CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thơng tin
2.3.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó (Ngọc, Trọng, 2008). Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu là QLRR trong hoạt động KTSTQ tại Cục KTSTQ - TCHQ với rất nhiều quy trình, thủ tục, văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hƣớng dẫn đan xen dễ gây ra tình trạng làm rối loạn đối tƣợng. Do đó, tác giả tiến hành phân tích các quy trình, thủ tục. Sau đó, tổng hợp để tìm ra cái chung, khái quát của đối tƣợng nghiên cứu,
Xác định thông tin cần thu thập
Xác định nguồn, kênh thông tin thứ cấp
Thu thập thông tin tổng quan và quá khứ
Thu thập thông tin cập nhật và cụ thể hơn
Thu thập thông tin chun sâu
47
từ đó đáp ứng mục đích, nhiệm vụ luận văn đề ra.
2.3.2. Phương pháp phân tích cây vấn đề
Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề tài xác định cũng nhƣ tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu sát hợp, khả thi. Đề tài lựa chọn sử dụng phƣơng pháp phân tích cây vấn đề nhằm hình thành khung lơgic phân tích, đánh giá đầy đủ, tồn diện, hệ thống vấn đề đặt ra.
Phƣơng pháp cây vấn đề áp dụng đối với đề tài nghiên cứu dựa trên việc xác định mục tiêu nghiên cứu. Căn cứ vào tổng quan tài liệu, phân tích mơ tả tƣ liệu, số liệu. Tác giả tiến hành xác lập các nguyên nhân chính về khách quan, chủ quan tác động đến vấn đề nghiên cứu đặt ra. Vấn đề nghiên cứu của đề tài là công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan. Từ các nguyên nhân chính dẫn tới vấn đề trên, tác giả tiến hành phân tách từng nguyên nhân chính (nguyên nhân cấp 1) thành các nguyên nhân cụ thể (nguyên nhân cấp 2) tác động, dẫn đến ngun nhân chính đó. Và từ các ngun nhân cấp 2 tác giả tiếp tục phân tích các nguyên nhân cụ thể, chi tiết (nguyên nhân cấp 3) hơn dẫn đến nguyên nhân đó. Tiếp tục nhƣ thế cho tới kết thúc chuỗi các nguyên nhân tác động để hoàn chỉnh cây vấn đề.
Sau khi hình thành cây vấn đề, tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLRR trong hoạt động KTSTQ của Cục KTSTQ - Tổng cục Hải quan đồng thời đề ra giải pháp để giải quyết vấn đề đặt ra. Việc bám sát cây vấn đề giúp cho đề tài thống nhất khung lý luận, không sa đà vào những vấn đề không quan trọng, tiểu tiết, đi đúng hƣớng nghiên cứu, đạt mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
*
48
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN -
TỔNG CỤC HẢI QUAN