1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ so sánh tu từ và ẩn dụ tu từ trong dân ca sán dìu

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Tu Từ Và Ẩn Dụ Tu Từ Trong Dân Ca Sán Dìu
Tác giả Phùng Lan Anh
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Thu Hòa
Trường học Trường Đại Học Khoa Học
Chuyên ngành Ngôn Ngữ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 759,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HỌC SO SÁNH TU TỪ VÀ ẨN DỤ TU TỪ TRONG DÂN CA SÁN DÌU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Ngôn ngữ Sinh viên thực hiện: Phùng Lan Anh Lớp: Văn K12 Khóa: 2014 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Thu Hòa Thái Nguyên - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn – T.S Trịnh Thị Thu Hòa tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn – xã hội, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên trang bị kiến thức cho trình học tập trường, giúp cho tơi có tảng để thực đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phùng Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “So sánh tu từ ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu” kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học T.S Trịnh Thị Thu Hòa Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo thông tin thu q trình nghiên cứu đề tài Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phùng Lan Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .3 DANH MỤC BẢNG .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng nghiên cứu .10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 5.2 Phương pháp thống kê- phân loại 10 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 11 5.4 Phương pháp so sánh đối chiếu .11 6.1 Đóng góp mặt lý luận 11 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 11 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ 12 1.1.1 Phương tiện tu từ 12 1.1.2 Biện pháp tu từ .13 1.2 So sánh tu từ ẩn dụ tu từ 15 1.2.1 So sánh tu từ 15 1.2.2 Ẩn dụ tu từ 20 1.3 Vài nét dân ca Sán Dìu 23 1.3.1 Lịch sử dân ca Sán Dìu 23 1.3.2 Dân ca Sán Dìu 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG : SO SÁNH TU TỪ TRONG DÂN CA SÁN DÌU 26 2.1 Kết khảo sát so sánh tu từ dân ca Sán Dìu 26 2.2 Giá trị so sánh tu từ dân ca Sán Dìu 29 2.2.1 Thể màu sắc tộc người 29 2.2.2 Thể tâm tư, tình cảm người Sán Dìu 32 2.2.3 Thể cách nhìn nhận mang tính thẩm mỹ 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: ẨN DỤ TU TỪ TRONG DÂN CA SÁN DÌU .38 3.1 Kết khảo sát 38 3.1.1 Về hình ảnh ẩn dụ tu từ 38 3.1.2 Về dạng ẩn dụ 43 3.2 Giá trị ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu 44 3.2.1 Giá trị nhận thức 44 3.2.2 Giá trị thẩm mỹ 51 3.2.3 Giá trị biểu cảm 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tần suất xuất so sánh tu từ dân ca Sán Dìu 26 Bảng 2.2 : Kết thống kê chất liệu hình ảnh so sánh dân ca Sán Dìu 28 Bảng 3.1 Kết khảo sát hình ảnh ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu 38 Bảng 3.2 Kết dạng ẩn dụ dân ca Sán Dìu 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gía trị tác phẩm văn chương không phụ thuộc vào nội dung phản ánh tác phẩm mà định yếu tố nghệ thuật cuat tác phẩm Bởi vậy, sáng tác, nhà văn, nhà thơ thường lựa chọn cho phương thức sáng tác biện pháp nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm sở trường thân Bên cạnh yếu tố làm nên nghệ thuật tác phẩm thi pháp, kết cấu, giọng điệu, nhịp… biện pháp tu từ yếu tố có vai trị vơ quan trọng Việc sử dụng biện pháp tu từ hiệu tạo cho tác phẩm có sức hút nghệ thuật lớn, thế, thể phần phong cách cá tính sáng tạo người sáng tác So sánh tu từ ẩn dụ tu từ nhiều biện pháp tu từ quen thuộc văn chương Từ người biết đến văn chương để nuôi dưỡng tâm hồn, so sánh tu từ ẩn dụ tu từ dùng phổ biến Đối với văn hóa dân tộc, điệu dân ca linh hồn để thể đời sống tinh thần, văn hóa, tư tưởng, tình cảm cảm xúc người dân Mỗi dân ca theo người từ bé tận lúc trưởng thành già, có sức sống mãnh liệt sức lan tỏa lớn, đứa tinh thần dân tộc Những tư tưởng, tình cảm cảm xúc chuyển tải thông qua hình ảnh giàu giá trị tạo hình qua giới nghệ thuật lung linh sắc màu Cũng giống dân ca người Việt, dân ca Sán Dìu mạch nguồn ni dướng tâm hồn tộc người Sán Dìu Hiện nay, hát dân ca người Sán Dìu cịn tồn phát triển cộng đồng bà dân tộc Sán Dìu, nhiên