Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nayTư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Vũ Tuyết Thanh TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHẬT TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 9229009.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC Hà Nội, 2024 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu Luận án tại: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tơn giáo phận văn hóa, giá trị văn hóa tơn giáo thể nhiều khía cạnh khác nhau, giá trị đạo đức giá trị bật Đạo đức tôn giáo thể thông qua tư tưởng, giáo lý, giáo luật tôn giáo Các tôn giáo lớn hướng đến điểm chung hướng người đến hướng thiện, đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Trong hệ thống triết lý sâu sắc Phật giáo, phạm trù coi tảng đạo đức Phật giáo phạm trù: “Từ bi”, lời khẳng định Hồ Chí Minh: “Phật Thích Ca dạy: đạo đức từ bi” Có thể khẳng định: Từ bi chất liệu thiếu Phật giáo Từ thương cho vui, Bi thương cứu khổ Từ bi đem lại niềm hạnh phúc cho chúng sinh, giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ Đức Phật khẳng định: Nước đại dương có vị mặn, đạo ta có vị giải Giải chúng sinh mục đích Đức Phật, tinh thần từ bi quảng đại thực tâm nguyện Ngài Lịch sử cho thấy, Đức Phật Thích Ca rời bỏ cung điện hoa lệ, ngũ dục quyến rũ để tìm đường giác ngộ, để giải khơng phải cho riêng Ngài, mà cho chúng sinh, tất chúng sinh hữu tình, chúng sinh vơ tình Trong hệ thống kinh sách Phật giáo Đại thừa, Diệu Pháp Liên Hoa (hay gọi kinh Pháp Hoa) coi kinh quan trọng nhất, gọi “vua kinh”, lưu truyền rộng rãi nước Á Đông Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tương truyền, kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đức Phật thuyết đỉnh núi Linh Thứu trước Ngài Nhập Niết Bàn Ở Việt Nam, kinh Diệu Pháp Liên Hoa sử dụng rộng rãi hệ phái Phật giáo Bắc Tông tầng lớp Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Chính sức ảnh hưởng kinh với cộng đồng Phật tử Việt Nam sâu rộng Với ý nghĩa, lý luận thực tiễn vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa giá trị đạo đức đời sống Phật tử Việt Nam nay” đề tài nghiên cứu luận án Huy vọng kết nghiên cứu luận án góp phần phát huy giá trị đạo đức Phật giáo bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án + Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích nội dung, biểu tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa Từ giá trị đạo đức đời sống Phật tử Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án cần hồn thành nhiệm vụ: - Tổng quan tài liệu nghiên cứu xoay quanh chủ đề Luận án để từ điểm Luận án kế thừa điểm Luận án tiếp tục nghiên cứu Đồng thời làm rõ nội hàm số khái niệm liên quan đến Luận án - Khái quát chung tư tưởng Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Chỉ nội dung tư tưởng Từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Chỉ giá trị đạo đức tư tưởng Từ bi Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu + Câu hỏi nghiên cứu: Tư tưởng từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa? Giá trị đạo đức tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa gì? Tác động giá trị đạo đức tư tưởng từ bi đến với đời sống Phật tử Việt Nam nào? Cần làm để phát huy giá trị tư tưởng từ bi Phật giáo đời sống Phật tử Việt Nam + Giả thuyết nghiên cứu: Diệu Pháp Liên Hoa kinh quan trọng phổ biến Phật giáo Đại thừa Việt Nam Trong tư tưởng Phật giáo, từ bi tư tưởng lớn, thể rõ nét kinh Diệu Pháp Liên Hoa Tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa có giá trị đạo đức lớn Giá trị tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa có tác động, ý nghĩa lớn đời sống Phật tử Việt Nam Phát huy giá trị tư tưởng từ bi Phật giáo cần thực toàn diện nhiều biện pháp Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu luận án 5.1.Cơ sở lý luận: Luận án hoàn thành dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo 5.2.Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành tôn giáo học số phương pháp ngành nghiên cứu cụ thể khác: Phương pháp giải học tôn giáo; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp tổng hợp tài liệu: Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác trình viết luận án như: diễn dịch, quy nạp, logic,… 5.3.Lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết chức tôn giáo: Lý thuyết vận dụng để nghiên cứu tư tưởng từ bi tư tưởng lớn Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tín đồ, Phật tử Phật giáo Việt Nam, thơng qua chức tơn giáo Phật giáo thể Đóng góp luận án + Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề tư tưởng Phật giáo thể kinh sách Phật giáo, cụ thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa + Về thực tiễn: Những khuyến nghị đưa luận án góp phần phát huy giá trị tư tưởng từ bi Phật giáo để tác động tích cực đến đời sống Phật tử Việt Nam nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung Bố cục luận án Kết cẩu Luận án gồm phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình viết tư tưởng Phật giáo tư tưởng Từ bi Phật giáo Hịa thượng Thích Trí Quảng (2011), Lược giải kinh Pháp Hoa, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP HCM; Đại cương Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Tác giả Thích Khế Đạo (2013), Nxb Tơn giáo; tác giả Mai Thị Thơm có viết: “Vài nét dấu ấn kinh Pháp Hoa văn bia Lý-Trần” Tác giả Nikkyo Niwano có tác phẩm Đạo Phật ngày diễn dịch ba kinh Pháp Hoa (tác giả Cư sĩ Trần Tuấn Mẫn dịch), Nxb Phương Đông Viết tư tưởng kinh Pháp Hoa, tác giả Thích Chơn Thiện (1999) có tác phẩm: Tư tưởng kinh Pháp Hoa, Nxb Tôn giáo 1.1.2 Các công trình viết xoay quanh chủ đề kinh Diệu Pháp Liên Hoa tư tưởng kinh Diệu Pháp Liên Hoa Tư tưởng Phật giáo tư tưởng lớn, cụm chủ để tư tưởng Phật giáo nói chung đề cập đến nhiều cơng trình tác giả lớn Nghiên cứu tư tưởng Phật giáo khơng thể khơng kể đến cơng trình viết bước đường lịch sử thăng trầm Phật giáo, tư tưởng Phật giáo thể qua hệ thống kinh sách, giáo lý Như cuốn: Đại cương lịch sử triết học Phương Đơng cổ đại (2003) Dỗn Chính (Chủ biên) Đại thừa Tư tưởng luận Sa mơn Thích Huệ Đăng Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ tác giả Edward Conze (Dịch giả Hạnh Viên) (2007), Nxb Phương Đông Tư tưởng Phật giáo tác giả Bhikkhu Quảng Liên (1956), Nxb Phật học đường Nam Việt đề cập đến Cuốn sách Phật học Tinh hoa khởi nguồn, tu trì, cứu độ giải Tác giả Thích Điền Tâm, 2013, Nxb Thời đại Cuốn sách Phật giáo truyền thống Đại thừa tác giả Geshe Kelsang Gyatso (Thích nữ Trí Hải dịch) (2012), Nxb Hồng Đức Dưới góc độ Triết học, tác giả O.O.Rozenberg tiếp cận vấn đề triết học Phật giáo sách Phật giáo vấn đề triết học Cuốn Đạo Phật tư tưởng bình đẳng Nhiều tác giả (2008), Nxb Lao Động Thời gian gần có nhiều cơng trình viết chủ đề tư tưởng Phật giáo Việt Nam như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, Tác giả Đồn Trung Cịn có tác phẩm Triết lý Nhà Phật (1965), Nxb Trí Đức, sách đề cập đến vấn đề triết lý Phật giáo với vấn đề, cặp phạm trù bản: Tứ đại, Trí – huệ, Nghiệp – báo, Nhân quả, Viết tư tưởng từ bi Phật giáo có sách: Từ Bi Tính Khơng tư tưởng Phật giáo Sơ Kỳ Viết Phật giáo với vấn đề xã hội có nhiều cơng trình, cuốn: Phật giáo vấn đề xung đột xã hội Tác giả Hà Thúc Minh có viết “Từ bi Phật giáo đạo đức nhân loại”,… 1.1.3 Các cơng trình viết tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội Việt Nam đời sống tín