1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 567,8 KB

Nội dung

Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ Q ĐƠN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 922 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thanh Phản biện 1: GS TS Lã Nhâm Thìn Phản biện 2: PGS TS Đỗ Lai Thúy Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Chiến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện KHXH năm 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển văn học trung đại Việt Nam văn học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn văn học đặc biệt với đời hàng loạt tên tuổi lớn tác phẩm có giá trị Bước sang giai đoạn này, nhà nho bên cạnh việc sáng tác bắt đầu quan tâm đặc biệt tới học thuật nói chung học thuật văn chương nói riêng Mặc dù công việc thực từ kỉ trước, phải đến kỉ XVIII thực nở rộ quy mô chất lượng Trong số nhà nho làm học thuật giai đoạn bật Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú - người mang đến diện mạo hoàn chỉnh cho học thuật Việt Nam kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú không giúp nắm bắt cụ thể quan niệm trình biên soạn sách tác giả mà quan trọng giúp có nhìn tổng thể hệ thống quan niệm cách thức sưu tầm, lựa chọn phân loại sách họ Ba tác giả lựa chọn người coi tiêu biểu đóng góp lớn cho học thuật văn chương nước nhà thời trung đại Đặc biệt, họ kế thừa tiếp nối, bổ sung chỉnh sửa cơng trình người trước giúp hoàn thiện tổng tập, tuyển tập, cơng trình thư mục học đầy giá trị văn học trung đại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến việc làm rõ thêm vấn đề tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương ba tác giả tiêu biểu cho loại hình nhà nho làm học thuật kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Qua điểm tương đồng, kế thừa phát triển tư tưởng phương thức làm việc ba nhà khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu tư tưởng học thuật Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Thứ hai, luận án nghiên cứu tổng tập, tuyển tập cơng trình thư mục học văn chương ba tác giả để làm bật tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương học giả Thứ ba, luận án so sánh nghiệp học thuật ba tác giả để làm rõ tính kế thừa phát triển việc sưu tầm biên định di sản văn chương họ, qua làm rõ thêm thành tựu giai đoạn văn học Tất mục đích nhằm làm rõ hình thành phát triển loại hình nhà nho - nhà nho làm học thuật bước tiến công việc biên định di sản văn chương học giả giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (thơng qua ba trường hợp điển hình Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượngnghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng học thuật tác động chúng đến phương pháp biên định di sản văn chương, đến thành tựu học thuật ba tác giả Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tuyển tập, tổng tập thơ, văn phần viết thơ văn cơng trình thư mục học ba tác giả Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú sưu tầm, biên soạn (Do vấn đề dịch tác phẩm sử dụng q trình thực luận án cịn nhiều ý kiến khác nhau, nên sau tìm hiểu tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu, tác giả luận án thống sử dụng văn sau: Toàn Việt thi lục, tập 1-2-3, Mai Quốc Liên chủ biên, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội, Hoàng Việt văn tuyển, tập 1-2-3, Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hố xuất Hồng Việt thi tuyển (bản dịch), Trung tâm nghiên cứu Quốc học chủ biên, NXB Văn học, Hà Nội Lịch triều hiến chương loại chí, tập đến 6, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.) - Các tuyển tập thơ văn biên soạn học giả trước thời với ba tác giả đối tượng quan tâm luận án - Các cơng trình, viết nghiên cứu Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu loại hình - Phương pháp tiếp cận liên ngành - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp phân tích - tổng hợp Kết hợp với thao tác: hệ thống hóa, thống kê - phân loại Đóng góp khoa học luận án - Tìm hiểu tư tưởng văn học tư tưởng học thuật, sở làm rõ phương pháp biên định di sản văn chương ba tác giả Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú - Từ kết nghiên cứu có vận động tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương từ Lê Q Đơn đến Bùi Huy Bích Phan Huy Chú - Chỉ vận động thành tựu học thuật văn chương Việt Nam trung đại, xác định tồn loại hình tác giả văn học, qua góp phần mang đến nhìn khái quát đầy đủ diện mạo tác gia tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án triển khai thành chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở hình thành tư tưởng văn học tảng học thuật Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Chương 3: Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn Bùi Huy Bích Chương 4: Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Quan niệm văn chương thời trung đại Khái niệm ‘văn” xuất từ sớm lịch sử văn hóa, văn học Trung Quốc Ở giai đoạn cổ đại cuối thời trung đại, khái niệm “văn” có nghĩa rộng, thể rõ đặc trưng “văn, sử, triết bất phân” văn hóa, văn học trung đại Tư tưởng, quan niệm văn nghệ, văn học Trung Quốc thời trung đại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam Tuy nhiên văn học Việt Nam có phát triển tự thân, xuất phát từ nhu cầu cần có q trình vận động, mà thành văn chương Việt Nam mang tính dân tộc có tính độc lập Khái niệm “văn” Việt Nam, Trung Quốc dùng để “văn chương” theo nghĩa rộng, để thi ca lẫn tác phẩm triết, sử Quan niệm tồn suốt chiều dài lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tất nhiên, trải qua thời gian biến thiên lịch sử quan niệm có thay đổi định khơng có thay đổi nhiều Chúng ta dễ dàng bắt gặp quan niệm văn chương thống theo tư tưởng Nho giáo hầu hết sáng tác lời đề, tựa, bạt nhà nho danh tiếng Phan Phu Tiên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú… Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích giai đoạn cuối kỉ XIX 1.1.2 Học thuật văn chương Cùng với phát triển văn chương xuất học thuật văn chương Một văn học phải phát triển đến trình độ định xuất học thuật văn chương Học thuật văn chương tìm hiểu, nghiên cứu, làm tuyển tập văn chương đời Phải có tảng văn chương làm đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu có học thuật văn chương Từ xa xưa, ơng cha ta ý thức rõ vai trò việc lưu giữ giá trị văn chương thời trước cho hệ mai sau coi cơng việc “nặng nề” địi hỏi khổ cơng tìm tịi, xếp người làm công việc biên soạn, học thuật văn chương mà gọi nhà trước thuật, nhà nho làm học thuật hay học giả Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu chung học thuật văn chương Việt Nam thời trung đại Ở giai đoạn đầu kỉ XX cơng trình nghiên cứu tư tưởng học thuật học thuật văn chương thời trung đại sơ lược tản mạn Tư tưởng văn học học thuật văn chương xuất công trình như: Văn chương thi phú An Nam Hồ Ngọc Cẩn, (1924); Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính, (1930); Quốc văn cụ thể, Bùi Kỉ, (1932); Việt Nam cổ văn học sử, Nguyễn Đổng Chi, (1942); Việt Nam văn học, Ngô Tất Tố, (1942); Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, (1943)… Các cơng trình bước đầu nghiên cứu tư tưởng học thuật học thuật văn chương cha ông, nhiên dừng lại tìm hiểu sơ lược, chủ yếu đặt văn học Việt Nam mối quan hệ với văn học Trung Quốc Vấn đề tư tưởng văn học học thuật văn chương chưa xem xét đối tượng nghiên cứu độc lập mà nhắc đến ví dụ để tham chiếu Cùng với thời gian, công trình nghiên cứu văn học học thuật văn chương trung đại có bước tiến Trong tiêu biểu sách “Từ di sản - ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta”, Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981); Người xưa bàn văn chương, Đỗ Văn Hỷ (1993); Tổng tập văn học Việt Nam, Đinh Gia Khánh tổng chủ biên (1994); 10 kỉ bàn luận văn chương, Phan Trọng Thưởng, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2008); Nghiên cứu so sánh văn học trung đại Việt Nam - Trung Quốc - số vấn đề lí luận thực tiễn; Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Trần Nho Thìn (2008); Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Lê Trí Viễn (2001); Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, Nguyễn Lộc (1976); Ý thức văn học cổ Việt Nam trung đại, Đồn Lê Giang(2001); Lí luận văn học, Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương, Lý