Nhóm giải pháp về cơ sở pháp lý và quy trình quy định quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan tổng cục hải quan (Trang 85)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra

4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ sở pháp lý và quy trình quy định quản lý rủi ro

tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan

4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ sở pháp lý và quy trình quy định quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan trong hoạt động kiểm tra sau thông quan

Về thể chế: Xây dựng khuôn khổ pháp lý hải quan về cơ bản đầy đủ, đồng bộ điều chỉnh chính sách và thủ tục hành chính trong QLNN về hải quan tuân thủ các chuẩn mực, cam kết quốc tế có liên quan tới hoạt động hải quan. Hệ thống pháp luật hải quan hiện đại phải đƣợc xây dựng toàn diện gồm: Thủ tục hải quan, chế độ quản lý hải quan và các cơ chế tạo thuận lợi thƣơng mại, các quy định về thu ngân sách, chính sách XNK, kiểm soát biên giới, xử phạt và khiếu nại, quy định quyền hạn cơ quan hải quan tƣơng xứng với trách nhiệm thực thi pháp luật liên quan tới hải quan,… Có kế hoạch quản lý và thực thi pháp luật hải quan khoa học, hiệu quả.

Về quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan nói chung, kiểm tra sau thơng quan nói riêng: (i) Xây dựng và hồn thiện cơ sở pháp lý về QLRR với các nguyên tắc, nội dung, yêu cầu liên quan đến QLRR trong các văn bản quy phạm pháp luật. Cần ban hành nhanh và kịp thời các văn bản quy định áp dụng QLRR trong hoạt động KTSTQ nhƣ thu thập, xử lý thơng tin tình báo, phối hợp liên ngành cung cấp, trao đổi thông tin và phối hợp phòng chống hành vi vi phạm pháp luật hải quan; (ii) Khuyến khích tuân thủ pháp luật hải

76

quan và các pháp luật liên quan phù hợp với tiến trình cải cách, hiện đại hóa hải quan, hƣớng tới các chuẩn mực hải quan thế giới về QLRR; (iii) Xây dựng nền tảng QLRR trong hoạt động KTSTQ trên nền tảng khung QLRR do Công ƣớc Kyoto khuyến nghị, phù hợp tiến trình hiện đại hóa hải quan Việt Nam; (iv) Triển khai đồng bộ QLRR về phƣơng diện chủng loại hàng hóa XNK và quy trình. Xây dựng, bổ sung bộ tiêu chí, chuẩn mực trong xử lý rủi ro; (v) Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ trên cơ sở mở rộng cơ chế hợp tác, trao đổi thông tin giữa hải quan với các cơ quan liên quan và hải quan các nƣớc.

4.2.2. Nhóm giải pháp về cơng tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan và đánh giá rủi ro

Điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lƣợng QLRR trong hoạt động KTSTQ là phải xây dựng và đƣa vào vận hành hệ thống thơng tin, CSDL hỗ trợ QLRR gắn với hồn thiện cơ chế và bộ máy điều hành. Để thực hiện nhóm giải pháp này cần tiến hành những giải pháp cụ thể sau:

- Triển khai toàn hệ thống ứng dụng CNTT trong hỗ trợ KTSTQ, giảm thiểu rủi ro phát sinh trong các hoạt động nghiệp vụ. Đây phải đƣợc coi là bƣớc đi đầu tiên, căn bản nhằm phục vụ hiệu quả công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ.

- Hệ thống thông tin, CSDL nghiệp vụ phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, liên tục, đồng bộ, liên thông, liên kết, đầy đủ, minh bạch, chính xác cao.

- Nghiên cứu tích hợp các phần mềm nghiệp vụ hải quan riêng lẻ trong một phần mềm chung, thống nhất, với đầy đủ các quy trình nghiệp vụ, thủ tục hành chính, dữ liệu doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK.

- Triển khai tốt công tác phối hợp cung cấp thông tin trong và ngoài ngành hải quan, giữa các cơ quan hải quan Việt Nam với hải quan các nƣớc đảm bảo tính kịp thời, cập nhật, thơng suốt, có tính pháp lý cao.

77

4.2.3. Nhóm giải pháp về xây dựng tổ chức và cán bộ, công chức kiểm tra sau thông quan sau thông quan

- Tăng cƣờng công tác giáo dục bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tính trung thực, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp gắn với xử lý nghiêm minh những sai phạm của đội ngũ cán bộ, công chức hải quan.

- Xây dựng nền nếp làm việc chuyên nghiệp, hiện đại và tác phong sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ thực hiện QLRR trong các nghiệp vụ hải quan nói chung, KTSTQ nói riêng.

