T ổ chức Hải Quan thế ớ đã nêu định nghĩa ểm tra sau thông quan ại gi i ki tCông ước Kyoto như sau: Kiểm tra trên cơ sở kiểm toán là các biện pháp do cơ quan h i quan tiả ến hành để ể ki
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Biện Thị Hoài
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội - Năm 201 8
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057204902041000000
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Biện Thị Hoài
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 62340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN BÌNH GIANG
Hà Nội - Năm 201 8
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn được tập hợp từ các nguồn tài liệu, các kiến thức đã học Các thông tin, số liệu, kết quả này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bi ện Thị Hoài
i
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân.Đạt được kết quả này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý Thầygiáo, quý Cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Hà Tĩnh; các đồng chí đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Tôi Đặc biệt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến nhà giáo TS Nguyễn Bình Giang, Vi n ệNghiên cứu Kinh ế ế ớ là người trực tiếp hướng dẫn khoa học; Thầy đã dày t th gi i, công giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn thạc sĩ
Xin chân thành cám ơn đến Lãnh đạo, cán bộ công chức Cục ải quan tỉnh Hà HTĩnh, Chi cục kiểm tra sau thông quan, các phòng tham mưu và các doanh nghiệp
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy, quý Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cám ơn!
ii
Trang 5MỤC LỤC
Trang
L ỜI CAM ĐOAN i
L I C Ờ ẢM ƠN ii
M C L C iii Ụ Ụ DANH M C CÁC CH VI T T T vi Ụ Ữ Ế Ắ DANH M C B Ụ ẢNG BIỂ U, HÌNH vii
PH N M Ầ Ở ĐẦ U 1
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 1
2 Tình hình nghiên c u liên quan tứ ới đề tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u 3ứ 4 Phương pháp nghiên c u 4ứ 5 Đố tượi ng và ph m vi nghiên c u c a luạ ứ ủ ận văn 4
6 K t c u c a Luế ấ ủ ận văn 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU N V CÔNG TÁC KI M TRA SAU Ậ Ề Ể THÔNG QUAN 6
1.1 T ổng quan về công tác ki m tra sau thông quan 6 ể 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan 6
1.1.2 Đặc điểm ki m tra sau thông quan 7ể 1.1.3 Vai trò của kiểm tra sau thông quan 8
1.2 T ổ chức hoạt động kiể m tra sau thông qu an của cơ quan hải quan 9
1.2.1 Đối tượng c a ki m tra sau thông quan 9ủ ể 1.2.2 Ph m vi c a ki m tra sau thông quan 11ạ ủ ể 1.2.3 Phân lo i nghiạ ệp vụ ể ki m tra sau thông quan 12
1.2.4 Mô hình t ổchức kiểm tra sau thông quan t i Vi t Nam 13ạ ệ 1.2.5 Quy trình t ổchức kiểm tra sau thông quan 15
1.3 Các nhân t ố ả nh hư ởng đế n hoạt động kiể m tra sau thông quan 20
1.3.1 Nhân t thuố ộc về ản lý nhà nướ qu c 21
1.3.2 Nhân t thuố ộc về cơ quan hải quan 22
1.3.3 Nhân t thuố ộc về doanh nghi p 23ệ 1.4 Kinh nghi ệm kiể m tra sau thông quan c ủa mộ ố t s nư ớ c và bài h ọc cho H ải qu an Vi ệt Nam 23
1.4.1 Kinh nghi m ki m tra sau thông quan cệ ể ủa Hải quan Nh t B n 23ậ ả 1.4.2 Kinh nghi m ki m tra sau thông quan cệ ể ủa Hải quan Trung Qu c 26ố 1.4.3 Bài h c kinh nghi m cho H i quan Viọ ệ ả ệt Nam 27
K T LU Ế ẬN CHƯƠNG I 30
CHƯƠNG II: THỰ C TR NG CÔNG TÁC KI M TRA SAU THÔNG Ạ Ể QUAN T I C C H I QUAN T Ạ Ụ Ả ỈNH HÀ TĨNH 31
iii
Trang 62.1 Khái quát v C ề ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh 31
2.1.1 Cơ cấ ổu t chức bộ máy 312.1.2 Một số ết quả hoạt độ k ng 32
2.2 M t s ộ ố ế k t qu ả đạ t đư ợ c trong công tác ki ểm tra sau thông quan tại
2.4 Các nhân ố ảnh hưởng đế hoạ động kiể t n t m tra sau thông quan ạ t i
C c H i ụ ả quan ỉnh Hà Tĩnh t 57
2.4.1 Nhân t thu c v qu n lý nhà ố ộ ề ả nước 572.4.2 Nhân t thu c v quan h i quan 58ố ộ ề cơ ả2.4.3 Nhân t thu c v doanh nghi p 62ố ộ ề ệ
2.5 Đánh giá chung về công tác ki m tra sau thông quan t i C c H i ể ạ ụ ả quan tỉnh Hà Tĩnh 63
2.5.1 Điểm m nh 64ạ2.5.2 Điểm y u 65ế2.5.3 Nguyên nhân của điểm yếu 66
K T LU Ế ẬN CHƯƠNG 2 69 CHƯƠNG III : MỘ T S GI I PHÁP NH M HOÀN THI N CÔNG Ố Ả Ằ Ệ
TÁC KI M TRA SAU THÔNG QUAN T I C Ể Ạ ỤC HẢ I QUAN T NH HÀ Ỉ TĨNH 70 3.1 Đị nh hư ớ ng hoàn thi n công tác ki m tra sau thông quan t i C c H i ệ ể ạ ụ ả quan t ỉ nh Hà T ĩ nh 70
3.1.1 Xu hướng v hoề ạt động xu t kh u, nh p khấ ẩ ậ ẩu trên địa bàn 703.1.2 M c tiêu phát tri n ki m tra sau thông quan t i Cụ ể ể ạ ục Hải quan t nh Hà ỉTĩnh 713.1.3 Định hướng hoàn thi n công tác ki m tra sau thông quan t i C c H i ệ ể ạ ụ ảquan tỉnh Hà Tĩnh 72
3.2 M ộ t s gi ố ả i pháp hoàn thi n công tác ki m tra sau thông quan t ệ ể ại
C ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh 74
3.2.1 Ki n toàn, sệ ắp xế ổp t ch c bộứ máy kiểm tra sau thông quan theo hướng chuyên nghi p, chuyên sâu 75ệ3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu th p, phân tích thông tin 78ậ
iv
Trang 73.2.3 Đổi m i công tác th c hi n ki m tra sau thông quan, nâng cao ch t ớ ự ệ ể ấlượng các cu c ki m tra 80ộ ể3.2.4 Các gi i pháp khác 83ả
3.3 M ột số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kiểm tra sau thông quan t ạ i C c Hả ụ i quan t ỉnh Hà Tĩnh 85
3.3.1 Ki n ngh i v i T ng cế ị đố ớ ổ ục hải quan 853.3.2 Ki n ngh i v i B Tài chính 87ế ị đố ớ ộ
K T LU Ế ẬN CHƯƠNG III 89
PH N K T LU N 90 Ầ Ế Ậ DANH M C TÀI LI U THAM KH O 91 Ụ Ệ Ả
PH L C 1 94 Ụ Ụ
PH L C 2 95 Ụ Ụ
v
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải nội dung
vi
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
Hình 1.1 Cơ cấ ổu t ch c b máy ki m tra sau thông quan t i Vi t Nam 14ứ ộ ể ạ ệ Hình 1.2 Quy trình ki m tra sau thông quan 20ể
Hình 2.1 Sơ đồ cơ c u t ch c c a C c H i quan tấ ổ ứ ủ ụ ả ỉnh Hà Tĩnh 32
Hình 2.2 S t khai h i quan qua Cố ờ ả ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh 34
Hình 2.3 Di n bi n thu ngân sách H i quan ễ ế ả Hà Tĩnh ừ năm 2013 t - 2017 35
Hình 2.4 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Kiểm tra sau thông quan 40
Hình 2.5 Hình thức kiểm tra sau thông quan 51
Hình 2.6 T l ỷ ệdoanh nghiệp được kiểm tra và s thu t ki m tra sau thông quan t i ố ừ ể ạ tr s ụ ở cơ quan hải quan 52
Hình 2.7 So sánh s doanh nghiố ệp được ki m tra và s thu t kiể ố ừ ểm tra sau thông quan t i tr s doanh nghi p 54ạ ụ ở ệ B ng 2.1 Kim ng ch xu t nh p kh u Hà Tả ạ ấ ậ ẩ ĩnh giai đoạn 2013 – 2017 33
B ng 2.2 K ho ch ki m tra sau thông quan 37ả ế ạ ể B ng 2.3 S ả ốthu nộp ngân sách nhà nướ ừc t công tác ki m tra sau thông quan 38ể B ng 2.4 S ả ố thu ngân sách nhà nước theo hình th c ki m tra sau thông quan 39ứ ể B ng ả 2.5 Số ệu công chứ li c Chi c c ki m tra sau thông quan 41ụ ể B ng 2.6 Ý kiả ến đánh giá t ổchức bộ máy ki m tra sau thông quan 42ể B ng 2.7 Th ng kê k t qu thu thả ố ế ả ập thông tin giai đoạn 2013 - 2017 44
B ng 2.8 K t qu thu th p thông tin dả ế ả ậ ấu hiệu vi phạm giai đoạn 2013 - 2017 45
B ng 2.9 Ý ki n ả ế đánh giá công tác thu th p, phân tích thông tin 47ậ B ng 2.10 S li u Doanh nghiả ố ệ ệp được ki m tra sau thông quan 49ể B ng 2.11 Hình thả ức kiểm tra sau thông quan t i Cạ ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh 51
B ng 2.12 Ý kiả ến đánh giá công tác th c hi n ki m tra sau thông quan 55ự ệ ể B ng 2.13 Th ng kê cán b ả ố ộcông chức có kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan 59
B ng 2.14ả Số Doanh nghi p vi phệ ạm và số ề ti n thu ếthu nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2017 62
Bảng 3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 94
vii
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2001 vớ ự ra đờ ủi s i c a Lu t H i quan s 29/2001/QH10 ậ ả ố đã đánh dấu
một trong những bước tiến quan trọng trong công tác ản lý nhà nước về ải quan qu H
của Việt Nam là chuyển từ công tác “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” Chính sự đổi mới này đã khẳng định vai trò c a công tác kiủ ểm tra sau thông quan trong điều ki n h i ệ ộ
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộ , đồng thời cũng đặt ra nhiều nhiệm vụng và thách thức đối v i lớ ực lượng ki m tra sau thông quanể để hoàn thành các nhiệm vụ
và tr ng trách mà công tác i cách, ọ cả hiện đại hóa h i quan cả ủa Đảng và Nhà nước giao phó Tuy nhiên, do là phương thức ki m tra m i, v a nghiên c u v n dể ớ ừ ứ ậ ụng kinh nghi m cệ ủa quốc tế đồng th i ph i phù h p vờ ả ợ ới điều ki hoàn c nh cện ả ủa Việt Nam nên còn nhi u h n ch , hi u quề ạ ế ệ ả hoạt động chưa tương xứng v i vai trò cớ ủa
kiểm tra sau thông quan và chưa đáp ứng yêu cầu về quản lý và hiện đại hóa Hải quan
Vì vậy, nhiệm vụ ủ c a ngành H i quan là ph i nả ả ỗ ự l c hoàn thi n tệ ổ ch c và ứnâng cao hi u quệ ả ho t đạ ộng c a ki m tra sau thông quan ủ ể nhằm ựth c hi n vai trò là ệ
s ự đảm bảo cho cải cách thủ ục hành chính ở khâu thông quan Kiểm tra sau thông tquan phải đánh giá được mứ ộc đ tuân th pháp lu t củ ậ ủa từng doanh nghiệp, làm cơ
s ở cho việc áp dụng mứ ộc đ quản lý phù hợp, tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp,
đồng thời đảm b o s qu n lý c a Hả ự ả ủ ải quan đối v i hàng hoá xu t nh p kh u c a ớ ấ ậ ẩ ủdoanh nghiệp Kiểm tra sau thông quan ph i phát hiả ện kịp th i nh ng b t cờ ữ ấ ập, sơ hở
của chính sách, pháp luật, biện pháp quản lý Nhà nước, của Ngành, đề ất hoặ ề xu c đngh ị các đơn vị, cơ quan có chức năng có thẩm quyề ử lý các bất cập, sơ hở đó.n x
Lực lượng kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh được thành lập năm 2006 và đến nay đã có nhiều bước phát tri n vể ề ự l c lượng, tổ ch c, ứtrình độ chuyên môn nghi p v ệ ụ và phương pháp tổ ch c hoứ ạt động Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động cũng gặp khá nhiều khó khăn trở ngại như nhận thức của các lực lượng ph i k t hợố ế p trong và ngoài ngành v công tác ki m tra sau thông ề ểquan, của doanh nghiệp còn thấp; nhiệm vụ và khối lượng công việc ngày càng tăng, cán bộ chuyên môn th c hi n nhi m v còn thi u kinh nghi m, h th ng chính ự ệ ệ ụ ế ệ ệ ốsách pháp luật thường xuyên được điều ch nh, ý th c ch p hành pháp lu t c a ỉ ứ ấ ậ ủdoanh nghiệp chưa cao