đồ Phật tử Việt Nam Viết Phật giáo với văn hóa Việt Nam nói chung, có lĩnh vực đạo đức, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn có cơng trình Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu Viết sâu đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo kể đến tác giả tác phẩm tiêu biểu như: Đạo đức Phật giáo thời đại (1993) Trần Văn Giàu; Thích Minh Châu với Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người (2002); Nguyễn Phan Quang: Có đạo lý Việt Nam(1996); Hay công trình tác giả: Hồng Thị Lan với Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam Đặng Thị Lan (2006) với Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam Năm 2019, Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc diễn ra, chùm tham luận xoay quanh chủ đề: Nền tảng giáo dục Phật giáo đạo đức tập hợp thành cơng trình Nền tảng giáo dục Phật giáo đạo đức Thích Nhật Từ chủ biên, Nxb Tơn giáo Tác giả Thích Đức Thiện Thích Nhật Từ đồng biên soạn sách: Phật giáo giáo dục đạo đức toàn cầu Hay sách Bản chất đạo đức học Phật giáo trình bày đầy đủ nguyên lý học thuyết Phật giáo Và nhiều cơng trình khác tác giả Phan Thị Lan (Thích Đàm Lan) có cơng trình luận án nghiên cứu đạo đức Phật giáo với đạo đức người dân Việt Nam địa bàn cụ thể quận Long Biên Tác giả Lê Đức Hạnh với viết: Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam 1.2 Nhận xét, đánh giá vấn đề đặt luận án 1.2.1 Nhận xét, đánh giá Các công trình nghiên cứu kể dù khía cạnh hay khía cạnh khác đề cập đến nội dung sau: Đối với kinh Diệu Pháp Liên Hoa, cơng trình kể nhiều khẳng định kinh quan trọng Phật giáo Đại thừa, nội dung kinh thể tư tưởng lớn, cốt Phật giáo, nên coi Kinh Nhất Thừa Viên Đốn Phật giáo, chứa đựng cốt nghĩa thâm sâu Kinh Diệu Pháp Liên Hoa trở nên phổ biến thông dụng, nhiều dịch giả, phiên dịch lưu truyền khắp nơi giới Trọng yếu kinh Diệu Pháp Liên Hoa lời tuyên ngôn kinh, thể qua câu nói đức Phật với Ngài Xá Lợi Phất: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Tri Kiến Phật” Các cơng trình nghiên cứu kể khẳng định: Từ bi tư tưởng lớn, chủ đạo, bao trùm Phật giáo, coi giá trị tảng đạo đức Phật giáo Điều khẳng định cơng trình viết chủ đề tư tưởng Phật giáo nói chung tư tưởng từ bi Phật giáo nói riêng Các cơng trình nhiều phân tích nội dung, vai trị tư tưởng từ bi Phật giáo giá trị khía cạnh khác nhau, đặc biệt giá trị đạo đức Các cơng trình vai trị, tác động đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam thời kỳ lịch sử khác Trên thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, mà tác giả luận án kế thừa nghiên cứu 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án Khai thác nội dung tư tưởng cụ thể (tư tưởng Từ bi) kinh cụ thể (ở kinh Diệu Pháp Liên Hoa) chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vào vấn đề Thông thường cơng trình nghiên cứu thường khai thác khía cạnh tư tưởng Phật giáo chung khai thác nội dung chung kinh Đặc biệt việc lựa chọn nghiên cứu tư tưởng Từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa - kinh tảng, có vai trị lớn sử kinh sách Phật giáo Có thể dễ dàng tìm thấy lời dạy từ bi nhiều kinh sách như: Kinh Pháp Cú Lục Độ Tâm Kinh, đặc biệt kinh Tâm Từ… 2.2 Khái quát chung kinh Diệu Pháp Liên Hoa 2.2.1 Ý nghĩa tên, bối cảnh đời, trình phiên dịch truyền bá kinh Diệu Pháp Liên Hoa Tên kinh Diệu Pháp Liên Hoa: Diệu Pháp: Diệu mầu nhiệm nghĩ bàn; Pháp pháp môn để đạt đến giác ngộ cuối Diệu Pháp pháp môn mầu nhiệm nghĩ bàn, vượt ngồi suy lường tính tốn, đoạn tuyệt ngơn ngữ Diệu pháp chân lý mầu nhiệm, vi diệu ví ý nghĩa bí mật, ẩn tàng sâu kín lời kinh hoa mỹ Liên hoa tức hoa sen Hoa sen hình ảnh ẩn dụ, Tri kiến Phật hoa sen Hoa sen bộc lộ bên ngồi