Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
894,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TIẾN TRINH ẨN DỤ TU TỪ TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TIẾN TRINH ẨN DỤ TU TỪ TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.04 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Tiến Trinh, cam đoan rằng: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Văn Hải Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Trinh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn giúp đỡ Nhà trường Phịng, Ban, tơi hồn thành chương trình đào tạo Cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Cao học Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Hồ Văn Hải trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi vô biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Trinh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài .7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ẨN DỤ TU TỪ VÀ KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 1.1 Các quan điểm ẩn dụ việc phân loại ẩn dụ 1.1.1 Các khái niệm ẩn dụ 1.1.2 Các quan điểm phân loại ẩn dụ 10 1.1.2.1 Quan điểm Nguyễn Thiện Giáp 10 1.1.2.2 Quan điểm Đỗ Hữu Châu 11 1.1.2.3 Quan điểm Đinh Trọng Lạc 11 1.1.2.4 Quan điểm Nguyễn Thái Hòa 13 1.1.2.5 Quan điểm Nguyễn Văn Đường 13 1.1.3 Pháp dụ - thí dụ kinh văn Phật giáo 14 1.2 Sơ lược tiểu sử Phật tổ Thích Ca Mâu Ni, pháp sư Cưu-ma-la-thập hịa thượng Thích Trí Tịnh 16 1.3.1 Phật tổ Thích Ca Mâu Ni 17 1.3.2 Pháp sư Cưu-ma-la-thập 18 1.3.3 Hịa thượng Thích Trí Tịnh 19 1.3 Bối cảnh xuất nội dung kinh Diệu pháp Liên hoa 21 1.4 Tiểu kết 23 CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA CÁC ẨN DỤ TU TỪ TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 24 2.1 Ẩn dụ hoa sen từ tiêu đề kinh Diệu pháp Liên hoa 24 2.2 Ẩn dụ nhà lửa (cuộc đời khổ) .28 2.3 Ẩn dụ người trai khổ (chúng sanh) 35 2.4 Ẩn dụ cỏ thuốc (tâm lành chúng sanh) 41 2.5 Ẩn dụ thành phố hóa (hạnh phúc chứng ngộ) 44 2.6 Ẩn dụ châu báu áo (tri kiến Phật) 46 2.7 Ẩn dụ đào đất cao nguyên (con đường tìm đạo) 47 2.8 Ẩn dụ áo (lịng nhẫn nhục), tịa (khơng tính – nhứt) nhà (tâm từ bi) Như Lai .48 2.9 Ẩn dụ viên minh châu đỉnh đầu (trí huệ) .50 2.10 Ẩn dụ đứa vị lương y (chúng sanh mắc bệnh khổ) 53 2.11 Ẩn dụ pháp tu Quán Âm 59 2.12 Ẩn dụ pháp tu Duy thức 63 2.13 Tiểu kết 64 CHƯƠNG CÁCH THỨC SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ẨN DỤ TU TỪ TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA .65 3.1 Cách thức sử dụng ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa 65 3.1.1 Ngôn ngữ cụ thể .65 3.1.2 Ngôn ngữ tượng trưng 67 3.2 Giá trị giáo dục ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa 69 3.3 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giá trị kinh Phật đại thừa giúp ích lớn đời sống tâm linh xử nhân giao tiếp xã hội để hiểu sâu giá trị lý kinh điều khó Bởi vì, bên cạnh nội dung triết lý sâu sắc đời, người góc nhìn đạo giá trị chủ yếu hàm chứa lớp phương tiện ẩn dụ tu từ Những phương tiện khơng góp phần bộc lộ thâm thúy, sâu sắc kinh Phật mà cịn chuyển tải cách hình ảnh, gần gũi, dễ hiểu cho người đọc Ẩn dụ (còn gọi so sánh ngầm) phương thức thay tên gọi, có chức chuyển nghĩa, dùng để chuyển đổi tên gọi đặc điểm, thuộc tính, vật, tượng sang đặc điểm, thuộc tính, vật, tượng khác Ẩn dụ đem đến ý nghĩa bổ sung cho cách diễn đạt thông thường Nếu khảo sát lý giải phương tiện hiểu sâu kinh Phật đại thừa nói chung, kinh Diệu pháp Liên hoa nói riêng; từ hiểu thêm giá trị tu từ phương thức ẩn dụ sử dụng triết lý Phật giáo qua kinh Chính thế, theo chúng tơi, việc nghiên cứu ẩn dụ kinh Phật đại thừa hướng thiết thực Tổng quan nghiên cứu đề tài Kinh Diệu pháp Liên hoa gọi tắt kinh Pháp Hoa Đây kinh xem trọng truyền thống Phật giáo đại thừa Ở Trung Hoa, kinh Pháp Hoa dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ sớm có nhiều dịch khác Chi Khiêm, người nước Ngô thời Tam Quốc (225-253 TL) dịch riêng phẩm Thí-dụ gọi Phật Dĩ Tam Xa Hốn Kinh Tiếp sau đó, nhà dịch thuật dịch khác : Pháp Hoa Tam Muội Kinh, quyển, ngài Cương Lương tiếp đời Tôn Lương (225 TL) dịch Tát Vân Phần Đà Lỵ Kinh, quyển, ngài Trúc Pháp Hộ dịch phần đầu, đời Tây Tấn (265 TL) Chánh Pháp Hoa, 10 quyển, ngài Pháp Hộ dịch lần cuối, đời Tây Tấn (286 TL) Phương Đẳng Pháp Hoa Kinh, quyển, ngài Chi Đạo Căn dịch, đời Đông Tấn (335 TL) Diệu pháp Liên Hoa Kinh, quyển, sau đổi thành quyển, ngài Cưu- ma-la-thập dịch năm 406 đời Dao Tần Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, quyển, hai ngài Xà-la- hốt-đa (Jnànagupta) Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) dịch vào đời Tùy (601 TL) Sáu dịch trên, ba Đại tạng Chánh Pháp Hoa, Diệu Pháp Liên Hoa, Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Kinh Pháp Hoa phải trải qua nhiều giai đoạn hoàn thành Có thể chia thành bốn giai đoạn: – Giai đoạn : Pháp Hoa mang tính đại chúng viết tiếng Prakrit, phần trùng tụng xuất trước – Giai đoạn : Được thêm vào phần văn xuôi để làm cho phần kệ tụng rõ (sau ta tưởng phần kệ tụng tóm tắt phần văn xuôi) – Giai đoạn : Phát triển thêm phần văn xuôi Khi so sánh Phạn cổ văn xi ngắn hơn, sau văn xuôi lại dài – Giai đoạn : Phát triển thêm mới, Phạn cũ có 27 phẩm, sau thêm phẩm Đề Bà Đạt Đa thành 28 Hiện nay, có nhiều Phạn ngữ kinh Pháp Hoa tìm thấy từ Tây Tạng, Népal, Kotan,… Đại tạng Hán ngữ ba Bản ngài La Thập dịch ưa chuộng phổ biến Ngoài dịch Hán ngữ cịn có dịch khác Mơng Cổ, Mãn Châu, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam phong phú Sự nghiên cứu lưu truyền kinh Pháp Hoa sâu rộng: Tại Ấn Độ, ngài Long Thọ (Nagarjuna) trứ tác Đại Trí Độ Luận dẫn chứng kinh Pháp Hoa ngài có tác phẩm giải thích Pháp Hoa Pháp Hoa Thích Luận Ngài Thế Thân, Luận sư tiếng có lược dịch giải thích Pháp Hoa qua Pháp Hoa Luận Tại Trung Hoa, giải, sớ giải Pháp Hoa nhà nghiên cứu Phật học qua thời đại nhiều, bật Trí Giả Đại sư (538) tông Thiên Thai với tác phẩm tiếng Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Pháp Hoa Văn Cú, Ma Ha Chỉ Quán v.v Đại sư Trí Khải giảng giải kinh Pháp Hoa cách sâu sát văn cú kinh Từ đó, ngài muốn giúp người đọc hiểu tầng nghĩa ẩn kín lời kinh tưởng chừng đơn giản Tại Nhật Bản, Đạo Phật ngày – Một diễn dịch ba kinh Pháp Hoa Nikkyo Niwano (1997) Việt dịch Trần Tuấn Mẫn, nghiên cứu cụ thể ẩn dụ dùng làm phương tiện thuyết pháp đức Phật Từ đó, tài liệu giúp người đọc kinh có nhìn sâu thí dụ mà đức Phật nêu kinh Tại Việt Nam, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải Hòa thượng Thích Thanh Từ (2012) cho người đọc ẩn dụ dùng kinh Pháp Hoa theo tinh thần Thiền tơng Ngồi ra, cịn có Lược giải Kinh Pháp Hoa, Thích Thiện Siêu, Từ Đàm, 1997; Sen Nở Trời Phương Ngoại, Luận giải Kinh Pháp Hoa, Thích Nhất Hạnh, Lá bối in, khơng thấy ghi năm xuất bản; Pháp Hoa thâm nghĩa đề cương, Thích Từ Thơng giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; v.v [22] Nhìn chung, kinh Pháp Hoa đóng vai trị quan trọng khơng Ấn Độ mà Trung Hoa, Nhật Bản,Việt Nam nước theo truyền thống đại thừa Chưa có cơng trình đánh giá hết tác dụng kinh xã hội nhân sinh nước đến mức Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu nêu chưa thực đề cập đến vấn đề “ẩn dụ tu từ” trình nghiên cứu kinh Phật Từ đó, chúng tơi có nguyện vọng nghiên cứu kinh Diệu pháp Liên hoa thông qua việc vận dụng lí thuyết ẩn dụ tu từ để góp phần hiểu sâu lý kinh điều cần thiết Chính thế, việc chọn đề tài “Ẩn dụ tu từ 71 người thấy bóng dáng để từ học hỏi noi gương hầu mong vị Đồng thời, thấy linh động đức Phật giáo hóa chúng sanh Có ngồi chỗ nói pháp, có phải ứng hoá khắp nơi để tuỳ chúng sanh mà cứu độ Do đó, giá trị giáo dục hình ảnh ẩn dụ “người trai nghèo khổ” chúng sanh phải biết ơn Phật, cố gắng sống tích cực, tiến q trình