Hoài Thu (1993); Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Phương Lựu(1985) 1.2.2 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn Là trí thức lớn kỉ XVIII, người coi “nhà bác học”, “tập đại thành” kiến thức thời phong kiến Việt Nam, Lê Quý Đôn thu hút ý, nghiên cứu nhiều học giả thời hậu Những nghiên cứu học giả tập trung tìm hiểu nghiệp sáng tác trình làm học thuật Lê Q Đơn số điểm tư tưởng học thuật cách thức biên soạn sách vở, đặc biệt biên soạn văn chương ông Các nghiên cứu nước ngồi Lê Q Đơn thường trình bày hai dạng lớn: nghiên cứu khái quát tư tưởng Lê Quý Đôn; hai nghiên cứu tác phẩm Lê Quý Đôn gắn với tư tưởng, học thuật ông Điểm đặc biệt nghiên cứu học giả xuất phát trực tiếp từ văn gốc Lê Quý Đôn - với mạnh thông thạo chữ Hán cổ phương pháp nghiên cứu đại - để tìm cách tiếp cận vấn đề mà chưa nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp cận 1.2.3 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích Là học trị xuất sắc Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích có bước kế thừa, nối tiếp nghiệp Thầy Những viết cơng trình nghiên cứu học giả Bùi Huy Bích khơng đa dạng phong phú Lê Quý Đôn đời nghiệp ông để lại dấu ấn định văn hóa đặc biệt học thuật nước nhà Bên cạnh viết in Danh nhân văn hóa Bùi Huy Bích (1744-1818) trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam phát hành nhân kỉ niệm 250 năm ngày sinh ông kể trên, đời nghiệp Bùi Huy Bích điểm qua vài cơng trình nghiên cứu khái qt văn học văn chương Việt Nam thời trung đại, hầu hết dừng lại nghiên cứu sơ lược chưa đánh giá hết thành tựu quan niệm hay phương thức làm việc nhà thơ, nhà khoa học 1.2.4 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú Là học giả xuất sắc thời trung đại, đóng góp Phan Huy Chú phương diện học thuật đánh giá cao Có thể nói, ông có quan điểm nhận định tiến tiệm cận gần với quan điểm đại ngày nay, bước tiến lớn so với Bùi Huy Bích với Lê Q Đơn - nhà bác học lớn lịch sử trung đại Việt Nam Tiểu kết chương Trong chương vào tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận đề tài Những kết thu sở, để thực bước nghiên cứu Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VĂN HỌC VÀ NỀN TẢNG HỌC THUẬT CỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ 2.1 Tư tưởng, học thuật nước Một yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng văn học tảng học thuật Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú tư tưởng, học thuật nước tiếp thu nhiều đường khác Trong đó, ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa đặc biệt sâu sắc toàn diện, bên cạnh đó, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú bắt đầu chịu ảnh hưởng yếu tố tiến đến từ phương Tây qua nhiều đường khác Tuy mức độ tiếp nhận ảnh hưởng yếu tố nước đến nhà nho không giống ảnh hưởng rõ nét phủ nhận 2.2 Lịch sử hình thành, phát triển học thuật văn chương Việt Nam trước kỷ XVIII Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành phát triển khoảng 10 kỉ với nối tiếp triều đại Mỗi triều đại có vai trò lịch sử khác để lại nhiều giá trị vật chất lẫn tinh thần cho dân tộc Như đề cập đến, thời gian hàng nghìn năm ấy, văn hóa, xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa nhiều phương diện Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử này, dân tộc Việt luôn nêu cao tinh thần độc lập, lịng tự tơn tự hào truyền thống văn hiến Bắt nguồn từ tình yêu nước lòng tự hào truyền thống dân tộc, nhận thấy cần kíp việc lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần nhằm truyền lại cho đời sau triều đại phong kiến, nhà nho uyên bác dấn thân vào công việc coi “nặng nề” nhiều vất vả sưu tầm tuyển chọn tác phẩm có giá trị nhằm lưu lại cho hậu mục đích nắm bắt rõ hệ thống lí luận chứa đựng sách kinh điển Như vậy, phong trào Thực học khởi nguồn từ Thực học Minh - Thanh ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn hóa nước ta thời kì Cũng từ đổi thay bắt nguồn từ tư tưởng Thực học mang đến diện mạo có nhiều đổi khác cho văn hóa nói chung văn chương học thuật nói riêng 2.5 Loại hình tác giả nhà nho làm học thuật kỷ XVIII - XIX 2.5.1 Thế hệ nhà nho