- Nâng cao nhận thức, kiến thức về QLRR trong hoạt động KTSTQ cho đội ngũ cán bộ, công chức hải quan.

- Đổi mới công tác thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo chuyển biến tích cực trong mỗi cơ quan, đơn vị trong toàn Cục KTSTQ - TCHQ.

- Tổ chức cho cán bộ, công chức tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ, kỹ năng, chuyên môn QLRR trong KTSTQ. Thƣờng xuyên xây dựng và thực hiện các hoạt động hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm QLRR trong KTSTQ giữa Cục KTSTQ với các Cục (Chi cục) hải quan tỉnh, thành phố.

- Thực hiện việc tuyển dụng, sắp xếp, bổ nhiệm cán bộ, công chức hải quan đầy đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ.

4.2.4. Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật hải quan, các văn bản pháp quy về QLRR trong hoạt động KTSTQ. Trƣớc hết, cần tập trung tổ chức các hội thảo, hội nghị, tọa đàm, đối thoại giữa hải quan và doanh nghiệp, tuyên truyền lợi ích của việc tự nguyện tuân thủ của doanh nghiệp XNK gắn với giải quyết các vấn đề, khó khăn, vƣớng mắc trong thực hiện thủ tục hải quan.

78

- Đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK.

- Thực hiện chƣơng trình khuyến khích doanh nghiệp XNK tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan với các giải pháp cụ thể: Quy định và áp dụng các chính sách ƣu tiên; rút ngắn và đơn giản hóa thủ tục hành chính; triển khai các chƣơng trình khuyến khích tn thủ có điều kiện. Bên cạnh đó, tiến hành triển khai các quan hệ đối tác với hiệp hội DN, hiệp hội ngành hàng hoặc từng DN cụ thể trong trao đổi, cung cấp thông tin, tham vấn, phối hợp giám sát và hỗ trợ thực thi pháp luật.

4.2.5. Nhóm giải pháp về hoạt động phối hợp nghiệp vụ giữa kiểm tra sau thông quan với các đơn vị liên quan khác

- Quản lý rủi ro địi hỏi cách tiếp cận tồn diện, khơng khn vào hoạt động mức độ cá nhân hay trong từng đơn vị nghiệp vụ cụ thể nữa mà cần thiết phải có sự phối hợp đánh giá thƣờng xun, tồn diện đối với các rủi ro tiềm ẩn ở mọi cấp độ quản lý hành chính, tập hợp kết quả ở cấp độ toàn ngành để thiết lập các trật tự ƣu tiên, nâng cao chất lƣợng ra quyết định quản lý. Do đó, vấn đề phối hợp hoạt động nghiệp vụ giữa các đơn vị hải quan với KTSTQ là cấp thiết, giúp cho việc đánh giá tuân thủ đối với DN chặt chẽ, chính xác.

- Phối hợp nghiệp vụ giữa KTSTQ với các nghiệp vụ kiểm tra trƣớc và trong thông quan trong tổng thể cơng tác quản lý tồn ngành hải quan.

- Tập trung nguồn nhân lực, vật lực, phƣơng tiện cho QLRR trong KTSTQ là ƣu tiên trọng tâm, chiến lƣợc của ngành hải quan. Do đó, cùng với hoạt động cải cách hải quan hiện đại, TCHQ cần tích cực đẩy mạnh cơng tác phối hợp nghiệp vụ giữa các Bộ, ngành trong nâng cao hiệu quả kiểm tra chuyên ngành, triển khai cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả QLRR trong hoạt động KTSTQ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp XNK.

79

4.2.6. Nhóm giải pháp hoạt động quan hệ, hợp tác hải quan với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác

- Mở rộng quan hệ với hải quan các nƣớc có chung đƣờng biên giới nhằm đẩy nhanh và tạo sự thông suốt trong trao đổi, cung cấp thông tin cho hệ thống QLRR dựa trên các chuẩn mực quốc tế.

- Tăng cƣờng mở rộng quan hệ song phƣơng với hải quan các nƣớc ASEAN, hải quan các nƣớc láng giềng, hải quan các nƣớc công nghiệp phát triển nhằm học hỏi kinh nghiệm, tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ sự giúp đỡ về trang thiết bị và đào tạo cán bộ, công chức hải quan.

- Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cơ chế chính sách, văn bản pháp quy, trang thiết bị, nguồn nhân lực để tiếp cận q trình hài hịa thủ tục hải quan, chia sẻ thông tin rủi ro giữa hải quan Việt Nam và các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

- Có kế hoạch và tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hải quan thông qua đào tạo, thực tập nƣớc ngoài nhằm làm chủ kỹ thuật QLRR hải quan, QLRR trong hoạt động KTSTQ.

80

KẾT LUẬN

1. Trong quản lý hải quan hiện đại, công tác kiểm tra giám sát hải quan dựa vào phƣơng pháp QLRR, chuyển dần từ cơ chế kiểm tra “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”. So với cách thức kiểm soát hải quan truyền thống, áp dụng biện pháp KTSTQ giúp cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đƣợc thông quan nhanh chóng, thúc đẩy hoạt động XNK phát triển va tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi áp dụng cơ chế chuyển từ cơ chế tiền kiểm sang hậu kiểm cũng đặt ra thách thức lớn cho lực lƣợng KTSTQ nói chung và Cục KTSTQ nói riêng để đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ, yêu cầu quản lý ngày càng cao. Việc hồn thiện cơng tác QLRR trong hoạt động KTSTQ đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế là một đòi hỏi khách quan.

2. Thời gian qua, công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan đã đƣợc tiến hành nghiêm túc, quy trình thủ tục khá thơng suốt, kết quả KTSTQ góp phần quan trọng thu hồi lƣợng lớn tiền thuế cho Nhà nƣớc, ngăn ngừa khá hiệu quả các hành vi vi phạm trong hoạt động XNK, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của các cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động thƣơng mại quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng diễn ra một số hạn chế, bất cập. Tồn tại lớn nhất của công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan đó là quy trình thủ tục vẫn cịn chồng chéo, nhiều văn bản quy phạm pháp luật chƣa thống nhất, hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu chƣa thực sự thơng suốt, tính liên kết giữa các cơ quan, tổ chức, bộ phận liên quan tới QLRR trong hoạt động KTSTQ thiếu bền vững.

3. Nâng cao hiệu quả QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan là tất yếu khách quan, phù hợp với đòi hỏi hội nhập quốc tế, hiện đại hóa hải quan Việt Nam, phù hợp thông lệ các quốc gia trên thế

81

giới. Để công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan hiệu lực, hiệu quả là vấn đề rộng lớn, cần thêm nhiều nghiên cứu, tìm tịi mới. Hệ thống các nhóm giải pháp mà đề tài đã xây dựng là một số gợi ý khả thi đối với các cơ quan chức năng, mà trực tiếp là Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan nghiên cứu, vận dụng trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lƣợng thực thi nghiệp vụ hải quan, góp phần hạn chế các hành vi gian lận thƣơng mại, ngăn ngừa các rủi ro trong hoạt động KTSTQ, xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, minh bạch, thúc đẩy kinh tế đất nƣớc hội nhập và phát triển./.

82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thành Biên, 2015. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thơng quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang. Luận văn

Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Bộ Tài chính, 2013. Thơng tư số 175/2013/TT-BTC ngày 29/11/2013 của Bộ Tài chính Quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.

3. Bộ Tài chính, 2015. Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

4. Bộ Tài chính, 2015. Thơng tư 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

5. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 464/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 về Ban hành quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hả Nội.

6. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 465/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 về Ban hành

Bộ tiêu chí quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Hả Nội.

7. Bộ Tài chính, 2018. Thơng tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 sửa đổi bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015.

8. Chính phủ, 2007. Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính

phủ quy định việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.

9. Chính phủ, 2009. Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007.

10. Chính phủ, 2016. Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 127/2013/NĐ-CP

83

ngày 15/10/2013.

11. Chính phủ, 2011. Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2011 Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020.

12. Chính phủ, 2015. Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan.

13. Hồng Trung Dũng, 2017. Kinh nghiệm quản lý kiểm tra sau thông quan của một số nƣớc trên thế giới và bài học cho hải quan Việt Nam. Tạp chí

Cơng thương, số 7, tháng 6/2017, tr.264-269.

14. Đoàn Tiến Đạt, 2015. Quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp tham gia hoạt

động xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc

sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

15. Cao Thị Thu Huyền, 2019. Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ tại Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

16. Thu Hƣơng, 2008. Tăng cƣờng năng lực kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2008 – 2010. Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số T6/2008, tr.39-41. 17. Nguyễn Thị Kim Long, 2010. Hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động

nghiệp vụ Hải quan của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc

sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

18. Phạm Thị Nguyệt Minh, 2016. Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan nhằm chống trốn thuế, gian lận thuế nhập khẩu ở Việt Nam. Luận

văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.

19. Phạm Thị Bích Ngọc, 2013. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 11 (124)-2013,

tr.62-64.

84

ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế tốn, số 11 (88)- 2010, tr.54-56.

21. Bạch Nhật Quang, 2012. Thực hiện pháp luật về quản lý rủi ro của Hải quan Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành

chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

22. Quốc hội, 2005. Luật Hải quan 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi bổ sung một số điều Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001.

23. Quốc hội, 2012. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan tổng cục hải quan (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)