1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú

199 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ LUẬN ÁN TIẾN[.]Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy ChúTư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ Q ĐƠN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 922 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án Tác giả luận án Vũ Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân nhà khoa học Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc PGS.TS Vũ Thanh (Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), người Thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Văn học Hán Nôm - Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô, học giả, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp bạn bè ln giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập nghiên cứu Và vơ biết ơn gia đình, người thân, người bên, Rgiúp đỡ để vững tâm học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2023 Tác giả luận án Vũ Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Quan niệm văn chương thời trung đại 1.1.2 Học thuật văn chương 13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.2.1 Những nghiên cứu chung học thuật văn chương Việt Nam thời trung đại 16 1.2.2 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn 18 1.2.3 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích 28 1.2.4 Những nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú 30 1.2.5 Những vấn đề đặt giải luận án 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VĂN HỌC VÀ NỀN TẢNG HỌC THUẬT CỦA LÊ Q ĐƠN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ 35 2.1 Tư tưởng, học thuật nước 35 2.2 Lịch sử hình thành, phát triển học thuật văn chương Việt Nam trước kỷ XVIII 40 2.3 Nhu cầu phát triển học thuật văn chương Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 44 2.4 Phong trào Thực học vấn đề học thuật Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 49 2.4.1 Phong trào Thực học Trung Quốc khu vực Đông Á 49 2.4.2 Phong trào Thực học Việt Nam tác động đến phát triển văn chương học thuật dân tộc 52 2.5 Loại hình tác giả nhà nho làm học thuật kỷ XVIII - nửa đầu XIX 55 2.5.1 Thế hệ nhà nho làm học thuật kỷ XVIII - nửa đầu XIX 55 2.5.2 Đặc điểm loại hình tác giả nhà nho làm học thuật kỷ XVIII - nửa đầu XIX bước ngoặt cấu tổng thể văn học trung đại Việt Nam 57 Tiểu kết chương 65 Chương 3: TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ BÙI HUY BÍCH 66 3.1 Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn 66 3.1.1 Tư tưởng văn học tư tưởng học thuật Lê Quý Đôn 66 3.1.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn 76 3.1.3 Đánh giá thành tựu phương pháp biên định di sản văn chương Lê Quý Đôn 96 3.2 Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích 97 3.2.1 Tư tưởng văn học tư tưởng học thuật Bùi Huy Bích 97 3.2.