơn
Cung cấp đỏ cần dùng
Lượm củi, hái pau trái
Theo thời eung kính dâng Lịng mộ pháp đại-thừa
Thân tâm khơng lười mỏi
Trong đây năm tụng rưỡi : hai tùng là tụng cầu pháp ; một tụng rưỡi là tụng ơng Tiên nhận lời, cịn hai là tụng kính phùung À-r Tiên là ơng Tiên thượng-thủ, đứng đầu các Tiên kia vậy
« Khắp vì các chúng-~sanh Siêng cầu pháp Đại-thừa
Cũng khơng vì thân riêng Cùng vui với ngũ-dục
Nên dầu làm Đại-vương Siêng cầu đặng pháp nầy
Do đĩ đặng thành Phật
Nay vẫn vì ngươi nĩi»
Trang 35vui-THẢI-HƯ GIẢNG-LỤC 461
sưởng năm mĩn dục lạc Đấy chính là thuyếtminh bỏ ngơi vua của một đại-quốc, đều là nhân vì chủúng-sinh mà cầu pháp, bởi nhờ năng lợi chủng, nẻn cuối cùng được thành Phật trọn ven vay
G-2- KET HOI KIM CO
Phật bảo các Tỳ-kheo rang : «Nha vua thuở ấy thoi ehinh 14 than Ta, edn Tién-nhon
kia chinh 14 BDé-Ba-Dat-Ba Do nho thién-tri- ;
thức Đề-Bà-Bạt-Đa làm cho Ta day đủ sáu
pháp ba-la-mật, từ-bi-hi-xả ba mươi hai
tướng tõt, tám mươi vẻ đẹp, thân sác vàng
tía, mười trí-lực, bốn mĩn vơ-sở~úy, bốn mĩn nhiép-phap, mudi tam mĩn bẩt-cong, thần thơng đạo lực, thành bậc Đẳng.chánh-giáo, nộng độ chúng-sinh, tất cả cơng.đứe đĩ đều là nhơn nhờ thiện-tri-thức Bề-Bà.Đạt-Ba cả›,
Ty phat-tam dai-thira, vA giúp người cũng phát tâm đại- thừa, đấy là tiiện-tri-thức Từ sáu Ba-la-mật trở xuống mười một mĩn cơng đức đều thấy trước đã giải Thành bậc chánh giác, rộng độ chúng sinh, Phật đều qui cơng về nơi
nhờ sức của Đề-Bà Bạt-Đa cả mà tuyên nĩi kinh nầy Rõ
ràng là Như-Lai đối với tất cả chúng sinh và tất cả pháp- tưởng, đều dùng đại huệ bình đẳng mà soi xét, trọn khơng chấp lấy những tưởng sai khác vảy
E-2-THUYET MINH THIEN-THO ĐỜI SAU SẼ THÀNH PHẬT
"Phật bảo hàng tứ chúng : Qua vơ lượng
kiếp về sau, Dé-Ba-Dat-Ba sé dang thành Phật hiệu là Thiên-Vương Như~Lai, Ứng- cúng, chánh biến-tpi, Minh-hạnh-túe, Thiện
Trang 36162 PHAP-HOA
trượng-phu, Thiên-nhơn-sư, Phật Thế - Tơn
Cõi nướe đỗ tên là thiên-đạo Lúc đĩ Thiên~-
Vương Phật trụ ở đời hai mươi tPung-kiếp,
rộng vì các chúng-sanh mà nĩi diệu-phấp
Hang-ha-sa chúng-sinh dang qua A-la-han,
vơ.lượng chúng sinh phat tam Duyén-giac, hang-ha sa ching sinh phat tam vé-thuong
đạo, đặng vơ.sanh.nhẫn đến bậc bất-thối~- chuyền
Đây là trao cho hiện tiền, kỷ tức trao quả-tướỡng Khi thành Phật của Phật Thiên-Vương, Đại thiên giới mỗi một thành, một frụ, một loại, một khơng là một đại-kiếp : một trụ kiếp là một trung kiếp Vỏ-thượng đạo tâm tức là Bồ-tát tâm,
Vỏ-sinh-nhẫn, là chứng nơi lý vỏ-sanh pháp tính, ấn khả nơi tầm nmình, chẳng cịn cĩ thể lại chuyển phá hoại được
nữa, nên gọi vỏ-sinh-nhân H8-táL đã chứng noi phap-tanh bài sinh bất diệt, tức cĩ thể dược chứng vỏ-sinh-nhẫu Sơ- địa mới chứng chàn<nhứ, den bat-dai vo-lwons-hanh-bal-thoi, đều là nghĩa dic v6-sinh-nhan