Do đó, ệ vi c k t h p gi a lý lu n và th c ti n đ nghiên c u đưa ra các gi i ế ợ ữ ậ ự ễ ể ứ ảpháp hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan trong giai đoạn hiện nay là hết
1
Trang 11sức cần thiết và có ý nghĩa góp phần thúc đẩy hoạt động kiểm tra sau thông quan
thực hiện đúng vai trò, nhiệm vụ và góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị
của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên
cứu đề tài “Một số ải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan gi
t i Cạ ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh” làm luận văn ạc sỹth
2 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài
Trong thời gian qua, đã có nhiều bài vi t và công trình oa h nghiên cế kh ọc ứu
v ềcông tác kiểm tra sau thông quan, trong đó đáng chú ý có một số bài viết và công trình sau đây:
a. Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay - Nguyễn Thị Quỳnh Chi (2011) Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đạ- - i
h c Ngoọ ại thương Hà Nội
b. Hoàn thiện công tác kiểm tra kế toán các doanh nghiệp xuấ nhập khẩu t trong ki m tra sau thông quan tể ại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng - Trần ThịThanh Hi n (2012) ề - Luận văn Thạc sĩ quản tr kinh doanh ị - Đạ ọi h c Đà Nẵng, Đà
N ng.ẵ
c Một số ải pháp nhằ gi m nâng cao ấch t lư ng ợ ho t ạ động ể tra sau thông ki m quan t Cại ục Hải quan Quảng Ninh – Lương Ngọc Thành (2014) Luận văn thạc sĩ -
qu n tr kinh doanh - ả ị Trường Đạ ọi h c Bách Khoa Hà Nội
d Gi ải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan
tỉnh Hà Tĩnh - Đào Nghĩa Đồng (2014) - Luận văn thạc sỹ kinh t - Hế ọc viện Tài Chính
e Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đố i v i hàng hóa nh p khẩu ớ ậ tại Cục hải quan tỉnh Hà Giang - Nguyễn Thành Biên (2015) Luận văn thạc sĩ -kinh t - ế Trường Đại học Kinh t - i hế Đạ ọc Quốc gia Hà N i.ộ
f Ki ểm tra sau thông quan ại Việt Nam trong thời kỳ ội nhập quốc tết h - Vũ Thanh Trà (2015) - Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đạ - i h c kinh tọ ế Đạ - i học
Quốc gia Hà Nội
kiCác đề tài trên cho ta thấy được thực trạng công tác ểm tra sau thông quan
tại các Cục hải quan tỉnh/thành ph ốtrong cả nước và chỉ ra nhiều bất cập trong ạt ho
động này Ngoài ra còn hàng lo ạt các sách tham kh o, các bài viả ết đăng tải trên các
tạp chí chuyên ngành Đây là các công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo rất tốt
v lý lu n và th c ti n ề ậ ự ễ
2
Trang 12Những bài viết, công trình nghiên cứu nêu trên, ở góc độ này hay góc độkhác mới chỉ đề ập đế c n chiến lược phát triển hoặc phân tích chi tiết nghiệp v ki m ụ ểtra sau thông quan Đây là những tài li u tham kh o h t sệ ả ế ức bổ ích, đóng góp về lý
luận chung và các cơ sở khoa họ ểc đ đề tài này kế ừa và tiếp tục phân tích nhằm th
đề xu t các gi i pháp hoàn thi n mô hình và các bi n pháp nâng cao chấ ả ệ ệ ất lượng ho t ạ
động ki m tra sau thông quan t i C c H i quan tể ạ ụ ả ỉnh Hà Tĩnh
Ở các công trình khoa h c trên, hoọ ạt động ki m tra sau thông quan ể đã được nhiều tác giả đề ập, tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận và nội dung nghiên c
cứu khác nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm của từng Cục hải quan địa phương Tuy nhiên do mục đích và yêu cầu khác nhau và đ c thù riêng có c a t ng ặ ủ ừđơn vị ả h i quan mà các nghiên c u trên ch t p trung phân tích, đánh giá và đưa ra ứ ỉ ậcác ki n nghế ị ề, đ xuất cho từng đơn vị ả h i quan cụ thể và gần như không thểáp dụng các giải pháp đó cho các đơn vị khác
Luận văn “Mộ ố ảt s gi i pháp nh m hoàn thi n công tác ki m tra sau thông ằ ệ ể quan tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh” được nghiên c u t i C c H i quan t nh Hà ứ ạ ụ ả ỉTĩnh Luận văn đưa ra mộ ố ảt s gi i pháp có th áp d ng vào th c ti n c a C c h i ể ụ ự ễ ủ ụ ảquan Hà Tĩnh và mộ ốt s ki n ngh i v i ế ị đố ớ cơ quan cấp trên nh m hoàn thi n công ằ ệtác qu n lý hoả ạt động này Ngoài ra, đề tài được nghiên c u trong tình hình hiứ ện nay nhiều văn bản quy ph m pháp luạ ật trong lĩnh vực Hải quan đã được sửa đổi, bổ sung thay thế như: Luật H i quan s 54/2014/QH13 thay thả ố ế Luật h i quan 2001 vàả
Luật hải quan sửa đổi 2005; Nghị định số 134/2016/NĐ CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ Quy định chi ti t m t s u và bi n pháp thi hành Lu t thu xu t kh u, ế ộ ố điề ệ ậ ế ấ ẩthu nhế ập khẩu thay thế Ngh ị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Vì vậy, đềtài không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đây
-3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng cơ sở lý luận về kiểm tra sau thông quan để đánh giá tổng quát
thực trạ hoạt động này tạ ụng i C c H i quan tả ỉnh Hà Tĩnh ừ đó đề ất những giải t xupháp nh m hoàn thi n công tác m tra sau thông quan t i Cằ ệ kiể ạ ục Hải quan t nh Hà ỉTĩnh trong th i gian t i ờ ớ
3.2 Nhiệm vụ nghiên c uứ
- H ệthống hoá và góp phần bổ sung làm sáng tỏ những vấn đềlý luận, khái quát v công tác kiề ểm tra sau thông quan;
3
Trang 13- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan ại Cục t
Hải quan ỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 201 201t 3- 7;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ểm tra sau thông kiquan tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh
4 Phương pháp nghiên cứu
- tài s d ng Đề ử ụ phương pháp nghiên cứu định tính, các phương pháp thống
kê, so sánh, phân tích, t ng h p…trong quá trình th c hi n ổ ợ ự ệ
- Phân tích số liệu thứ ấp trong quá trình điều tra của tác giả, từ các báo cáo ctổng kết, báo cáo định kỳ quan trọng của đơn vị hay từ ệ thố h ng lưu tr điện tử ủa ữ cngành h i quan M t sả ộ ố ữ d liệu khác được thu th p qua các ngu n tài li u tham khậ ồ ệ ảo, website, sách báo đáng tin cậy v các về ấn đề có liên quan từ Viện nghiên cứu hải quan - Tổng c c H i quan; C c Công nghụ ả ụ ệ thông tin và thống kê hải quan
- Thu thập số ệu sơ cấ li p thông qua phi u đi u tra, kh o sát theo m u chu n bị ế ề ả ẫ ẩ
s ẵn:
Mục đích điều tra, khảo sát: Rút ra được kết luận cuối cùng về ột số ội dung m n
v ềthực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác ểm tra sau thông quan tại Cục Hảki i quan tỉnh Hà Tĩnh
Phạm vi, đ i tưố ợng khảo sát: ng sTổ ố phiếu đi u tra đưề ợc phát ra là 110 phiếu (gồm 50 doanh nghiệp và 60 cán b , công ch c h i quan T ng sộ ứ ả ) ổ ố phiếu thu về là
110 phi u.ế Chọn mẫu d a trên s lư ng cán b , công chức hải quan đã hoặc đang ự ố ợ ộcông tác ki m tra sau thông quan và các doanh nghi p có hoể ệ ạ ột đ ng xuất nhập khẩu
t tại ỉnh Hà Tĩnh đã đượ kiểm tra sau thông quan Ngoài các cán bộ, công chức đang c công tác trong lĩnh vực kiểm tra sau thông quan thì số còn lại thuộc diện khảo sát hiệ ạn t i được luân chuyển đ n đơn v khác nhưng đã tế ị ừng làm công tác này nên có thể đánh giá tổng thể các v n đề ề ểấ v ki m tra sau thông quan Các doanh nghi p thuệ ộc
đối tượng khảo sát đ u đã đưề ợc kiểm tra sau thông quan nên có cơ sở để ự th c hiện đánh giá
Nội dung khả sát: ảo sát theo các nội dung của thực trạng công tác kiểm tra o Khsau thông quan v tề ổ chức bộ máy ki m tra sau thông quan; v thu th p, phân tích ể ề ậthông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan; ề ực hiện ki v th ểm tra sau thông quan
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu là công tác ểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan ki
tỉnh Hà Tĩnh
4
Trang 14- Phạm vi không gian: Cục ải quan tỉH nh Hà Tĩnh, Chi c c ểm tra sau thông ụ Kiquan
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu công tác ểm tra sau thông kiquan tại C c H i quan tụ ả ỉnh Hà Tĩnh theo cách ti p c n vế ậ ề một số ấ v n đề trong h ệthống ki m tra sau thông quanể
- Th i gian: D li u th cờ ữ ệ ứ ấp được thu thập cho giai đoạ ừ năm 201 đến nămn t 3
2017 D liữ ệu sơ cấp được thu thập cho giai đoạn từ năm 201 đến năm3 2017 Điều tra được ti n hành t tháng 2/2017 n h t tháng 5/2017 ế ừ đế ế
6 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ ụ l c và danh mục tài li u tham ệ
kh o, luả ận văn được bố ục thành 3 chương như sau: c
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra sau thông quan
- Chương 2: Thực trạng công tác ểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan ki
tỉnh Hà Tĩnh
- Chương 3: ột số ải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra sau M gi thông quan t i Cạ ục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh
5
Trang 15C HƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN 1.1 Tổng quan về công tác kiểm tra sau thông quan
1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan
T nhừ ững năm 60 của thế ỷ XX, Hội đồng Hợp tác Hải quan (nay là Tổ k
chức Hải quan th gi i ế ớ - World Customs Organization) đã ắt đầb u nghiên cứu các phương pháp qu n lý h i quan hiả ả ện đại và tiên tiến để phù hợp hơn với th c ti n, ự ễtrong đó có biện pháp ti n hành kiế ểm tra sau khi hàng hoá đã được thông quan Cơ
s kiở ểm tra của biện pháp này là các chứng t khai h i quan, s sách k toán và các ừ ả ổ ế
loại giấy tờ khác còn lưu lại tại cơ quan Hải quan, tại doanh nghiệp và các bên liên quan khác về hàng hoá đã thông quan Hoạt động này còn được gọi b ng m t thuằ ộ ật
ng ữ chuyên môn khác là “Kiểm tra sau thông quan” (post clearance audit) hay
"kiểm tra trên cơ sở ể ki m toán"
Tùy theo đặc điểm hoạt động và bi n pháp qu n lý t i m i khu v c, m i ệ ả ạ ỗ ự ỗ
quốc gia khác nhau dẫn đến có nhiều quan niệm khác nhau về ểm tra sau thông kiquan.Công ước qu c t v ố ế ề đơn giản hóa và hài hòa hóa th t c Hủ ụ ải quan (Công ước Kyoto 1973, có hi u lệ ực từ 25/09/1974) cũng đã hình thành những quy định cơ sở
v kiề ểm tra sau thông quan Nhưng, phải mộ vài năm sau, hoạ ột t đ ng kiểm tra sau thông quan mới được Tổ chức Hải quan thế giới công nh n trong quá trình nghiên ậ
c u, áp d ng các bi n pháp qu n lý mứ ụ ệ ả ới tại mộ ố nướt s c
T ổ chức Hải Quan thế ớ đã nêu định nghĩa ểm tra sau thông quan ại gi i ki tCông ước Kyoto như sau: Kiểm tra trên cơ sở kiểm toán là các biện pháp do cơ quan h i quan tiả ến hành để ể ki m tra s chu n xác và trung thự ẩ ực của các tờ khai hàng hóa thông qua kiểm tra sổ sách chứng t , hừ ệ thống kinh doanh hay các số ệ li u thương mại do các bên có liên quan đang quản lý [29, định nghĩa E3.F4]
Ở các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations – ASEAN), trong Sổ tay hướng dẫn về ể ki m tra sau thông quan của Tổ chức Hải quan ASEAN được công bố ại cuộc họp Tổng cục trưởng tASEAN tại Thái Lan tháng 8/2003 đã nêu: Ki m tra sau thông quan ể là một biện pháp h i quan có hả ệ ống mà cơ quan hả th i quan tự ỏ th a mãn về độ chính xác và tính trung thực của vi c khai báo h i quan thông báo vi c ki m tra s sách, hệ ả ệ ể ổ ồ sơ có liên quan, hệ ố th ng kinh doanh và dữ ệu thương mạ li i của các cá nhân/các công ty tham gia tr c ti p ho c gián tiự ế ặ ếp vào thương mại quốc tế Hiệp định H i quan ASEAN ả
2012 nêu: Sau khi gi i phóng hàng hóa và nhả ằm đảm bảo độ chính xác của các chi
6
Trang 16tiết cụ ể trong khai báo hải quan, cơ quan hải quan của nước thành viên kiểm tra th
bất cứ chứng từ và dữ ệu nào liên quan đến các hoạt động đối với hàng hóa nghi li
v n ấ
Ở Vi t Nam, Lu t H i quan 2014 quy đ nh: “Ki m tra sau thông quan là ho t ệ ậ ả ị ể ạ
động ki m tra c a cơ quan hể ủ ải quan đố ớ ồi v i h sơ h i quan, s k toán, ch ng t k ả ổ ế ứ ừ ếtoán và các chứng t khác, tài li u, d liừ ệ ữ ệu có liên quan đến hàng hóa; ki m tra th c ể ự
t ế hàng hóa trong trường hợp cần thiết và còn điều kiện sau khi hàng hóa đã được thông quan Vi c ki m tra sau thông quan nhệ ể ằm đánh giá tính chính xác, trung thực
nội dung các chứng từ, hồ sơ mà người khai hải quan đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan; đánh giá việc tuân th pháp lu t hủ ậ ải quan và các quy định khác của pháp luật liên quan đến qu n lý xu t kh u, nh p kh u cả ấ ẩ ậ ẩ ủa người khai h i quan” [23ả , Điều 77]
T ừcác khái niệm liên quan và nội dung quy định trên, có th hi u khái ni m ể ể ệ
kiểm tra sau thông quan như sau: ểKi m tra sau thông quan là h thệ ống các biện pháp được cơ quan hải quan áp d ng, thông qua vi c ki m tra ụ ệ ể các chứng t , sừ ổ sách kếtoán, tài liệu ủa các bên có liên quan, nhằm xác địc nh tính chính xác, trung th c c a ự ủ
nội dung khai hải quan và đánh giá mứ ộc đ tuân thủ pháp luật củ ối tượa đ ng kiểm tra
1.1.2 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan
Hoạt động kiểm tra sau thông quan có nhiều cách hiểu và khái niệm khác nhau nhưng đều thể ệ các đặc điểm cơ bả hi n n c a hoủ ạt động ki m tra sau thông ểquan như sau:
Kiểm tra sau thông quan là một bướ trong hoạt động nghiệp vụ ủa cơ quan c c
Hải quan, cùng thực hiện trách nhiệm quản lý về ặt Hải quan trong mối quan hệ m
phối hợp với các đơn vị chức năng khác của Hải quan ụ ể, ểm tra sau thông C th Kiquan là một bộ phận tổ chức của cơ quan hải quan, thực hiện một phần chức năng
kiểm tra hải quan, chia sẻ trách nhiệm quản lý hải quan một cách có hệ ống với thcác bộ ph n chậ ức năng khác, như bộ phận làm th t c trong thông quan, b ph n ủ ụ ộ ậđiều tra ch ng buôn l u, b ph n qu n lý r i ro ố ậ ộ ậ ả ủ
Ki m tra sau thông quan ể là một phương pháp kiểm tra đượ ếc ti n hành sau khi hàng hóa đã được thông quan Trên cơ sở thu th p thông tin ph c v cho công tác ậ ụ ụ
kiểm tra, cơ quan hải quan sẽ rà soát, đối chiếu các thông tin với nhau để tìm ra điểm b t h p lý c a h ấ ợ ủ ồ sơ hải quan và các ch ng t liên quan ứ ừ
7
Trang 17Kiểm tra sau thông quan nhằm xác định tính tuân thủ pháp l ật của ngườu i khai hải quan Đây là một trong những đặc điểm quan tr ng c a ki m tra sau thông ọ ủ ểquan K t quế ả ủ c a kiểm tra sau thông quan là tiền đề để xây dựng các tiêu chí đánh giá người khai h i quan có ch p hành t t pháp luả ấ ố ật hay không, để ừ đó phụ t c v ụcông tác qu n lý cả ủa hải quan theo nguyên tắc đánh giá quản lý r i ro ủ
Kiểm tra sau thông quan được tiến hành theo luật định, theo đó Luật Hải quan và các văn bản quy ph m pháp luạ ật quy định rõ v quyề ền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ công chức và đ tượng kiểm tra khi thực hiện kiểm tra sau thông ối quan Thông qua quy trình ểm tra sau thông quan, công chức ểm tra sau thông ki kiquan tiếp cận, hợp tác với các cá nhân, tổ chức đang bị ểm tra và tiến hành ể ki ki m tra sau thông quan với sự ợ h p tác và đồng ý của họ
Ki m tra sau thông quan ể được thực hiệ ớ ự ợn v i s h p tác ch t ch giặ ẽ ữa cơ quan
Hải quan và đối tượng kiểm tra, ữgi a cơ quan hải quan với các cơ quan quản lý nhà nước trong và ngoài ngành như ngân hàng, hàng hải, cơ quan thuế, công an, tòa án,
b o hiả ểm, cơ quan giám định…
Như vậy, xét trong t ng th h th ng ki m tra h i quan, ki m tra sau thông ổ ể ệ ố ể ả ểquan là khâu nghiệp vụ ểm tra cuối cùng và đóng vai trò như một nghiệp vụ ẩ ki th m
định l i nh ng nghi p v kiạ ữ ệ ụ ểm tra trước c a các đủ ối tượng tham gia vào hoạt động
xuất nhập khẩu Kiểm tra sau thông quan cho phép cơ quan hải quan áp dụng các
biện pháp kiểm tra hải quan theo hướng đơn giản, ưu tiên làm thủ ục hải quan tnhanh chóng, thu n tiậ ện đối v i doanh nghi p ch p hành t t pháp lu t hớ ệ ấ ố ậ ải quan nhưng vẫn đảm b o viả ệc ngăn chặn và x lý hành vi vi ph m pháp lu t v h i quan, ử ạ ậ ề ảgian l n thu , vi ph m chính sách qu n lý xu t nh p khậ ế ạ ả ấ ậ ẩu, đấu tranh ch ng gian lố ận thương mạ ữi h u hi u nh t ệ ấ
1.1.3 Vai trò của kiểm tra sau thông quan
T ổ chức Hải quan thế ới đã từng khẳng đị h: “Duy trì và phát triển hệ gi n
th ng kiố ểm tra sau thông quan là tuyệt đối cần thiết, vì một hệ ố th ng kiểm tra sau thông quan mđủ ạnh có th phát hiể ện và ngăn chặn mọi hình th c gian lứ ận thương
mại, đặc biệt là gian lận qua giá, dù cho hệ ống giá tính thuế đó đượ th c xác định theo b t c ấ ứ phương pháp nào” [19, tr.12]
Vai trò của hoạt động kiểm tra sau thông quan được th hiể ện như sau:
- Kiểm tra sau thông quan là một trong những biện pháp nâng cao năng lực
quản lý ủa cơ quan Hải quan, chống gian lận thương mại có hiệu quả, tạo điều kiện c
để áp d ng h th ng hiện đạụ ệ ố i nhằm đơn giản hóa, t ng hóa , góp ph n tích c c ự độ ầ ự
8
Trang 18phát triển giao lưu thương mại quốc tế ả, c i thiện môi trường đầu tư, tạo môi trường
c nh tranh lành m nh cho hoạ ạ ạt động s n xu t, kinh doanh; ả ấ
- Ki m ể tra sau thông quan nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật của người khai hải quan Thông qua công tác kiểm tra sau thông quan, công động doanh nghiệp có
ý th c và trách nhiứ ệm hơn trong việc thực hiện nghiêm ch nh Lu t H i quan và ỉ ậ ảpháp luật có liên quan đến lĩnh ựv c xuất nh p khậ ẩ , đồu ng th i h n ch sai sót trong ờ ạ ế quá trình làm thủ ụ t c hải quan Thông qua nghi p v này không ch giúp doanh ệ ụ ỉnghiệp giảm chi phí, thời gian, công sức, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường mà còn t o s ạ ự bình đẳng trong quá trình tham gia hoạt động xu t nh p kh u ấ ậ ẩ
- Th c hi n t t công tác Ki m tra sau thông quan là bi n pháp h u hi u nh m ự ệ ố ể ệ ữ ệ ằ
góp phần tăng thu ngân sách nhà nướ , ảm chi phí quản lý về ải quan; giảc gi H m thi u r i ro cho các ch th tham gia vào quan h pháp luể ủ ủ ể ệ ật Hải quan
- Kiểm tra sau thông quan là công cụ ản lý hiệu quả đối với công tác kiể qu m tra, giám sát của Hải quan Thông qua nghiệp vụ này, cơ quan Hải quan thu thập các thông tin v giao dề ịch có liên quan được phản ánh trong hệ ố th ng s sách k toán và ổ ế báo cáo tài chính c a doanh nghi p Tủ ệ ừ đó, tác động tích c c trự ở ạ l i v i hớ ệ th ng ố
quản lý của cơ quan Hải quan thông qua việc nhận biết và xử lý các rủi ro tiềm ẩn
của hệ ố th ng
- Thông qua hoạt động ki m tra sau thông quan có th m r ng ph m vi ki m ể ể ở ộ ạ ểtra ti p theo khi c n thi t trong nhiế ầ ế ều lĩnh vực khác, như kiểm tra chế độ ấ gi y phép,
v h n ng ch, v xu t x hàng hoá, v ề ạ ạ ề ấ ứ ềchống bán phá giá…
Tóm lại, ki m tra sau thông quan góp phể ần thúc đẩy hoạt động thương mại
quốc tế phát triển đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả ản lý nhà nước trong lĩnh qu
v xuực ất nhập khẩ , tạo lậu p cơ chế quản lý xuất nhập khẩ phù hợp với chiến lược u phát tri n kinh tể ế đối ngo i cạ ủa đất nước và xu th không ngế ừng mở ộ r ng, chủ độ ng
9
Trang 19khác có liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu Theo quan niệm này, một số nước cho rằng, đối tượng kiểm tra sau thông quan hỉ là các sổ sách, giấy tờ c có liên quan đến giao dịch thương mại cần kiểm tra Tuy nhiên các chứng từ tài liệu này được lưu giữ bởi các chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến giao dịch tổ thương mại và trong hầu hết các trường hợp, thông tin từ nhóm đối tượng này lại
có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình kiểm tra sau thông quan Vì vậy, cần coi đối tượng của kiểm tra sau thông quanbao gồm cả sổ sách giấy tờ cần kiểm tra
và các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế
- Trên quan điểm chung đó, các ổt ch c/cá nhân b ki m tra bao g m: ứ ị ể ồ
+ Người xuất nhập khẩu (người khai Hải quan);
+ Người nhận ủy thác xuất nhập khẩu;
+ Người chuyên chở hàng xuất nhập khẩu;
+ Chủ sở hữu hàng hóa nhập khẩu;
+ Người mua hàng nhập khẩu;
+ Đại lý thủ tục hải quan;
+ Các tổ chức/cá nhân khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến giao dịch xuất nhập khẩu