dễ nhìn dễ thấy, ví ngơn từ hoa mỹ, đẹp đẽ, huyền diệu mà Đức Phật tạm dùng phương tiện để giảng nói kinh Pháp Hoa Diệu Pháp chân lý mầu nhiệm, vi diệu, ví ý nghĩa bí mật, ẩn tàng, sâu kín lời kinh hoa mỹ Bối cảnh đời Diệu Pháp Liên Hoa kinh Đại thừa quan trọng bậc Ra đời thời thứ năm công thuyết pháp Đức Phật Kinh Diệu Pháp Liên Hoa kinh tối thượng mà Phật thuyết lúc nhập Niết Bàn, mang ý nghĩa ẩn chứa toàn giáo lý Đức Phật, chứa đựng tư tưởng cốt lõi Phật giáo Đức Phật thuyết kinh đệ tử Ngài lĩnh hội, thấm nhuần tư tưởng thể kinh khác, phải trải qua lộ trình gian nan: nhận thức Chân Tâm Thường Trụ mình, từ học Nikaya giáo lý bản, đến Bát Nhã đến Diệu Pháp Liên Hoa 11 Quá trình biên dịch, phát triển, truyền bá kinh Diệu Pháp Liên Hoa Theo nhiều tài liệu ghi chép cho thấy, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ban đầu viết tiếng Prakrit, loại cổ ngữ Ấn Độ có họ hàng gần với tiếng Phạn (Sanskrit) Sau kinh dịch tiếng Sanskrit Bản nguyên tác tiếng Sanskrit tiến sĩ Hodgson phát năm 1852 Phạn Ngữ Phật Điển Nepal Với tính đại chúng, phổ biến tầm quan trọng hệ thống kinh điển Phật giáo Đại thừa, Diệu Pháp Liên Hoa dịch từ sớm có nhiều dịch, nhiều ngôn ngữ khác 2.2.2 Cấu trúc nội dung kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Cấu trúc kinh: Kinh Pháp Hoa có 28 phẩm : - Nội dung kinh: Trọng yếu Diệu Pháp Liên Hoa lời tuyên ngôn: “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Tri Kiến Phật” Tri Kiến Phật thể bất sinh bất diệt, tồn đặc tính vốn có chúng sinh Chính lựa chọn đường tu tập, khơi dậy “tính Phật”, bồi đắp, tu hành tinh đạt đến vị, thành tựu, trở thành Phật! Trọng tâm kinh hội tam thừa quy thừa, tóm kết tất giáo pháp Đức Phật trở Phật đạo Nhất thừa, rõ đường ngộ nhập ứng dụng tri kiến Phật tịnh, vạch rõ đường ngộ nhập ứng dụng tri kiến Phật tịnh, vạch rõ đường Bồ Tát đạo hành dụng để trịn đủ cơng đức Đức Phật 2.2.3 Vị trí, vai trị kinh Diệu Pháp Liên Hoa Vị trí, vai trị kinh Diệu Pháp Liên Hoa hệ thống kinh sách, giáo lý Phật giáo Có thể nói Diệu Pháp Liên Hoa kinh tiếng vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa Kinh chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu 12 sắc, có cơng đưa người tu thẳng đến cứu cánh tối thượng trở thành Phật Đây kinh ẩn chứa toàn giáo lý Phật giáo, hay nói cách khác kinh chứa đựng cốt lõi Phật giáo Kinh Pháp Hoa đời đóng vai trị quan trọng cơng hàn gắn đổ vỡ trường phái Phật giáo Mặt khác đặt lại giá trị đường lối tu tập giá trị tâm thức hướng thiện, hướng thượng chúng sinh Với đường lối dung hịa, với tư tưởng phóng khống siêu thốt, Kinh Pháp Hoa đạt mục đích khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến Có lẽ mà kinh tơn thờ q kính, hành trì phổ biến cách sâu rộng Vì vai trị kinh Pháp Hoa lớn truyền thống Phật giáo Đại thừa Vị trí, vai trị kinh Diệu Pháp Liên Hoa với đời sống tu tập tín đồ: Diệu Pháp Liên Hoa kinh Nhất Thừa Viên Đốn Phật giáo, nhiều học giả, dịch giả nghiên cứu dịch nhiều thứ tiếng, lưu truyền khắp nơi giới Ở Việt Nam, kinh Diệu Pháp Liên Hoa có vị trí vơ quan trọng việc học hành trì lời Phật dạy, đa số Phật tử theo truyền thống Bắc Tông kinh đa số tín đồ Phật giáo, trí thức bình dân thọ trì, đọc, tụng, tu hành Kinh Diệu Pháp Liên Hoa trì tụng ngày thời khóa tu học kể chư Tăng Phật tử gia Tiểu kết chương Từ bi tư tưởng bản, bao trùm Phật giáo, tư tưởng từ bi thể trải dài kinh sách Phật giáo Từ bi lòng yêu thương người, tư tưởng cốt lõi Phật giáo, mong muốn tạo niềm vui, niềm hạnh phúc, đồng thời diệt trừ ác tính khổ đau cho tất chúng sinh 13 Kinh Pháp Hoa, tên đầy đủ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Kinh Đại thừa quan trọng nhất, nhiều dịch giả, học giả