Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay

207 19 0
Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.Tư tưởng Từ bi của Phật giáo trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa và giá trị đạo đức của nó đối với đời sống Phật tử Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Tuyết Thanh TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHẬT TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 9229009.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH Hà Nội, 2024 MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .14 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 14 1.1.1 Các cơng trình viết tư tưởng Phật giáo tư tưởng Từ bi Phật giáo .14 1.1.2 Các cơng trình viết xoay quanh chủ đề kinh Diệu Pháp Liên Hoa tư tưởng kinh Diệu Pháp Liên Hoa .24 1.1.3 Các công trình viết tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội Việt Nam đời sống tín đồ Phật tử Việt Nam nay……… 26 1.2 Nhận xét, đánh giá vấn đề đặt luận án 32 1.2.1 Nhận xét, đánh giá .32 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án 33 1.3 Một số Khái niệm sử dụng luận án 34 Chương KHÁI QUÁT CHUNG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 42 2.1 Khái quát chung tư tưởng Phật giáo .42 2.1.1 Tư tưởng Phật giáo thể Kinh sách .42 2.1.2 Tư tưởng Phật giáo phát triển kinh Diệu Pháp Liên Hoa 59 2.2 Khái quát chung kinh Diệu Pháp Liên Hoa 66 2.2.1 Ý nghĩa tên, bối cảnh đời, trình phiên dịch truyền bá kinh Diệu Pháp Liên Hoa 66 2.2.2 Cấu trúc nội dung kinh Diệu Pháp Liên Hoa 76 2.2.3 Vị trí, vai trò kinh Diệu Pháp Liên Hoa 85 Tiểu kết chương 90 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 92 3.1 Từ bi Giải – Niết bàn bình đẳng “Phật tính” 92 3.1.1 Từ bi Giải thoát – Niết bàn 92 3.1.2 Từ bi bình đẳng “Phật tính” 104 3.2 Từ bi thực hành hướng đến Giải thoát – Niết bàn hạnh Bồ tát 118 3.2.1 Từ bi thực hành hướng đến Giải thoát – Niết Bàn 118 3.2.2 Từ bi thực hành hướng đến hạnh Bồ tát 125 Tiểu kết chương 132 Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG TỪ BI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG PHẬT TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA…… 134 4.1 Giá trị đạo đức tư tưởng Từ bi Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam 134 4.1.1 Giá trị Phật tử thực hành hướng đến Giải thoát – Niết bàn……… 134 4.1.2 Giá trị Phật tử việc thực hành hướng đến hạnh Bồ tát 148 4.2 Một số vấn đề đặt khuyến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức tư tưởng Từ bi Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam 176 4.2.1 Một số vấn đề đặt 176 4.2.2 Một số khuyến nghị 179 Tiểu kết chương 183 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tôn giáo phận văn hóa, giá trị văn hóa tơn giáo thể nhiều khía cạnh khác nhau, giá trị đạo đức giá trị bật Đạo đức tôn giáo thể thông qua tư tưởng, giáo lý, giáo luật tôn giáo Các tôn giáo lớn hướng đến điểm chung hướng người đến hướng thiện, đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: "Chúa Giê su dạy: đạo đức bác Phật Thích ca dạy: đạo đức từ bi Khổng Tử dạy: đạo đức nhân nghĩa"[Hồ Chí Minh, 1995, tr.225] Phật giáo với lịch sử du nhập vào Việt Nam từ sớm, lại có nhiều điểm tương đồng, gần gũi với đạo lý, văn hóa truyền thống dân tộc nên người Việt nhiệt thành mở lịng đón nhận Trải qua thời gian, Phật giáo đồng hành, gắn kết chặt chẽ với văn hóa dân tộc, vun bồi, làm sâu sắc thêm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trong hệ thống triết lý sâu sắc Phật giáo, phạm trù coi tảng đạo đức Phật giáo phạm trù: “Từ bi”, lời khẳng định Hồ Chí Minh: “Phật Thích Ca dạy: đạo đức từ bi” Có thể khẳng định: Từ bi chất liệu thiếu Phật giáo Từ thương cho vui, Bi thương cứu khổ Từ bi đem lại niềm hạnh phúc cho chúng sinh, giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ Đức Phật khẳng định: Nước đại dương có vị mặn, đạo ta có vị giải Giải chúng sinh mục đích Đức Phật, tinh thần từ bi quảng đại thực tâm nguyện Ngài Lịch sử cho thấy, Đức Phật Thích Ca rời bỏ cung điện hoa lệ, ngũ dục quyến rũ để tìm đường giác ngộ, để giải khơng phải cho riêng Ngài, mà cho chúng sinh, tất chúng sinh hữu tình, chúng sinh vơ tình Từ bi Phật giáo nội hàm rộng lớn, vượt qua giới hạn phạm vi khơng gian, thời gian Từ bi hiểu ngắn gọn mang lại hoan lạc cho tất chúng sinh Bản thân phạm trù “chúng sinh” giáo lý Phật giáo phạm trù rộng lớn, bao trùm tất mn lồi Tâm “Từ” khơng phải tình thương vật chất, khơng phải thứ tình cảm riêng tư mà phạm trù, bao trùm tồn thể chúng sinh, khơng trừ Cùng “Từ” thể nhập ngã với tất chúng sinh Bi lòng trắc ẩn, rung động trước đau khổ chúng sinh, mong muốn làm tiêu tan đau khổ Từ ý nghĩa này, Phật giáo có tinh thần khoan dung tha thứ cao thượng, Đức Phật nói: “hận thù khơng có lúc chấm dứt hận thù; hận thù chấm dứt thông qua phủ nhận hận thù (tức lòng nhân từ)” Điều thực có ý nghĩa bối cảnh Bối cảnh thách thức mang tính tồn cầu tất lĩnh vực đời sống: thách thức trị với việc trì độc lập, tự chủ dân tộc chủ quyền quốc gia, với vấn đề cần quan tâm đặc biệt như: độc lập, tự chủ, an ninh toàn vẹn lãnh thổ nước nhỏ,…; Thách thức mặt kinh tế với biểu rõ nét phân cực ngày xa nước giàu nước nghèo, quy luật cạnh tranh “cá lớn nuốt cá bé” khốc liệt,…; Thách thức mặt văn hóa: thách thức văn hóa dân tộc, ổn định xã hội, rối loạn văn hóa tinh thần rạn nứt giá trị truyền thống,… Trong hệ thống kinh sách Phật giáo Đại thừa, Diệu Pháp Liên Hoa (hay gọi kinh Pháp Hoa) coi kinh quan trọng nhất, gọi “vua kinh”, lưu truyền rộng rãi nước Á Đông Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tương truyền, kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đức Phật thuyết đỉnh núi Linh Thứu trước Ngài Nhập Niết Bàn Chính lời dạy Đức Phật với Bồ - tát Tú Vương Hoa khẳng định vai trò kinh (thể phẩm 23): “Tú Vương Hoa! Thí dịng nước: song, ngòi, kinh, rạch, thời biển lớn thứ nhất; Kinh Pháp Hoa thế, Kinh Đức Như Lai nói sâu lớn Lại núi non: thổ sơn, hắc sơn, núi tiểu Thiết Vi, núi đại Thiết Vi mười núi báu, thời núi Diệu Cao bậc nhứt, Kinh Pháp Hoa thế, Kinh bậc thượng Lại sao, mặt trăng bậc nhứt, Kinh Pháp Hoa thế, nghìn mn ức Kinh pháp, sáng Lại mặt trời hay trừ chỗ tối tăm, Kinh thế, hay phá tất tối bất thiện Lại vua nhỏ, vua Chuyển Luân Thánh vương bậc nhứt, Kinh Kinh bậc tôn Lại Đế Thích vua ba mươi ba cõi trời, Kinh thế, vua Kinh” [Thích Trí Tịnh, 2018, tr 507-508] Ở Việt Nam, kinh Diệu Pháp Liên Hoa sử dụng rộng rãi hệ phái Phật giáo Bắc Tông tầng lớp Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Chính sức ảnh hưởng kinh với cộng đồng Phật tử Việt Nam sâu rộng Với ý nghĩa, lý luận thực tiễn vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa giá trị đạo đức đời sống Phật tử Việt Nam nay” đề tài nghiên cứu luận án Huy vọng kết nghiên cứu luận án góp phần phát huy giá trị đạo đức Phật giáo bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích vấn đề lý luận nghiên cứu kinh sách, luận án nội dung, biểu tư tưởng từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa Từ giá trị đạo đức đời sống Phật tử Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án cần hồn thành nhiệm vụ: - Tổng quan tài liệu nghiên cứu xoay quanh chủ đề Luận án để từ điểm Luận án kế thừa điểm Luận án tiếp tục nghiên cứu Đồng thời làm rõ nội hàm số khái niệm liên quan đến Luận án - Khái quát chung tư tưởng Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Chỉ nội dung tư tưởng Từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Chỉ giá trị đạo đức tư tưởng Từ bi Phật giáo thể qua kinh Diệu Pháp Liên Hoa đời sống Phật tử Việt Nam nay, số vấn đề đặt đưa khuyến nghị nhằm phát huy giá trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Tư tưởng từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa? - Giá trị đạo đức tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa gì? - Tác động giá trị đạo đức tư tưởng từ bi đến với đời sống Phật tử Việt Nam nào? - Cần