Đối tượng đầu tiên cần hướng tới chính là người xuất nhập khẩu (người khai Hải quan), là đối tượng xuất trình tờ khai Hải quan cho cơ quan Hải quan để thực hiện khai báo Trong trường hợp cần thêm các bằng chứng bổ sung, cơ quan Hải quan có thể tiến hành kiểm tra các đối tượng khác có liên quan
- Các loại sổ sách, ch ng t , b n ghi cứ ừ ả ần kiểm tra bao g m: ồ
+ Hồ sơ khai hải quan, bao gồm tờ khai hải quan và các giấy tờ khác theo quy định pháp luật về Hải quan;
+ Các chứng từ, sổ sách có liên quan đến giao dịch thương mại, ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng trợ giúp kỹ thuật, hợp đồng đại lý, đơn đặt hàng, hướng dẫn sản xuất, báo cáo sản xuất, thư tín
+ Chứng từ và sổ sách kế toán: các loại sổ kế toán và mọi chứng từ có liên quan như chứng từ thanh toán, bảng kê chi tiết, giấy yêu cầu chuyển tiền, sổ ghi nợ/có ;
10
Trang 20+ Chứng từ có liên quan đến hồ sơ Hải quan (tờ khai Hải quan, hóa đơn thương mại, chứng nhận xuất xứ vận đơn, đơn bảo hiểm );,
Việc xem xét cả hai nhóm đối tượng như trên có ý nghĩa thực tế quan trọng khi tiến hành kiểm tra sau thông quan Kiểm tra tổng thể các đối tượng đem lại hiệu quả cao hơn là kiểm tra một đối tượng hoặc một giao dịch đơn lẻ
1.2 2 Phạm vi của kiểm tra sau thông quan
Phạm vi của kiểm tra sau thông quan được thể hiện trên các khía cạnh sau: Thứ nhất, kiểm tra sau thông quan chỉ chú trọng đi sâu vào việc kiểm tra các chứng từ thương mại, hồ sơ hải quan và các ghi chép về kế toán, các chứng từ ngân hàng có liên quan đến các lô hàng đã xuất khẩu hoặc nhập khẩu Đặc điểm này khẳng định tính chuyên biệt không thể lẫn lộn với các loại hình kiểm tra, thanh tra, kiểm toán khác, mà xác định chỉ có hoạt động kiểm tra sau thông quan do cơ quan Hải quan thực hiện
Thứ hai, kiểm tra sau thông quan khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan
và quy định khác của pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu Dấu hiệu vi phạm pháp luật về Hải quan là một căn cứ quan trọng để tiến hành kiểm tra sau thông quan
Thứ ba, kiểm tra sau thông quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro Theo đó, căn cứ vào kết quả thu thập và phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu,
hệ thống hải quan, từ các cơ quan, chức, cá nhân có liên quan tổ để quyết định kiểm tra sau thông quan
Thứ tư, địa điểm và thời hạn kiểm tra sau thông quan (phạm vi về mặt không gian và thời gian) bao gồm:
- Địa điểm: iểm tra sau thông quan được thực hiện tại trụ sở cơ quan Hải Kquan hoặc tại trụ sở người khai hải quan
- Thời hạn kiểm tra sau thông quan:
+ Thời hạn kiểm tra của mỗi quyết định kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan tối đa là 5 (năm) ngày làm việc đối với trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan hoặc xác định có khả năng vi phạm pháp luật Hải quan dựa trên kết quả phân tích thông tin của cơ quan Hải quan; Đối với trường hợp kiểm tra tại trụ sở người khai hải quan thì tối đa là 1 (mười) ngày làm việc tính từ ngày bắt đầu tiến 0 hành kiểm tra Trường hợp phạm vi kiểm tra lớn, nội dung phức tạp thì người đã
ký quyết định kiểm tra có thể gia hạn một lần không quá 10 ngày làm việc
11
Trang 21Như vậy ăn cứ yêu cầu của mỗi cuộc kiểm tra sau thông quan và từng , ctrường hợp kiểm tra, cơ quan hải quan xác định phạm vi kiểm tra sau thông quan
- Kiểm tra một hoặc nhiều nội dung (ví dụ kiểm tra chính sách, trị giá, mã
số, xuất xứ) của một hoặc nhiều mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của một doanh nghiệp trong một giai đoạn
- Kiểm tra một hoặc nhiều loại hình xuất khẩu, nhập khẩu của một doanh nghiệp trong một giai đoạn
- Kiểm tra tất cả hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của một doanh
nghiệp trong một giai đoạn
1.2.3 Phân loại nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan
Việc phân loại kiểm tra sau thông quan có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định cách thức tổ chức tiến hành, quy trình nghiệp vụ cụ thể để tiến hành kiểm tra sau thông quan đạt hiệu quả Trong phạm vi đề tài này chỉ giới thiệu một số tiêu chí phân loại cơ bản
- Phân loại theo đơn vị được kiểm tra Theo cách này, người ta phân loại : kiểm tra sau thông quan thành kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra ngẫu nhiên:
Kiểm tra theo kế hoạch: về cơ bản, kiểm tra theo kế hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định đối với một doanh nghiệp cụ thể, trên cơ sở phân tích các thông tin về doanh nghiệp đó
Kiểm tra ngẫu nhiên: là việc kiểm tra đối với một mặt hàng xuất nhập khẩu hoặc một doanh nghiệp cụ thể một cách ngẫu nhiên mà không dựa vào việc phân tích thông tin từ đầu
- Phân loại theo mục đích:
Kiểm tra sau thông quan khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan hoặc xác định có khả năng vi phạm pháp luật Hải quan dựa trên phân tích thông tin của cơ quan Hải quan: Cơ quan Hải quan căn cứ vào hệ thống cơ sở
dữ liệu phân tích đánh giá để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật và khả năng vi
12
Trang 22phạm để tiến hành kiểm tra sau thông quan đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu
có dấu hiệu vi phạm pháp luật của doanh nghiệp
Kiểm tra sau thông quan để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật: Là việc kiểm tra theo kế hoạch cấp trên đề ra nhằm xác định đơn vị được kiểm tra có chấp hành đúng các quy định của pháp luật Hải quan, pháp luật có liên quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu hay không Thông qua việc kiểm tra sau thông quan đánh giá được mức độ và quá trình chấp hành pháp luật của doanh nghiệp để làm cơ sở xem xét mức độ ưu tiên trong việc làm thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan và xử lý vi phạm (nếu có) Nếu làm tốt việc kiểm tra sau thông quan sẽ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp Điều này rất có ý nghĩa khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization -WTO)
- Phân loại theo địa điểm tiến hành kiểm tra:
Kiểm tra hồ sơ Hải quan tại trụ sở cơ quan Hải quan: là việc cơ quan Hải quan tiến hành kiểm tra sau thông quan đối với hồ sơ Hải quan các lô hàng xuất nhập khẩu đã được thông quan, đây có thể được coi là bước tiền kiểm tra tại trụ sở của doanh nghiệp, được tiến hành chủ yếu đối với hồ sơ Hải quan mà cơ quan Hải quan đang lưu giữ Trong một số trường hợp cụ thể có thể tiến hành xác minh một số thông tin tài liệu có liên quan đến lô hàng xuất nhập khẩu đã được thông quan tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc yêu cầu doanh nghiệp bổ sung tài liệu hồ sơ, giải trình với cơ quan Hải quan Việc kiểm tra sau thông quantại cơ quan Hải quan nhằm hạn chế tối đa sự phiền hà, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông - quan
Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở của đơn vị được kiểm tra: là việc cơ quan Hải quan tiến hành kiểm tra chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, dữ liệu điện tử và các hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu đã được thông quan, tại trụ sở của doanh nghiệp hoặc những nơi lưu giữ các chứng
từ, hồ sơ, tài liệu nêu trên Trong trường hợp cần thiết có thể kiểm tra dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị có liên quan đến sản xuất, chế biến hàng hóa xuất nhập khẩu hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khẩu khi còn đủ điều kiện
1.2.4 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam
Trước đây, mỗi Cục Hải quan đều được bố trí lực lượng kiểm tra sau thông quan Từ năm 2017, thực hiện Quyết định 1919/QĐ BTC ngày 6/9/2016 của Bộ -
13
Trang 23trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hệ thống bộ , máy tổ chức Hải quan đã được thay đổi, sắp xếp lại từ cấp Tổng cục đến Cục và chi cục Sự thay đổi này để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Hải quan, đảm bảo việc quản lý tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương
Đối với Chi cục iểm tra sau thông quan trực thuộc các Cục Hải quan có Knhiều thay đổi so với trước nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện quy định mới của Luật Hải quan 2014 vừa phù hợp với nội dung Đề án tăng cường năng lực kiểm tra sau thông quan đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định 1919/QĐ-BTC quy định chỉ còn 21 Cục Hải quan có Chi cục kiểm tra sau thông quan bao gồm các Cục: Bà Rịa Vũng Tàu; Bắc Ninh; Bình Dương; Bình Định; Cần Thơ; -
Đà Nẵng; Đồng Nai; Hà Tĩnh; Hà Nội; Hải Phòng; TP.HCM; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nghệ An; Quảng Nam; Quảng Ninh; Quảng Ngãi; Quảng Trị; Tây Ninh; Thanh Hóa
Cơ cấ u t ch c b máy kiể ổ ứ ộ m tra sau thông quan t i Vi t Nam ạ ệ
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam
(Nguồn: Tác gi t t ng h p) ả ự ổ ợ
Ví trị và chức năng của Cục Kiểm tra sau thông quan được quy định tại Quyết định 1384/QĐ BTC ngày 20/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định -chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm tra sau thông quan trực thuộc Tổng cục Hải quan (TCHQ) Theo đó, Cục iểm tra sau thông Kquan là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị
CHI CỤC KTSTQ
C Ụ C KTSTQ
PHÒNG THAM MƯU
CHI CỤC KTSTQ KHU VỰC MIỀ N B C Ắ
CHI CỤC KTSTQ KHU VỰC MIỀN TRUNG
CHI CỤC KTSTQ KHU VỰC MIỀN NAM
14
Trang 24trong ngành hải quan thực hiện công tác kiểm tra sau thông quan và quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp ưu tiên; trực tiếp thực hiện kiểm tra sau thông quan và thẩm định, quản lý doanh nghiệp ưu tiên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo quy định của pháp luật
Ví trí và chức năng của các Chi cục iểm tra sau thông quan trực thuộc Cục KHải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố được quy định tại Quyết định số 4293/QĐ-TCHQ ngày 12/12/2016 của Tổng cục Hải quan quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục iểm tra sau thông quan trực thuộc Cục KHải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố Theo đó, Chi cục iểm tra sau thông quanK là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố có chức năng giúp Cục trưởng Cục Hải quan trong việc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kiểm tra sau thông quan; trực tiếp thực hiện kiểm tra sau thông quan và quản