Người Nhị-thừa với pháp-tính bình-đẳng chân-nhứ chữa cĩ Thể rõ biết, nên chấp đấm nơi sai khác của thiện pháp và ac phap, boi day nen co dị tướng giữa chúng-sinh và Phật, Nay những Rẻ tại hội Pháp-hoa này được nhận lãnh lời Phạt trao hy cha, phan nhiều Tà chúng tùy thuận theo loi Phat dạy, mà Thiện Tho là người đã chống dối hiểm hat Phat-siao, những cũng văn được nhận lãnh lời Phát lý cho như mọi người, Day dại hứa Đien-phap sử dì là Thống nhiệp các cặn: cơ của quần sinh, khiển LÃL cá đều dem ve not Phat-tri vậy, Dity la trao Rý cho «vo-ồn-han-Rs vậy,
«Sau khi đức Thiên-Vương Phật nhập niết bàn, chánh-pháp trụ lại đời hai mươi trung-
Trang 37THẢI-HƯỨ GIẢNG-LỤC 463
báu, cao sấu mươi do-tuầân, ngang dọc bốn mươi do-tuần Các hàng trời, nhơn.dân đều đem hoa đẹp, hương bột, hương xoa, hương
dét, y-phue, ehudi ngoc, trang phan, long bau
kỹ nhạc, ca tụng đề lễ lay cúng dường Thắp đẹp bằng bảy báu đĩ Vơ lượng chúng sinh dang quả A-La.Hán, vơ lượng chúng-sinh ngộ Bích-chi-Phật, bất khả tư nghì chúng-sinh phát tâm Bư-đề đến bậc bất thõi-chuyên›
Đây là mình ký sau khi điệt-độ, tức là ký rõ quả-tưởng sau khi vị Thiên-Vương Phật nhập diệt
E-3- KẾT NGHE KINH ĐƯỢC ÍCH,
Đức Phật bảo các Ty-Kheo: «trong doi vi lai, nếu cĩ kẻ thiện nam, người thiện nữ nghe
kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa phầm Đề-Bà-Đạt-
Đa đem lịng trong sạch kính tín chẳng sinh nghi lầm, thời chẳng đoạ địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, được sanh ở trước các đức Phật
trong mười phương, chỗ người đĩ sanh ra thường được nghe kinh nây Nều sanh vào
cõi nhơn-thiên thời hưởng su vui rat thang
diệu Nếu sanh ở tpước Phật thời từ Hoa sen
hố sanh»,
Đây là giải thích tịnh tin kinh nầy được thọ lợi ích Tịnh tâm tin kính, là thanh tinh noi tam tín thọ kính phụng
vậy Nếu chẳng thể đạt được binh-đẳng đại-huệ của Phật, chẳng
Trang 38161 PHAP-HOA
đứa nọ thời ác đạo, đấy đều là trái với bình-đẳng đại-huệ của Như-Lai là sinh Phật đồng-thể, tức là tâm của kế ấy bat-tinh Boi do bit-tinh nên bất-tn, vì bất-tin nên sanh lịng nghĩ nườ
Nhân đĩ cho là văn kinh của phẩm này, bất quá để td
ra Phát là kẻ cĩ đức bất niệm ác, và Phật răn người dùng lối «chẳng nên niệm ác» mà thơi Lắm nỗi hoặc nghỉ phầm nầy là xưa nay khơng cĩ, cho rằng chẳng phải Phật thuyết ra, như thế đều là bất-tinh, bất tín và bất kính, đức mất hạt giống Phật tức hệ thị là tự tuyệt với Phật, thời lại cịn do dâu để hẳn lia ac tha, sinh doi hing gặp Phật và thường được nghe Rinh này, hoặc thăng lên phạm thiên, hoặc vãng sanh về tỉnh-độ, mà thọ bảo thân được gần Bư-đề vậy thay !
Đ-?- THUYẾT MINH VĂN-THÙ CÙNG VỚỞI CHÚNG LÀ
SỨC BẠN LÀNH THUẬN-DUYÊN E-I-TRÍ-TÍCH XIN CÁO TƯ, 1HiCH TON MOILUU LAI
Bấy giờ ở hạ phương cĩ vị Bư-tát theo hầu đức Đa-Bửu Như-lai tên là Trí-Tích bạch với đức Đa-Bửu Phật nên trở về bồn quốc Bire Thich-Ca Mau-Ni Phat bao Tri-Tich rang : «thiện-nam-tử ¡ chờ giây lát, cõi đây cĩ Bư~ tat tén Van-Thu-Su-Loi ed thề cùng ra mắt nhau luận nĩi pháp mâu nỏi sẽ về bưn quốc »,
Đức DacHáo Như-LAt vốn quê ở phương động là mặt vị cĩ Phái quả khử, mà đây nĩi rằng hạ phương äy, là theo phương từ đưới đất vọt lên mà xưng gọi đĩ váy Trí-Tích tự thấy rằng cuộc thuyết pháp đã xong nên mới Đa-Bảo về lại bản quốc, Alã đức Thịch-Tĩn cáo cằm lạm Tứu chủi xín ; nhân
Trang 39'THẢI-HƯ GIẢNG-LỤC 405
E-2- VAN-THU VOT LEN DEN GAP TRi-TICH
Lúc đĩ ngài Văn-Thù-SưxLợi ngồi hoa sen nghìn cánh lớn như bánh xe, các vị Bồ-tát cùng theo cũng ngồi hoa sen bau, tir noi cung
nồng Ta-Kiệt-La long-vương trong biền lớn
tự nhiên vọt lên trụ trong hư-khơng đến núi Linh-Thứu, từ trên hoa sen bước xuống đến
chỗ Phật, đầu mặt kính lạy chân hai đức Thế-Tơn, làm lễ xong, qua chỗ Tri-Tích cùng hỏi thăm nhau rồi ngồi một phía
Ta-Kiêt-La Long-vương, tức là Long-Vương & trong biển nươc mặn Hai dức Thểế-Fơn, chỉ cho Đa-Bao Như- lai và Thich-Ca Mau-Ni, nhàn vi hai vi Thé-fon này chính đồng ngồi trong ngĩi Thấp Ba-Báo Vì Da-Bao Nhu-Lai là nhiếp tất cả Phat quá-khứ, mà Thich-Ca Màu-N¡i nhiếp tất cả Phật hiện-tại, cho nên chỉ nĩi rằng kinh lay chan hai Thé-Ton vay Văn-Thù lễ hai Phật đã xong, mới qua thăm hỏi ngài Tri-Tich mới bên mỡ dường cho nhằn-duyên hỏi đáp dưới đây,
Trước Rín Thich~Tỏa đã phỏng quang chiếu cảnh và thuyết
phầm phương tiện thấy các phầm, Ngài Văn-Thù vẫn cĩ mặt
tại Phảp-hội, mà tại sao giờ đây bỗng nhiên từ dai-hai Long-cung vọt lên xuất hiện ? Bĩi vì thuyết tồn kính Phảp- Hoa này, vốn chẳng phải một mai một chiêu gì mà xong được, Một phầm phương Wen khai-hién đã xong, Văn- Thù Smr-Lợi và các vị Đại Bồ-tát, thấy đức Phát Hiuyết đã xong nên đi giáo hố các chúng Bư-Tải ở mười phương Khí đi khi đến kkơng nhất định, lần này nơi Long cũng vừa giáo- hố xong, mới trổ về lại Pháp-Hội vay
Cứ sự lướng mà nỏi là nghĩa ấy như thể Nếu cử nghĩa
quản-tâm mà luận : Thời Long-cung trong biển cả, tức ban-
Trang 40Su-166 PHAP-HOA
Lợi, lức Căn-bản V6-phan-biét-tri trong Như-Lai tạng lâm Tri-Fiích, là nghĩa tu-tập chứa nhĩm, tức hậu-đắc-trí Căn- bắn-trí nơi trong tâm bỗng nhiên khai-hién, nên gọi là vọt lên hiện ra
Ngồi hoa sen, là chỉ rõ kìa đầy đủ nhân-hạnh lãnh-chứng quả-vị, như hoa nở thời sen hiện, sen kết hạt thời hoa rơi vậy
E-3- VAN-THU, TRÍ-TÍCH LUẬN NGHỊ CÙNG NHAU
G-I- LUẬN HĨA-CHÚNG ĐƯỢC NHIỀU ÍT
H-I- HỎI : HĨA-CHÚNG NHIÊU ÍT ?
ĐÁP : ĐƯỢC SỐ VƠ-LƯỢNG
Ngài Trí.Tích Bư.tát hỏi ngài Văn-Thù Sư-
Lợi rang : «Ngai qua eung nồng hĩa độ chúng-
sanh số được bao nhiêu ?» Ngài Văn-Thù
Sư-Lợi nĩi : Số đĩ võ lượng khơng thề tính kề, chẳng phải miệng nĩi được, chẳng phải
tâm lường được, chờ chừng giây lát sẽ tự chứng biết»
Ngài là dịch hai chữ « Nhàn-giả » lức kẻ cĩ đầy di dire
của Bư-Tát Vị đại-Hrí nên gọi là Bư-đề, vì Đại-Bi nên gọi là Tát-đỗ, Nhân-gia Ngài tức là thơng xưng vậy Trí-Tích hỏi Ngài đã giáo hĩa được bao nhiền chủng-sanh ? Mà Văn-PThù tra lời ràng nhiều iam, chẳng cĩ thể đem miệng tuyên nĩi hay ding fam ma link lưỡng dược, vì Phảt trí cảnh giới là hol ngon-ngir, chang năm trong những số lượng, duy khí nào chứng mới biết vậy thơi,
H-2- TƯ LONG-CUNG VỌT LÊN, VĂN-THÙ CHỈ THỊ
Ngai Văn.Thù nĩi chưa dứt lời, liền cĩ võ