Quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan tổng cục hải quan

99 6 0
Quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan   tổng cục hải quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ KHÁNH LY QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ KHÁNH LY QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN Chun ngành: Chính sách cơng phát triển Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG KHẮC LỊCH Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Khánh Ly LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình khóa học đề tài luận văn, nỗ lực thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, chuyên viên Khoa Kinh tế phát triển - Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội giảng viên công tác Khoa, Viện quan, tổ chức Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội tham gia giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ giảng viên, chuyên viên Khoa, Viện phòng đào tạo - Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện tốt thời gian, sở vật chất, hỗ trợ nhiệt tình để học viên hồn thành khóa học thực đề tài luận văn Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Hoàng Khắc Lịch Là giảng viên hƣớng dẫn luận văn, Thầy tận tình chia sẻ kinh nghiệm, hƣớng dẫn phƣơng pháp hỗ trợ lớn cho học viên bƣớc từ lựa chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan đồng nghiệp nhiệt tình dành thời gian hỗ trợ, giúp đỡ học viên trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thành viên lớp cao học Chính sách cơng phát triển ủng hộ, đồng hành hỗ trợ học viên suốt khóa học Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Khánh Ly TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: VŨ THỊ KHÁNH LY Chun ngành: Chính sách cơng phát triển Mã số: Thí điểm Niên khóa: 2018 - 2020 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Khắc Lịch Tên đề tài: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KTSTQ - TỔNG CỤC HẢI QUAN Tính cấp thiết đề tài Cơng tác QLRR ngày đƣợc trọng, mở rộng phạm vi chuyên sâu nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng lĩnh vực nghiệp vụ hải quan, đặc biệt việc áp dụng QLRR hoạt động KTSTQ nhằm đại hóa thủ tục hải quan nâng cao hiệu quản lý ngành Hải quan nói chung Tuy nhiên, tội phạm vi phạm lĩnh vực XNK diễn phức tạp, ngày tinh vi Có thể thấy, rủi ro KTSTQ lớn, xuất phát từ yếu tố khách quan chủ quan Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý rủi ro hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách công phát triển Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thu thập số liệu; phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để làm rõ sở lý luận QLRR hoạt động KTSTQ; sử dụng phƣơng pháp phân tích vấn đề đánh giá QLRR hoạt động KTSTQ Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn QLRR hoạt động KTSTQ; đánh giá thực trạng công tác đề xuất nhóm giải pháp tổng quát nhằm nâng cao hiệu QLRR hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ TCHQ thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Đánh giá tổng quan 1.2 Quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan 1.2.1 Hoạt động kiểm tra sau thông quan 1.2.2 Quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan 13 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan hải quan giới 37 1.3.1 Kinh nghiệm hải quan giới 37 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Quy trình nghiên cứu 44 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 45 2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 46 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 46 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích vấn đề 47 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN 48 3.1 Tổ chức quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 48 3.1.1 Tổ chức Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 48 3.1.2 Tổ chức thực quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 51 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 56 3.2.1 Kết nguyên nhân 56 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 67 3.3 Đánh giá chung 71 3.3.1 Những thành công 71 3.3.2 Những hạn chế, tồn 72 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN 74 4.1 Một số yêu cầu cải cách, đại hóa hải quan Việt Nam 74 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 75 4.2.1 Nhóm giải pháp sở pháp lý quy trình quy định quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan 75 4.2.2 Nhóm giải pháp công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan đánh giá rủi ro 76 4.