nghiên cứu, phiên dịch lưu truyền khắp nơi giới Kinh chứa đựng quan điểm trọng yếu Phật Giáo Đại thừa, trọng yếu kinh Pháp Hoa tuyên ngôn kinh Pháp Hoa: “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Tri Kiến Phật” Tri kiến Phật thể bất sinh bất diệt, thường sẵn có chúng sinh, cần khai mở Tri Kiến Phật để đạt thành tựu Phật Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa thấy rõ lòng từ bi bao la đức Phật với lời khẳng định “Chúng sinh giai hữu Phật tính” Nhưng chúng sinh khác biệt, nên đức Phật dùng pháp phương tiện sai biệt để hóa độ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa kinh tối thượng mà đức Phật thuyết nhật Niết Bàn, Ngài thấy đệ tử Ngài đạt đến trình độ xứng đáng nhận chìa khóa gia tài mà Ngài trao lại Với diệu nghĩa thâm sâu, Diệu Pháp Liên Hoa coi vua kinh, hiểu kinh hiểu tất kinh Phật Phật giáo đến Việt Nam từ sớm, người Việt biết đến kinh Diệu Pháp Liên Hoa từ sớm, Việt Nam tồn nhiều dịch kinh Diệu Pháp Liên Hoa, kinh sử dụng phổ biến để nghiên cứu, học hỏi, trì tụng hàng ngũ người xuất gia gia 14 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 3.1 Từ bi giải – Niết bàn bình đẳng “Phật tính” 3.1.1 Từ bi Giải thoát – Niết bàn Với ý nghĩa Từ mang lại niềm vui, an lạc cho người, Bi xót thương, muốn xóa bỏ khổ đau cho người Chính giải đường thực mục tiêu đó, hay nói cách khác từ bi giải Mục tiêu tinh thần nhập kinh Diệu Pháp Liên Hoa "Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến" Nhận biết tri kiến Phật, tức tạo nhân tu để dẹp vô minh vọng tưởng, để ứng dụng Tri kiến Phật thường hằng, vị Phật Giải thoát đạt vị Phật, mà giải đạt phút ta cắt đứt mối ràng buộc tham lam, dục vọng, khiến cho tâm hồn thản, lâng lâng, tự tại, tự do, phút ta đến cảnh giải thoát Phương pháp Liên Hoa Đại thừa Pháp Diệu phương pháp mở trói ràng buộc bóng tối si mê Chủ đích pháp diệu tự giải Về đường giải thoát: Giác ngộ để giải thoát Phật giáo đường giác ngộ Tri Kiến Phật, sử dụng hết Tri Kiến Phật để hết tất Để đến Tri Kiến Phật, sử dụng Tri Kiến Phật Tri Kiến Phật tâm tịnh, tâm tịnh người kìm chế loại bỏ ham muốn vơ minh gây Con đường giải thoát để đem lại an lạc cho người sống này, hành giả Pháp Hoa cần nương theo lời đức Phật dạy kiên định bốn hạnh an lạc: thứ an lạc 15 hạnh thân, thứ hai an lạc hạnh khẩu, thứ ba an lạc hạnh ý, thứ tư an lạc hạnh nguyện Có hành giả nhập ứng xử, nói năng, giữ thái độ tâm ý, để nỗ lực thực lý tưởng độ sinh Đức Phật dạy người thực hành kinh Pháp Hoa phải có từ bi, phải có hạnh nhẫn nhục phải đứng vững lí khơng Nói chung, cứu khổ giải vừa nội dung, vừa chủ đích Phật giáo Phật giáo chủ trương tất chúng sinh, không phân biệt có Phật tính, đường giải 3.1.2 Từ bi bình đẳng “Phật tính” Đức Phật Sau tìm chân lý, Ngài thuyết pháp nhằm đưa đường giác ngộ đến với người, q trình Đức Phật ln nêu cao tinh thần bình đẳng, ln khẳng định hội thành Phật, hội giác ngộ tất chúng sinh Chính vậy, khái niệm chúng sinh lời tuyên ngôn: “Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính” cho thấy lịng từ bi không hạn định đức Phật, tư tưởng từ bi sâu sắc Phật giáo Phật giáo lấy người trung tâm, giải thoát người mục tiêu tư tưởng, Phật giáo đề cập, quan tâm đến tất đối tượng khác quan niệm không gian giới tồn Phật giáo Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa thấy Trí tuệ tự tâm Phật, Trí tuệ chúng sinh có, thật vơ vĩ đại siêu việt, vượt lên tất pháp gian, không pháp so sánh được, cịn gọi Diệu Pháp Và từ thấy rõ lòng từ bi bao la đức Phật, Ngài muốn đưa đường khai thị Phật tính đến tất chúng sinh khơng phân biệt Nhưng chúng sinh sai biệt nên Ngài dùng pháp phương tiện sai biệt để hóa độ chúng sinh 16 Khơng bình đẳng trước hội trở thành Phật