lý doanh nghiệp ưu tiên theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1.2.5 Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan
1.2.5.1 Quy trình ki m tra sau thông quan ể theo Công ước Kyoto
Theo Chương 6, Phụ lục tổng quát Công ước Kyoto Sửa đổi, bổ sung đưa ra Hướng dẫn về quy trình ểki m tra sau thông quan đối với các nước thành viên Quy trình ki m tra sau thông quan ể gồm 4 giai đoạn
Giai đoạn I: Lập kế hoạch chiến lược gắn với ảqu n lý r i ro ủ
Bước 1:Xác định và đánh giá chương trình ểki m tra sau thông quan áp dụng cho từng đối tượng doanh nghi p ệ
Cơ quan Hải quan c n phầ ải xác định được cách th c ti n hành ki m tra sau ứ ế ểthông quan cho từng đối tượng doanh nghiệp như doanh nghiệp xu t kh u, doanh ấ ẩnghiệp nhập khẩu, kiểm tra về ị giá hàng ất nhập khẩ , lĩnh vực ngoại thương, tr xu ukhai thuê, b n kê hàng hóa chuyên chả ở ủa hãng tàu để hướ c ng dẫn quy trình thực
hi n và cách th c tiệ ứ ến hành ểki m tra sau thông quan
Bước 2: Xác định m c tiêu ki m tra sau thông quan tiụ ể ềm năng
Việc kiểm tra được thực hiện để ểm tra khả năng tuân thủ pháp luật trong kikhai báo về ị tr giá, xuất x , phân loứ ại thu quan, miế ễn thu , gi m thu , hoàn thuế ả ế ế và các lĩnh vực khác Tùy thu c vào t ng lo i độ ừ ạ ối tượng ki m tra sau thông quan và ểdoanh nghi p bệ ị ể ki m tra mà có thể ự th c hiện kiểm tra liên t c, ki m tra theo chu kụ ể ỳ
ho c kiặ ểm tra chọn mẫu
15
Trang 25Bước 3: Lựa ch n doanh nghi p ti n hành ki m tra sau thông quan ọ ệ ế ể
Khi lựa chọn doanh nghiệp để ế ti n hành m tra sau thông quankiể phả ựa vào i dcác tài liệu thông tin v r i ro ề ủ
Bước 4: Chuẩn b ti n hành ki m tra sau thông quan ị ế ể
Bước đầu tiên của quá trình kiểm tra là xem xét và đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu của hệ ống sổ sách kế toán củ th a đối tượng bị ểm tra sau thông quan Tùy kithuộc vào qui mô và vị trí của Công ty bị kiểm tra, cơ quan Hải quan có thể ựa l
chọn cách th c tổ ứứ ch c kh o sát t p trung ho c yêu cầả ậ ặ u các thông tin hoạt động c a ủđối tượng b ki m tra Quá trình kh o sát t p trung vào các thông tin liên quan tị ể ả ậ ới cơ
cấu và ổ chức của Công ty, thông tin về hàng hóa, phương thức thanh toán, trị t giá hàng hóa, chi phí trên hàng hóa, các thông tin giá thành s n xu t chi ti t, các giao ả ấ ế
dịch với đối tác và hệ ống báo cáo lưu trữ Trước khi tiến hành ểm tra sau thông th kiquan, cơ quan Hải quan cần liên hệ ớ ối tượ v i đ ng bị ểm tra để đề ki ngh cung c p ị ấcác thông tin chi tiết về ạ lo i báo cáo và các chứng t có liên quan gừ ồm: hóa đơn thương mại, các ch ng t v n t i, l nh mua hàng, l nh giao hàng, tài kho n, h p ứ ừ ậ ả ệ ệ ả ợ
đồng, b ng kê danh m c hàng hóa, ch ng t thanh toán,… ả ụ ứ ừ
Giai đoạn II: Tiến hành ki m tra sau thông quan ể
Trước khi ti n hành làm vi c v i doanh nghiế ệ ớ ệp, đại diện cho cơ quan Hải quan
và đại di n c a bên b ki m tra có cu c hệ ủ ị ể ộ ọp để công b quyố ết định ki m tra, th o ể ả
luận về ạm vi, ục đích của kiểm tra cũng như các vấn đề ề ph m v phối hợp trong khi
tiến hành công việc ểm tra sau thông quan.Các doanh nghiệp bị ểm tra sau ki kithông quanđược thông tin đầy đủ v bề ấ ứ ựt c s phát hi n hoệ ặc vấn đề nào liên quan
tới Hải quan trong quá trình ể tra sau thông quan đồng thời có quyền đượki m c gi i ảtrình các vấn đề mà cơ quan Hải quan phát hi n trong quá trình m tra sau thông ệ kiểquan
Giai đoạn III: Kết thúc ki m tra sau thông quan ể
Công chức hải quan tham gia m tra sau thông quan p báo cáo t ng k t vkiể lậ ổ ế ề
cu c ộ kiểm tra sau thông quan ừa được tiến hành và cung cấp cho doanh nghiệp bị v
kiểm tra sau thông quan ột bản để doanh nghiệp nắm bắt được các kết luận của cơ mquan Hải quan, đồng thời trình lên lãnh đạo cơ quan Hải quan để quyết định các
bi n pháp x lý tiệ ử ếp theo quy định c a pháplu t ủ ậ
Như vậy, quy trình ki m tra sau thông quan ể được hi u là trình t các bư c ể ự ớcông việc mà công chức hải quan ph i tiả ến hành để thực hi n nghi p vệ ệ ụ kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật hải quan Quy trình này là quy định
16
Trang 26mang tính chất hướng dẫn trong n i b ngành hộ ộ ải quan nhưng thành công của mỗi
cu c ộ kiểm tra sau thông quan phần lớn được đánh giá theo chuẩn đầu vào của quy trình và các bước công việc được th c hi n trong quy trình ự ệ
1.2.5.2 Quy trình ki m tra sau thông quan tể ại Việt Nam
Tại Việt Nam, quy trình kiểm tra sau thông quan được thực hiện theo Quyết
định s ố 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/05/2015 của T ng c c H i quan, bao g m các ổ ụ ả ồbước c th ụ ể như sau:
Bước 1: Thu th p, phân tích thông tin v ậ ề đối tượng ki m tra ể
Thu th p thông tin vậ ề đối tượng ki m tra nhể ằm bổ sung, c ng củ ố thông tin đã
có, làm cơ sở đánh giá tình hình, xác định đối tượng ki m tra, ph m vi ki m tra, ể ạ ể
bi n pháp nghi p v ệ ệ ụáp dụng
Các hình th c, trình t thu th p phân tích thông tin: Rà soát c ng cứ ự ậ ủ ố ạ l i thông tin đã có bằng vi c đ i chiệ ố ếu thông tin đã có với cơ sở ữ ệ d li u c a ngành, v i h sơ ủ ớ ồ
hải quan lưu tại đơn vị làm thủ ục thông quan cho các lô t hàng; ngh Đề ị các đơn vị
hải quan làm thủ ục thông quan cung cấp bổ sung tài liệu, thông tin; giải thích, làm t
rõ nh ng vữ ấn đề liên quan; Yêu c u doanh cung c p các tài li u ch ng t liên quan, ầ ấ ệ ứ ừ giám định các ch ng t nghi v n…; Tứ ừ ấ ổng hợp, hệ ống lại các thông tin trên, để thlàm rõ v ề đối tượng ki m tra; Báo cáo k t qu thu th p thông tin, phân tích thông tin ể ế ả ậ
và đề xu t: g m các công vi c, biấ ồ ệ ện pháp đã làm, thông tin đã thu thập được, nh ng ữ
vấn đề chưa rõ, những việc cần làm ti p, nhế ững đề xu t ấ
Bước 2: L a chự ọn, đề xuất đối tượng ki m tra, ph m vi ki m tra ể ạ ể
Việc xác định đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểm tra thực hiện theo nguyên
tắc quản lý rủi ro, căn cứ vào kết quả thu thập xử lý thông tin, kế hoạch đã được xác
định, d u hi u vi ph m, tình hình n i c m theo ch o c a cấ ệ ạ ổ ộ ỉ đạ ủ ấp trên (tương ứng v i ớcác trường h p ki m tra sau thông quan là: ki m tra theo k ho ch, ki m tra theo ợ ể ể ế ạ ể
d u hi u vi phấ ệ ạm, kiểm tra theo qu n lý r i ro) ả ủ
Bước 3: Th c hi n ki m tra ự ệ ể
- Thành lập đoàn kiểm tra t i tr s h i quan ho c tr s doanh nghi p ạ ụ ở ả ặ ụ ở ệ
- Công bố quyế ịt đ nh kiểm tra (trưởng đoàn ểm tra công bốki ngay phiên làm việ ầc đ u tiên của đoàn kiểm tra với doanh nghiệp), nói rõ lý do, mục đích của cuộc
kiểm tra; giải thích những vấn đề doanh nghiệp chưa rõ, những công việc doanh nghiệp cần thực hiện; những chứng từ tài liệu, dữ ệu điện tử doanh nghiệp cần li chuẩn bị; quyền và nghĩa vụ ủa doanh nghiệp theo quy đị c nh c a pháp lu t; yêu c u ủ ậ ầ
17
Trang 27doanh nghi p cệ ử lãnh đạo, k toán và nhế ững người khác tr c ti p làm viự ế ệc với đoàn
ki m tra ể
- Việc kiểm tra thực hiện theo kế hoạch và chỉ đạo, điều hành của trưởng đoàn
- L p biên b n làm vi c hàng ngày trong th i gian kiậ ả ệ ờ ểm tra
- Trong quá trình kiểm ra nếu phát hiện có tình tiết mới cần phải xác minh thì trưởng đoàn cử thành viên của đoàn đi xác minh; nếu có v n đ doanh nghi p c n ấ ề ệ ầ
giải trình bằng văn ản hoặc doanh nghiệp đề b ngh ị được giải trình bằng văn bản thì yêu cầu ho c đ ng ý cho doanh nghi p gi i trình bặ ồ ệ ả ằng văn bản N u phát hi n các ế ệchứng t , tài li u ph n ánh hành vi vi ph m pháp lu t c a doanh nghi p thì yêu c u ừ ệ ả ạ ậ ủ ệ ầdoanh nghi p sao y b n chính và ký xác nh n vào bệ ả ậ ản sao y để làm chứng cứ ử x lý
vi ph m sau này ạ
Bước 4: K t lu n ki m tra sau thông quan ế ậ ể
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể ừ ngày hết hạn kiểm tra, trưởng đoàn t
kiểm tra phải ký bản kết luận kiểm tra sau thông quan tại trụ ở doanh n ệp Nội s ghidung cơ bản c a b n k t lu n ki m tra ph i th hiủ ả ế ậ ể ả ể ện rõ được các nhi m v ki m tra ệ ụ ểtheo quyết định ki m tra; nh ng công viể ữ ệc đã làm, kết qu , k t luả ế ận cụ ể ề ừ th v t ng
nội dung; những nội dung doanh nghiệp đã thực hiện đúng, không sai phạm; những nội dung doanh nghiệp thực hiện chưa đúng hoặc sai phạm, vi phạm quy định nào
của pháp luật; trách nhiệm của doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân lien quan; những nội dung chưa thực hiện được, chưa hoàn thành, nguyên nhân; tinh thần, thái
độ ủ c a doanh nghi p trong quá trình ki m tra; ki n ngh ệ ể ế ị
- Trình t ban hành b n k t lu n: ự ả ế ậ
+ Dự ả th o kết lu n ki m tra: ch m nhấậ ể ậ t 1 ngày làm việc kể ừ t ngày h t th i ế ờ
h n kiạ ểm tra, trưởng đoàn kiểm tra phải gửi cho doanh nghiệp dự ảo kế th t luận kiểm tra để doanh nghi p có ý ki n v d th o ệ ế ề ự ả
+ Ban hành b n k t lu n ki m tra: ch m nh t hai ngày làm viả ế ậ ể ậ ấ ệc kể ừ t ngày hết hạn góp ý của doanh nghiệp Trưởng đoàn ký Bản kết luận kiểm tra sau thông quan và g i cho doanh nghiử ệp mộ ảt b n
Bước 5: Báo cáo k t qu kiế ả ểm tra, đề xu t x ấ ửlý
Ngay sau khi kết thúc việc kiểm tra hoặc có tình huống phức tạp vượt thẩm quyền, trưởng đoàn kiểm tra sau thông quan, công chức hoặc trưởng nhóm công chức ki m tra phể ải báo cáo người có th m quyềẩ n toàn b di n bi n, k t qu ki m ộ ễ ế ế ả ể
18
Trang 28tra, nh ng sai sót, ý ki n kữ ế hác nhau, những b t c p c a chính sách, pháp lu t, biấ ậ ủ ậ ện pháp và đề xu t gi i quyết ấ ả
Căn cứ vào quy định c a pháp lu t, b n k t lu n ki m tra sau thông quan ủ ậ ả ế ậ ểtrưởng đoàn kiểm tra ho c công ch c đ xu t x lý v thu (ặ ứ ề ấ ử ề ế ấn định thu , hoàn ếthu ) và x ế ửlý vi ạph m
Bước 6: Quyết định ấn định thu (n u có) ế ế
Việc ấn định thuế ực hiện theo quy định tại luật quản lý thuế và các văn th
bản hướng dẫn Quyết đị ấn định thuế do người có thẩm quyền quyế ịnh trên cơ nh t đ
s xuở đề ất của đoàn kiểm tra ếu doanh nghiệp không ộp thuế đã ấn định thì áp N n
dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luậ Trường hợp ngoài việc nộp t thiếu thuế doanh nghiệp còn có hành vi vi phạm pháp luật thì quyết định ấn định thu truy thu thu ế để ế trước, sau đó thực hiện tiếp bước 7
Bước 7: L p biên b n và ban hành quyậ ả ết định x lý vi ph m hành chính (n u ử ạ ế
có)
Việc lập biên bản và ban hành quyế ịt đnh xử lý vi phạm hành chính thực
hiện theo quy định, hướng dẫn của Luật xử lý vi phạm hành chính Biên bản vi phạm hành chính được lập sau khi đã ban hành bản kết luận kiểm tra sau thông quan, trừ trường hợp phải áp d ng các biụ ện pháp ngăn chặn và trường hợp doanh nghiệp cố tình ngăn cản hoặc không hợp tác với đoàn kiểm tra cần phải lập biên bản
vi ph m hành chính ngay ạ
Bước 8: C p nhậ ật thông tin và lưu ữ ồ sơ. tr h
Cập nhật vào hệ ống cơ sở ữ ệ th d li u liên quan các quyết định hành chính và toàn b thông tin thu thộ ập được trong quá trình ki m tra sau thông quan Tể ổ ch c ứlưu trữ ồ sơ theo quy đị h nh
Quy trình kiểm tra sau thông quan được thể ện rõ qua lưu đồ hi chi tiế như t sau:
19
Trang 29Hình 1.2 Quy trình kiểm tra sau thông quan
(Ngu n: Quyồ ết định s ố 1410/QĐ TCHQ ngày 14/05/2015- )
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra sau thông quan
Kiểm tra sau thông quan là một khâu nghiệp vụ quan trọng và nằm trong mối quan h liên k t ch t chệ ế ặ ẽ ữa cơ quan hả gi i quan, các doanh nghi p xu t nh p khệ ấ ậ ẩu
và các cơ quan chuyên trách khác Do đó hoạt động ki m tra sau thông quan ể cũng chịu những tác động c a nhi u y u t , bao g m các nhân t chính sau: ủ ề ế ố ồ ố
Thông tin
Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin
L ựa chọ n, đ ề xuấ ố t đ i tư ợ ng kiểm tra
Kiểm tra tại trụ ở s
cơ quan Hải quan Kiểm tra tại trụ ở cơ quan Hải quan s
Chu ẩn bị kiểm tra Chu ẩn bị kiểm tra Thực hiện kiểm tra Thực hiện kiểm tra Báo cáo xử lý k t ế
quả ể ki m tra
Báo cáo xử lý k t ế quả ể ki m tra Thông báo kết quả
kiểm tra
K ết luận kiểm tra
Người có thẩm quyền quyế ị t đ nh
Người có thẩm quyền quyế ị t đ nh
Người có thẩm quyền quyế ị t đ nh Quyế ị t đ nh hành chính Quyế ị t đ nh hành chính
Giải quy ết khiế ại, u n khiếu ki ệ n (n ế u có)
Giải quy ết khiế ại, u n khiếu ki ệ n (n ế u có) Báo cáo, phản hồi hệ
thống kết quả KTSTQ thống kết quả Báo cáo, phản hồi hệ KTSTQ
Trang 301.3.1 Nhân tố thuộc về quản lý nhà nước
Xu thế ộ h i nh p quậ ốc tế nhanh chóng và s phát tri n cự ể ủa nền kinh t : Xã ếhội ngày một phát triển, hội nhập đòi hỏi các ngành phải cải cách, hiện đại hóa tạo điều ki n thu n l i cho doanh nghi p hoệ ậ ợ ệ ạt động d n đẫ ến làm gia tăng các nguy cơ buôn l u, gian lậ ậ thương mạn i, trốn thuế Do đó công tác ểki m tra sau thông quan
cần được tăng cường để không chỉ đáp ứng yêu cầu giảm thiểu thời gian thông quan nhanh chóng ngay tại cửa kh u, th c hi n chuy n tẩ ự ệ ể ừ “tiền ki m” sang “h u kiể ậ ểm”
mà còn phải ngăn chặn các hành vi gian l n, ch ng thậ ố ất thu ngân sách nhà nước Để làm được t t công tác này, ngành h i quan c n nghiên c u tri n khai áp d ng ố ả ầ ứ ể ụphương pháp ểki m tra sau thông quan hiện đại theo g i ý c a T ch c h i quan th ợ ủ ổ ứ ả ế
giới cũng như các kỹ thu t kiậ ểm tra sau thông quan được đề xuất từ ải quan các hnước tiên ti n trong khu v c và th gi i ế ự ế ớ
H thệ ống cơ sở pháp lý: Hoạt động kiểm tra sau thông quan được thực hiện trên cơ sở ệ ố h th ng pháp lý v ng ch c Lu t Hữ ắ ậ ải quan, văn bản quy ph m pháp lu t ạ ậ
v nghiề ệp vụ ểm tra sau thông quan ẽ ạo nên một môi trường cạnh tranh công ki s t
bằng cho các doanh nghiệp, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật Các doanh nghiệp có
hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế đề u ph i ch u s u ch nh cả ị ự điề ỉ ủa các văn
bản pháp luật Mứ ộc đ chấp hành của các doanh nghiệp này đối với pháp luật sẽ tác động đến chất lượng, cũng như hiệu qu ki m tra sau thông quan ả ể
Kiểm tra sau thông quan là một hoạt động nghiệp vụ ải quan có liên quan h
đến m i khâu nghi p v ọ ệ ụ khác, do đó hệ ố th ng các văn bản điều ch nh hoỉ ạt động c a ủcác quy trình thủ ụ t c, quản lý nghiệp vụ khác cũng có liên quan đến kiểm tra sau thông quan Lu t Hậ ải quan năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành về ủ ụ th t c hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đã đổi mới toàn diện hoạt động hải quan theo nguyên tắc áp dụng qu n lý r i ro; công tác ả ủ kiểm tra sau thông quan được tăng cường; m r ng ng d ng công ngh thông tin, trang thi t b hiở ộ ứ ụ ệ ế ị ện đại trong ho t ạ
động nghi p vệ ụ; thông quan điệ ử đượn t c tri n khai t i t t c các c c h i quan, chi ể ạ ấ ả ụ ả
cục hải quan Hiện nay, qua quá trình thực hiện đã tiếp tục phát sinh ững vấn đề nhbất cập, vướng mắc nhất định cần được giải quyết để đả m b o c i cách hành chính, ả ảthuận lợi thương mại, phù hợp với thông lệ quốc tế như vấn đề hàng hóa trung chuyển hay hoạt động kiểm tra chuyên ngành… Vì vậy, cầ ớn s m nghiên cứu một cách tổng th t o ra m t khuôn kh pháp lý v ng ch c và ổn định đố ớể để ạ ộ ổ ữ ắ i v i ho t ạ
động H i quan nói chung và hoả ạt động ki m tra sau thông quan nói riêng ể
Bên cạnh đó, Luật thuế xuất kh u, nh p kh u và Lu t Qu n lý thuẩ ậ ẩ ậ ả ế ề v cơ b n ả
đã tạo ra khuôn kh pháp lý, góp ph n quan tr ng trong vi c th c hiổ ầ ọ ệ ự ện đường l i ố
21
Trang 31chủ độ ng h i nh p kinh t qu c t , có tác dộ ậ ế ố ế ụng thúc đẩy sản xu t và xu t kh u phát ấ ấ ẩtriển, hỗ ợ tr chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, ngay trong bản thân các quy định v chính sách thuề ế cũng tiềm ẩn
một số ế ố ủ y u t r i ro M t s th đo n gian l n giá có tính ph biộ ố ủ ạ ậ ổ ến và điển hình trong quá trình áp d ng pháp lu t v giá tính thuụ ậ ề ế nhập khẩu như là khai báo không trung th c, khai th p vự ấ ề chất lượng hàng hóa, khai báo hàng không thanh toán, thủđoạn đánh đồng tên hàng nhưng chất lượng và ph m cẩ ấp thương mại cao hơn, khai sai nguồn gốc xuất xứ… Vì vậy, cần nghiên c u m t cách khoa hứ ộ ọc để đị nh mức thu suế ất hợp lý vừ ảa đ m bảo mức thu hợp lý cho ngân sách nhà nước vừa thúc đẩy sản xuất trong nước cạnh tranh lành mạnh nhưng đồng thời ngăn chặn gian lận, trốn thu ế
1.3.2 Nhân tố thuộc về cơ quan hải quan
- B ộmáy kiểm soát: Mô hình tổ chức hoạ ột đ ng kiểm tra sau thông quan có ảnh hưởng r t lấ ớn đến hi u qu th c thi công tác này Ki m tra sau thông quan bao ệ ả ự ể
gồm có nhiều bước thực hiện với từng bộ phận, phòng ban thích hợp, một mô hình
t ổchức tốt giúp cho chuỗi hoạt động này được chuyên môn hóa cao, nâng cao hiệu
qu ảcông việc từ đó nâng cao năng lực ểm tra sau thông quan Để ực hiệki th n kiểm tra sau thông quan cần có một cơ cấ ổ ứu t ch c phù h p v i tính ch t, quy mô và yêu ợ ớ ấ
cầu nhiệm vụ đề ra Thực hiện được mục tiêu ki ểm tra sau thông quan hay không tùy thuộc vào cơ cấu tổ ch c và sự ậứ v n hành bộ máy cơ cấ ổ ức đó mà yếu t ch u tố quan trọng hàng đầu chính là con người N u công chế ức kiểm tra sau thông quankhông thông th o nghi p v thì sạ ệ ụ ẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ ệ ố h th ng kiểm tra sau thông quan, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động chung của đơn vị ễ, d gây thi t h i ệ ạcho cả nhà nước và doanh nghiệp Theo đó chất lượng đội ngũ công chức kiểm tra sau thông quan còn phụ thuộc vào việc đào tạo, nâng cao trình độ, phụ thu c vào ộcông tác rà soát và b nhiổ ệm cán bộ…
- Ch luân chuy n cán b công chế độ ể ộ ức trong ngành: Để ngăn chặn tình tr ng ạcông ch c tiêu cứ ực, tham nhũng do môi trường thường xuyên ti p xúc v i “ ti n và ế ớ ềhàng”, ngành hải quan đưa ra quy định v ề việc luân chuyển cán bộ, theo đó thời gian công tác c a công chủ ức ở ỗi đơn vị ừ 2 đến 3 năm sẽ đượ m t c luân chuy n trong ể
nội bộ ục Hải quan để làm công tác khác, trong đó bao gồm có công chức ểm tra C kisau thông quan Điều này gây một tâm lý không ổn định trong đội ngũ công chức
kiểm tra sau thông qua , trong khi đó công chức được xem là có kinh nghiệm và nlàm tốt nh t ki m tra sau thông quan ấ ể đòi hỏi ph i có ít nhả ất 5 năm công tác trong lĩnh vực này
22
Trang 32- Cơ sở ậ v t chấ ứng dụng công nghệ thông tin: Cơ sở ật chất kỹt, v thuật là
một trong những yếu tố góp phần hoàn thiện công tác ểm tra sau thông quan Cơ ki
s vở ật chất đầy đủ tạo điều kiện cho cán bộ làm việc một cách thuận tiện, nhanh chóng Ngoài ra, việc ứng d ng công ngh thông tin vào trong quá trình ụ ệ kiểm tra sau thông quan cũng hỗ ợ tr các cán bộ ả h i quan có th tìm kiể ếm các tài liệu phục vụ
ki m tra mể ột cách chính xác, đầy đủ và hi u qu ệ ả
- Quan điểm và năng lực quản lý, điều hành của lãnh đạo: Đây là một yếu tố
rất quan trọng bởi việc tổ chức thực thi đòi hỏi có năng lực quản lý, điều hành và
xuất phát ừ quan điểm của nhà lãnh đạo Trong thực tế, người quản lý đòi hỏ t i không chỉ có trình độ ề v chuyên môn mà còn phải có trình độ ề v quản lý, tổ ch c ứ
thực hiện, đảm bảo điều hành tổ chứ ạc đ t hiệu quả cao nhất Bên cạnh đó, lãnh đạo các cấp Cục hải quan c n ầ có quan điểm rõ ràng v t m quan tr ng củề ầ ọ a hoạt động
kiểm tra sau thông quan để ừ đó quyết định bố trí, sắp xếp, sử ụng và đào tạo cán t d
b ộ công chức trong bộ máy hoạ ột đ ng một cách phù hợp nhất đảm bảo đạt được
m c tiêu và hi u qu c ki m tra sau thông quan ụ ệ ả ủa ể
1.3.3 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
S ự đồng thuận của cộng đồng doanh nghiệp: Kiểm tra sau thông quan là nghiệp vụ ới của ngành hải quan trên cơ sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro mtrong qu n lý h i quan hiả ả ện đại, do đó rấ ầt c n sự đồng thuận từ ộng đồ c ng doanh nghiệp và của toàn xã hội thì ểm tra sau thông quan ới đạt được kết quả ốt nhất ki m tChính sự nhận thức về ể ki m tra sau thông quan s ẽcó những tác động không nhỏ ớ t i quy trình ki m tra ể
1.4 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của một số nước và bài học cho Hải quan Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản
Từ năm 1966, trước bối cảnh nền công nghiệp và thương mại của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, đã phát sinh nhiều trường hợp xuất nhập khẩu có hành vi khai báo sai trên tờ khai hải quan Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có
sự thiếu hiểu biết của doanh nghiệp, hiểu sai quy định và cả trường hợp cố tình vi phạm Sau một thời gian thu thập, phân tích thông tin, năm 1968 Hải quan Nhật Bản chính thức đưa vào áp dụng công cụ iểm tra sau thông quank
Cơ cấu tổ chức: Hải quan Nhật Bản được tổ chức theo cơ cấu Hải quan vùng, trực thuộc Bộ Tài chính, bao gồm 9 vùng: Tokyo, Kobe, Nagoya, Nagasaki, Okinawa, Yokohama, Moji, Hakodate và Osaka
23
Trang 33Về mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan, mỗi vùng có 01 đơn vị chuyên trách (Cục Kiểm tra sau thông quan và khu vực kiểm soát Hải quan - Post - Entry Examination and Customs Area Division), trong đó cơ cấu tổ chức được chia thành 03 bộ phận: Bộ phận trị giá, Đội kiểm tra trực tiếp và Bộ phận tình báo Trách nhiệm của Bộ phận tình báo là thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin để cung cấp cho Đội kiểm tra trực tiếp Dưa trên các thông tin đó, kết hợp với tham vấn thông tin từ Bộ phận trị giá, Đội kiểm tra trực tiếp sẽ tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp
Do cùng chịu sự điều phối chung của Cục kiểm tra sau thông quan, mô hình này thể hiển được tính ưu việt trong việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận Công tác kiểm tra sau thông quan được Hải quan Nhật Bản áp dụng gần 50 năm qua khẳng định là công cụ quản lý quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa có nhiều diễn biến phức tạp của thương mại quốc tế Một số quy định về pháp luật kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản cụ thể như sau:
Thứ nhất, ựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan trên cơ sở quản lý rủi lro: Quản lý rủi ro là công cụ hỗ trợ có hiệu quả nhất và đặc trưng nhất của Hải quan Nhật Bản, được thực thi dựa trên một nền tảng công nghệ thông tin hoàn hảo Trong quá trình thông quan, Hải quan Nhật Bản áp dụng Hệ thống thông quan tự động (NACCS Nippon Automatic Cargo Clearance System), tạo nên một cơ sở -
dữ liệu dùng chung cho các cơ quan Hải quan, doanh nghiệp và bên thứ ba có liên quan khác, với thẩm quyền truy cập không hạn chế Từ h Hệ thống thông quan tự ệ động, cộng thêm các thông tin thu thập từ các Bộ phận như Điều tra, Trị giá, Thông quan và kiểm tra sau thông quan, thông tin được tích hợp trong Hệ thống cơ
sở dữ liệu tình báo Hải quan là cơ sở cho việc lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan và cung cấp thông tin phục vụ iểm tra sau thông quank
Thứ hai, iểm tra bên thứ ba có liên quan Các mục tiêu mà Hải quan Nhật k : Bản đặt ra là: Kiểm tra sự phù hợp của tờ khai; những sai sót của doanh nghiệp trong quá trình khai báo, từ đó đưa ra tư vấn cho doanh nghiệp và đề nghị doanh nghiệp sửa tờ khai và nộp bổ sung số thuế còn thiếu Hoạt động iểm tra sau thông kquan còn đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế; đảm bảo quy trình
kê khai hải quan Hải quan Nhật Bản quan tâm việc iểm tra sau thông quank không gây trở ngại cho quá trình lưu thông hàng hóa Việc kiểm tra được Hải quan Nhật Bản thực hiện tại trụ sở doanh nghiệp hoặc các bên thứ ba liên quan thông qua thẩm tra đơn vị nhập khẩu (đại lý hải quan, người giao nhận…), kiểm tra chứng từ,
sổ sách Việc cơ quan Hải quan tiến hành tìm hiểu thông tin từ bên thứ ba có liên
24
Trang 34quan có thể sẽ cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn, chính xác hơn về giao dịch nhập khẩu cần kiểm tra
Thứ ba, hú trọng các khâu trong c quy trình kiểm tra sau thông quan: Quy trình kiểm tra sau thông quan bao gồm 3 bước là lựa chọn đối tượng, kiểm tra thực
tế, đánh giá kết quả kiểm tra Trong đó lựa chọn đối tượng kiểm tra là bước quan trọng nhất, được thực hiện theo từng công việc như: lập hồ sơ về các đối tượng kiểm tra tiềm năng, đánh giá rủi ro và xác định đối tượng kiểm tra Công tác lập hồ
sơ về các đối tượng kiểm tra tiềm năng, được thực hiện thông qua một loạt các hoạt động thu thập, phân loại, xử lý và phân tích thông tin nhằm đánh giá mức độ rủi ro của các đối tượng kiểm tra tiềm năng Kết quả là một hệ thống dữ liệu với đầy đủ các tiêu chí thông tin về đối tượng kiểm tra tiềm năng
Thứ tư, đề ra tiêu chuẩn của cán bộ làm công tác kiểm tra sau thông quan:
Để đảm bảo thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ, Hải quan Nhật Bản yêu cầu mọi nhân viên làm công tác kiểm tra sau thông quan phải có kiến thức, kỹ năng tổng hợp về 03 lĩnh vực: lĩnh vực chung, các vấn đề nghiệp vụ hải quan và các vấn đề
về doanh nghiệp
Thứ năm, có hình thức xử lý mạnh đối với các doanh nghiệp vi phạm: Trong quy định về pháp luật hải quan của Nhật Bản các trường hợp khai báo sai sẽ bị phạt 10% tiền thuế (ngoài tiền thuế thiếu phải nộp bổ sung); trường hợp không khai báo bị phạt 15% tiền thuế Tuy nhiên, trường hợp khai sai nhằm gian lận hoặc
cố tình khai sai bị phạt tới 35% tiền thuế; và anh nghiệp sẽ bị phạt tới 40% tiền dothuế nếu không khai báo nhằm gian lận hoặc làm giả hồ sơ hải quan đây là hình - thức phạt tăng nặng
Thông qua kiểm tra sau thông quan, mỗi năm Hải quan Nhật Bản phát hiện hàng nghìn doanh nghiệp vi phạm, truy thu số thuế hàng nghìn tỷ đồng ăm N
2014, Hải quan nước này đã phát hiện 2.363 doanh nghiệp vi phạm trong 3.545 doanh nghiệp được kiểm tra, tỷ lệ lên đến 66,7% Tổng số tiền thuế được truy thu thêm về ngân sách (bao gồm cả tiền phạt) hơn 11,8 tỷ Yên (tương đương hơn 2.360 tỷ đồng), trong đó tiền phạt 763,8 triệu Yên (tương đương số tiền hơn 150 tỷ đồng) Hải quan Nhật Bản cũng chỉ ra 5 nhóm hàng bị gian lận thuế nhiều nhất được phát hiện qua công tác iểm tra sau thông quan gồm: Thịt, linh kiện điện tử, kmáy móc, dược phẩm, giày dép
25
Trang 351.4 2 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc
Hải quan Trung Quốc thực hiện cải cách từ năm 1994 với mục đích xây dựng chế độ quản lý hải quan hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, hài hòa giữa quản lý chặt chẽ và tạo thuận lợi cho thương mại Song song với tiến trình đó, hệ thống iểm tra sau thông quan được thiết lập và thực thi năm 1994 Luật và các kquy định trợ giúp công tác iểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc gồm k
có Luật Hải quan; các quy định về xử phạt vi phạm hành chính; các quy định về kiểm toán độc lập; biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu; Luật Kế toán và Điều lệ iểm ktra sau thông quan Bộ máy tổ chức iểm tra sau thông quan của Hải quk an Trung Quốc bao gồm các bộ phận như: Cao ủy Hải quan, Cục Điều tra, Hải quan vùng và các bộ phận kiểm toán; Hiện nay, cơ quan điều tra của Hải quan Trung Quốc chịu trách nhiệm chính về iểm tra sau thông quan, bao gồm bộ phận kiểm toán và bộ kphận điều tra thương mại Hải quan Trung Quốc thực hiện hoạt động iểm tra sau kthông quan dựa trên các nội dung cơ bản như sau:
áThứ nhất, p dụng quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan:
Hệ thống iểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc hoạt độnk g theo phương thức kết hợp giữa phân tích rủi ro và iểm tra sau thông quan Cơ quan kHải quan lựa chọn các mặt hàng và doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao để kiểm tra thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu rủi ro liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Bằng cách đó, cơ quan Hải quan có thể nâng cao độ chính xác và hiệu quả kiểm tra Bên cạnh đó, Hải quan Trung Quốc kết hợp giữa kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; kết hợp giữa kiểm tra và thi hành nội quy của doanh nghiệp Việc kiểm tra của cơ quan Hải quan có thể giúp cho doanh nghiệp tuân thủ các quy định chung thông qua việc phát hiện và sửa chữa các sai sót trong quá trình hoạt động
Thứ hai, lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan trên phạm vi rộn Hải g: quan Trung Quốc thực hiện iểm tra sau thông quan đối với những doanh nghiệp, k
tổ chức liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu sau đây: Các doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào hoạt động ngoại thương; hoạt động gia công quốc tế; hoạt động trong lĩnh vực kho ngoại quan; hoặc có liên quan đến hàng hóa thuộc diện ưu đãi miễn thuế, giảm thuế; hoạt động đại lý thủ tục hải quan và các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu do Tổng cục Hải quan quy định
Thứ ba, ội dung kiểm tra sau thông quan thực hiện trên nhiều lĩnh vực: n Nội dung kiểm tra sau thông quan gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu; Thu thuế và lệ phí
26
Trang 36khác; Hàng đang chịu sự quản lý hải quan gồm hàng nhập khẩu, hàng hư hỏng, trong kho ngoại quan, vận chuyển, gia công, bán, triển lãm và tái xuất; Sử dụng và quản lý hàng miễn thuế, giảm thuế; Tình hình hoạt động của đại lý thủ tục hải quan; Các hoạt động khác liên quan đến xuất nhập khẩu
Thứ tư, quy định về quy trình và thời hạn kiểm tra sau thông quan: Công tác
kiểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc được tiến hành theo 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn thực thi; Giai đoạn xử lý sơ bộ; Giai đoạn đánh giá kết quả Trong đó giai đoạn chuẩn bị được đánh giá là quan trọng nhất để
có thể xác định được các doanh nghiệp và mặt hàng, xác định được tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, phương thức và đặc điểm hoạt động, kiến thức thương phẩm về mặt hàng, từ đó lập kế hoạch thực thi cụ thể gồm cả nhân lực
và trang thiết bị