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức cán bộ, công chức kiểm tra sau thông quan 77 4.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan 77 4.2.5 Nhóm giải pháp hoạt động phối hợp nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan với đơn vị liên quan khác 78 4.2.6 Nhóm giải pháp hoạt động quan hệ, hợp tác hải quan với tổ chức quốc tế quốc gia khác 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDL Cơ sở liệu DN Doanh nghiệp KTSTQ Kiểm tra sau thông quan QLNN Quản lý Nhà nƣớc QLRR Quản lý rủi ro WTO Tổ chức thƣơng mại giới 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 XNK Xuất nhập i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Số lƣợng doanh nghiệp ƣu tiên Trang 62 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Số thuế truy thu nộp ngân sách Nhà nƣớc Trang 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Ví dụ Ma trận rủi ro (3x3) 22 Sơ đồ 2.1 Các bƣớc thu thập thông tin 46 Nội dung ii Trang đến 2020 phấn đấu đạt dƣới 7% (theo Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020) Đảm bảo việc kiểm soát tuân thủ pháp luật hải quan, đặc biệt nguy khủng bố, ma túy, vi phạm quy định mơi trƣờng, xâm hại quyền sở hữu trí tuệ - Việc xây dựng, phát triển công tác QLRR phải phù hợp, đảm bảo khớp nối đồng với việc triển khai dự án Thông quan điện tử Hải quan cửa (dự án VNACCS-VCIS) Chính phủ Nhật Bản tài trợ 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 4.2.1 Nhóm giải pháp sở pháp lý quy trình quy định quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Về thể chế: Xây dựng khuôn khổ pháp lý hải quan đầy đủ, đồng điều chỉnh sách thủ tục hành QLNN hải quan tuân thủ chuẩn mực, cam kết quốc tế có liên quan tới hoạt động hải quan Hệ thống pháp luật hải quan đại phải đƣợc xây dựng toàn diện gồm: Thủ tục hải quan, chế độ quản lý hải quan chế tạo thuận lợi thƣơng mại, quy định thu ngân sách, sách XNK, kiểm sốt biên giới, xử phạt khiếu nại, quy định quyền hạn quan hải quan tƣơng xứng với trách nhiệm thực thi pháp luật liên quan tới hải quan,… Có kế hoạch quản lý thực thi pháp luật hải quan khoa học, hiệu Về quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan nói chung, kiểm tra sau thơng quan nói riêng: (i) Xây dựng hồn thiện sở pháp lý QLRR với nguyên tắc, nội dung, yêu cầu liên quan đến QLRR văn quy phạm pháp luật Cần ban hành nhanh kịp thời văn quy định áp dụng QLRR hoạt động KTSTQ nhƣ thu thập, xử lý thông tin tình báo, phối hợp liên ngành cung cấp, trao đổi thơng tin phối hợp phịng chống hành vi vi phạm pháp luật hải quan; (ii) Khuyến khích tuân thủ pháp luật hải 75 quan pháp luật liên quan phù hợp với tiến trình cải cách, đại hóa hải quan, hƣớng tới chuẩn mực hải quan giới QLRR; (iii) Xây dựng tảng QLRR hoạt động KTSTQ tảng khung QLRR Cơng ƣớc Kyoto khuyến nghị, phù hợp tiến trình đại hóa hải quan Việt Nam; (iv) Triển khai đồng QLRR phƣơng diện chủng loại hàng hóa XNK quy trình Xây dựng, bổ sung tiêu chí, chuẩn mực xử lý rủi ro; (v) Nâng cao lực, hiệu hoạt động thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ sở mở rộng chế hợp tác, trao đổi thông tin hải quan với quan liên quan hải quan nƣớc 4.2.2 Nhóm giải pháp cơng tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan đánh giá rủi ro Điều kiện tiên để nâng cao chất lƣợng QLRR hoạt động KTSTQ phải xây dựng đƣa vào vận hành hệ thống thông tin, CSDL hỗ trợ QLRR gắn với hoàn thiện chế máy điều hành Để thực nhóm giải pháp cần tiến hành giải pháp cụ thể sau: - Triển khai toàn hệ thống ứng dụng CNTT hỗ trợ KTSTQ, giảm thiểu rủi ro phát sinh hoạt động nghiệp vụ Đây phải đƣợc coi bƣớc đầu tiên, nhằm phục vụ hiệu công tác QLRR hoạt động KTSTQ - Hệ thống thông tin, CSDL nghiệp vụ phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, liên tục, đồng bộ, liên thông, liên kết, đầy đủ, minh bạch, xác cao - Nghiên cứu tích hợp phần mềm nghiệp vụ hải quan riêng lẻ phần mềm chung, thống nhất, với đầy đủ quy trình nghiệp vụ, thủ tục hành chính, liệu doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK - Triển khai tốt công tác phối hợp cung cấp thơng tin ngồi ngành hải quan, quan hải quan Việt Nam với hải quan nƣớc đảm bảo tính kịp thời, cập nhật, thơng suốt, có tính pháp lý cao 76 4.