mà đức Phật Thích Ca, đệ tử Ngài mười phương giới ln sẵn lịng giúp đỡ chúng sinh để trở thành Phật, ln muốn trao truyền lại gia tài quý giá Tri Kiến Phật cho chúng sinh, muốn chúng sinh giác ngộ mà đến giải thoát 3.2 Từ bi thực hành hướng đến Giải thoát – Niết bàn hạnh Bồ tát 3.2.1 Từ bi thực hành hướng đến Giải thoát – Niết bàn Thật ra, tinh thần nhập vốn thuộc tính truyền thống Phật giáo Đại Thừa, câu nói: “Phụng chúng sinh cúng dường Chư Phật” thể rõ điều Tinh thần nhập kinh Diệu Pháp Liên Hoa thể hiện: Đức Phật không chỉ đường giải thốt, mà cịn cho phương pháp cụ thể hộ trì kinh Pháp Hoa để cứu độ chúng sinh Bởi nói lý thuyết chưa đủ, cần có phương pháp để ứng dụng vào thực tiễn cứu độ chúng sinh Điều thể rõ phẩm An lạc hạnh Đó phương pháp an trú hành thân cận xứ 3.2.2 Từ bi thực hành hạnh Bồ tát Tâm Từ bi Phật giáo lịng thương xót chúng sinh, khơng phân biệt thể rõ kinh Diệu Pháp Liên Hoa Trong kinh có nhiều đoạn viết lịng thương Đức Thế Tôn chúng sinh, coi tất chúng sinh mình, cịn đức Phật người cha tất gian Ngài thương chúng sinh luẩn quẩn vòng nghiệp chướng, tội lỗi, chưa thể hiểu trí huệ Phật Tiểu kết chương Đạo Phật đạo Từ bi, hay nói cách khác, từ bi tư tưởng cốt lõi Phật giáo Phật dạy từ bi không đặt nặng lý thuyết, mà trọng 17 thực hành Tư tưởng từ bi thể rõ nét kinh Diệu Pháp Liên Hoa, kinh giáo lý kinh sách Đại Thừa, chứa đựng cốt tủy Phật giáo Từ bi thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa thể rõ nét qua tư tưởng kinh với nội dung chủ yếu: Từ bi giải thốt, mục đích rốt Phật giáo đường thoát khổ, giải thoát người Chỉ có đường Phật thừa Tư tưởng cốt tủy, trọng yếu Diệu Pháp Liên Hoa lời tuyên ngôn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập tri kiến Phật” khẳng định: Tri Kiến Phật thể bất sinh bất diệt, tồn đặc tính vốn có chúng sinh Chính lựa chọn đường tu tập, khơi dậy “tính Phật”, bồi đắp, tu hành tinh đạt đến vị, thành tựu, chúng sinh trở thành Phật Từ bi cịn tinh thần nhập thế, dấn thân đưa đạo vào đời, tinh thần hết lòng, dốc sức đức Phật đệ tử đức Phật công giáo hóa chúng sinh, giúp đỡ chúng sinh giác ngộ Tri Kiến Phật, ứng dụng Tri Kiến Phật để đến mục tiêu giải Và Từ bi khơng khác lịng thương xót tất chúng sinh, thấu hiểu, sẻ chia với nỗi đau khổ chúng sinh, ước muốn giải thoát khỏi khổ đau cho tất chúng sinh Từ bi tư tưởng bao trùm Phật giáo, thể nhiều kinh sách khác Phật giáo với Diệu Pháp Liên Hoa, tư tưởng thể cách sâu sắc Diệu Pháp Liên Hoa kinh có ý nghĩa vơ quan trọng với Phật giáo Đại thừa 18 Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHẬT TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1.Giá trị đạo đức tư tưởng Từ bi Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam 4.1.1 Giá trị Phật tử thực hành hướng đến Giải thoát – Niết bàn Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, tiếp nhận chịu ảnh hưởng mạnh Phật giáo Bắc truyền, nên Phật giáo Việt Nam mang đậm màu sắc Phật giáo Đại thừa Chính kinh Pháp Hoa kinh thiếu kho tàng kinh điển Phật giáo Việt Nam, kinh quan trọng Tăng sĩ hệ phái Bắc tông Việt Nam Vì vậy, Hịa thượng Từ Thơng có nói: “Ở Việt Nam khắp tòng lâm, tự viện, am thất chỗ khơng có kinh Pháp Hoa gần chỗ xem thiếu Phật” Với mức độ ảnh hưởng phổ biến cộng đồng Phật tử Việt Nam, kinh Diệu Pháp Liên Hoa ảnh hưởng mạnh mẽ khẳng định giá trị cộng đồng Phật tử việc thực hành, tu tập hướng đến giải thoát – Niết Bàn 4.1.2 Giá trị Phật tử việc thực hành hướng đến hạnh Bồ tát Mang đến điều tốt đẹp cho người khác lý tưởng Phật giáo, đức Phật thể tinh thần suốt đời truyền bá tư tưởng với mong muốn đưa đường giác ngộ đến với tất chúng sinh, khơi dậy Phật tính chúng sinh 19 để đến đường giải thoát, đạt thành tựu vị lai Đưa đến điều tốt đẹp cho người khác biểu lòng từ bi, thực hành hạnh Bồ Tát Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người dân Việt Nam nói chung, cộng đồng Phật tử nói riêng tư tưởng từ bi đậm nét Cụ thể hóa đời sống người Phật tử khắp muôn nơi hết lòng đưa giáo lý Pháp Hoa vào với đời sống, làm đẹp cho sống nhân gian Đạo tràng Pháp Hoa thành lập nhiều địa phương khắp nước, hoạt động sôi với nhiều hoạt động ý nghĩa 4.2 Một số vấn đề đặt khuyến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức tư tưởng từ bi Phật giáo Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam 4.2.1 Một số vấn đề đặt Thứ nhất: Phật tử Việt Nam chưa thật hiểu đúng, sâu sắc tư tưởng Từ Bi Phật giáo Thứ hai: Việc thực hành Phật tử theo tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Phật giáo chủ yếu mang tính “hiệu ứng đám đơng”, “theo phong trào”, chưa thực xuất phát từ việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, từ nhân cách cá nhân người Thứ ba: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa chưa thật phổ biến phát huy vai trị tương xứng với vị vốn có 4.2.2 Một số khuyến nghị Từ lý luận thực tiễn, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam 20 - Khuyến nghị Tăng Ni Chính để gìn giữ phát huy giá trị đạo đức tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa để phát huy vai trò đời sống Phật tử Việt Nam cần chung tay, chung sức trước tiên đội ngũ Tăng Ni Phật giáo: + Tăng cường giảng thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa, tư tưởng kinh Diệu Pháp Liên Hoa nói chung, tư tưởng từ bi nói riêng vai trị, ý nghĩa kinh Diệu Pháp Liên Hoa + Tăng cường hướng dẫn Phật tử sinh hoạt, tu tập, thực theo tư tưởng từ bi Phật giáo hành động cụ thể + Rèn luyện, tu tập, tu dưỡng thân theo chuẩn mực Phật giáo để gương Phật tử noi theo - Khuyến nghị Phật tử Thứ nhất, cần tăng cường việc học tập, tìm hiểu kinh sách Phật giáo đề hiểu sâu sắc thấm nhuần tinh thần, tư tưởng Pháp Hoa, đặc biệt tư tưởng từ bi Phật giáo Thứ hai: Rèn luyện, tu tập, tu dưỡng đạo đức cá nhân theo tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Phật giáo Thứ ba, cần tích cực hành động hướng thiện, xây dựng lối sống theo tư tưởng từ bi Phật giáo Góp phần xây dựng cá nhân, gia đình, xã hội ngày tốt đẹp Tiểu kết chương Từ bi tảng đạo đức Phật giáo, bao trùm, dung chứa quy chuẩn đạo đức khác Từ tâm từ bi người mở rộng lịng, đón nhận tất khơng ốn thù, hay ganh tỵ hiềm khích lúc thấy an lạc thật Đây điểm đặc biệt Phật giáo áp dụng cho thời đại Nếu người biết thương yêu xóa bỏ hiềm khích, 21 đố kỵ hay tranh chấp khơng đáng có Hoặc tánh tham lam ích kỷ chắn giới khơng cịn tiếng súng người nhận tình thương chân thật Đức Phật gương vĩ đại lòng từ bi Chính nói: muốn hiểu sâu sắc lịng từ bi trọn vẹn, ta nhìn điều Đức Phật làm Ngài bỏ hết riêng người, sẵn sàng từ bỏ danh lợi bậc tôn vị, địa vị quyền lực để trở thành người tu sĩ không nhà không cửa, sống rừng sâu Đức Phật chịu đựng khổ hạnh để mong cầu tìm thấy đường giải cho chúng sinh bớt đau khổ.Đó lịng từ bi bậc giác giả chân chính, để lại cho gương sáng Diệu Pháp Liên Hoa kinh tảng, có ý nghĩa tầm ảnh hưởng lớn hệ thống kinh sách Phật giáo Đại thừa Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, tư tưởng từ bi Phật giáo thể rõ nét có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tu hành Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam Chính vai trị cần có biện pháp nhằm gìn giữ, phát huy giá trị tư tưởng từ bi thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam nay, góp phần cụ thể hóa vai trị đạo đức Phật giáo Việt Nam 22 KẾT LUẬN Phật giáo không tôn giáo mà hệ thống triết học đạo đức đời cách ngày 2.500 năm, du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên, có ảnh hưởng sâu đậm mặt đời sống lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa Việt Nam Tư tưởng Phật giáo bao la rộng lớn, triết học Phật giáo vô vi diệu un áo, Pháp mơn Phật giáo có mn ngàn ứng dụng rốt nhằm giác ngộ - giải thoát cho chúng sinh Xuất phát điểm Phật Giáo cho chúng sinh nghiệp tham, sân, si chi phối, dẫn tới vô minh, không nhận trân tính thiện sáng trịn đầy (Phật tính) vốn có người, phải giác ngộ phát huy điều Bởi vơ minh chúng sinh bị trói buộc, đau khổ, phiền não đuổi theo dục vọng ham muốn không cùng, cội nguồn khổ đau, bất hạnh, tội ác nhân loại, tự phải giải khỏi trói buộc cõi đời này, sống Tư tưởng từ bi tư tưởng bao trùm Phật giáo, lịng Từ bi khơng giới hạn mà Phật giáo mong muốn tất chúng sinh giải thoát, Đức Phật đệ tử Ngài dành đời để giáo hóa chúng sinh, cho chúng sinh đường thoát khổ, đường giải Kinh điển Phật giáo vơ phong phú,tùy theo nghiệp lực, trình độ phẩm hạnh, mơi trường điều kiện hạng chúng sinh mà kinh Phật có nội dung, phương pháp giáo hóa khác nhằm tới mục tiêu cứu cánh Trong hệ thống kinh sách Phật giáo, có kinh coi “vua kinh” – kinh Diệu Pháp Liên Hoa Diệu Pháp Liên Hoa có nhiều ý nghĩa thâm sâu, chứa đựng cốt tủy Phật giáo Đại thừa, thể tinh thần từ bi quảng đại Phật 23 giáo Nội dung kinh nói lên mục đích tối cao Phật giáo nói chung là: khai thị ngộ nhập tri kiến Phật, để chúng sinh tất mn lồi giác ngộ, giải thoát tiến tới đạt vị Phật Ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo chỗ khẳng định khả “thành Phật” chúng sinh; mong muốn thực hành việc giáo hóa, giác ngộ chúng sinh, khơi dậy “Phật tính” người, khiến cho người có ý thức làm chủ hành vi, làm chủ số phận mình, từ góp phần làm cho xã hội an lạc tịnh Diệu Pháp Liên Hoa kinh giáo lý kinh sách Đại Thừa, chứa đựng cốt tủy Phật giáo, nhiều học giả, dịch giả nghiên cứu dịch nhiều thứ tiếng, lưu truyền khắp nơi giới Ở Việt Nam, kinh Diệu Pháp Liên Hoa có vị trí vơ quan trọng việc học hành trì lời Phật dạy, đa số Phật tử theo truyền thống Bắc Tông Bộ kinh đa số tín đồ Phật giáo, trí thức bình dân thọ trì, đọc, tụng, tu hành Kinh Diệu Pháp Liên Hoa trì tụng ngày thời khóa tu học kể chư tăng Phật tử gia Các học giả phương Tây coi Diệu Pháp Liên Hoa 20 thánh thư phương Đông Những giá trị chứa đựng kinh đến nguyên giá trị Tư tưởng từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa sâu sắc Từ bi giải thoát, mong cầu giải thoát hết lòng nỗ lực giúp đỡ tất chúng sinh giải thoát Từ bi là nhập vào sống lợi ích người, chúng sinh, nỗ lực đưa lại điều tốt đẹp cho sống người, chúng sinh Từ bi lịng thương xót tất chúng sinh Tư tưởng từ bi Phật giáo ảnh hưởng rõ nét đến đạo đức tín đồ Phật giáo Việt Nam, thể tư tưởng tín đồ cụ thể hóa hoạt động thực tiễn ý nghĩa, giàu tính nhân văn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Tuyết Thanh (2020), Quảng tu cúng dường – Hạnh nguyên thứ ba Bồ Tát Phổ Hiền ý nghĩa nay, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (169), tr.39-42 Ву Тует Тхань (2022), “Этические ценности вьетнамского общества монахинь сегодня”, медицина социология философия прикладных исследований (6), pp 134-137 Ву Тует Тхань (Тхить Дам Тхань) (2021), “Идеология «освобождение» в «Сутре белого лотоса высшего учения» во Вьетнаме”, Научный и общественно-политический журнал Международный издательский центр (53), pp.383-388 Vũ Tuyết Thanh (2022), “Tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa”, Tạp chí Cơng tác tôn giáo (192), tr.37-39 Vũ Tuyết Thanh (2022), “Tư tưởng giải thoát kinh Diệu Pháp Liên Hoa giá trị bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (tập 8, số 1b), tr.14-22