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích 104 3.2.3 Đánh giá thành tựu phương pháp biên định di sản văn chương Bùi Huy Bích 116 Tiểu kết chương 117 Chương 4: TƯ TƯỞNG HỌC THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNG CỦA PHAN HUY CHÚ 119 4.1 Tư tưởng văn học tư tưởng học thuật Phan Huy Chú 119 4.1.1 Ảnh hưởng truyền thống gia đình 119 4.1.2 Những trải nghiệm từ đời 121 4.1.3 Những biến đổi quan niệm văn chương học thuật 122 4.2 Phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú 125 4.2.1 Những phương diện kế thừa từ Lê Quý Đôn Bùi Huy Bích 125 4.2.2 Một số điểm phương pháp biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí 130 4.2.3 Những cách tân phân loại, lựa chọn thơ văn 134 4.2.4 Đánh giá thành tựu phương pháp biên định di sản văn chương Phan Huy Chú 149 Tiểu kết Chương 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 173 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cấu trúc Toàn Việt thi lục 106 Bảng 2: Cấu trúc Hoàng Việt thi tuyển 107 Bảng 3: So sánh số lượng tác phẩm tác giả HVTT TVTL 107 Bảng 4: Tác giả tác phẩm Bùi Huy Bích chép thêm vào Hồng Việt thi tuyển (So với Tồn Việt thi lục Lê Q Đơn) 110 Bảng Bảng thống kê thể loại Toàn Việt thi lục Hoàng Việt thi tuyển 111 Bảng 6: Bảng so sánh Hoàng Việt thi tuyển hệ thống thi tuyển thời trung đại (Khảo sát qua thi tuyển) 112 Bảng 7: Cấu trúc Hoàng Việt văn tuyển 114 Bảng 8: Cấu trúc Kiến văn tiểu lục 126 Bảng 9: Cấu trúc Vân đài loại ngữ 127 Bảng 10: Cấu trúc Lịch triều hiến chương loại chí 127 Bảng 11: Sơ đồ so sánh cấu trúc “Nghệ văn chí” “Văn tịch chí” 136 Bảng 12: Thống kê tác phẩm thuộc loại “Kinh sử” “Văn tịch chí” 137 Bảng 13: Thống kê tác phẩm thuộc loại “Hiến chương” “Nghệ văn chí” “Văn tịch chí” 140 Bảng 14: Những điều chỉnh số lượng “Văn tích chí” so với “Nghệ văn chí” 142 Bảng 15: Bảng thống kê số tác giả, tác phẩm số mà Phan Huy Chú bổ sung vào “Văn tịch chí” (so sánh với “Nghệ văn chí” Lê Quý Đôn) 142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học trung đại Việt Nam kéo dài thời gian khoảng mười kỉ, nghìn năm hình thành phát triển văn học trung đại ln đồng hành thăng trầm văn hóa lịch sử dân tộc Tiếp nối giá trị văn hóa tinh thần văn học dân gian, tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc, bắt nguồn từ thực tế xã hội, văn học giai đoạn tích lũy cho bề dày trầm tích giá trị phủ nhận luôn đối tượng tìm hiểu nghiên cứu hấp dẫn hệ sau, cơng việc khơng dễ dàng khoảng cách thời gian, không gian, đặc biệt văn tự Tuy nhiên, khó khăn chưa làm nhụt chí người yêu mến văn chương khứ tự hào truyền thống văn hóa, văn hiến dân tộc Lớp lớp nhà nghiên cứu tài năng, tâm huyết lội ngược dịng thời gian, tìm với giá trị văn hóa tinh thần cha ông, khám phá, gìn giữ vẻ đẹp văn chương khứ để dòng chảy văn học truyền thống tiếp tục bồi đắp cho văn chương giai đoạn sau Trong lịch sử hình thành phát triển văn học trung đại văn học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn văn học đặc biệt với đời hàng loạt tên tuổi lớn tác phẩm có giá trị Bước sang thời kì nhà nho bên cạnh việc sáng tác bắt đầu quan tâm đặc biệt tới học thuật nói chung học thuật văn chương nói riêng Mặc dù công việc thực từ kỉ trước, phải đến kỉ XVIII thực nở rộ quy mô chất lượng Trong số nhà nho