làm để phát huy giá trị tư tưởng từ bi Phật giáo đời sống Phật tử Việt Nam 4.2 Giả thuyết nghiên cứu: - Diệu Pháp Liên Hoa kinh quan trọng phổ biến Phật giáo Đại thừa Việt Nam Trong tư tưởng Phật giáo, từ bi tư tưởng lớn, thể rõ nét kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa có giá trị đạo đức lớn - Giá trị tư tưởng từ bi kinh Diệu Pháp Liên Hoa có tác động, ý nghĩa lớn đời sống Phật tử Việt Nam - Phát huy giá trị tư tưởng từ bi Phật giáo cần thực toàn diện nhiều biện pháp Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu luận án 5.1 Cơ sở lý luận: Luận án hoàn thành dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành tôn giáo học số phương pháp ngành nghiên cứu cụ thể khác: - Phương pháp giải học tôn giáo: Phương pháp giải học phương pháp xuất phát điểm nghiên cứu thần học để họ diễn giải Kinh Thánh Nên có người cịn gọi phương pháp phương pháp thơng diễn học hay giải thích học, lẽ xuất phát từ tiếng Anh "Hermeneutics” Với tư cách phương pháp khoa học, vòng gần trăm năm giải học phương Tây phát triển sở lịch sử học tôn giáo tôn giáo học so sánh Nhiệm vụ chủ yếu phương pháp đọc để hiểu văn tác phẩm cần phải có trình tái thiết mặt tâm lý, nghĩa người đọc phải tái lập dụng ý nguyên gốc tác giả viết Vì văn thể tư tưởng tác giả nên người lý giải phải tìm cách đặt vào tầm nhìn tác giả để dựng lại hành vi sáng tạo tác giả Đúng Joachim Wach (1898 - 1955), học giả người Mỹ gốc Đức, nói: Chú giải học tơn giáo tìm khái niệm cấu tạo nên loại hình trừu tượng, lý tưởng, vạch tính quy tắc tính quy luật nghiên cứu văn [Joachim Wach, 1924, tr.186] Sự phát triển giải học tôn giáo thúc đẩy đời nhiều thành nghiên cứu kinh điển tôn giáo so sánh tôn giáo, mà đại biểu phải kể đến là, nhà mỹ học, thần học Eric Donalb Hirsch có quan điểm với nhà giải học cố điển F Schleiermacher, chủ trương giài văn phải trọng vào việc tìm hiểu dụng ý tác giả Tư tưởng ông thể hai tác phẩm tiêu biểu là: Tính lơgíc giải (1967) mục đích giải (1976), Eric Donalb Hirsch cho tác giả văn kinh điển có giá trị cao người đọc thành tựu tác giả ngang với dụng ý người viết Nên nhiệm vụ người nghiên cứu văn (kinh điển) phải tìm dụng ý Đồng thời ông khẳng định truyền thống giải học có cội nguồn từ việc giải Kinh Thánh, lý thuyết giải học ông coi tác giả Thuợng Đế Quan điểm Eric Donalb Hirsch có cực đoan nghiên cứu văn (kinh điển), nhiên phủ nhận thành nghiên cứu văn mà ông đưa lại Đại biểu tiếng giải học, tượng học đương đại phải nói đến Giáo sư tơn giáo học người Rumani, giảng dạy đại hojcChicago, Mỹ tên Mircea Eilade (1907 - 1986) Năm 1949 ông cho xuất “Bàn lịch sử tôn giáo”, tiếng Pháp sau dịch sang tiếng Đức với tên “Tơn giáo với thần thánh, nhân tố lịch sử tôn giáo” Ông nhấn mạnh đến diện giải học văn (kinh điển) xem xét nguồn gốc đời tơn giáo Hơn nữa, ơng cịn cho tơn giáo “Hằng số nhân loại”, xem xét tôn giáo mà không dựa vào kinh sách khơng thể hiểu chất Mà muốn hiểu kinh sách tơn giáo định phải hiểu hồn cảnh đời tác động xã hội kinh đời tồn để sau có sức lan truyền mạnh mẽ Do vậy, phương pháp giải học tôn giáo cần nghiên cứu kinh điển tơn giáo cung cấp số lý luận cho nghiên cứu kinh điển mà nghiên cứu kinh điển Phật giáo Phương pháp áp dụng suốt Luận án, đặc biệt chương sâu phân tích nội dung tư tưởng Từ bi Phật giáo kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng điều tra xã hội học Phật tử Việt Nam để có số liệu định lượng tác động tư tưởng từ bi Phật giáo thể kinh Diệu Pháp Liên Hoa mặt đời sống Phật tử Việt Nam Cụ thể, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học phiếu hỏi 300 Phật tử thường xuyên đến chùa Hà Nội: Chùa Lủ (Địa 120 Đ Kim Giang, Đại Kim, Thanh Xuân, Hà Nội); chùa Bằng (63 P Bằng Liệt, Thanh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội); chùa Diên Phúc (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội); Phật tử sinh hoạt Đạo tràng Pháp Hoa

Ngày đăng: 09/01/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan