1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.Tư tưởng triết học giáo dục của J.J.Rousseau.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGỌC QUÂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA J J ROUSSEAU Chuyên ngành CNDVBCCNDVLS Mã số 9229001 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT H.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ NGỌC QUÂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 9229001.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thúc Lân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thọ Phản biện 3: PGS.TS Lê Công Sự Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục coi vấn đề quốc gia đại sự, ảnh hưởng, định đến sinh mệnh dân tộc, đến văn minh, phồn thịnh hay nghèo nàn, lạc hậu đất nước Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia hầu giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội mà đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội Muốn phát triển nhanh bền vững quốc gia phải quan tâm đến giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi giáo dục ngày trở thành yêu cầu cấp bách sống quốc gia Hầu hết quốc gia giới khơng ngừng cải cách, đổi giáo dục để thích ứng với xu phát triển mẻ động toàn nhân loại, đồng thời để tạo nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội bối cảnh Trong thập kỷ vừa qua, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu phủ nhận, đặc biệt so sánh với xuất phát điểm chúng ta, kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên so với nước khác giới, giáo dục Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề dù thực nhiều cải cách giáo dục Giáo dục Việt Nam có vị trí khiêm tốn chất lượng đào tạo bảng xếp hạng quốc tế, chưa đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động nước quốc tế Giáo dục Việt Nam số vấn đề như: nội dung học dàn trải, phương pháp học thụ động, trình giáo dục chưa thực đặt người học làm trung tâm, tình trạng bạo lực học đường, v.v Đối với Việt Nam nay, đổi giáo dục vấn đề toàn Đảng, toàn dân quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong văn kiện trình Đại hội XIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trường, quan điểm, tính quán cần thiết phải “tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” Để đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nay, vấn đề then chốt cần đặc biệt quan tâm vấn đề triết lý giáo dục tảng Để có triết lý giáo dục phù hợp với tình hình đất nước theo kịp nước có giáo dục phát triển, việc nghiên cứu tư tưởng nhà giáo dục lớn giới có ý nghĩa quan trọng Thông qua việc nghiên cứu quan niệm giáo dục tiến có ảnh hưởng lớn giới, học hỏi để tìm triết lý giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam không tách rời xu chung thời đại tiến trình đó, hàng loạt tác phẩm nhà giáo dục tiêu biểu giới nghiên cứu tư tưởng họ phổ biến rộng rãi trở thành nguồn tài liệu tham khảo có giá trị giáo dục Việt Nam Là nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn kỷ XVIII, J.J.Rousseau biết đến triết gia, nhà hoạt động tích cực trào lưu Khai sáng Pháp Với quan niệm người giáo dục, triết gia trở thành nhân tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng giáo dục xã hội Pháp đương thời Tư tưởng triết học giáo dục ông trở thành phương tiện lý luận quan trọng với mong muốn cải biến xã hội tồn thành xã hội tri thức có khả đưa lồi người đạt tới xã hội thật nhân văn, thịnh vượng, hạnh phúc Điểm độc đáo tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau so với nhà triết học Khai sáng Pháp khác coi trọng việc đào tạo người thuận theo tự nhiên để giải phóng cá nhân khỏi xiềng xích văn minh, cạm bẫy khoa học, kỹ thuật Ông đề cao phương pháp giáo dục thực hành trải nghiệm cảm nhận trực tiếp, lấy người học làm trung tâm nhằm đảm bảo tơn trọng quyền tự do, bình đẳng giá trị người học Tư tưởng ơng tự do, bình đẳng người học tun ngơn giải phóng trẻ em Phạm vi ảnh hưởng tư tưởng triết học giáo dục ông khơng dừng lại nước Pháp, châu Âu, mà cịn phổ biến nhiều nước khác giới có ý nghĩa việc luận giải vấn đề giáo dục đương đại Những kiến giải J.J.Rousseau quyền tự nhiên, tự người học có khơng điểm cịn giá trị q trình xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Từ trước đến nay, nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau cịn khía cạnh cần sâu mục tiêu phương pháp giáo dục Theo chúng tôi, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục triết gia bối cảnh vừa phải vạch hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực cần gạt bỏ vừa phải rút cho ý nghĩa học vận dụng nghiệp đổi giáo dục nước ta Với lịng khâm phục nhà triết học Khai sáng Pháp có danh tiếng diễn đàn học thuật giới, với khát khao muốn tìm hiểu cho rõ ngành giá trị hạn chế di sản triết gia, tác giả định chọn “Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau” làm đề tài luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu luận án: Phân tích, làm rõ cách hệ thống nội dung tư tưởng triết học giáo dục trẻ em J.J.Rousseau, từ đưa đánh giá đóng góp, hạn chế số gợi mở giáo dục Việt Nam - Nhằm đạt mục đích trên, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: + Thứ nhất, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án + Thứ hai, trình bày bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, văn hố, tơn giáo nước Pháp kỷ XVIII tiền đề lý luận cho đời tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau + Thứ ba, làm rõ nội dung tư tưởng triết học giáo dục trẻ em J.J.Rousseau mục tiêu, đối tượng, chủ thể, nội dung phương pháp giáo dục + Thứ tư, đánh giá đóng góp, hạn chế tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau số gợi mở giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận luận án: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục; văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam đổi giáo dục Ngoài ra, luận án cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực triết học khoa học lân cận như: giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, văn học, v.v… có liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp nghiên cứu luận án: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp nghiên cứu văn bản; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống logic lịch sử; phương pháp đối chiếu, so sánh v.v… Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án: Luận án tập trung vào nội dung tư tưởng triết học giáo dục trẻ em J.J.Rousseau - Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án tập trung khảo cứu, làm rõ nội dung tư tưởng triết học giáo dục trẻ em J.J.Rousseau chủ yếu tác phẩm Émile giáo dục số tác phẩm khác như: Julie hay nàng Heloise mới, Bàn khế ước xã hội, Những lời bộc bạch Đóng góp luận án - Làm rõ tác động bối cảnh ảnh hưởng tiền đề lý luận đến hình thành tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau - Hệ thống hoá phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau - Đánh giá đóng góp, hạn chế tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau, từ giá trị tham khảo nghiệp giáo dục Việt Nam Ý nghĩa luận án - Ý nghĩa lý luận luận án: Luận án góp phần nhận thức sâu sắc thêm tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau, sở đó, giúp người nghiên cứu học tập có đánh giá xác thực công lao J.J.Rousseau lịch sử tư tưởng giáo dục nhân loại - Ý nghĩa thực tiễn luận án: Luận án góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học J.J.Rousseau nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng Đồng thời, luận án dùng tài liệu tham khảo việc học tập nghiên cứu triết học Khai sáng Pháp, nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 14 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Xung quanh chủ đề giáo dục nói chung tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu theo mức độ phạm vi khác Các cơng trình tiếp cận, trình bày hình thức khác giáo trình, sách, báo, luận văn, luận án Vì vậy, theo chúng tơi, để tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau từ góc độ triết học, việc khái quát thành nhóm cần thiết khái quát kết nghiên cứu tác giả số nội dung sau: 1, Các cơng tình nghiên cứu liên quan đến điều kiện tiền đề cho đời tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau; 2, Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau; 3, Các công trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau Tiếp cận tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài từ chung đến riêng, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước, có cập nhật cơng trình khoa học cơng bố gần Nhìn chung, tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu góc độ khác Thứ nhất, tác giả phân tích sở hình thành tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau từ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận: Tư tưởng triết học giáo dục ông kế thừa quan điểm giáo dục vị tiền bối Trong đó, phải kể đến tư tưởng giáo dục Socrate, Plato, Aristotle, Comenxki, Locke, v.v Cơ sở thực tiễn: xuất phát từ nhu cầu chung nước Pháp đương thời, quan điểm giáo dục cũ lạc hậu kìm hãm phát triển cá nhân Đứng trước giáo dục truyền thống, tất yếu phải xuất tư tưởng giáo dục để giải vấn đề mà xã hội đặt Các cơng trình nghiên cứu tường thuật chi tiết đời nghiệp J.J.Rousseau – nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trào lưu Khai sáng Pháp Điều giúp tác giả luận án nắm diễn biến đời ông qua nhiều giai đoạn: từ cịn cậu bé mồ cơi mẹ đến danh xã hội qua tác phẩm ơng Thứ hai, cơng trình, viết khía cạnh, chừng mực định, nội dung tư tưởng J.J.Rousseau nói chung Có thể nói, với hành trình dài nhiều tác phẩm với đủ chủ đề, việc khái quát nội dung tư tưởng ông không dễ dàng Tác giả luận án thấy vấn đề trội thường J.J.Rousseau đề cập đến quyền tự nhiên, tự do, bình đẳng, v.v… Một tư tưởng bật ông giáo dục Nhiệm vụ giáo dục việc xây dựng xã hội triết gia trình bày thơng qua trách nhiệm cá nhân tham gia vào giáo dục Có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Việt tiếng nước ngồi đề cập cách gián tiếp đến bình diện khác tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau từ quan điểm giáo dục học, văn học, tâm lý học, v.v , có tương đối cơng trình chun sâu tiếng nước ngồi cơng trình tiếng Việt đề cập trực tiếp đến triết học giáo dục triết gia Trong cơng trình nghiên cứu triết học giáo dục J.J.Rousseau, hầu hết nhà nghiên cứu cho ông đại điện tiêu biểu trào lưu Khai sáng Pháp, J.J.Rousseau nhà tự nhiên thần luận, người đưa học thuyết giáo dục với nhiều quan điểm mẻ, coi giáo dục q trình phát triển tự nhiên trẻ Những quan điểm triết gia mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục khái qt nhiều cơng trình Thứ ba, số cơng trình đề cập đến đóng góp tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau lịch sử giáo dục nhân loại Việc nghiên cứu quan niệm giáo dục ông, giá trị tham khảo Việt Nam khiêm tốn Vì vậy, vấn đề đặt cần có nghiên cứu chuyên sâu triết học giáo dục J.J.Rousseau để hiểu biết thêm CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU Việc sử dụng phương pháp triết học để xem xét vấn đề giáo dục có từ thời cổ đại, lĩnh vực nghiên cứu bắt đầu công nhận tiểu ngành học thức vào kỷ XIX Mặc dù triết học giáo dục thường thiếu cố kết vốn có lĩnh vực triết học khác, thường, có lẽ vậy, cởi mở cách tiếp cận Tác giả William.K.Frankane từ Đại học Michigan (Mỹ) cho rằng: “Triết học giáo dục lĩnh vực triết học ứng dụng vào hoàn cảnh cụ thể, nghiên cứu mục tiêu, hình thức, phương pháp, nội dung, chương trình kết giáo dục với tư cách trình với tư cách ngành học” Về bản, mơn triết học, tra hỏi khái niệm vấn đề bản, có tính ngun tắc giáo dục, tức tra hỏi tiến trình giáo dục lẫn ngành giáo dục Những đánh giá thường vượt khỏi phạm vi khoa học đơn thuần, cần thiết cho việc lấy định (chẳng hạn, mục tiêu giáo dục cá nhân xã hội, v.v…) Như vây, tư tưởng triết học giáo dục ý tưởng, quan điểm để định hướng, phân tích, đánh giá triết học giáo dục Trên giới, đứng lập trường khác nên có nhiều tư tưởng triết học giáo dục khác như: giáo dục khai minh, giáo dục thiên, giáo dục sinh, giáo dục thực dụng, giáo dục hậu đại, v.v… Tuy nhiên, chủ trương khai minh có mặt tư tưởng triết học giáo dục khác, điều ngẫu nhiên Trong ý nghĩa bản, triết học khai minh Vì thế, khai minh khơng danh hiệu riêng thời đại (thế kỷ XVII, XVIII Châu Âu), mà hiểu theo nghĩa rộng tâm thế, ý hướng hành động người Giáo dục khai minh phát triển rực rỡ vào kỷ XVIII lưu lại dấu ấn lâu dài đến tận ngày Theo tên gọi – giáo dục khai minh, triết gia phong trào này, có J.J.Rousseau đặc biệt quan tâm đến giáo dục - lĩnh vực coi có tầm ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đến việc truyền bá tri thức Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau tư tưởng giáo dục thời đại ông, thời đại triết học khai minh Điểm độc đáo 14 tư tưởng triết học giáo dục ông triết lý phản khai sáng, đưa quan điểm ngược lại quan điểm lý, khoa học mặt trái văn minh khoa học kỹ thuật Vì vậy, tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau coi trọng giá trị khiết tự nhiên đặc biệt đề cao thực hành, trải nghiệm cảm nhận trực tiếp giáo dục Nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau qua nhãn quan triết học phương pháp triết học, triết học giáo dục J.J.Rousseau trọng giải nội dung sau: 3.1 Quan niệm người – xuất phát điểm cho tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau J.J.Rousseau coi lịch sử nhân loại kết hoạt động người bàn tay xếp đặt Thượng đế Nghiên cứu người trình phát triển xã hội từ trước tới giờ, ông khẳng định chất người tự Khát vọng tự người ln bị kìm hãm “Con người sinh vốn tự người sống xiềng xích” Ơng hiểu rằng, nghịch lý hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên ý muốn chủ quan tuỳ tiện người, mà có nguyên nhân hồn tồn khách quan, than q trình phát triển xã hội Quá trình phát triển lịch sử, theo ông chuyển tiếp xã hội từ trạng thái sang trạng thái khác, đồng thời trình liên tiếp diễn phủ định xã hội sau xã hội trước Con người trạng thái tự nhiên tự bình đẳng quyền lợi, sở hữu tư nhân xuất hiện, người khơng cịn tự bình đẳng thời nguyên thuỷ Con người phải bước sang xã hội công dân, nơi Khế ước xã hội mang lại quyền tự bình đẳng cho người Tuy nhiên, lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ phát triển, có xu hướng tách biệt người khỏi khuynh hướng phát triển tự nhiên họ sinh nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, J.J.Rousseau muốn dẫn cho người vượt qua đau khổ, bất hạnh văn minh mang lại đường giáo dục tự nhiên 3.2 Mục tiêu giáo dục trẻ em Thứ nhất, mục tiêu giáo dục J.J.Rousseau giáo dục theo khuynh hướng phát triển tự nhiên trẻ (thuận theo tự nhiên) 15 Thứ hai, mục tiêu giáo dục J.J.Rousseau hướng tới phát triển cá nhân Thứ ba, mục tiêu giáo dục dạy cho trẻ em kiến thức mà dạy cho trẻ biết làm để có kiến thức Thứ tư, mục tiêu giáo dục dạy đứa trẻ làm người tự không đào tạo dứa trẻ thành ông bà xã hội 3.3 Đối tượng chủ thể giáo dục trẻ em J.J.Rousseau phê phán giáo dục cổ truyền Đối tượng chủ thể giáo dục ông bàn đến trẻ em từ chào đời đến hai mươi lăm tuổi “sự giáo dục đời; trước nói, trước nghe thấy, người học tập rồi” Theo J.J.Rousseau, từ nhỏ, trẻ em thật cần thiết phải giáo dục, “Người ta uốn nắn nhờ vun trồng đào luyện người nhờ giáo dục Nếu người sinh vốn cao lớn mạnh mẽ, tầm vóc sức mạnh vô dụng anh anh học cách sử dụng chúng” Việc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ định hình nên người trẻ sau Cha, mẹ, người thầy người hướng dẫn khai mở khả tiềm ẩn trẻ em Sau tuổi hai mươi lăm, trẻ trưởng thành bắt đầu tự suy nghĩ lựa chọn thiên hướng phù hợp với mình, nên giáo dục sau tuổi hai mươi lăm không phù hợp, giống trưởng thành, khó để uốn nắn 3.4 Nội dung giáo dục trẻ em Qua trải nghiệm sống, J.J.Rousseau viết lên suy nghĩ tầm quan trọng việc tạo mơi trường bình đẳng, tự do, nơi người trân trọng, yêu thương, để người sống tử tế từ ngược lại hành động, thái độ sống tử tế, người giúp mơi trường sống ngày tốt đẹp J.J.Rousseau lên án giáo dục xã hội đương thời, nội dung giáo dục tập trung vào điều người cần biết mà khơng coi trọng điều trẻ em học Ông kêu gọi phải giáo dục tự nhiên giáo dục tự do, tự nhiên mong muốn trẻ em phải sống nghĩa trước trưởng thành Đặc điểm lớn giáo dục tự nhiên từ quan điểm chất người, người phải tuân theo 16 nguyên tắc tự nhiên, để thể tâm trí trẻ em phát triển tự nhiên tự giáo dục Vì vậy, thiết chế giáo dục cần xây dựng dựa “bản chất tự nhiên trẻ em tổ chức theo nó” Theo J.J.Rousseau, nội dung học có phân loại khác sản phẩm hệ trước sản phẩm kinh nghiệm trẻ em, nên ln có vênh kinh nghiệm trẻ em hình thức khác nội dung Vì thế, giáo dục cần thiết phải khôi phục lại nội dung môn học gắn với kinh nghiệm, bên kinh nghiệm, gần gũi thực tế với trẻ em Nội dung cần biến đổi thành trình tâm lý người học Quá trình giáo dục người từ lúc chào đời đến lúc trưởng thành theo tư tưởng triết gia bao gồm nhiều nội dung khác từ cách ăn uống, mặc, ngủ, sử dụng giác quan đến điều lớn lao lao động, giáo dục giới tính, giáo dục mơn khoa học, giáo dục tôn giáo hay hướng trẻ biết quan tâm đến người đặc biệt có lịng yêu thương người Trong đó, J.J.Rousseau bàn đến giáo dục chủ yếu qua ba khía cạnh là: - Giáo dục thể chất - Giáo dục trí qua việc học tập môn khoa học - Giáo dục đạo đức 3.5 Phương pháp giáo dục trẻ em Trong nhận thức luận, “J.J.Rousseau tin nguồn gốc nhận thức cảm giác phản ánh cụ thể lý thuyết cảm giác tư tưởng giáo dục ơng tự nhiên giáo dục”, vậy, J.J.Rousseau đưa phương pháp giáo dục trẻ phải hướng đến cảm nhận, trải nghiệm tự nhiên chân thực người, vật xã hội J.J.Rousseau coi phương pháp giáo dục kiểm nghiệm trải nghiệm thực tế sống nguồn gốc giáo dục Những tri thức kỹ có từ thực tế trải nghiệm thực tế trở nên 17 sâu sắc, ghi khắc tâm trí người học nhiều so với phương pháp giáo dục truyền thống thông qua việc truyền bá cách độc đoán khối kiến thức bắt buộc định J.J.Rousseau cho rằng, người thầy phải thu thập, phân tích liệu, sâu vào nghiên cứu chi tiết, ý tưởng, vận dụng chứng minh, rút kết luận phán đoán Người thầy phải nghiên cứu thành tựu người trước phương pháp để thầy hiểu phản ứng khác hướng dẫn sở “thuận theo khả người học” Đối với người học, J.J.Rousseau nhấn mạnh đến tính độc đáo cá nhân Vì vậy, cá nhân trình học tập cần lựa chọn phương pháp để giải tốt vấn đề đồng thời trì tính cá nhân độc đáo Những phương pháp ơng đưa thể tôn trọng quyền giá trị thiên chân người học, đặc biệt coi trọng thí nghiệm, thực hành - Phương pháp giáo dục tự nhiên - Phương pháp giáo dục thực, hành trải nghiệm trực tiếp - Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau thể chủ yếu tác phẩm Emily giáo dục (Emile, or on education) thể rải rác ba tác phẩm: Julie hay nàng Heloise (Julie, or the new Heloise), Những lời bộc bạch (The confessions), Bàn khế ước xã hội (The social contract) Chính từ trải nghiệm thân, từ phê phán gay gắt lối giáo dục đương thời; J.J.Rousseau thiết lập giáo dục định hướng theo tính tự nhiên người Ở đó, q trình giáo dục diễn với phát triển tự nhiên tự người học Một giáo dục định hướng theo tính tự nhiên người hiểu tiến trình tự nhiên túy, 18 thể phó mặc học trị với tiến trình trưởng thành tự nhiên họ Tiến trình tự nhiên địi hỏi giáo dục phải lưu ý đến: tương ứng bên nhu cầu với bên sức mạnh lực thân đứa trẻ Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau xây dựng tảng quan điểm ông người, chất người, đặc biệt quyền tự nhiên người Trên tảng triết lý giáo dục tự nhiên, J.J.Rousseau nhấn mạnh vào đối tượng giáo dục trẻ em, người từ nhỏ cần rèn luyện, uốn nắn để trưởng thành cơng dân có ích cho xã hội Từ đối tượng giáo dục trẻ em, J.J.Rouseau đưa mục tiêu giáo dục đứa trẻ để phát triển theo khuynh hướng tự nhiên chúng hướng trẻ đến phát triển cá nhân Mục tiêu cuối giáo dục phải hướng trẻ đến sống tự chủ hạnh phúc J.J.Rousseau đề nội dung giáo dục giáo dục thể chất, giáo dục trí lực giáo dục đạo đức cách phổ quát sở tơn trọng tính tự nhiên người Song, tuỳ theo lứa tuổi mà nội dung giáo dục nặng mặt nội dung định Ba nội dung giáo dục đức – trí – thể khơng phải giáo dục tách biệt mà bổ sung cho để hướng đến việc giáo dục trẻ cách đầy đủ toàn diện Cùng với nội dung, tác giả đặt nhiều phương pháp giáo dục khác trình giáo dục để giúp trẻ thu nạp kiến thức hiệu J.J.Rousseau phê phán phương pháp giáo dục trẻ dựa nguyên tắc quyền lực, bắt ý chí, nguyện vọng trẻ phải phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng người có quyền lực cao Đồng thời ông lên án lối giáo dục theo sách vở, học thuộc; thay vào trao cho trẻ cơng việc tay chân Theo ông, phương pháp dạy học phải tạo hứng thú cho trẻ, phải làm cho trẻ trải nghiệm kiến thức trải nghiệm thông qua cảm nhận trực tiếp người vật Trên sở tư tưởng giáo dục tự nhiên - tự do, J.J.Rousseau coi trọng việc phát triển tự hoạt động, quan sát, thực nghiệm rút kinh nghiệm trẻ thông qua phương pháp giáo dục tự nhiên, phương pháp giáo dục hành, trải nghiệm trực tiếp, phướng pháp giáo dục 19 lấy người học làm trung tâm Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục để lại nhiều giá trị cho nhân loại, có quan điểm mà chọn lọc học hỏi, phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA J.J.ROUSSEAU VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Đánh giá tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau 4.1.1 Những đóng góp Thứ nhất, tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau nằm dòng chảy quan điểm giáo dục khai sáng, đặc biệt tư tưởng phong trào Khai sáng Pháp Thứ hai, mục tiêu giáo dục hướng tới phát triển cá nhân, giáo dục theo khuynh hướng phát triển tự nhiên trẻ Thứ ba, phương pháp giáo dục trình bày quan điểm phát huy quyền tự do, sáng tạo người học Thứ tư, nhấn mạnh vào vai trò trách nhiệm người thầy Thứ năm, tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau ảnh hưởng đến phát triển giáo dục giới 4.1.2 Một số hạn chế Một là, tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau có số quan điểm sai lầm phân biệt hoàn cảnh sống giáo dục Hai là, J.J.Rousseau có hạn chế việc thiết lập giáo dục phịng vệ Ba là, J.J.Rousseau có tư tưởng lạc hậu vấn đề giáo dục phụ nữ 4.2 Một số gợi mở giáo dục Việt Nam 4.2.1 Khái quát thành tựu đạt số vấn đề giáo dục Việt Nam Sau lần cải cách giáo dục trước đây, ngành giáo dục Việt Nam đạt số kết bước đầu quan trọng, có chuyển biến rõ nét nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vai trị, tầm quan trọng đổi giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Giáo dục xuất nhiều nhân tố Ở nhiều nơi hình thành phong trào học tập sôi cán nhân dân, niên 21 + Công tác kiểm định giáo dục trọng + Cơ sở hạ tầng đầu tư, phát triển trước Tuy nhiên, bên cạnh cịn khó khăn, tồn cần khắc phục mà văn kiện nghị đảng đề Tựu chung lại, giáo dục Việt Nam có vấn đề sau: + Đào tạo bất cập số lượng cấu, phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp + Việc xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục nước ta nhiều hạn chế + Ở Việt Nam chưa thực có triết lý giáo dục để kim nam việc đổi toàn diện giáo dục 4.2.2 Từ tư tưởng giáo dục tiến J.J.Rousseau đến số gợi mở giáo dục Việt nam Đảng Nhà nước ta nhận thấy cần thiết phải đổi giáo dục Việt Nam Nhiều đề án dự thảo đổi giáo dục đưa Tuy nhiên, vấn đề mà cải cách giáo dục trước đề án đổi giáo dục Việt Nam dừng lại thay đổi phần đại thụ giáo dục, chưa động chạm đến phần gốc rễ chỗ: Chúng ta chưa kiên thay đổi triết lý giáo dục có vận dụng mặt tích cực triết lý giáo dục vận dụng thành công nước phương Tây có giáo dục tiên tiến giới, đặc biệt quan điểm giáo dục tự nhiên, lấy người học làm trung tâm hiệu J.J.Rousseau Những nhân vật ghi nhận lịch sử tư tưởng nhân loại nhà cải cách giáo dục, lại người đặt lại tảng tư tưởng cho giáo dục Họ giúp chất thực giáo dục người Những giá trị người cần tơn vinh, giá trị mà giáo dục cần theo đuổi Theo đó, có cách thức để nuôi dưỡng hệ làm nên tiến xã hội Tìm hiểu giá trị tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau phần làm sáng tỏ hướng giải cho vấn giáo dục Việt Nam 22 + Về mục tiêu giáo dục tự nhiên tự + Về phương pháp giáo dục thực hành trải nghiệm trực tiếp + Về triết lý giáo dục lấy người học làm trung tâm TIỂU KẾT CHƯƠNG Chúng ta theo dõi bước manh nha tiến triển tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau, đó, nhận định suy tư bác học ông Chúng ta biết phương pháp nhận định phân tích, suy diễn tổng hợp để đến kết luận vô tư, thành thực, xác thực mức J.J.Rousseau có hạn chế quan điểm thiết lập giáo dục phòng vệ cho trẻ quan điểm giáo dục phụ nữ bị giới hạn trình độ kiến thức thời đại, tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau mang lại nhiều giá trị tích cực cho xã hội đương thời Trên giới, triết lý giáo dục tự nhiên, lấy người học làm trung tâm ông ảnh hưởng đến nhiều giáo dục giới Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ v.v Ngoài ra, nhiều nhà giáo dục kế thừa tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau Kant, Friedrich Foebell, Jond Dewey, v.v… Chúng thiết nghĩ, muốn tìm thí dụ ý nghĩa triết học giáo dục J.J.Rousseau chúng tơi thấy tác phẩm ông khuôn mẫu độc đáo Ngày tư tưởng giáo dục ông phổ biến, ảnh hưởng J.J.Rousseau lan đến nhiều giáo dục giới, người ta chấp nhận giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục ông Những giá trị tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục ảnh hưởng đến nhiều nước có Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, nay, việc vận dụng tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau chưa nhiều, đặc biệt mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Thiết nghĩ, cần có nhìn nhận đắn tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau, từ đó, kế thừa chắt lọc giá trị phù hợp với văn hóa giáo dục Việt Nam để ứng dụng nghiệp đổi phát triển đất nước 23 KẾT LUẬN Jean Jacques Rousseau nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc triết học Khai sáng Pháp Một đóng góp quan trọng triết gia cho lịch sử tư tưởng nhân loại – lĩnh vực triết học giáo dục Tinh hoa tư tưởng giáo dục ông thể quan điểm thuận theo tự nhiên, chống lại ảnh hưởng tiêu cực từ chủ nghĩa lý, khoa học Trong luận án mình, tác giả nghiên cứu thu số kết sau: Thứ nhất, từ nội dung tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau bàn đến, nhận thấy rằng, bối cảnh kinh tế, xã hội, trị, văn hố nước Pháp đương thời thơng qua việc tiếp thu có chọn lọc tư tưởng bậc tiền bối trước tài tư thiên bẩm thân J.J.Rousseau xây dựng lên học thuyết giáo dục riêng mang đậm đặc trưng tư tưởng thiên, chống lại mặt trái văn minh, chủ nghĩa lý Học thuyết giáo dục ông không tranh phán ánh biến động sâu sắc xã hội châu Âu đương thời, mà kho tàng lý luận triết học, giáo dục học, v.v… Thứ hai, Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau xoay quanh nội dung triết học giáo dục như: mục tiêu, đối tượng, chủ thể, nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm J.J.Rousseau mục tiêu giáo dục làm cho tính tự nhiên vốn có người phát huy tối đa Con người giáo dục có đủ sức mạnh vượt qua xấu xa xã hội thế, người cịn có khả cải tạo xã hội Mục tiêu giáo dục dạy cho trẻ kiến thức sẵn có mà tạo mơi trường cho trẻ tự tìm kiếm kiến thức Mục tiêu giáo dục ơng xét đến hạnh phúc người học 24 Triết gia coi hạnh phúc quyền lợi thiêng liêng người phản đối việc coi hạnh phúc mục tiêu tương lai mà muốn tới phải trả giá khổ ải Ơng cịn cách để có hạnh phúc phải thực ngang khả mong muốn Để đạt hạnh phúc vậy, trước tiên người phải có sống tự do, bình đẳng J.J.Rousseau luận giải đối tượng giáo dục trẻ em Bởi vì, đứa trẻ tự nhiên chưa bị ảnh hưởng từ cám dỗ xã hội, cạm bẫy từ phát triển khoa học, kỹ thuật có điều kiện thuận lợi để giáo dục theo khuynh hướng tự nhiên chúng Trong giáo dục, thứ mà đứa trẻ nhận phải xuất phát từ tự nhiên, đứa trẻ phải tôn trọng quyền tự nhiên giá trị Cha, mẹ, người thầy đóng vai trị chủ thể giáo dục để hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa để trẻ phát huy lực Chỉ giáo dục tảng vậy, đứa trẻ trưởng thành phát triển cách tốt đẹp Trên sở mục tiêu đối tượng giáo dục vậy, trẻ em phải giáo dục tồn diện từ thể chất, trí lực đến đạo đức J.J.Rousseau cho rằng, nội dung giáo dục giáo dục thể chất để người phát triển thể lực cách hoàn hảo Nhưng sống có nhiều thử thách, khó khăn, nên việc rèn luyện trí cần thiết, trẻ học khả kiên nhẫn, lòng