làm học thuật giai đoạn bật Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú - người mang đến diện mạo hoàn chỉnh cho học thuật Việt Nam kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú không giúp nắm bắt cụ thể quan niệm trình biên soạn sách tác giả mà quan trọng giúp có nhìn tổng thể hệ thống quan niệm cách thức sưu tầm, lựa chọn phân loại sách họ Ba tác giả lựa chọn người coi tiêu biểu đóng góp lớn cho học thuật văn chương nước nhà thời trung đại Đặc biệt, họ kế thừa tiếp nối, bổ sung chỉnh sửa cơng trình người trước giúp hoàn thiện tổng tập, tuyển tập, cơng trình thư mục học đầy giá trị văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng học thuật, phương pháp biên định di sản văn chương từ Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích đến Phan Huy Chú khơng góp phần làm rõ hình thành hệ thống tác giả có nét tương đồng trước tác, phương pháp, cách thức biên định di sản văn chương; có kế thừa, kế tục cơng việc mà cịn giúp nhận diện đầy đủ giai đoạn văn học nhiều thành tựu biến động Trên bình diện khái quát, điều mang đến nhìn khơng theo chiều sâu mà rộng cho giai đoạn văn học Đã có số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu quan niệm phương pháp biên soạn sách Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú, dừng lại việc tìm hiểu riêng tác giả mà chưa đặt họ hệ thống chung, so sánh để thấy tính hệ thống tiếp biến việc soạn thuật nhà nho Vì vậy, lựa chọn vấn đề “Tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến việc làm rõ thêm vấn đề tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương ba tác giả tiêu biểu cho loại hình nhà nho làm học thuật kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Qua điểm tương đồng, kế thừa phát triển tư tưởng phương thức làm việc ba tác giả 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu tư tưởng học thuật ba tác giả Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Phan Huy Chú Thứ hai, luận án nghiên cứu tổng tập, tuyển tập cơng trình thư mục học văn chương ba tác giả để làm bật tư tưởng học thuật phương pháp biên định di sản văn chương tác giả 14 Trừ Quốc Oai trung lộ An phủ Lê phó sứ tạ biểu 15 Trừ Quy Hóa lộ An phủ phó sứ Lê tạ biểu 16 Trừ Lí Nhân lộ An phủ sứ tạ Lê biểu 17 Trừ Thủy Đường huyện chuyển Lê vận sứ tạ biểu 18 Phụng tứ mã tạ biểu Lê 19 Thượng ngọc điệp biểu Lê 20 Phụng nghĩ Khâm thượng tôn Bùi Tồn Am Lê hiệu biểu 21 Phụng sứ cung ban tứ ngự thi Nguyễn Công Hãng Lê tạ khải 22 Cung phụng biên thi tập Cao Huy Thiều Lê khải VII QUYỂN 7: TẢN VĂN (Gồm 11 bài) - `10tg Ma nhai kí cơng văn Trần Hưng Đạo đại vương dụ chư tỳ tướng hịch văn Cung phụng Ngự chế tuế phong kỷ thụy thi phụng thượng ngôn Cung phụng Ngự chế tĩnh tọa Nguyễn Trung Ngạn Trần Quốc Tuấn Trần Trần Nguyễn Trọng Xác Lê Nguyễn Trọng Xác Lê pháp cung cảm thành phụng thượng ngôn Quỳnh uyển cửu ca thi tập hậu Đào Cử Lê tự Lê Q Đơn Tồn Việt thi lục lệ ngôn Phụng nghĩ tấu cáo thái miếu Nhữ Đình Toản Lê Lê văn Đơng Triều Hạ Tham tụng Phan Trọng Phiên Lê Xuân quận cơng trí sĩ thi trướng tự Kỷ Sửu đồng niên khoa Trưởng Bùi