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức cán bộ, công chức kiểm tra sau thông quan - Tăng cƣờng công tác giáo dục lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, tính trung thực, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp gắn với xử lý nghiêm minh sai phạm đội ngũ cán bộ, công chức hải quan - Xây dựng nếp làm việc chuyên nghiệp, đại tác phong sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ thực QLRR nghiệp vụ hải quan nói chung, KTSTQ nói riêng - Nâng cao nhận thức, kiến thức QLRR hoạt động KTSTQ cho đội ngũ cán bộ, công chức hải quan - Đổi công tác thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo chuyển biến tích cực quan, đơn vị tồn Cục KTSTQ - TCHQ - Tổ chức cho cán bộ, công chức tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng, chuyên môn QLRR KTSTQ Thƣờng xuyên xây dựng thực hoạt động hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm QLRR KTSTQ Cục KTSTQ với Cục (Chi cục) hải quan tỉnh, thành phố - Thực việc tuyển dụng, xếp, bổ nhiệm cán bộ, công chức hải quan đầy đủ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ 4.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật hải quan, văn pháp quy QLRR hoạt động KTSTQ Trƣớc hết, cần tập trung tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa đàm, đối thoại hải quan doanh nghiệp, tuyên truyền lợi ích việc tự nguyện tuân thủ doanh nghiệp XNK gắn với giải vấn đề, khó khăn, vƣớng mắc thực thủ tục hải quan 77 - Đổi nội dung, hình thức, phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK - Thực chƣơng trình khuyến khích doanh nghiệp XNK tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan với giải pháp cụ thể: Quy định áp dụng sách ƣu tiên; rút ngắn đơn giản hóa thủ tục hành chính; triển khai chƣơng trình khuyến khích tn thủ có điều kiện Bên cạnh đó, tiến hành triển khai quan hệ đối tác với hiệp hội DN, hiệp hội ngành hàng DN cụ thể trao đổi, cung cấp thông tin, tham vấn, phối hợp giám sát hỗ trợ thực thi pháp luật 4.2.5 Nhóm giải pháp hoạt động phối hợp nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan với đơn vị liên quan khác - Quản lý rủi ro địi hỏi cách tiếp cận tồn diện, khơng khn vào hoạt động mức độ cá nhân hay đơn vị nghiệp vụ cụ thể mà cần thiết phải có phối hợp đánh giá thƣờng xun, tồn diện rủi ro tiềm ẩn cấp độ quản lý hành chính, tập hợp kết cấp độ toàn ngành để thiết lập trật tự ƣu tiên, nâng cao chất lƣợng định quản lý Do đó, vấn đề phối hợp hoạt động nghiệp vụ đơn vị hải quan với KTSTQ cấp thiết, giúp cho việc đánh giá tuân thủ DN chặt chẽ, xác - Phối hợp nghiệp vụ KTSTQ với nghiệp vụ kiểm tra trƣớc thông quan tổng thể công tác quản lý toàn ngành hải quan - Tập trung nguồn nhân lực, vật lực, phƣơng tiện cho QLRR KTSTQ ƣu tiên trọng tâm, chiến lƣợc ngành hải quan Do đó, với hoạt động cải cách hải quan đại, TCHQ cần tích cực đẩy mạnh cơng tác phối hợp nghiệp vụ Bộ, ngành nâng cao hiệu kiểm tra chuyên ngành, triển khai chế cửa quốc gia, chế cửa ASEAN nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu QLRR hoạt động KTSTQ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp XNK 78 4.2.6 Nhóm giải pháp hoạt động quan hệ, hợp tác hải quan với tổ chức quốc tế quốc gia khác - Mở rộng quan hệ với hải quan nƣớc có chung đƣờng biên giới nhằm đẩy nhanh tạo thông suốt trao đổi, cung cấp thông tin cho hệ thống QLRR dựa chuẩn mực quốc tế - Tăng cƣờng mở rộng quan hệ song phƣơng với hải quan nƣớc ASEAN, hải quan nƣớc láng giềng, hải quan nƣớc công nghiệp phát triển nhằm học hỏi kinh nghiệm, tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ giúp đỡ trang thiết bị đào tạo cán bộ, công chức hải quan - Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết chế sách, văn pháp quy, trang thiết bị, nguồn nhân lực để tiếp cận trình hài hịa thủ tục hải quan, chia sẻ thơng tin rủi ro hải quan Việt Nam quốc gia, tổ chức giới - Có kế hoạch tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hải quan thơng qua đào tạo, thực tập nƣớc ngồi nhằm làm chủ kỹ thuật QLRR hải quan, QLRR hoạt động KTSTQ 79 KẾT LUẬN Trong quản lý hải quan đại, công tác kiểm tra giám sát hải quan dựa vào phƣơng pháp QLRR, chuyển dần từ chế kiểm tra “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” So với cách thức kiểm soát hải quan truyền thống, áp dụng biện pháp KTSTQ giúp cho hàng hóa xuất khẩu, nhập đƣợc thơng quan nhanh chóng, thúc đẩy hoạt động XNK phát triển va tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, áp dụng chế chuyển từ chế tiền kiểm sang hậu kiểm đặt thách thức lớn cho lực lƣợng KTSTQ nói chung Cục KTSTQ nói riêng để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu quản lý ngày cao Việc hồn thiện cơng tác QLRR hoạt động KTSTQ đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế địi hỏi khách quan Thời gian qua, cơng tác QLRR hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan đƣợc tiến hành nghiêm túc, quy trình thủ tục thơng suốt, kết KTSTQ góp phần quan trọng thu hồi lƣợng lớn tiền thuế cho Nhà