hội nhập văn hóa phát triển xã hội ảnh hưởng khiến nét văn hóa đặc trưng bị mai dần Dân tộc Sán Dìu có khoảng hơn 150 nghìn đồng bào chung sống gần khắp tỉnh nước, đặc biệt tập trung tỉnh miền núi phía Bắc Bắc Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên… Dân tộc Sán Dìu tạo lập từ thời nhà Minh Quảng Đông, Trung Quốc, sau di chuyển đến Việt Nam sử dụng hệ ngôn ngữ Hoa nên mang hệ thống văn hóa đặc sắc riêng biệt Lấy dân ca Sán Dìu làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi khơng mong muốn góp phần bảo tồn văn hóa dân gian cộng đồng Sán Dìu mà cịn muốn khám phá lối tư ngơn ngữ nghệ thuật chủ nhân tiếng Sán Dìu Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu dân ca người Sán Dìu nhiều góc độ khác nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ trong dân ca Sán Dìu cịn khoảng trống lớn Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “ So sánh tu từ ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu” với hy vọng bước đầu mở hướng nghiên cứu cho văn học dân gian dân tộc thiểu số có nguy mai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Sán Dìu nhà dân tộc học quan tâm nghiên cứu từ sớm Trong nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu đề cập đến văn hóa phi vật thể cộng đồng người Sán Dìu, có văn học dân gian hình thức diễn xướng Soọng cô Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều sách nhằm đẩy mạnh việc phát huy bảo tồn văn hóa, ngơn ngữ dân tộ thiểu số nên dân ca Sán Dìu đề cập quan tâm nhiều Trên phương tiện thông tin đại chúng, dân ca Sán Dìu đề cập đến nhiều như: - Đức Anh (8/4/2010), “Nam Hịa khơi phục hát Sọng cơ”, báo Thái Ngun Online - Phạm Ngọc Chuẩn (12/2/2014), “Độc đáo lối hát Soọng cô”, Báo Nông Nghiệp Việt Nam - Minh Hường (1/5/2017), “Người bảo tồn tiếng hát Soọng cô”, Vĩnh Phúc Online - Thanh Huyền, Quốc Chung (11/11/2017), “Hát Soọng cô – Nét độc đáo dân tộc Sán Dìu”, báo điện tử VOV.vn – Đài Tiếng nói Việt Nam Có thể nói, phần lớn báo viết dân ca Sán Dìu bước đầu giới thiệu dân ca Sán Dìu lịch sử hình thành đưa hình ảnh liên quan đến dân ca Sán Dìu Thực tế hơn, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao tỉnh mật tập đơng cư dân Sán Dìu tỉnh Tun Quang Thái Nguyên có dự án nhằm Bảo tồn hình thức diễn xướng Soọng dân tộc Sán Dìu Các đề tài chủ yếu sưu tầm lại lời hát nghệ nhận, đưa kế hoạch xây dựng câu lạc hát Sọng cô xã, huyện…nhằm phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người dân tộc Sán Dìu Gần đây, dân ca Sán Dìu giới nghiên cứu quan tâm nhiều Cụ thể có số cơng trình nhỏ nghiên cứu lĩnh vực Năm 2009, tác giả Kiều Thị Tuyết [26] bảo vệ khóa luận Tìm hiểu dân ca Soọng người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Cơng trình bước đầu phân loại chủ đề dân ca, nguyên nhân mai loại hình hát dân ca Soọng cơ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị dân ca Soọng cô người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Mai Phương [18] bảo vệ luận văn thạc sĩ Khảo sát loại hình hát Sọng dân tộc Sán Dìu Thái Ngun Tun Quang Cơng trình bước đầu đưa kết khảo sát vùng hát nghệ nhân vùng hát Thái Nguyên Tuyên Quang Đặc biệt, chương luận án giá trị nội dung nghệ thuật; trạng hình thức diễn xướng vấn đề bảo tồn hát Sọng cô hai vùng Năm 2014, tác giả Lâm Quang Hùng xuất Dân ca Sán Dìu nhằm giới thiệu nét đẹp văn hóa loại hình nghệ thuật hát Soọng người Sán Dìu Vĩnh Phúc Năm 2016, tác giả Trần Thị Thanh Tân [21] bảo vệ luận văn thạc sĩ Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu Thái Ngun Cơng trình phác họa diện mạo văn học dân gian dân tộc Sán Dìu tỉnh Thái Nguyên sâu tìm hiểu số thể loại văn học dân gian tiêu biểu, có hát Soọng với tiêu chí nghiên cứu nội dung thể đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu Gần đây, năm 2017, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển giá trị dân ca cưới xin dân tộc Sán Dìu Việt Nam PGS.TS Ngơ Quang Sơn [20] làm chủ biên tiến hành khảo môi trường diễn xướng cưới hỏi dân ca Sán Dìu phân tích triệt để giải pháp bảo tồn loại hình bối cảnh giao lưu văn hóa cưới hỏi vùng dân tộc thiểu số người Như vậy, cơng tác nghiên cứu dân ca Sọng cịn khiêm tốn hầu hết dừng lại việc khảo sát nội dung hình thức diễn xướng, chưa thật sâu vào khai thác nghệ thuật ngôn từ loại hình dân ca Vì vậy, tìm hiểu đề tài “So sánh