Tồn Am Lê Lý Trần công thi trướng tự 10 Phạm huynh đạo tự thuyết Phạm Thạch Động Lê 11 Chu dịch ca tự Phạm Lập Trai Lê 177 VIII QUYỂN 8: BIỂU TẤU (Gồm thuộc thể loại Biểu, tấu, công văn -2 Cai quốc tấu Bùi Bỉnh Uyên Lê Thần kỳ tấu Bùi Bỉnh Uyên Lê Nghĩ Bắc triều phi tư lai vấn ngã quốc tuế phong dân ninh hà tạ biểu Lê Càn Long tuế công biểu văn Bùi Tồn Am nhị đạo Lê Hải Dương, An Quảng trấn Bùi Tồn Am mục đầu báo nội địa khâm châu đường trình văn Lê An Quảng trấn mục đầu biên Bùi Tồn Am nội địa long môn hiệp trấn công văn Lê TỔNG 113 BÀI 178 Bảng PL2: Thống kê tác phẩm thiên Nghệ văn chí (Đại Việt thông sử) Stt Tến tác phẩm Tác giả Số Triều đại Ghi Loại hiến chương I Hoàng triều ngọc điệp Lý Thái Tổ Lý Nay không cịn Hồng tơng ngọc điệp Trần Thánh Tơng Trần Nay khơng cịn Hình thư Lý Thái Tơng Lý Có thích Nay khơng cịn Hình luật thư Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn Trần Nay khơng cịn Quốc triều thống chế Trần Thái Tơng Trần Có thích 20 Nay khơng cịn Kiến trung thường lễ Trần Thái Tông Trần Nay khơng cịn Cơng văn cách thức Trần Anh Tơng Trần Nay khơng cịn Hồng triều đại điển Trương Hán Siêu, 10 Nguyễn Trung Ngạn Trần Nay không cịn Hồng triều quan chế Lê Thánh Tơng Lê 10 Luật thư Nguyễn Trãi Lê 11 Thiên Nam dư hạ Lê Thánh Tơng 100 Lê Có thích Nam Bắc phiên giới địa Lý Anh Tơng đồ Lý Có thích 13 Thiên hạ đồ Lê Thánh Tông 14 Sĩ hoạn châm quy Lê Thánh Tơng Khơng Lê rõ 15 Trị bình bảo phạm Lê Tương Dực Không Lê rõ 16 Ứng đáp bang giao Giáp Trừng 10 Mạc Trần Nay khơng cịn Thân Nhân Trung Đỗ Nhuận… 12 Nay khơng cịn Lê Loại thơ văn II Trần Nhân Tông thi tập Trần Nhân Tông Trần Thánh Tông thi Trần Thánh Tơng tập Trần Nay khơng cịn Minh Tơng thi Trần Minh Tơng Trần Nay khơng cịn Thuỷ vân tuỳ bút Trần Anh Tông Trần Nay khơng cịn Trần Nghệ Tơng thi tập Trần Nghệ Tơng Trần Nay khơng cịn Sầm Lâu tập Uy Văn vương Trần Toại Trần Nay khơng cịn Lạc đạo tập Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải Trần Nay khơng cịn Băng Hồ ngọc hác tập Trần Ngun Đán Trần Nay khơng cịn 179 10 Củng cực lạc ngâm tập Trần Ích Tắc Trần 10 Phi sa tập Hàn Thuyên 11 Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn 12 Tiểu Ẩn tiên sinh Chu Văn An 13 Quốc ngữ thi Chu Văn An 14 Tứ thư thuyết ước Chu Văn An 15 Hiệp Thạch tập Phạm Sư Mạnh 16 Thảo nhàn hiệu tần tập Hồ Tông Thốc Vài 17 Cúc Đường di cảo Trần Nguyên Đạo 18 Ngộ đạo thi tập Sư Khánh Hỷ 19 Viên Thông tập Sư Bảo Giác 20 Quỳnh Uyển cửu ca Lê Thánh Tơng Lê Có thích 21 Văn minh cổ x Lê Thánh Tơng Lê Có thích 22 Cổ tâm bách vịnh Lê Thánh Tơng 10 Lê Có thích 23 Xn vân thi tập Lê Thánh Tông Lê 24 Minh lương cẩm tú Lê Thánh Tông Lê 25 Việt âm thi tập Phan Phu Tiên 26 Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi Lê 27 Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi Lê 28 Chuyết Trai văn tập Lý Tử Tấn Không ghi số 29 Hu Liêu tập Vài 30 Ngu nhàn tập Vài 31 Kinh nghĩa chư văn tân Nguyễn Trực tập Vài 32 Lạc uyển thư nhàn Kiến Vương Tân 33 Quang thiên hạ Lê Tương Dực 34 Cổ kim thi gia tinh Dương Đức Nhan tuyển 15 35 Quần hiền phú tập