nƣớc, ngăn ngừa hiệu hành vi vi phạm hoạt động XNK, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn diễn số hạn chế, bất cập Tồn lớn công tác QLRR hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan quy trình thủ tục chồng chéo, nhiều văn quy phạm pháp luật chƣa thống nhất, hệ thống thông tin sở liệu chƣa thực thơng suốt, tính liên kết quan, tổ chức, phận liên quan tới QLRR hoạt động KTSTQ thiếu bền vững Nâng cao hiệu QLRR hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ Tổng cục Hải quan tất yếu khách quan, phù hợp với đòi hỏi hội nhập quốc tế, đại hóa hải quan Việt Nam, phù hợp thơng lệ quốc gia 80 giới Để công tác QLRR hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan hiệu lực, hiệu vấn đề rộng lớn, cần thêm nhiều nghiên cứu, tìm tịi Hệ thống nhóm giải pháp mà đề tài xây dựng số gợi ý khả thi quan chức năng, mà trực tiếp Cục KTSTQ Tổng cục Hải quan nghiên cứu, vận dụng thời gian tới nhằm nâng cao chất lƣợng thực thi nghiệp vụ hải quan, góp phần hạn chế hành vi gian lận thƣơng mại, ngăn ngừa rủi ro hoạt động KTSTQ, xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, minh bạch, thúc đẩy kinh tế đất nƣớc hội nhập phát triển./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thành Biên, 2015 Hồn thiện chế kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Cục Hải quan tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài chính, 2013 Thơng tư số 175/2013/TT-BTC ngày 29/11/2013 Bộ Tài Quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Bộ Tài chính, 2015 Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Bộ Tài chính, 2015 Thơng tư 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 Ban hành quy định quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Hả Nội Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 465/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 Ban hành Bộ tiêu chí quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Hả Nội Bộ Tài chính, 2018 Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 sửa đổi bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Chính phủ, 2007 Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 Chính phủ quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan Chính phủ, 2009 Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 10 Chính phủ, 2016 Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2013/NĐ-CP 82 ngày 15/10/2013 11 Chính phủ, 2011 Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2011 Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 12 Chính phủ, 2015 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan 13 Hoàng Trung Dũng, 2017 Kinh nghiệm quản lý kiểm tra sau thông quan số nƣớc giới học cho hải quan Việt Nam Tạp chí Cơng thương, số 7, tháng 6/2017, tr.264-269 14 Đoàn Tiến Đạt, 2015 Quản lý rủi ro doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Cao Thị Thu Huyền, 2019 Quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Thu Hƣơng, 2008 Tăng cƣờng lực kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2008 – 2010 Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số T6/2008, tr.39-41 17 Nguyễn Thị Kim Long, 2010 Hiệu quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Phạm Thị Nguyệt Minh, 2016 Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan nhằm chống trốn thuế, gian lận thuế nhập Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng 19 Phạm Thị Bích Ngọc, 2013 Tăng cƣờng công tác kiểm tra sau thông quan trị giá hải quan Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 11 (124)-2013, tr.62-64 20 Nguyễn Thị Kim Oanh, 2010 Cải tiến quy trình kiểm tra sau thơng quan 83 Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số 11 (88)2010, tr.54-56 21 Bạch Nhật Quang, 2012 Thực pháp luật quản lý rủi ro Hải quan Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Quốc hội, 2005 Luật Hải quan 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi bổ sung số điều Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001 23 Quốc hội, 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Hà Nội 24 Quốc hội, 2014 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014, hiệu lực từ 01/01/2015 25 Bùi Thu, 2007 Quy trình kiểm tra sau thơng quan thủ tục hải quan điện tử Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số T12/2007, tr.31-32,43 26 Nguyễn Thu Thủy, 2018 Rủi ro quản lý hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Hải quan Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Tổng cục Hải quan, 2015 Quyết định số 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/5/2015 việc ban hành quy trình