làm học thuật kỷ XVIII nửa đầu XIX Thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX đánh dấu nở rộ đội ngũ nhà nho làm học thuật Trước Lê Q Đơn có cơng trình thám hoa Vũ Thạnh, Nguyễn Tơng Quai, sau kể đến Ngơ Thì Nhậm, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Lý Văn Phức Họ thực tài lớn, mang niềm day dứt với sách vở, văn chương, văn hóa lịch sử nước nhà Bằng tài họ sưu tầm, biên soạn chỉnh lí sách để lại cho đời sau không sách nhiều lĩnh vực đời sống mà hết họ góp sức vào việc bảo vệ lưu giữ văn hiến dân tộc 2.5.2 Đặc điểm loại hình tác giả nhà nho làm học thuật kỷ XVIII - XIX bước ngoặt cấu tổng thể văn học trung đại Việt Nam Loại hình học khoa học nghiên cứu đặc tính, q trình phát triển nhóm đối tượng khoa học có chất, đặc tính… giúp cho việc phân tích phân loại thực phức tạp, từ quy luật vận động hình thành tương đồng loại nhóm đối tượng Lý thuyết loại hình học nghiên cứu văn học giúp nhận biết chung, phổ biến mang tính chất quy luật thống với cá biệt, đặc thù đối tượng văn học cụ thể 11 Nghiên cứu thành tựu học thuật văn chương Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX sở lý thuyết loại hình học giúp cho người nghiên cứu, từ nhiều phương diện khác nhau, tìm sở chung hình thành quan điểm thẩm mỹ, quan niệm nghệ thuật kiểu loại tác giả này, chất loại hình trước tác họ, phân biệt mức độ định kiểu tác giả nhà văn làm học thuật với kiểu loại tác giả khác đương thời số phương diện như: phương thức tư duy, quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ, q trình trước tác, tính loại hình tác phẩm… Tiểu kết chương Trong Chương chúng tơi vào tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng phương thức trước thuật văn chương ba tác giả Cùng với việc tìm hiểu đánh giá vận động, phát triển học thuật văn chương Việt Nam từ giai đoạn trước đến kỉ XVIII nhu cầu tất yếu việc phát triển học thuật văn chương Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Để từ số đặc điểm loại hình nhà nho làm trước thuật mà cụ thể Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Chương TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ QUÝ ĐƠN VÀ BÙI HUY BÍCH 3.1 Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn 3.1.1 Sự hình thành, phát triển tư tưởng văn học tư tưởng học thuật Lê Q Đơn Sự hình thành, phát triển tư tưởng văn học tư tưởng học thuật Lê Quý Đôn kết hợp ba yếu tố bản: Kế thừa từ tảng học thuật nước nhà, tiếp thu tư tưởng học thuật nước quan niệm vai trò phương diện văn học chi phối tư tưởng học thuật văn chương 12 Chúng ta biết, nước Việt ta tính đến thời kì Lê Q Đơn sống - kỉ XVIII có khoảng 800 năm độc lập, tự chủ Nhà nước phong kiến trải qua triều đại đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khác từ hoàn thiện thể chế tới phát triển tư tưởng, văn học, nghệ thuật, sử học, kiến trúc, sân khấu Đặc biệt, không kể tới nhà nho làm học thuật cần mẫn để lại cho hậu nhiều cơng trình khoa học có giá trị Tất giá trị văn hóa, tinh thần ảnh hưởng đến Lê Q Đơn cách tồn diện sâu sắc Một bối cảnh văn hóa quan trọng hình thành nên tài thành cơng Lê Quý Đôn tiếp xúc ông với tư tưởng học thuật nước ngoài, cụ thể Trung Quốc, phương Tây Triều Tiên thông qua trình đọc sách, nghiên cứu tài liệu q trình sứ ơng Những quan niệm văn học nhà bác học chưa phát biểu trực tiếp thành hệ thống trình sáng tác biên soạn sách ơng bước đầu đề cập đến 3.1.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn Phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn thể cách khoa học logic hai phương diện: Phương pháp sưu tầm tài liệu phương pháp phân loại tài liệu Phương pháp sưu tầm tư liệu: Lê Quý Đôn sưu tầm tư liệu hai phương pháp phương pháp phát tư liệu phương pháp thu thập tư liệu Điền dã phương pháp phát tư liệu ông Bản thân ông người nhiều, giao du rộng, lại ham hiểu biết nên đến đâu ông quan sát tỉ mỉ thận trọng ghi chép lại tất điều mắt thấy, tai nghe Bên cạnh Lê Q Đơn cịn tập trung khai thác nguồn tư liệu từ thư tịch ngồi nước Học tập tiền nhân điều mà ơng tâm đắc tôn nghiệp Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn nghiệp trị có hai lần sứ phương Bắc Trong hai lần sứ ông khơng làm nhiệm vụ trị mà đặc biệt quan tâm tới thư tịch 13 Trung Hoa Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến người Việt lưu vong nước ngoài, người vừa trải qua nhiều biến cố nên ý kiến trước tác họ thể tính thời rõ nét Lê Quý Đôn đặc biệt quan tâm tới nguồn thư tịch Cùng với việc tiếp cận sách ngoại quốc tư liệu từ sách nước nguồn tư liệu cho cơng trình biên soạn nhà bác học Phương pháp lựa chọn phân loại tài liệu: Trong cơng trình sưu tầm biên soạn Lê Q Đơn kế thừa ý thức cao độ trách nhiệm việc học tập tiền nhân nối tiếp thành người trước Ông đưa tiêu chí lựa chọn phân loại tài liệu cách rõ ràng, thống toàn trước tác Về tiêu chí phân loại thư tịch thấy Lê Quý Đôn chia thành bốn loại: Loại hiến chương; Loại thi văn; Loại truyện ký; Loại phương kỹ Trong loại thi văn theo phân loại ông, có hai tiểu loại rõ ràng “thi” “văn” Về đối tượng tuyển chọn ông xác định rõ ràng, cụ thể: Đối tượng tuyển chọn thơ nhà nho thống, sau đến thơ nhà nho ẩn dật, thiền sư, thơ tác giả nữ thơ sứ Qua hệ thống đối tượng tuyển chọn thấy, Lê Q Đơn mở rộng phạm vi tuyển chọn đưa vào thi tuyển thơ thiền sư – vốn người khơng có hệ tư tưởng với ơng, sau ơng cịn trân trọng, nhìn nhận đánh giá khách quan sáng tác tác giả nữ Đặc biệt, tuyển tập ơng sưu tầm thơ sứ người Việt thơ sứ thần Trung Quốc sứ thần Triều Tiên gặp gỡ với sứ thần nước ta Về tiêu chuẩn tuyển chọn, ông tuân theo năm lệ: Những lời lẽ hay Những thơ có lời hay 14 Những chưa hay, nhiều người thích Những chưa hay tác giả bậc hiền mà người biết tiếng, chép lấy vài cho tên tuổi họ khỏi bị mai Những lời không hay lẽ chép Cho thấy tiêu chuẩn lựa chọn quan điểm thẩm mỹ ông rộng rãi, cởi mở 3.1.3 Đánh giá thành tựu phương thức trước thuật văn chương Lê Quý Đôn - Ưu điểm Lê Quý Đôn nhà nho làm học thuật lỗi lạc với khối lượng công trình lớn vào bậc thời trung đại Những cơng trình ơng mang tính khoa học chun nghiệp rõ rệt Lê Q Đơn trình bày tác phẩm, tác giả cách minh bạch, ý tới giá trị nội dung hình thức tuyển Ông mở rộng đối tượng tác giả việc tuyển chọn Khơng bó hẹp khn khổ Nho giáo với tác giả nhà nho thành danh Ơng cịn ý đến sáng tác thiền sư, tác giả khác dân tộc đặc biệt tác giả nữ Điều đặc biệt tiến Lê Quý Đôn phương pháp biên định văn chương ông nằm tiêu chí lựa chọn tác phẩm Nhà bác học quan tâm tới thị hiếu độc giả lựa chọn thơ văn theo ông “chưa hay nhiều người thích” Hạn chế Hạn chế phải kể đến ơng bỏ qua sáng tác chữ Nôm không đưa vào cơng trình biên soạn Sự phân chia loại thể ơng cịn nặng văn học chức năng, coi nhẹ văn học có tính nghệ thuật Trong phân loại mình, thể loại chưa thực có ranh giới rõ ràng, văn - sử - triết khối bất phân, ơng bắt đầu có ý thức tách riêng khối hỗn nhập 3.2 Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích 15 3.2.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích Bùi Huy Bích nhà Nho học lớn kỷ XVIII Ông mang tư tưởng trung thành với Nho giáo đến thở cuối Ông đề cao Nho giáo, đánh giá thấp Phật giáo, Lão giáo Ông ca ngợi Lê Quát, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, xích thuyết dị đoan, truyện kỳ quái, mê tín Phật giáo Đạo giáo 3.2.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích Về quan niệm học thuật Bùi Huy Bích thấy ơng có kế thừa tinh túy bậc tiền bối trước, đặc biệt từ Thầy học - nhà bác học Lê Quý Đơn Tuy nhiên, với tính thơng minh vốn có, lại thêm cẩn trọng tích lũy trình làm quan, Bùi Huy Bích tiếp thu đầy sáng tạo để làm cơng trình mình, góp phần hồn thiện thêm kho tàng tư liệu văn học dân tộc Trong hai sách Hoàng Việt văn tuyển Hồng Việt thi tuyển ơng thể rõ điều Hai sách vừa kế thừa tinh hoa người trước lại vừa bổ sung thêm nhiều điểm quý giá làm tăng giá trị cho cơng trình hợp tuyển Trong Hồng Việt thi tuyển, tác giả có ghi tiểu sử tóm tắt, thơ có ghi thể loại: ngũ tuyệt (thơ chữ câu), ngũ ngôn (thơ chữ câu), thất tuyệt (thơ chữ câu), thất ngôn (thơ chữ câu), trường thiên (trên câu) Những thơ hay có dấu khuyên bên phải chữ, nhiều có kèm lời thích Phạm vi thu thập tác phẩm đầy đủ, mốc cuối cuối triều Lê, thêm tác gia cuối thời Cảnh Hưng Phạm Quý Thích, Phạm Nguyễn Du, Hồ Sĩ Đống Đây điều mà Toàn Việt