tu từ ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu” hướng nghiên cứu với mong muốn lấp đầy khoảng trống nghiên cứu nghệ thuật dân ca Sán Dìu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “So sánh tu từ ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu” nhằm để nhận thấy nét độc đáo, để nhận thấy nét đặc sắc nghệ thuật ngôn từ loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc Sán Dìu, đồng thời góp phần bổ sung thêm vào kho tàng lí thuyết biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ Hơn thế, kết đề tài góp phần vào việc bảo tồn loại hình văn học dân gian dân tộc thiểu số có nguy mai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xác định sở lý luận sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Thứ hai, khảo sát, phân tích thống kê so sánh tu từ ẩn dụ tu từ sử dụng dân ca Sán Dìu Thứ ba, làm rõ giá trị so sánh tu từ ẩn dụ tu từ dân ca Sán Dìu, qua thấy hay, đẹp văn hóa, người Sán Dìu

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Hữu Đạt.1996. Đặc điểm ngôn ngữ thơ và ca dao ( nhìn từ góc độ giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ thơ và ca dao ( nhìn từ góc độ giaotiếp
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
9. Nguyễn Thái Hòa (2006), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, Nhà xuất bản đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nhà xuấtbản đại học Sư phạm
Năm: 2006
10. Lê Anh Hiền (1961), Khái luận tu từ học, Nhà xuất bản đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận tu từ học
Tác giả: Lê Anh Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Sư phạmHà Nội
Năm: 1961
11. Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1983
15. Vũ Ngọc Phan (2016), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn học
Năm: 2016
16. Hoàng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức, Văn Lang 17. Dương Phong (2014), Ca dao, dân ca Việt Nam chọn lọc, Nhà xuất bảnVăn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt", Nhà xuất bản Hồng Đức, Văn Lang17. Dương Phong (2014), "Ca dao, dân ca Việt Nam chọn lọc
Tác giả: Hoàng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức, Văn Lang 17. Dương Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Mai Phương (2011), Khảo sát loại hình hát Sọng cô của dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên và Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát loại hình hát Sọng cô của dântộc Sán Dìu ở Thái Nguyên và Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Năm: 2011
19. Trần Đình Sử (chủ biên) La Khắc Hòa- Phùng Ngọc Kiếm- Nguyễn Nam Xuân Nam (2010)- Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên) La Khắc Hòa- Phùng Ngọc Kiếm- Nguyễn Nam Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
20. Ngô Quang Sơn (2017), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển giá trị dân ca trong cưới xin của dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và pháttriển giá trị dân ca trong cưới xin của dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Quang Sơn
Năm: 2017
21. Trần Thị Thanh Tân (2016), Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian dân tộc Sán Dìu ở TháiNguyên
Tác giả: Trần Thị Thanh Tân
Năm: 2016
22. Hoài Thanh- Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh- Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
23. Tạ Văn Thông (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Tạ Văn Thông
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2009
24.Nguyễn Thế Truyền (2013). Đề cương bài giảng. Phong cách học. Tiếng việt hiện đại. Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng. Phong cách học. Tiếngviệt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thế Truyền
Năm: 2013
25. Cù Đình Tú (2002), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2002
26. Kiều Thị Tuyết (2009), Tìm hiểu dân ca Soọng cô của người Sán Dìu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Soọng cô của người Sán Dìu, xãĐạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Kiều Thị Tuyết
Năm: 2009
27. Bùi Tất Tươm (1996), Giáo trình Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt
Tác giả: Bùi Tất Tươm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
6. Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học sư phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w