Về thời hạn iểm tra sau thông quan: Hải quan Trung Quốc tiến hành iểm k ktra sau thông quan trong vòng 3 năm kể từ ngày hàng hóa được thông quan, hoặc trong khoảng thời gian giám sát và quản lý hải quan đối với hàng thuộc diện quản
lý và hàng nhập khẩu được miễn thuế hoặc giảm thuế
Thứ năm, nâng cao vai trò Hải quan Trung Quốc trong kiểm tra sau thông quan: Để thực thi hoạt động iểm tra sau thông quan, Hải quan Trung Quốc được kđảm bảo các quyền để thực hiện kiểm tra, sao chụp và yêu cầu cung cấp hồ sơ tài liệu; kiểm tra hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như hàng hóa liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu; thẩm vấn đại diện đối tượng kiểm tra Tương ứng là nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật, chuẩn mực nghề nghiệp và bảo vệ quyền lợi chính đáng của đối tượng kiểm tra, không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của đối tượng kiểm tra
1.4 3 Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc có thể thấy lĩnh vực
kiểm tra sau thông quan đòi hỏi kiến thức vừa tổng hợp vừa chuyên sâu và đ hực ể thiện hiệu quả, đòi hỏi mỗi cán bộ làm công tác kiểm tra sau thông quan phải có kiến thức, kỹ năng tổng thể, ngoài nghiệp vụ về hải quan như trị giá, mã số… còn phải thông thạo về nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, thương mại quốc tế và ngoại ngữ Một số nội dung có thể rút ra làm bài học kinh nghiệm cho việc vận dụng tại Việt Nam là:
Thứ nhất, về tên gọi và bản chất của iểm tra sau thông quank là kiểm tra trên
cơ sở kiểm toán Với bản chất của kiểm toán, iểm tra sau thông quank được quy
27
Trang 37định kiểm tra thông qua sử dụng hệ thống sổ sách kinh doanh của doanh nghiệp
Do vậy, hệ thống sổ sách kinh doanh phải đảm bộ độ tin cậy, tính pháp lý và minh bạch để có thể cung cấp một bức tranh rõ ràng và toàn diện về giao dịch liên quan đến hải quan Trong khi ở Việt Nam, tên gọi kiểm tra sau thông quan là chưa tiếp cận được với chuẩn mực quốc tế Thậm chí, quy định về iểm tra sau thông quanktại cơ quan hải quan được thực hiện đối với một số chứng từ, tài liệu liên quan đến hàng hóa mà chưa chú trọng vào kiểm tra đối với hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp
Thứ hai, áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong iểm tra sau thông quank là một phương pháp tiếp cận tiên tiến đã được áp dụng tại hầu hết các nước Quy định về ứng dụng tin học hóa ở mức độ cao, tiêu biểu là ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại là điểm quan trọng nhất trong
kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản Thêm vào đó, hệ thống các công
cụ phụ trợ như quản lý rủi ro, kiểm toán và kiểm soát cũng được áp dụng một cách hết sức có hiệu quả, trên nền tảng một hệ thống quản lý tài chính minh bạch và hệ thống chế tài xử lý mạnh mẽ đối với các hành vi không tuân thủ Ứng dụng hệ thống quản lý rủi ro cũng được coi là tất yếu khách quan trong quy định pháp luật
về iểm tra sau thông quan của Trung Quốc Do đó, việc vận dụng quản lý rủi ro k vào hoạt động nghiệp vụ của Hải quan Việt Nam là phù hợp với xu hướng và yêu cầu quản lý hiện đại Đánh giá rủi ro cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp và thống nhất như loại hình doanh nghiệp, loại hình xuất nhập khẩu, mã số hàng hoá, tiêu chí chấp hành tốt pháp luật và chưa chấp hành tốt pháp luật,… để làm cơ sở phân loại doanh nghiệp khi lựa chọn đối tượng iểm tra sau thông quank
Thứ ba, về nguyên tắc lựa chọn đối tượng iểm tra sau thông quan Việc kkiểm toán theo chuẩn mực quốc tế ngoài lựa chọn đối tượng dựa vào hồ sơ rủi ro, còn vì mục đích xác nhận sự tuân thủ trong các lĩnh vực trị giá, thuế, nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa… nhưng vẫn hướng tới các lĩnh vực khác khi cần thiết Đây
là một chuẩn mực cần được hướng tới để xác định đối tượng kiểm tra tiềm năng,
để việc tiến hành kiểm tra được thực hiện một cách trọng tâm trọng điểm, tránh kiểm tra tràn lan gây lãng phí thời gian, lãng phí nguồn nhân lực Bên cạnh đó, chuẩn mực của Hải quan các nước cũng xác định rõ iểm tra sau thông quankhướng vào 2 loại đối tượng: thứ nhất là người khai hải quan và các tổ chức cá nhân
có liên quan, thứ hai là hồ sơ chứng từ liên quan đến giao dịch nhập khẩu, được xác định gồm 3 loại là hồ sơ hải quan, chứng từ thương mại và chứng từ kế toán Với chuẩn mực này, cho thấy đối tượng của iểm tra sau thông quan còn bao gồm k
28
Trang 38cả những tổ chức, cá nhân tham gia gián tiếp vào thương mại quốc tế Có thể hiểu đây là những người không trực tiếp thực hiện giao dịch thương mại nhưng có liên quan đến giao dịch đó, như người cung cấp hàng hóa, người mua hàng nội địa Điều này là hoàn toàn hợp lý và cần thiết đối với nghiệp vụ iểm tra sau thông kquan, vì khi muốn truy tìm đầu vào hoặc đầu ra của hàng hóa, chứng từ để xác định rõ các giao dịch liên quan.
Thứ tư ệ thống thông quan tự động của Hải quan Nhật Bản đã chứng minh , hvài trò của hiện đại hoá, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam cần phải tăng cường công tác cải cách hành chính theo hướng đồng bộ hóa trên cơ sở chuyển sang ứng dụng quản lỷ rủi ro và công nghệ thông tin theo hướng cho phép hầu hết các công việc được tiến hành một cách tự động hóa, từ đó vừa giảm chi phí vừa nâng cao hiệu quả của kiểm tra sau thông quan Xây dựng trung tâm xử lý và phân tích thông tin trực tuyến với khả năng tích hợp toàn bộ các dữ liệu từ các đơn vị chức năng như dữ liệu thông quan, thuế, tỷ giá, giao dịch ngoại tệ, tình trạng thuế nội địa, chống buôn lậu phục vụ việc phân tích thông tin một cách chính xác, kịp thời và hiệu quả
Thứ năm, hầu hết các nước có hoạt động iểm tra sau thông quan hiệu quả kđều dựa trên mô hình tổ chức bộ máy iểm tra sau thông quan theo mô hình dọc k
từ cấp Tổng cục đến Hải quan các địa phương Trong bộ máy iểm tra k sau thông quan chia theo chức năng nhiệm vụ từng bộ phận để hỗ trợ cho nhau trong quá trình kiểm tra sau thông quan
Thứ sáu, kinh nghiệm xác định trong quy trình iểm tra sau thông quank , khâu lập kế hoạch, lựa chọn đối tượng kiểm tra là khâu quan trọng nhất vì là cơ sở
để xác định đối tượng tiềm năng, định hướng mức độ hiệu quả công việc và bố trí nhân lực hợp lý, đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động iểm tra sau thông quank
Thứ bảy, chuẩn mực về tiêu chuẩn của công chức hải quan thực hiện kiểm tra sau thông quan Theo chuẩn mực Hải quan ASEAN và Hải quan Nhật Bản, nghiệp vụ iểm tra sau thông quan cần phải có những công chức hải quan có trình k
độ chuyên môn cao thực hiện Đó là những người có đủ kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ hải quan và các vấn đề về doanh nghiệp, thương mại quốc tế, kỹ thuật
kế toán, chuẩn mực kiểm toán, máy tính, ngoại ngữ Do vậy, cần thiết phải có tiêu chuẩn nhất định đối với mọi nhân viên làm công tác iểm tra sau thông quank và những tiêu chuẩn này cần được đưa vào hệ thống văn bản pháp luật iểm tra sau kthông quan để đảm bảo việc triển khai thực hiện một cách quy chuẩn
29
Trang 39Khái quát về ổ t ch c hoạt độứ ng ki m tra sau thông quan cể ủa cơ quan hải quan bao gồm đối tượng, ph m vi, phân lo i nghi p v , mô hình tạ ạ ệ ụ ổ chức và quy trình kiểm tra sau thông quan Đây là những vấn đề lý luậ cơ bản n nhằm làm rõ hơn cách thức th c hi n hoự ệ ạt động ki m tra sau thông quan trên phể ạm vi quốc tế và Vi t ệNam
Giới thiệu mô hình ểm tra sau thông quan ủa Nhật Bả và Trung Quố ki c n c – các quốc gia có hệ ống hải quan hiện đại và tiên tiến, có điều kiện kinh tế xã hộ th i tương đồng Vi t Nam là nh ng bài h c kinh nghi m quý báu cho Vi t Nam trong ệ ữ ọ ệ ệ
tiến trình nội luật hóa các cam kết quốc tế trong lĩnh vực hải quan, tiếp cận kinh nghiệm thực hiện công tác cải cách hiện đại hóa hải quan đáp ứng với yêu cầu hội
nhập và phát triển, rất có ý nghĩa trong việc hoàn thiệ công tácn kiểm tra sau thông quan c a Viủ ệt Nam trong giai đoạn hiện nay
30
Trang 40C HƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC
HẢI QUAN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát về Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh
Thực hiện chủ trương của nhà nước về ệc tách tỉnh Nghệ Tĩnh thành hai vi
ngày 06/6/1992, tách H i quan Nghả ệ Tĩnh, thành lập Hải quan Ngh An và Hệ ải quan Hà Tĩnh (nay là Cục H i quan tả ỉnh Hà Tĩnh) Hiện nay, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đượ ổc t ch c theo h ứ ệ
thống ngành dọc, là đơn vị hành chính hoạt động theo nguyên tắc “Tập trung thống
nhất” Có Trụ ở ại địa chỉ: Số 154 đường Trần Phú, TP.Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; s tĐiện tho i: 0239.3858156; Fax: 0239.3855467; Website: www.htcustoms.gov.vn ạ
Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh có đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực và được trang b cơ s v t ch t hiị ở ậ ấ ện đại, đủ điề u ki n ph c v t t nhi m v c a ngành ệ ụ ụ ố ệ ụ ủ
Hải quan Việt Nam Trong sự nghiệp phát triển của mình, nhiều năm liền Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đã được Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành và Uỷ ban nhân dân
năng, nhiệm v t ch c th c hi n quụ ổ ứ ự ệ ản lý Nhà nước v Hề ải quan trên địa bàn t nh ỉ
Hà Tĩnh Công tác quản lý nhà nước v h i quan c a C c h i quan tề ả ủ ụ ả ỉnh Hà Tĩnh chủ
yếu là tiến hành thủ ục, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế ất nhập khẩu và quản lý t xuthu ế đối với hàng hoá xuất nh p khậ ẩu; hành khách, phương tiện v n t i xu t nhậ ả ấ ập
cảnh qua cửa khẩu quốc tế ầu Treo; phòng, chống buôn l u, v n chuy n trái phép C ậ ậ ểhàng hóa qua biên gi i, phòng ch ng ma tuý trong phớ ố ạm vi địa bàn hoạt động; th c ự
hiện kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định
- 02 Đội kiểm soát hải quan trực thuộ Độc: i Ki m soát phòng ể chống ma túy
và Đội Ki m soát H i quan; ể ả
31