tu dưỡng thân tâm, làm người hữu ích thiết thực cho nhân loại Bởi vì, đức Phật giống ơng cha (Trưởng giả giàu có) lúc sẵn lịng thương tưởng, cứu độ (chúng sanh) Thứ ba, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ cỏ thuốc Như đám mây mưa xuống, tất loại cỏ, nhỏ lớn thấm nhuần sinh trưởng tuỳ theo chủng loại chúng Mưa tuôn xuống cách bình đẳng khơng có phân biệt loại Giáo pháp đức Phật thuyết vậy, không phân biệt thượng hay hạ Phật bình đẳng nói pháp mà khơng có phân biệt, cịn việc có hay khơng chủng tánh người tiếp nhận Giáo pháp từ đầu đến cuối rốt có vị, vị giải thoát Lại nữa, chủng loại cỏ có khác biệt tất thấm nhuần tuỳ theo đặc tính riêng Điều khẳng định cho chúng sanh niềm tin sâu sắc vào giáo pháp đức Phật xoá tan mặc cảm tự ty vốn làm ngăn cản bước tiến Đó niềm tin vào tự thân, niềm tin giác ngộ, niềm tin vào Phật tánh có sẵn nơi người Tin rằng, nỗ lực chắn có kết tốt Nghĩa người hiểu cách khác tuỳ theo chất trí tuệ hồn cảnh riêng người tất nhận an lạc giải dù hay nhiều Chúng sanh bình đẳng chủng trí, Phật bình đẳng nói pháp thừa Cịn lợi ích giải bình đẳng tuỳ theo hấp thụ lồi Ở nên hiểu bình đẳng chất khơng phải lượng Vì thế, giá trị giáo dục hình ảnh ẩn dụ “cây cỏ” chúng sanh cần phải lựa chọn cho pháp mơn phù hợp để tu dưỡng thân tâm đồng thời, cần rèn luyện tâm bình đẳng để gắn kết tình thương người với tạo nên cộng hưởng giới đại 72 đồng Đó ước mơ hịa bình nhân loại Điều thực tế khẳng định kinh Diệu pháp Liên hoa mang tầm nhân lọa vũ trụ trần sa Thứ tư, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ thành phố hóa (hóa thành) Đức Phật kể lại chuyện đức Phật Đại Thơng Trí Thắng hành đạo thuở xa xưa, để qua nói lên nhân duyên liên hệ Phật chúng đệ tử từ vô lượng kiếp đến ngày Nhân duyên hình thành từ cảm tâm với nhờ nó, hành giả dễ tiến tu ni dưỡng lành cho thêm lớn Như vậy, việc giáo hoá Phật xưa nay, trước hết phải tạo nhân duyên tốt Nhờ mà việc thành tựu Đó điểm mà người tu Phật cần lưu ý bước đường tu tập hoằng pháp Nhóm người tìm châu báu chừng muốn bỏ quay nói lên thật chung mà tất chúng sanh mắc phải Tâm giải đãi, chán nản, sợ sệt ý chí yếu gặp nghịch cảnh hay nguy hiểm đời thường làm cho chúng sanh thối chí từ bỏ hết tất Biết rõ tâm niệm ấy, Phật thương xót phương tiện cho họ hưởng an vui tạm thời để họ có tinh thần mà tiếp tục vượt qua Giống nhóm người đường an hưởng mát mẻ thành sau tiếp tục Sự an vui thành mà nhóm người tìm châu báu hưởng công đức tu hành đạo Bồ tát Phật đem chan hoà cho, tự họ tạo Điều cho thấy vị đạo sư phải có khả biến hố, tức gặp khó khăn nguy hiểm phải đủ sức che chở Đức Phật bậc hoàn toàn đầy đủ lực che chở chúng sanh ngài trải qua tất chướng ngại đời Do đó, tu theo Phật, hành giả cảm thấy an lạc không sợ hãi Như vậy, người tu Phật trước hết phải biết chọn cho vị đạo sư đủ trí tuệ để dìu dắt đường tu tập Nhờ vị đạo sư mà tiến giai đoạn Những tâm niệm giải đãi có khởi có người dẫn khuyết khích tu tập Tuy nhiên, người tu Phật phải ln phấn đấu để đến bảo sở an hưởng an lạc tạm thời Đây điểm người tu Phật cần lưu ý đường tu để không bị rơi vào tình trạng ỷ lại vào thầy ngài A-nan Do đó, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ thành phố hóa cần phải kiên trì, nhẫn nại bước đường tu dưỡng thân tâm, không kiêu căng, 73 tự mãn trước thành tựu đạt mà phải lúc tinh cầu tiến tuyệt đối không bỏ chừng Thời gian mênh mang, không gian mênh mông, sống nhân khơng có bao năm, khơng biết trước thân nhắm mắt xi tay Chính thế, nhân hội cịn sống, sống cho sống sống đời tập tành theo gót chân Phật tổ Thứ năm, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ châu báu áo Đức Phật nói pháp thọ ký cho bậc thượng thượng trí Kế đến, Phật tiếp tục thọ ký rộng rãi chúng sanh hạ Đây điều mà đức Phật đề cập cách tế nhị phẩm thứ hai kinh: “Tất chúng sanh thành Phật tất có Phật tánh” Việc thọ ký cho hội chúng Thanh Văn thành Phật lần thiết lập lòng tin cho chúng sanh khả thành Phật Sự vui mừng 500 vị A-la-hán giác ngộ giáo lý Nhất thừa thật để xác định lại ý nghĩa trên, tức khả thành Phật Qua đó, chúng sanh tin tưởng lời dạy Phật để phấn đấu tu tập đạt mục đích giải Ngọc vơ giá hay Phật tính vốn có sẵn nơi chúng sanh Nó khơng phải đâu xa mà gần gũi, tâm ta Phật tính mầu nhiệm, mong cầu, chờ đợi hay chiếm đắc mà Phật tính hay thực vơ ngã tính nằm khắp nơi, xưa Chỉ chúng sanh quay thực tại, khơng cịn chấp trước tham thấy Phật tính hiển Cũng chư vị A-la-hán, quay đạo Nhất thừa cảm thấy vô vui sướng Từ đó, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ châu báu áo cần phải tự thắp đuốc lên mà đi, phải quay tự tâm để khai mở Tri kiến Phật có sẵn tâm mình; hay nói khác hơn, Tri kiến Phật châu báu Thứ sáu, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ viên ngọc đỉnh đầu Trong câu chuyện kể kinh, quan binh đánh giặc có cơng, đức vua ban thưởng tuỳ theo cơng Chỉ có người có cơng nhiều vua ban viên minh châu vơ q có Đức Phật Các đệ tử chiến đấu với ma ngũ ấm, ma phiền não, v.v tùy theo cơng mà Phật có pháp ban thưởng thiền định, giải thốt, vơ lậu, thành qch Niết bàn v.v Tuy nhiên, 74 có người có cơng lớn Phật ban thưởng kinh Diệu Pháp Liên Hoa Từ ý nghĩa đó, hành giả tu tập nhìn lại để xem có cơng chưa Phật ban thưởng khơng Nếu chiến thắng thứ ma nói tức có cơng tất nhiên có thưởng Phần thưởng an lạc hạnh phúc Bằng ngược lại khơng nên địi hỏi nơi đức Phật Ở đây, đặt câu hỏi kinh Diệu Pháp Liên Hoa lại quý vậy? Bởi kinh tạng bí mật Như Lai, Tri kiến Phật Kinh khó, vượt khỏi ngơn ngữ, tướng mạo, suy nghĩ Song, hữu nơi người mà không Từ lâu, Phật khơng nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa khó tin khó nhận Đối với người thấp nói họ khơng tin nên Phật khơng nói Chỉ có người tiếp nhận Phật nói trường hợp cho minh châu Thời gian thích hợp lúc phiền não, trí tuệ hiển bày, liền nhận Tri kiến Phật Cho nên, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ viên ngọc đỉnh đầu chúng sanh cần gột tham, sân, si để tâm tịnh đó, trí huệ Phật phát sanh, tức giải thoát bến mê Thứ bảy, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ đứa vị lương y Từ đức Phật thành đạo đến nhập diệt, pháp ngài nói ln tuỳ thuộc vào trình độ tu chứng chúng sanh Theo ngài Thiên Thai Trí giả, pháp Phật chia thành năm thời thuyết giáo Mỗi thời giáo nói lên cấp bậc khác tầng nghĩa giáo lý Sự kiện đức Phật nói ngài thành Phật từ vơ lượng kiếp giáo hố vô lượng chúng Bồ tát cõi Ta bà khiến cho hội chúng ngơ ngác, tin lời nói thật Từ trước đến nay, thấy đức Phật xuất thân từ dịng họ Thích, tu chứng đạo giáo hố chúng sanh vịng 49 năm Nay bổng nghe nói thành Phật từ lâu, chuyện lạ Tuy nhiên, đứng quan điểm đức Phật ứng hoá thân nhìn nhận hội chúng thật Đó đức Phật lịch sử có sinh có diệt Vì hiểu biết đến mức độ nên họ chưa hiểu ý nghĩa khác mà Phật muốn nói Bởi lẽ trên, nên giai đoạn đầu, Phật giảng giáo lý theo cấp độ thấp nên chưa nói lên kiện khó tin khó hiểu Nhưng thấy tánh chúng sanh tiến 75 nhiều, đức Phật nói phần cốt lõi kinh Đó Phật nói đức Phật bất sanh bất diệt, tức nói đến Phật pháp-thân Pháp-thân vô ngã, không ngũ uẩn hợp thành nên không sanh không diệt Pháp-thân lấy pháp làm thân nên khơng hạn lượng pháp-giớ- tánh châu biến bao trùm tất Như vậy, nói thọ lượng Như Lai vô lượng vô biên nói thọ lượng pháp thân bất sanh bất diệt Đây phần quan trọng mà hành giả tu tập phải nhận chân Bởi pháp thân mầu nhiệm, làm cho Phật pháp lưu truyền sâu xa quần chúng pháp thân làm cho Phật pháp có sức sống thời đại, quốc độ Từ đó, thấy Phật pháp thật thâm sâu, đọc qua hiểu mà phải thâm nhập vào pháp hiểu Thâm nhập pháp thấu rõ chân lý bất sanh bất diệt vạn pháp Được vậy, nhãn quan khơng sai lệch hay thiếu sót Đó điều cần lưu ý Hình ảnh vị lương y bỏ không ỷ lại mà tự thân phải cố gắng làm cho liên tưởng rằng, đức Phật sợ chúng sanh ỷ lại nên phương tiện thị sanh diệt nơi cõi Ta bà Còn thật, đức Phật hữu cách huyền diệu nơi cõi đời nơi chúng sanh Chính thế, giá trị giáo dục qua hình ảnh ẩn dụ đứa vị lương y người cần phải nổ lực thực hành lời dạy Phật kinh Diệu pháp Liên hoa vào đời sống cách thiết thực; có tạo dựng hạnh phúc, an vui cho người xung quanh, điều có ý nghĩa “chịu uống thuốc” Phật để “khỏi bệnh hiểm nghèo” người vị lương y 3.3 Tiểu kết Trong kinh Diệu pháp Liên hoa, đặc điểm ẩn dụ phân tích hai góc độ, góc độ ngơn ngữ cụ thể góc độ ngơn ngữ tượng trưng Ở góc độ ngơn ngữ cụ thể, hình ảnh ẩn dụ quen thuộc với người, chẳng hạn hoa sen, nhà lửa, lắng nghe tiếng âm để thấu hiểu (pháp tu Quán Âm),…Từ đó, pháp dụ - thí dụ Phật nêu kinh dễ vào lòng người Phật nhà tâm lý Cịn góc độ ngơn ngữ tượng trưng, hình ảnh ẩn biểu cụ thể tâm thức, tức giới siêu hình; chẳng hạn 76 bát thức tâm người tượng trưng hình ảnh vua, hồng hậu hồng tử Chính thế, người xưa thường răn nhắc, đọc kinh vô tự (không chữ), tức đọc kinh theo cách khơng dính mắc vào văn tự, ngơn từ Tiếp theo, phân tích giá trị giáo dục số hình ảnh ẩn dụ điển hình kinh Diệu pháp Liên hoa Khái quát giá trị giáo dục hình ành ẩn dụ sau: nhà lửa (nhắc nhở chúng sanh cần nhận thức rõ đời bể khổ), “người trai nghèo khổ” (chúng sanh phải biết ơn Phật), “cây cỏ” (mỗi chúng sanh cần phải lựa chọn cho pháp mơn phù hợp), “thành phố hóa “ (mỗi cần phải kiên trì, nhẫn nại bước đường tu dưỡng thân tâm), “châu báu áo” cần phải tự thắp đuốc lên mà đi), “viên ngọc đỉnh đầu” (mỗi chúng sanh cần gột tham, sân, si) “những đứa vị lương y” (con người cần phải nổ lực thực hành lời dạy Phật kinh Diệu pháp Liên hoa vào đời sống cách thiết thực) Nhìn chung, kinh Diệu pháp Liên hoa chủ yếu sử dụng ngôn ngữ cụ thể ngôn ngữ tượng trưng để thể ẩn dụ triết lý Tri kiến Phật tâm người Chính thế, tiếng nói kinh Diệu pháp Liên hoa tiếng nói trí tuệ, niềm tin hịa bình Trong xã hội nhân loại ngày nay, thiết tưởng kinh Diệu Pháp Liên Hoa tiếng nói mang đầy giá trị giáo dục thiết thực cho an bình giới Tìm hiểu ý nghĩa giáo dục thực tiễn ẩn dụ tu từ kinh Diệu Pháp Liên Hoa điều vô quan trọng Từ giá trị giáo dục, kinh Diệu pháp Liên hoa dạy người hướng đến hạnh phúc cao thượng, vượt khỏi hệ luỵ vật chất tầm thường để tìm Tri kiến Phật Chỉ tâm tịnh sáng, khơng cịn vơ minh phiền não chi phối hạnh phúc thật hiển bày Vì vô minh chấp ngã nên sanh tử khổ đau Thấy tính chất dun sanh vơ ngã thấy hạnh phúc thật Đó giá trị giáo dục tối hậu kinh Diệu pháp Liên hoa 77 KẾT LUẬN Trong luận văn, vận dụng quan niệm ẩn dụ tu từ lý thuyết pháp dụ - thí dụ kinh văn nhà Phật để phân tích hình ảnh ẩn dụ kinh Diệu pháp Liên hoa Dẫu trải qua nhiều lần phiên dịch, kinh giữ nguyên giá trị giáo pháp thẳng Tri kiến Phật cho chúng sanh hình ảnh ẩn dụ Chính dich phẩm kinh Diệu pháp Liên hoa làm nên tên tuổi vang xa nhiều dịch gia đại tài, tiêu biểu ngài Cưu-ma-la-thập, ngài Thích Trí Tịnh,… Có tất 14 ẩn dụ phân tích theo chế lập mã giải mã nội dung luận văn Chúng có vai trị đắc lực việc khẳng định giá trị kinh Diệu pháp Liên hoa Có ẩn dụ nêu lên đau khổ, mê lầm chúng sanh; có ẩn dụ nêu lên Tri kiến Phật, hạnh phúc, tâm lành, v.v mà người cần đạt tới Ngôn ngữ kinh Diệu pháp Liên hoa ngôn ngữ cụ thể ngôn ngữ tượng trưng Tìm hiểu giá trị kinh tìm giá trị giáo dục đích thực lâu đài Phật giáo Chính thế, nói ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa phương tiện vô quan trọng để truyền tải giáo lý thâm sâu đức Phật dành cho đệ tử ngài Ẩn dụ kinh huyền biến, giản dị mà không phần trừu tượng triết lý un áo thơng qua nhiều hình ảnh ẩn dụ độc đáo Từ đó, kinh Diệu pháp Liên hoa đóng vai trị vơ quan trọng cơng hàn gắn đổ vỡ tình đồn kết tơng phái Phật giáo Mặt khác, kinh nầy đặt lại giá trị đường lối tu tập giá trị tâm thức hướng thiện, hướng thượng tất chúng sanh Với đường lối dung hòa với tư tưởng pháp chân-khơng siêu thốt, kinh Diệu pháp Liên hoa đạt mục đích khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến Vì lý mà kinh tơn thờ, q kính, hành trì phổ biến cách sâu rộng cộng đồng Phật giáo khắp nơi giới Kinh Diệu pháp Liên hoa tôn vua kinh, đưa tha nhân trở Phật tánh thường 78 tâm, tìm lại viên minh châu tuệ giác lâu bị che lấp nhằm góp phần lớn vào việc tái thiết hịa bình tồn giới Thật luận văn có ý nghĩa giá trị mà trước hết riêng thân Tôi yêu kinh Diệu pháp Liên hoa từ nhỏ có nguyện vọng nghiên cứu kinh để kính tặng hương hồn người Cha cố niềm kính trọng bực, lời xin lỗi mn màng chưa lần thực báo đáp thâm ân Luận văn thật có giá trị với tơi, giúp hiểu chân giá trị sống này, tình thương, tâm lành người Hạnh phúc không đâu xa, đây, tim Bên cạnh đó, nội dung phân tích tổng hợp luận văn góp phần định việc tìm hiểu kinh Diệu pháp Liên hoa nhằm giúp cho yêu thích kinh có nhiều định hướng bước đường nghiên cứu kinh điển đại thừa Phật giáo Cuối cùng, từ việc nghiên cứu “Ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa”, tác giả lại nảy sinh ý tưởng: Nếu so sánh hình ảnh ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa với kinh Địa tạng Tam kinh Tịnh độ thú vị! Nhưng lại thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu khác./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle - Thi pháp học Tạp chí Văn học, số 1997 Thích Thuyền Ấn dịch (niên khóa 1972 – 1973), Duy thức tam thập tụng – Tài liệu học tập lớp Cao học Triết Đại học Văn Khoa, Viện Đại học Vạn Hạnh Ban hoằng pháp Trung ương (1999), Phật học bản, tập 2, Nxb Tp.HCM Thích Thơng Bửu (2001), Kinh Pháp Hoa giảng luận, Tổ đình Quán Thế Âm Thích Phước Bổn, Sơ lược tiểu sử Hịa thượng Thích Trí Tịnh, http://vncphathoc.com/tieu-su-chu-to/so-luoc-tieu-su-hoa-thuong-thich-tritinh/, cập nhật ngày 09/9/2018 Huỳnh Trung Chánh (2014), Thiền tông khảo luận – Diệu nghĩa hoa sen Phật giáo, Nxb Hồng Đức Thích Minh Cảnh, chủ biên (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, Nxb Tổng hợp Tp HCM Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1966), Phật học từ điển, tập, Phật học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 10 Phạm Thị Kim Cúc (2013), Khảo sát từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tông, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHQG TP.HCM 11 Nguyễn Thị Duyên (2000), Ẩn dụ tu từ số tác phẩm văn học giảng dạy bậc phổ thông sở ánh sáng kí hiệu học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 12 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Thích Như Điển dịch (1985), Đại thừa Ngũ uẩn luận, Đại tạng kinh thứ 31 80 14 Thích Như Điển dịch (2009), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa văn cú, chùa Viên Giác Hannover, Đức quốc 15 Thích Như Điển dịch (2013), Quan Âm huyền nghĩa, chùa Viên Giác Hannover, Đức quốc 16 Thích Như Điển (2013), Pháp Hoa huyền tán nghĩa, chùa Khánh Anh, Pháp quốc 17 Thích Như Điển (2013), Pháp Hoa tông yếu, chùa Viên Giác Hannover, Đức quốc 18 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách Đại học KHXH & NV – ĐHQG Tp.HCM 19 Nguyễn Văn Đường (2011), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thích Quảng Độ dịch (2014), Phật quang đại từ điển, Nxb Phương Đơng 21 Thích Quảng Độ dịch (1986), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Viện Đại học Vạn Hạnh 1969 - Phật học viện Quốc tế, USA 22 Thích Viên Giác, Giới thiệu kinh Pháp Hoa, http://www.sangdaotrongdoi.vn/gioi-thieu-kinh-phap-hoa thich-vien-giac-a-233.aspx , cập nhật ngày 09/9/2018 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Giáo dục Phật giáo thời đại (1999), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tp.HCM 27 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Thích Nhất Hạnh (2001), Sen nở trời phương ngoại, Nxb Lá bối 81 29 Thích Thiện Hạnh dịch, (2005), Duy thức học – Bát thức quy củ tụng – Tam thập tụng, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống 30 Hoành Văn Hành chủ biên (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách Khoa 31 Đỗ Thị Hằng (2005), “Khảo sát đánh giá giá trị biểu đạt kiểu ẩn dụ bổ sung thơ văn xi Việt Nam từ 1930 đến nay”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr.19-26 32 Đỗ Thị Hằng (2005), “Ẩn dụ bổ sung – phương tiện tu từ đặc sắc văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 11, tr.19-22 33 Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thơng, THPG -Tp.HCM ấn hành, 1997 34 Thích Thiện Hoa (1962), Duy thức học, In lần thứ 2, Ban hoằng pháp Phật giáo Nam Việt chủ trương 35 Như Hòa dịch (2011), Quán Thế Âm Bồ Tát phổ môn phẩm giảng lục, Bửu Quang tự 36 Nguyễn Thái Hịa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 HT.Tuyên Hóa, Việt dịch Thích Minh Định (2011), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa 38 HT.Tuyên Hóa (2010), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Quán Thế Âm Bồ Tát, Phẩm Phổ Môn lược giảng, Nxb Phương Đông, Tp.HCM 39 Nguyên Hồng, Giáo dục học Phật giáo, Nxb Tôn giáo, 2004 40 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Đỗ Việt Hùng (2015), (Đọc sách) Chuyên khảo “Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy”: Một đóng góp lớn cho lí luận Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 42 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr.112 43 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.7-18 82 44 Lê Anh Hiền (1975), “Tìm hiểu nghĩa ẩn dụ từ “hoa” thơ ca”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.66-68 45 Nguyên Hiển (chủ biên), Nguyên Hồng, Nguyên Tánh (2015), Từ điển Phật học tuệ quang, Nxb Phương Đơng 46 Thích Thanh Kiểm (1990), Đại ý kinh Pháp Hoa, THPG - Tp.HCM ấn hành 47 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thanh Hóa 48 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 52 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr.19-31 53 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, Hà Nội, số 2, tr.11-22 54 Nguyễn Công Lý (2007), “Từ hệ thống thể loại kinh văn Phật giáo Ấn Độ đến hệ thống thể loại văn học Phật giáo Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Văn học việt Nam bối cảnh văn học Đông Á, Đông Nam Á”, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM 55 Trần Tuấn Mẫn dịch (1997), Đạo Phật ngày nay, Nxb Thuận Hóa 56 Trần Tuấn Mẫn dịch (2010), Đạo Phật ngày – Một diễn dịch ba kinh Pháp Hoa, Nxb Phương Đông, Tp.HCM 57 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 58 Hồng Kim Ngọc (2004), “So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt” (từ góc nhìn ngơn ngữ văn hóa học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 83 59 Hà Quang Năng (2005), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, tr.7 – 16 60 O.O.Rozenbeg (1990), Phật giáo – vấn đề triết học, dịch, Trung tâm Tài liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 61 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Ngô Tuyết Phượng (2015), “Ẩn dụ thể thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sơng nước qua ý niệm hành trình đời người hành trình dịng song”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 10, tr.65), Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 63 Thích Nhật Quang dịch (1999), Pháp Hoa đề cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Thích Trí Quảng (1999), Lược giải kinh Pháp Hoa, Nxb Tp.HCM 65 Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục 66 Reformatxky A.A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Sách giáo khoa Sư phạm Liên bang Nga, M 67 Phạm Thị Xuân Rớt (2007), Tìm hiểu phương thức ẩn dụ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 68 Thích Thiện Siêu dịch (1997), Đại Trí Độ Luận, tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 69 Thích Thiện Siêu (1999), Kinh Pháp Hoa kinh điển Đại Thừa, Nxb Tp.HCM 70 Thích Thiện Siêu (2003), Lược giảng kinh Pháp Hoa, Nxb Tôn giáo 71 Lê Hồng Sơn (2013), Pháp tướng tông (Duy thức tam thập tụng), Nxb Hồng Đức 72 Thích Trừng Sỹ, Lịch sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni tóm tắt, http://www.daophatngaynay.com/vn/duc-phat/8998-Lich-Su-duc-PhatThich-Ca-Mau-Ni-tom-tat.html, cập nhật ngày 09/9/2018 73 Hà Công Tài (1997), “Cấu trúc ẩn dụ hóa thơ”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.44-47 84 74 Hoàng Tất Thắng (1995), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 75 Chân Hiền Tâm dịch (2004), Đại Thừa Khởi Tín Luận, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 76 Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm phiên dịch thi hóa (2015), Luận kinh Pháp Hoa – An Lạc Hạnh Nghĩa, Nxb Phương Đông 77 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh - Giáo trình tiếng Việt (Hệ từ xa, bậc tiểu học), Nxb ĐHSP Hà Nội, 1998 79 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tp.HCM 80 Lê Mạnh Thát (2005), Lục độ tập kinh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 81 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đến đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Tp.HCM 83 Thích Chơn Thiện (2013), Tư tưởng kinh Pháp Hoa, Nxb Phương Đơng 84 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb TP.HCM 85 Thích Từ Thơng dịch (1999), Duy thức học yếu luận – Giáo án Cao đẳng Phật học 86 Thích Từ Thơng dịch (2001), Kinh Pháp Hoa thâm nghĩa đề cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, TP.HCM 87 Nguyễn Tài Thư, chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Thích Chân Thường dịch (2005), Kinh Diệu pháp Liên hoa huyền tán, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 89 Thích Trí Tịnh (2006), Pháp Hoa kinh cương yếu, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 90 Thích Trí Tịnh dịch (2009), Kinh Diệu pháp Liên hoa, tái lần thứ 9, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 91 Nguyễn Đức Tồn (2003), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 – 11, tr.1-9 92 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội 93 Thích Thiện Trí (1999), Kinh Diệu pháp Liên hoa giảng nghĩa, Nxb Tp.HCM 94 Thích Viên Trí (2002), Khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm (Lý thuyết Thực hành), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 Chánh Trí Mai Thọ Truyền dịch (2006), Pháp Hoa huyền nghĩa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Lê Sỹ Minh Tùng (2012), Kinh Pháp Hoa giảng giải, mùa Phật đản 2556, Washington, Mỹ 98 Lê Sỹ Minh Tùng, Tiểu sử pháp sư Cưu Ma La Thập, https://thuvienhoasen.org/a2113/tieu-su-phap-su-cuu-ma-la-thap, cập nhật ngày 09/9/2018 99 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp.HCM 100 Thích Nhật Từ (2010), Kinh Phổ Mơn, Nxb Tơn giáo, Tp.HCM 101 Thích Thanh Từ (2012), Kinh Diệu pháp Liên hoa giảng giải, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp.HCM 102 Kim Cương Tử chủ biên (1998), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Phan Thị Hồng Xuân (2005), “Chức ẩn dụ ngơn ngữ nhận thức”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 12, tr.1-4 ... vấn đề chung ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa Chương 2: Ý nghĩa ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa Chương 3: Cách thức sử dụng giá trị giáo dục ẩn dụ tu từ kinh Diệu pháp Liên hoa CH CHƯƠNG... CỦA CÁC ẨN DỤ TU TỪ TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 24 2.1 Ẩn dụ hoa sen từ tiêu đề kinh Diệu pháp Liên hoa 24 2.2 Ẩn dụ nhà lửa (cuộc đời khổ) .28 2.3 Ẩn dụ người trai khổ... kết Trong quan điểm ẩn dụ, ẩn dụ tu từ , cách phân loại ẩn dụ lý thuyết pháp dụ - thí dụ kinh văn nhà Phật, sử dụng khái niệm ẩn dụ tu từ Cù Đình Tú lý thuyết pháp dụ - thí dụ kinh văn nhà Phật