thi lục Lê Q Đơn khơng thấy Bên cạnh Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển cơng trình hợp tuyển xuất sắc văn chương trung đại Việt Nam Hoàng Việt văn tuyển gồm với 10 thể loại văn xuôi 56 tác giả 113 tác phẩm Việc ông sưu tầm tác phẩm văn từ 16 triều Lý đến triều Lê tập hợp, xếp thành loại tuân theo số quy định rõ Thời gian lựa chọn văn tuyển, Đối tượng tác giả lựa chọn, Thể loại thứ tự xếp tác phẩm lựa chọn, Quy cách giới thiệu tác phẩm văn tuyển cho thấy ý thức công sức lớn Bùi Huy Bích việc biên soạn văn tuyển Lần lịch sử văn học Việt Nam có Văn tuyển đồ sộ bề biên soạn khoa học Tiểu kết chương Chương vào tìm hiểu tư tưởng phương thức trước thuật văn chương Lê Quý Đơn Bùi Huy Bích Sở dĩ chúng tơi xếp hai tác giả vào chương Bùi Huy Bích bên cạnh việc học trị xuất sắc Lê Quý Đôn người nối tiếp tư tưởng cách làm việc Thầy ơng có quan niệm bước tiến riêng nghiệp biên soạn di sản văn chương có đóng góp định cho học thuật nước nhà giai đoạn Trong chương tiến hành so sánh số hợp tuyển thi văn để có nhìn cụ thể vận động phát triển việc biên soạn thơ văn thời trung đại Việt Nam Ở chương tiếp theo, chúng tơi tìm hiểu thành tựu học thuật văn chương Đại Việt qua tác giả lớn Phan Huy Chú Việc đặt ông so sánh với thành tựu học thuật kỷ XVIII, với Lê Q Đơn Bùi Huy Bích giúp thấy đóng góp Phan Huy Chú bước phát triển văn chương học thuật dân tộc kỷ XIX Chương TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA PHAN HUY CHÚ 17 4.1 Sự hình thành, phát triển tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú 4.1.1 Ảnh hưởng truyền thống gia đình Phan Huy Chú (1782 - 1840), sinh làng Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) dịng họ có truyền thống khoa bảng văn học Dòng họ Phan Huy vốn có nguồn gốc Thạch Châu, Lộc Hà, Hà Tĩnh nhiều đời làm nghề xướng ca, sau chuyển Quốc Oai sinh sống lập nghiệp Đây dòng họ tiếng với tên tuổi có sức ảnh hưởng có nhiều đóng góp lớn đương thời Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Vịnh Bên cạnh việc tiếp nhận tinh hoa dòng họ Phan Huy, Phan Huy Chú chịu ảnh hưởng dòng họ Ngơ Thì tiếng tăm lừng lẫy Mẹ ơng bà Ngơ Thị Thục, gái Ngơ Thì Sĩ, em gái Ngơ Thì Nhậm - danh sĩ tiếng bậc đương thời Đặc biệt Ngô Thì Nhậm - người bác, người bạn học cha ơng Phan Huy Ích, Ngơ Thì Nhậm người có vị trí đặc biệt quan trọng triều đình Tây Sơn với đóng góp nhiều mặt từ trị đến qn sự, ngoại giao, văn hóa… Như vậy, thấy Phan Huy Chú sinh ni dưỡng mơi trường gia đình có tảng văn hóa tốt lại tiếp nhận trực tiếp dược dạy bảo người ưu tú hai dòng họ lớn dòng họ Phan Huy dịng họ Ngơ Thì Đây sở, tiền đề cho Phan Huy Chú có bước tiến dài nghiệp trước thuật sau 4.1.2 Những trải nghiệm từ đời Phan Huy Chú sinh mơi trường thi thư, văn hóa, lớn lên lại có điều kiện tiếp xúc, chịu ảnh hưởng trực tiếp gương hiếu học thành danh nghiệp trị lẫn học thuật hai dịng họ lừng lẫy nên ơng sớm mang hồi bão lớn việc “lập thân” 18 Ơng sớm có chí dùi mài kinh sử, tham gia thi cử với hoài bão mang tài giúp nước tiếp tục làm rạng danh dòng họ hai lần thi (năm 1807 năm 1819) ông đỗ tú tài tiếng hay chữ vùng Là người thông minh có ý chí, lại hun đúc truyền thống viết sách gia đình, Phan Huy Chú sớm có hướng làm trước thuật Sau thi đỗ tú tài lần thứ nhất, ơng có thời gian 10 năm (từ 1809 đến 1819) “đóng cửa tạ khách”, làm nhà núi để biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí Bộ sách cơng sức “ngày tháng góp lại đến trải 10 năm” ông trở thành niềm tự hào học thuật Việt Nam thời trung đại 4.1.3 Những biến đổi quan niệm văn chương học thuật Việc biến đổi xu hướng “văn - sử - triết bất phân” dẫn tới hình thành loạt thể loại lối tư Văn chương dần tìm với nghĩa - nơi thể tình cảm, cảm xúc nỗi lòng nhà văn, nhà thơ trước thực sống Văn chương khơng cịn nơi để “chở đạo” hay “nói chí” giáo hóa mà trở thành nơi thể cảm xúc, nỗi lòng chân thành tác giả Vì mà tư lý tính phần lùi lại sau, nhường chỗ cho tư hình tượng trở thành vị trí chủ đạo văn học Đây điều tất yếu phát triển theo quy luật lịch sử 4.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú 4.2.1 Những phương diện kế thừa từ Lê Quý Đơn Bùi Huy Bích Lịch triều hiến chương loại chí coi bách khoa tồn thư dân tộc, tính bách khoa khơng thể qua thể loại mà thể qua kết cấu nội dung tác phẩm Sau Lê Quý Đôn khoảng nửa kỷ, Phan Huy Chú dựa vào thể tài “kỷ truyện” Trung Quốc tiếp nối cách làm sử Lê Quý Đôn để làm Lịch triều hiến chương loại chí Điều khác biệt Phan Huy Chú ơng khơng chép phần “bản kỷ”, “liệt truyện” 19 Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn mà dùng phần “thư” hay “chí” thể “kỷ truyện” để ghi chép cách bao quát lịch sử đất nước mặt đời sống trị, văn hóa, xã hội Việt Nam từ thượng cổ đến triều Lê Đó điểm Phan Huy Chú so với sử gia khác Khi biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú có tiếp thu kế thừa thành tựu người trước mà đặc biệt từ Lê Quý Đôn, người ông đánh giá “học vấn bao trùm, xem khắp hết sách vở” 4.2.2 Một số điểm phương pháp biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí Bằng tìm hiểu so sánh mình, chúng tơi số điểm phương pháp biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Những điểm tập trung phương diện sau: Tính khái quát Tư phân tích tính hệ thống Tính xác khoa học Tư phân loại Tinh thần dân tộc tư tưởng tiến Khả bao quát, đánh giá, nhận định Bằng am hiểu phương pháp làm việc khoa học, nghiêm túc Phan Huy Chú biên soạn nên tác phẩm giá trị Dương Quảng Hàm nhận xét: “Bộ sách thu thập cách có phương pháp tài liệu, sách cũ hiến chương chế độ nước ta trước đời Nguyễn, tiện cho việc kê cứu Ta lấy làm gốc mà tham khảo thêm sách sử kí, địa chí, điển lễ ta để biết văn hóa cổ nước ta… Xem biết sách có giá trị đặc biệt vậy” 4.2.3 Những cách tân phân loại, lựa chọn thơ văn Phan Huy Chú có phân biệt rõ bên “trước thuật” - chuyên nghiên cứu bên “ngâm vịnh” - 20 chuyên sáng tác Ông đặc trưng trước thuật nằm cô đọng, sâu suốt, bao quát, xa rộng, mực thước hệ thống Còn sáng tác lại nỗi xúc cảm, tiếng than thở lời kí thác tâm Chính nhận định Phan Huy Chú ảnh hưởng định đến việc ông lựa chọn phân loại tác phẩm thiên “Văn tịch chí” Lịch triều hiến chương loại chí Ơng phân chia thư tịch làm bốn loại: Loại hiến chương: Tất tập điệp phả, điển lễ, hình luật, quan chế đồ, bang giao có quan hệ đến việc nhà nước xếp làm loại hiến chương Loại kinh sử: Phàm sách Nho gia đời trước thuật phát minh nghĩa lý kinh truyện soạn thuật Nam, Bắc theo thứ trước sau mà xếp làm loại kinh sử Loại thi văn: Phàm tập ngự chế triều, tác phẩm cơng khanh có tiếng, văn nhân tài sĩ, nhà soạn chép xếp làm loại thi văn Loại truyện kí: Phàm thực lục triều, sách ghi chép khác, kiến văn tạp chí sách chép môn phương thuật xếp làm loại truyện kí Ngồi bốn loại trên, Phan Huy Chú có chép thêm sách “Phương kĩ” gồm chủ yếu sách nhà Phật, sách y dược, sách địa lý, sách toán số Tiểu kết chương Trong Chương chúng tơi tiếp tục tìm hiểu tư tưởng phương pháp biên soạn di sản văn chương Phan Huy Chú - người coi có bước tiến dài việc lựa chọn phân loại thư tịch Việt Nam thời trung đại Trong mục “Văn tịch chí” Lịch triều hiến chương loại chí ơng có điều chỉnh tương đối khác so với Lê Quý Đôn việc biên soạn tác phẩm văn chương Với việc ông phân chia rõ loại kinh sử “Văn tịch chí” cho thấy ông có ý thức rõ ràng việc chia tách khối 21 hỗn nhập văn - sử - triết vốn “bất phân” suốt gần nghìn năm lịch sử phong kiến Việt Nam Khơng có vậy, việc biên soạn ơng có giới thiệu thích rõ ràng ý kiến nhận định ơng tác phẩm khơng ghi chép lại cách đơn tác phẩm thời kì trước ơng Ơng mở rộng phạm vi nghiên cứu tác phẩm khiến Lịch triều hiến chương loại chí trở thành bách khoa thư đánh giá đầy đủ xuất sắc vào bậc cơng trình thư mục học thời trung đại Có thể nói, Phan Huy Chú tiếp bước Lê Q Đơn phần Bùi Huy Bích học thuật nói chung học thuật văn chương nói riêng, đưa lĩnh vực đến thành tựu mới, làm vẻ vang văn chương, học thuật nước nhà Với Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú trở thành học giả lớn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án hướng tới việc tìm hiểu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương ba tác giả Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú mối quan hệ tương quan so sánh với để tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt Từ bước tiến công việc biên soạn sách thời trung đại Việt Nam Luận án tiến hành tìm hiểu quan niệm biên soạn sách vở, tập trung vào quan niệm văn chương việc biên soạn tuyển tập, tổng tập cơng trình thư mục học Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú, tập trung vào phân tích số tác phẩm như: Tồn Việt thi lục, Đại Việt thơng sử, Vân đài 22 loại ngữ, Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn; Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Bên cạnh quan tâm, tìm hiểu tác phẩm khác ba tác giả để có nhìn tồn diện nghiệp họ Lê Quý Đôn, học giả lớn kỉ XVIII nhà bác học xuất sắc Việt Nam thời trung đại, bên cạnh nghiệp trị ơng biết đến nhiều với tư cách “nhà lí luận văn học Việt Nam thời trung đại” (Đinh Thị Minh Hằng), “nhà thư tịch hàng đầu Việt Nam” (Phạm Hồng Tồn) luận án này, chúng tơi tìm hiểu ông với tư cách nhà nho học giả, nhà nho làm học thuật văn chương, người có đóng góp lớn cho học thuật văn chương trung đại Việt Nam Sau Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích - người học trị xuất sắc Lê Q Đơn tiếp tục kế thừa phát triển tư tưởng, quan niệm phương thức trước thuật văn chương ơng Bùi Huy Bích cơng trình nhắc đến Lê Quý Đôn người mở đường có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm cách thức làm việc Tuy nhiên, tài tiếp thu học hỏi sáng tạo việc kế thừa thành tựu người trước Bùi Huy Bích có đường riêng với đóng góp riêng Nếu Lê Q Đơn biên soạn thi tuyển theo thể “lục” - ghi chép lại tất Bùi Huy Bích lại theo hướng “thi tuyển” - tuyển chọn tác phẩm xuất sắc (theo quan điểm ơng) Bùi Huy Bích bổ sung thêm tác giả mà thi lục Lê Q Đơn chưa có điều kiện sưu tập (những tác giả sau thời kì Lê Q Đơn sống) Đặc biệt Bùi Huy Bích biên soạn sách Hồng Việt văn tuyển, coi văn tuyển xuất sắc thời trung đại Việt Nam Tiếp theo Lê Quý Đôn Bùi Huy Bích, luận án vào tìm hiểu quan niệm phương pháp biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, tập trung so sánh thiên “Văn tịch chí” với “Nghệ văn chí” Đại Việt thông sử “Văn 23 nghệ” Vân đài loại ngữ Bằng việc so sánh này, tiến vượt bậc Phan Huy Chú công việc biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí - sách coi bách khoa thư xuất sắc thời trung đại Bằng việc so sánh ba tác giả hệ thống nhà nho học giả thời trung đại điểm tương đồng khác biệt tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương họ Qua khẳng định tồn loại hình tác giả đặc biệt thời trung đại - nhà nho làm học thuật hay nhà nho học giả Ở họ có tiếp nối tư tưởng phương thức làm việc Việc nghiên cứu tư tưởng, quan niệm văn học, quan niệm học thuật nghiệp khoa học Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú việc khẳng định thành tựu học thuật, nghiên cứu, phê bình văn học, vốn mảnh ghép quan trọng chưa tìm hiểu kỹ lưỡng tranh sinh động văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Đây giai đoạn đỉnh cao lịch trình phát triển văn học dân tộc Những thành tựu lớn lao giai đoạn tảng, sở cho phát triển học thuật nói riêng văn học nói chung Việt Nam sau Qua nghiên cứu luận án thấy, từ Lê Q Đơn qua Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú bước tiến dài tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương loại hình nhà nho trước thuật thời trung đại Nếu Lê Quý Đơn người mở đầu, người đặt móng cho lí luận văn học Việt Nam thời trung đại Bùi Huy Bích người tiếp nối tư tưởng, phương pháp làm việc Thầy Phan Huy Chú nâng lên tầm cao mới, đưa tư tưởng tiến lại thật gần với quan niệm văn chương đại văn chương đại học tập từ thành tựu người xưa 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Thanh (2022), Quan niệm thành tựu trước thuật văn chương Bùi Huy Bích, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 66, tháng 11/2022 Vũ Thị Thanh (2022), Tìm hiểu số phương thức sưu tầm tài liệu văn chương Lê Quý Đôn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 515, tháng 11/2022 Vũ Thị Thanh (2023), Một số yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm văn học Lê Quý Đơn, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (181)

Ngày đăng: 28/08/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w