Hoàng Tuỵ Phu 36 Lã Đường di tập Thái Thuận soạn Có thích Có thích Có thích Có thích Thái Khắc biên soạn Đỗ Chính Mơ đề tựa 37 Đoạn sách lục Sư Pháp Loa Vài 38 Ngọc tiên tập Sư Huyền Quang Vài 180 Có thích 39 Nhị Khê tập Nguyễn Phi Khanh Vài 40 Tiền Sơn tập Nguyễn Vĩnh Tích 41 Tiết Trai tập Lê Thiếu Dĩnh 42 Vong Hài tập Phùng Thạc 43 Nham Khê thi tập Vương Sư Bá Có thích 44 Vân Biều tập Dỗn Hành Có thích 45 Phục Hiên tập Trần Khản Vài 46 Tố Cầm tập Vũ Quỳnh 47 Cưu Đài tập Nguyễn Húc 48 Cổ kim chế từ tập Lương Như Hộc 49 Châu Khê thi tập Nguyễn Bảo soạn Trần Củng Uyên biên tập đề tựa 50 Việt giám vịnh sử thi Đặng Minh Khiêm tập 51 Quốc triều chương biểu 52 Thương côn châu ngọc Nguyễn Giản Thanh tập 53 Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương 15 54 Tiên hải minh châu Các bề thời Hồng Đức Không rõ số 55 Tùng Hiên thi tập Không ghi tác giả 56 Văn tập Không ghi tác giả 57 Tứ lục bị lãm Vũ Cán soạn Vài Trần Văn Mô Nguyễn Văn Thái đề tựa 58 Khiếu vịnh thi tập Hà Nhậm Đại 59 Bạch Vân am thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Không ghi số 60 Bạch Vân am thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm 61 Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm 62 Tinh thiều kỷ hành Vũ Cận 63 64 Nghĩa Xuyên quang tập Thi vận tập yếu 65 Sứ Bắc quốc ngữ thi tập Có thích Có thích quan Đào Nghiễm Phạm Thiệu Hồng Sĩ Khải 181 Có thích Có thích Thơ làm sứ Thơ làm sứ 66 Sứ trình khúc Hồng Sĩ Khải 67 Kim Lăng kí Đỗ Cận III Có thích Loại truyện kí Trung hưng thực lục Trần Nhân Tông Trần Di hậu lục Trần Thánh Tông Trần Bảo Hoà điện dư bút Trần Nghệ Tông Trần Lam Sơn thực lục Lê Thái Tổ Lê Việt cương sử mục Hồ Tông Thốc Có thích Sử kí tục biên Phan Phu Tiên Vài 10 Sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên 15 Có thích Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh 26 10 11 Việt giám thông khảo Lê Tung tổng luận Trung hưng thực lục Lê Tương Dực 12 Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên 13 Tăng già tạp lục Sư Bảo Giác 50 14 Thiền Uyển tập anh Người thời Trần soạn 15 Lĩnh Nam chích qi Có thích 16 17 18 Tương truyền Trần Thế Pháp soạn Vũ Quỳnh hiệu làm tựa Binh gia yếu lược Trần Quốc Tuấn Vài Vạn kiếp tơng bí truyền Trần Quốc Tuấn Vài thư Ơ Châu cận lục Dương Văn An 182 Có thích Trần Ghi việc linh dị đền thờ thần nơi nước ta, rõ ràng Trần Ghi tông phái thiền học tích nhà sư tiếng nước ta từ đời Đường, đời Tống trải đến đời Đinh, Lê, Lí, Trần Trần Trần Mạc Chép núi sơng thành quách, phong thổ, nhân vật xứ Thuận Hoá Tuuy lời văn phần nhiều biền ngẫu, khen chê khơng đúng, bổ khuyết cho lịch sử địa phương 19 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Loại phương kĩ IV Đạo 4826 Tam tạng kinh Nguyễn Thanh Đại tạng kinh Trần Dụng Chư phật tích duyên Sư Bảo Giác 30 Pháp tân văn Trần Anh Tông Dược sư thập nhị Sư Viên Chiếu nguyện vãn Tham đồ hiển Sư Viên Chiếu Thích đạo khoa giáo Nam Tơng tự pháp đồ Pháp sư trai nghi 10 Đại thành toán pháp Sư Thường Chiếu Sư Thường Chiếu Sư Huệ Sinh Không rõ số Vũ Quỳnh 11 Cao vương di cảo Cao Biền 12 Hoàng Phúc cảo Hồng Phúc 13 Hình địa mạch ca Trần Quốc Kiệt 14 Tả Ao địa lí luận Hồng Chiêm Khắc 2565 183 Lý Nguyễn Đạo Thanh xin trình sứ nhà Tống Trần Khắc Dụng sứ nhà Nguyên xin Tiết độ sứ nhà Đường Cao Biền soạn ghi chép đất quý An Nam Thượng thư nhà Minh Hoàng Phúc soạn bổ sung vào chỗ thiếu sách địa lí Cao Biền soạn Tả Ao tiên sinh Hồng Chiêm soạn có 28 đồ Bảng PL3: Thống kê tác phẩm thiên Văn tịch chí (Lịch triều hiến chương loại chí) Stt Tến tác phẩm Tác giả Số Triều đại Ghi I Loại hiến chương Lý triều ngọc điệp Lí Thái Tổ Nay khơng cịn Hình thư Lí Thái Tơng Nay khơng cịn Nam bắc phiên giới địa đồ Lí Anh Tơng Nay khơng cịn Quốc triều thống chế Trần Thái Tơng 20 Nay khơng cịn Kiến trung thường lễ Trần Thái Tơng 10 Nay khơng cịn Hồng tơng ngọc điệp Trần Thánh Tơng Nay khơng cịn Cơng văn cách thức Trần Anh Tơng Nay khơng cịn Hồng triều đại điển Trương Hán Siêu 10 Nay khơng cịn Nay khơng cịn Nguyễn Trung Ngạn Hình luật thư Trần Dụ Tông 10 Luật thư Nguyễn Trãi 11 Hồn triều quan chế Lê Thánh Tơng 12 Thiên Nam dư hạ tập Thân Nhân Trung 100 Nghệ văn chí ko có NVC – Lê Đỗ Nhuận 13 Thiên hạ đồ Lê Thánh Tông 14 Sĩ hoạn châm quy Thời Hồng Đức 15 Trị bình bảo phạm Lê Tương Dực 16 Ứng đáp bang giao Giáp Trừng 10 17 Mạc triều Khơng rõ soạn 18 Tân định đồ 19 Thuật cổ quy huấn lục Đặng Đình Tướng 20 Thẩm trị lãm thư Phạm Khiêm Ích 21 Hoàng Lê Ngọc phả Trịnh Viêm Đời Cảnh Hưng Nay Mạc Năm Bảo Thái thứ tư định lại Nguyễn Hài 22 Bách ty chức chưởng Đời Cảnh Hưng 23 Quốc triều điều luật Đời Cảnh Hưng 24 Khám tụng điều lệ Đời Cảnh Hưng 184 25 Quốc triều thiện tập Đời Cảnh Hưng 26 Thiện tục tập Đời Cảnh Hưng 27 Quốc triều điển lục Bùi Huy Bích 28 Hồ thượng thư gia lễ Hồ Sĩ Dương Loại kinh sử (trong Nghệ văn chí ko có loại này) II Tứ thư thuyết ước Chu Văn An 10 Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu 30 Việt sử cương mục Hồ Tơng Thốc Sử kí tục biên Trần Nay khơng cịn 10 Trần Nay khơng cịn Phan Phu Tiên 10 Lê sơ Sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên 15 Lê Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh 26 Việt sử khảo giám Nguyễn Địch Tâm 10 Việt giám thông khảo tổng luận Lê Tung Việt sử tồn thư kỷ Phạm Cơng Trứ tục biên 23 10 Sử kí tục biên 10 11 Quốc sử tục biên 12 Việt sử bị lãm Nguyễn Nghiễm 13 Việt sử tiêu án Ngơ Thì Sĩ 10 14 Lê triều thông sử Lê Quý Đôn 30 15 Quốc triều tục biên Lê Quý Đôn 16 Chu dịch quốc âm giải nghĩa Đặng Thái Phương 17 Dịch kinh phu thuyết Lê Quý Đôn 18 Thư kinh diễn nghĩa Lê Quý Đôn 19 Quần thư khảo biện Lê Quý Đôn 20 Sách học đề cương Lê Q Đơn 10 21 Tính lý toản yếu Nguyễn Huy Oánh 22 Tứ thư kinh toản yếu Nguyễn Huy Oánh 15 23 Xuân thu quản kiến Ngơ Thì Nhậm 12 24 Chu huấn toản yếu Phạm Nguyễn Du III Lê Hy Loại thi văn 185 Cảnh Hưng 36 Trần Thái Tông ngự tập Trần Thái Tông Trần Thánh Tông thi tập Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông thi tập Trần Nhân Tơng LTHCLC cịn 20 cịn Nghệ văn chí ghi khơng cịn Đại hương hải ấn thi tập Trần Nhân Tơng NVC khơng có Thuỷ vân tuỳ bút Trần Anh Tông Minh Tông thi tập Trần Minh Tông Nghệ Tông thi tập Trần Nghệ Tông Sầm lâu tập Trần Quốc Toại Lạc đạo tập Trần Quang Khải 10 Băng Hồ ngọc hác tập Trần Nguyên Đán 11 Củng cực lạc ngâm tập Trần Ích Tắc 12 Phi sa tập Hàn Thuyên 13 Giới hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn 14 Tiều Ẩn thi tập Chu Văn An 15 Quốc ngữ thi tập Chu Văn An 16 Hiệp Thạch tập Phạm Sư Mạnh 17 Cúc Đường di thảo Trần Quang Triều 18 Thảo nhàn hiệu tần thi tập Hồ Tông Thốc 19 Đoạn sách lục Tăng Pháp Loa Không rõ 20 Ngọc hiên tập Tăng Huyền Quang 21 Ngộ đạo tập Tăng Hỷ Khánh 22 Viên Thông tập Tăng Bảo Giác 23 Nhị Khê tập Nguyễn Phi Khanh Không rõ 24 Quỳnh uyển cứu ca Lê Thánh Tông 25 Văn minh cổ xuý Lê Thánh Tông 26 Cổ tâm bách vịnh Lê Thánh Tông 10 27 Xuân vân thi tập Lê Thánh Tông 28 Minh lương cẩm tú Cá từ thần đời Hồng Đức 29 Việt âm thi tập Phan Phu Tiên 186 NVC khơng có NVC – 20 NVC ghi vài 30 Ức trai thi tập Nguyễn Trãi 31 Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi 32 Chuyết Am văn tập Lý Tử Tấn Không rõ 33 Vu liêu tập Nguyễn Trực Không rõ 34 Ngu nhàn tập Nguyễn Trực Không rõ 35 Kinh nghĩa chư văn tân tập Nguyễn Trực Không rõ 36 Nhị Khê tập 37 Lạc uyển dư nhàn Lê Thánh Tông 38 Quanh thiên hạ Tương Dực đế 39 Thi gia tinh tuyển Dương Đức Nhan 40 Quần hiền phú tập Hoàng Sần Phu 41 Lã Đường thi tập Thái Thuận 42 Cúc Pha tập Nguyễn Mộng Tuân Không rõ 43 Trúc Khê tập Trình Thanh Khơng rõ 44 Tiên Sơn tập Nguyễn Thiên Tích 45 Tiết Trai tập Lê Thiếu Dĩnh Không rõ 46 Vong hài tập Phụng Thạc 47 Nham Khê thi tập Vương Sư Bá 48 Vân biều tập Dỗn Hành 49 Phục hiên tập Trần Khản Khơng rõ 50 Tố cầm tập Vũ Quỳnh 51 Cưu đài tập Nguyễn Húc Không rõ 187 NVC – 52 Cổ kim chế từ tập Lương Như Hộc 53 Châu Khê thi tập Nguyễn Bảo 54 Việt Giám vịnh sử thi Đặng Minh Khiêm 55 Vịnh sử thi tập Đỗ Nhân 56 Mặc Trai thi tập Đàm Thận Huy 57 Quốc triều chương biểu Trần Văn Mô 58 Thương Côn châu ngọc tập Nguyễn Giản Thanh 59 Trích Diễm thi tập Hồng Đức Lương 15 60 Tiên hải minh châu Từ thần đời Hồng Đức Không rõ 61 Tùng hiên thi tập Vũ cán 62 Văn tập Vũ cán 12 63 Tứ lục bị lãm Vũ cán Không rõ 64 Khiếu vịnh thi tập Hà Nhậm Đại 65 Bạch Vân am tập Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 66 Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm 67 Tinh thiều kỉ hành Vũ Cận 68 Nghĩa Xuyên quan quang tập Đào Nghiễm 69 Thi vận tập yếu Phạm Thiệu 70 Bắc sứ quốc ngữ thi tập Hoàng Sĩ Khải 71 Sứ trình khúc Hồng Sĩ Khải 72 Kim lăng kí Đỗ Cận 73 Phùng Cơng thi tập Phùng Khắc Khoan 74 Chúc Ông phụng sứ tập Đặng Đình Tướng 75 Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập Nguyễn Đăng Đạo 76 Tinh sà thit ập Nguyễn Cơng Kháng 77 Kính trai sứ tập Phạm Ích Khiêm 78 Thi tự ứng Nguyễn Danh Dự 20 79 Hạo Hiên thi tập Nguyễn Kiều 80 Bắc sứ hiệu tần thi Lê Hữu Kiều 81 Sứ hoa tùng vịnh Nguyễn Tông Quai 188 NVC – 2q 82 Sứ hoa học thi tập Trịnh Xuân thụ 83 Nguyễn thám hoa thi tập Nguyễn Huy Oánh 84 Liên Châu thi tập Lê Quý Đôn 85 Quế Đường thi tập Lê Quý Đôn 86 Quế Đường văn tập Lê Quý Đơn 87 Tuyết trai thi tập Ngơ Thì Ức 88 Nam trình liên vịnh tập Ngơ Thì Ức 89 Càn nguyên thi tập Trịnh Doanh 90 Tâm tồn duỵ tập Trịnh Sâm 91 Toàn Việt thi tập Lê Q Đơn 20 92 Hồng Việt văn hải Lê Q Đơn 10 93 Trí sĩ trướng văn tập Lê Q Đơn 94 Đồn hồng giáp phụng sứ tập Đồn Nguyễn Thục 95 Anh ngơn thi tập Ngơ Thì Sĩ 12 96 Ngọ Phong văn tập Ngơ Thì Sĩ 22 97 Nghệ An thi tập Bùi Huy Bích 98 Dao đình sứ tập Hồ Sĩ Đống 99 Đại Nam lịch khoa hội phú tuyển Lý Trần Quán 100 Lịch khoa tứ lục Tăng Cáp 101 Lịch triều thi Bùi Huy Bích 102 Nam tuần ký trình thi Trịnh Sâm 103 Tây tuần kí trình thi Trịnh Sâm 104 Mỹ đình thi tập Nguyễn Mỗ 105 Dưỡng hiên vịnh sử thi Phạm Nguyễn Du 106 Hà Tiên thập vịnh tập Mạc Thiên Tích 107 Phong trúc tập Ngô Thế Lân 108 La Sơn tiên sinh thi tập Nguyễn Thiếp 109 Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn IV Loại truyện kí Khố hư lục Trần Thái Tông Cơ cầu tập Trần Thánh Tông Di hậu lục Trần Thánh Tông Trung hưng thực lục Trần Nhân Tông Thiền lâm thiết chuỷ Trần Nhân Tông 189 ngữ lục Tăng già toái Trần Nhân Tông Thạch thất mỵ ngữ Trần Nhân Tông Bảo hoà điện dư bút Nguyễn Mậu Tiên Phan Nghĩa Lam Sơn thực lục Lê Thái Tổ 10 Trung hưng thực lục Tương Dực đế 11 Việt điện u linh tập Lý Tế Xun 12 Việt Nam chí Hồ Tơng Thốc 13 Tăng già tạp lục Tăng Bảo Giác 50 14 Thiền uyển tập Người đời Trần 15 Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp 16 Binh gia yểu lược Trần Quốc Tuấn Không rõ 17 Vạn kiếp binh thư Trần Quốc Tuấn Không rõ 18 Ô châu cận lục Dương Văn An 19 Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 20 Hoan Châu phong thổ kí Hồ Sĩ Dương 21 Trung hưng thực lục Hồ Sĩ Dương 22 Thiên Nam minh giám Trịnh Mỗ Soạn 23 Bình Tây thực lục Trịnh Doanh 24 Bình Hưng thực lục Trịnh Sâm 25 Bình Ninh thực lục Tĩnh Vương 26 Bình nam thực lục Tĩnh Vương 27 Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề 28 Đăng khoa lục Nguyễn Hoàn 29 Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn 30 Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn 31 Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn 32 Âm chất văn Lê Quý Đôn 33 Danh thần lục Lê Quý Đôn 34 Cao Bằng lục Phan Lê Phiên 35 Nam minh thiền lục Không biết người làm 190 NVC ghi “Thiền uyển tập anh” gồm Mạc 36 Tục truyền kì Nguyễn Thị Điểm 37 Truyền văn tân lục Nguyễn Diễn Trai 38 Hải Dương chí lược Ngơ Thì Nhậm 39 Liệt huyện đăng khoa khảo Phan Huy Ơn 40 Khoa bảng tiêu kì Phan Huy Ơn 41 An Nam thống chí Ngơ Thì Ức 42 Bùi gia huấn hài Bùi Dương Lịch 43 Pháp tân văn Trần Anh Tông Loại phương kĩ 44 Dược sư thập nhị nguyện văn Tăng viên chiếu Loại phương kĩ 45 Tham tòng hiển Tăng viên chiếu Loại phương kĩ 46 Thích đạo khoa giáo Tăng thường chiếu Loại phương kĩ 47 Nam tông pháp đồ Tăng thường chiếu Loại phương kĩ 48 Pháp trai nghi Tăng Huệ Sinh Loại phương kĩ 49 Đại thành toán pháp Vũ Quỳnh Loại phương kĩ 50 Cao vương di cảo Cao Biến Loại phương kĩ 51 Hoàng Phúc cảo Hồng Phúc Loại phương kĩ 52 Hình địa mạch ca Trần Quốc Kiệt Loại phương kĩ 53 Tả Ao địa lí luận Hồng Chiêm Trong có 28 vẽ 54 Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh 191

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w