dũng cảm để vượt qua khó khăn sống Hơn nữa, trẻ phải rèn luyện đạo đức để biết nghĩa vụ trách nhiệm gia đình xã hội, tránh cám dỗ sống Ba khía cạnh nội dung giáo dục không tách biệt mà bổ sung, làm tiền cho để hướng tới việc giáo dục trẻ theo cách hồn thiện Thành cơng lớn J.J.Rouseau phải kể đến phương pháp giáo dục Ông đưa hệ thống phương pháp: giáo dục tự nhiên, đề cao thực hành, trải nghiệm trực tiếp lấy người học làm trung tâm Là người phản 25 đối hình thức giáo dục trách phạt, đòn roi, lên án lối giáo dục áp đặt, J.J.Rousseau đề cao khoan dung, tôn trọng tâm lý lứa tuổi Ơng phản đối hình thức dạy lý luận sng đề cao giáo dục trẻ thực tiễn, lợi ích kinh nghiệm Song tựu chung lại, phương pháp giáo dục ơng thích nghi với đối tượng giai đoạn lứa tuổi, theo tự nhiên Tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau bảo vệ quan điểm giáo dục phải lấy học trò làm trung tâm, đứa trẻ, lứa tuổi lại có đặc điểm tâm sinh lý khác Việc giáo dục phải đảm bảo phát huy hết sở trường cá nhân người Người thầy giáo phải hướng dẫn để đứa trẻ tự bộc lộ hết tiềm tự chiếm lĩnh tri thức phạm vi khả cá nhân Thứ ba, bối cảnh giáo dục Việt Nam nay, tư tưởng J.J.Rousseau giáo dục có nhiều điểm đáng để tham khảo học hỏi Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm đến đổi giáo dục làm giáo dục nước nhà có chuyển biến tích cực J.J.Rousseau nhà tư tưởng lớn giáo dục, lý luận giáo dục ông cần xem xét vận dụng Tuy nhiên để vận dụng tư tưởng dễ dàng phải xét đến điều kiện thực tiễn đất nước Với Việt Nam nay, việc cần thiết có cách mạng tư tưởng để tư tưởng giáo dục tiến tác động tới giáo dục xã hội tạo điều kiện cho biến đổi điều kiện xã hội hệ thống giáo dục Tác giả hy vọng rằng, luận án đóng góp phần nhỏ vào cơng lý luận thay đổi giáo dục Việt Nam 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2019), “Quan niệm Jean Jacques Rousseau phương pháp giáo dục”, Tạp chí Triết học (3), tr 4050 Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “A Critical Reflection on Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, Theologos Jounal, Vol 2, Slovakia: Viydavatelstvo Presovskej Univerzity Publisher, ISSN: 1335-5570, pp 166-178 Nguyen Thu Nghia – Vo Ngoc Quan (2019), “Jean Jacques Rousseau’s conception of the educational aim: some suggestions for Vietnam education”, International Conference: Current perspectives on the interplay between philosophy, ethics and education, Ha Noi: Institute of Philosophy, pp 144-154 Vo Ngoc Quan (2020), “Jean Jacques Rousseau’s Conception of Education”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận lực, Nxb Đại học Vinh, ISBN: 978-604-923-526-9, tr 120-124 Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2020), “Quan niệm Jean Jacques Rousseau nội dung giáo dục Emily giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (7), tr 62-71 Nguyễn Thu Nghĩa – Võ Ngọc Quân (2021), “Quan niệm Jean Jacques Rousseau mục tiêu giáo dục”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (1), tr 82-86 Vo Ngoc Quan (2021), “Jean Jacques Rousseau’s viewpoint of education aims”, Proceedings International Conference: 27 Competency-based curriculum development and continuous professional development for teachers and education managers, Vinh University Publisher, ISBN 978604-923-622-8, pp 245-251 28 ... hình thành tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau - Hệ thống hoá phân tích, làm rõ nội dung tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau - Đánh giá đóng góp, hạn chế tư tưởng triết học giáo dục J.J.Rousseau,... tư? ??ng triết học giáo dục khác như: giáo dục khai minh, giáo dục thiên, giáo dục sinh, giáo dục thực dụng, giáo dục hậu đại, v.v… Tuy nhiên, chủ trương khai minh có mặt tư tưởng triết học giáo dục. .. hình thành tư tưởng triết học giáo dục triết gia Trên sở tư liệu đời ông, tác giả làm rõ nghiệp ông với tư cách nhà tư tưởng giáo dục Luận án nhấn mạnh vào trăn trở nghiệp triết học giáo dục, việc

Ngày đăng: 09/12/2022, 14:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w