kiểm tra sau thơng quan 28 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2015 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Hà Nội, ngày 07/01/2015 29 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2016 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Cục KTSTQ Hà Nội, tháng 01/2016 30 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2017 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Cục KTSTQ Hà Nội, ngày 13/01/2016 31 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2018 Báo cáo Tổng kết công tác năm 84 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Cục KTSTQ Hà Nội, ngày 19/01/2018 32 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2019 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Cục KTSTQ Hà Nội, ngày 22/01/2019 33 Tổng cục Hải quan - Cục KTSTQ, 2019 Báo cáo Kết thực công tác năm 2019 chương trình cơng tác năm 2020 Cục KTSTQ Hà Nội, ngày 19/11/2019 34 Tổng cục Hải quan, 2019 Quyết định số 575/QĐ-TCHQ ngày 21/3/2019 việc ban hành quy trình kiểm tra sau thơng quan 35 Nguyễn Viết Tƣờng, Các biện pháp kiểm tra sau thông quan kiểm tốn hải quan Tạp chí Thương mại, số 20/2007, tr.13-15 Tiếng Anh: 36 Abesadze and Daushvili, 2016 Improvement of customs statistics in Georgia Intellectual Economics 10 (2016) 13-17 37 Biljan and Traijkov, 2012 Risk management and customs performance improvements: The case of the Republic of Macedonia, Procedia -Social and Behavioral Sciences 44 (2012) 301-313 38 Elliott and Bonsignori, 2019 The influence of customs capabilities and exppress delivery on trade flows, Journal of Air Transport Management xxx (2019) xxx-xxx 39 Frank Knight, 1921 Risk, Uncertainty and Profit, Boston: Houghton Mifflin Company, USA., tr.233 40 Guidelines for Post-Clearance Audit PCA (WCO, 2012) 41 Irving Preffer, 1956 Insurance and Economic Theory, Homeword III: Richard Di Irwin, Inc USD., tr 42 42 Kyoto Convention (General annex guidline - Chapter Guidelines on 85 Customs control) (WCO, 2000) 43 Pourakblar and Zuidwijk, 2018 The role of customs in securing containerized global supply chains European Journal of Operational Research, 11/2018, tr.331-340 44 Raus, et al., 2009 Electronic customs innovation: An improvement of governmental infrastructures Government Information Quarterly 26 (2009) 246-256 45 Salimonenko and Stepanov, 2018 Business-process modelling of basic customs procedures in EAEU Procedia -Social and Behavioral Sciences 238 (2018) 53-62 46 The Economic Theory of Risk and Insurance, 1951 Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA., tr.6 47 The United Nations Economic Commission for Europpe (UNECE) The Trade Facilitation Implementation Guide 48 World Customs Organization and UNTAD, 2011 Post clearance unit, UNCTAD Trust Fund for Trade Facilitation Negotiations-Technical Note 5, tr.1 49 Zhamaladen, et al., 2019 Problems of organizational-tactical activity of customs authorities in combating econommic smuggling on transport Procedia Computer Science 149 (2019) 491-499 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ vấn đề Công tác quản lý rủi ro hoạt động KTSTQ Cục KTSTQ – Tổng cục Hải quan chƣa hiệu Hệ thống pháp luật QLRR hoạt động KTSTQ chƣa đồng Văn pháp luật hải quan QLRR chƣa thống nhất, chồng chéo Quy trình nghiệp vụ hải quan chƣa chuẩn hóa Thơng tin liệu QLRR thiếu Hệ thống CNTT chƣa đồng Ý thức chấp hành pháp luật DN nhiều hạn chế Cơ sở liệu thông tin chƣa thông suốt, thiếu tính liên kết Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật HQ chƣa tốt Phẩm chất, lực đội ngũ CBCC hải quan chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hệ thống pháp luật HQ chƣa đồng bộ, kẽ hở Cơ sở liệu thông tin chƣa thông suốt, thiếu tính liên kết Số lƣợng DN XNK lớn Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật HQ chƣa tốt Hệ thống pháp luật HQ chƣa đồng bộ, kẽ hở Phụ lục 2: Mơ hình hệ thống sở liệu Hải quan Nhật Bản (Nguồn: Minh Thành, 2011) Phụ lục 3: Mơ hình kiểm tra bên thứ ba có liên quan đến hoạt động thƣơng mại quốc tế (Nguồn: Minh Thành, 2011) ... LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN 48 3.1 Tổ chức quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông. .. thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan - Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan. .. thông quan - Tổng cục Hải quan 48 3.1.1 Tổ chức Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan 48 3.1.2 Tổ chức thực quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục kiểm tra sau thông

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan