CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung
3.3.1. Những thành công
Hiện nay, công tác QLRR trong KTSTQ đang đƣợc đẩy mạnh, phục vụ hoạt động KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp nhằm đánh giá sự tuân thủ pháp luật của các tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp có kim ngạch, số thuế nộp
72
ngân sách lớn trong đó tập trung vào các doanh nghiệp trọng điểm, các mặt hàng, nhóm mặt hàng nhạy cảm, có rủi ro cao, có dấu hiệu vi phạm lớn; tăng cƣờng kiểm tra các tờ khai trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đƣợc thơng quan đối với các lơ hàng có nghi vấn về trị giá, mã số và các lô luồng xanh. Trên nguyên tắc QLRR, ứng dụng CNTT, khai thác dữ liệu, thu thập phân tích thơng tin trên các hệ thống phần mềm nghiệp vụ hải quan để phát hiện dấu hiệu vi phạm và tiến hành KTSTQ. Qua thời gian hoạt động, có thể đánh giá tổng quát về kết quả công tác QLRR trong KTSTQ nhƣ sau: Đã xác lập trên thực tế vai trị, vị trí KTSTQ trong quản lý hải quan, trong cải cách hành chính và hiện đại hóa hải quan; đã xây dựng đƣợc một hệ thống các quy định pháp luật, quy trình nghiệp vụ về QLRR trong KTSTQ, bƣớc đầu tạo đƣợc cơ sở pháp lý cho hoạt động KTSTQ, đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan, tạo thuận lợi cho DN tại khâu thơng quan; đã góp phần nâng cao năng lực tuân thủ pháp luật cho các DN và công chức hải quan; từng bƣớc làm cho DN hiểu KTSTQ là phƣơng pháp quản lý hải quan hiện đại, mục đích là tạo thuận lợi cho phát triển thƣơng mại, mang lại lợi ích cho DN; thực hiện QLRR trong KTSTQ đã góp phần ngăn chặn nhiều sai sót, vi phạm, chỉ dẫn kịp thời cho DN; giúp DN đã nắm đƣợc, tránh đƣợc vi phạm do vơ ý các chính sách, pháp luật DN chƣa biết, chƣa nắm vững thông qua KTSTQ; QLRR trong KTSTQ đã có tác dụng ngăn ngừa tái phạm và giáo dục chung, nâng cao một bƣớc ý thức tuân thủ pháp luật của DN; phát hiện, phản ánh kịp thời vƣớng mắc, bất cập và kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, biện pháp quản lý.
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, QLRR trong hoạt động KTSTQ còn tồn tại một số hạn chế: Ứng dụng CNTT trong các hoạt động thu thập thông tin, xác định quy mô rủi ro, phạm vi kiểm tra trong một số trƣờng hợp cụ thể
73
nhìn chung cịn thấp. Hệ thống VNACC/VCIS kết xuất số liệu còn chậm, thậm chí đơi khi khơng khai thác đƣợc. Chƣa có phần mềm với bộ tiêu chí rủi ro để lựa chọn doanh nghiệp kiểm tra đánh giá tuân thủ pháp luật, kiểm tra theo dấu hiệu; Chƣa đủ nguồn lực thu thập, phân tích, xử lý thơng tin về dấu hiệu sai phạm của các DN XNK và thực tế, cán bộ, cơng chức Cục KTSTQ vẫn cịn thiếu nhiều cả về số lƣợng và chất lƣợng, một số trong đó chƣa đảm bảo trình độ, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu công việc, hiểu biết pháp luật, xử lý các thông tin, đánh giá rủi ro của cán bộ, công chức chƣa chuyên nghiệp; Công tác QLRR trong KTSTQ là khâu nghiệp vụ còn khá mới, cơ sở pháp lý chƣa hệ thống và thƣờng xuyên thay đổi nên trong nhiều tình huống việc xử lý gặp nhiều khó khăn, cán bộ, cơng chức cịn lúng túng trong áp dụng đã ảnh hƣởng nhiều đến công tác; Chƣa thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ QLRR trong hoạt động KTSTQ theo quy định của pháp luật và quy trình KTSTQ; Các doanh nghiệp chƣa nhiệt tình hợp tác với các đồn kiểm tra khi cán bộ, cơng chức hải quan đến kiểm tra doanh nghiệp. Việc không cung cấp đủ số liệu, kéo dài thời gian cung cấp thơng tin, phản ứng khơng hợp tác từ phía các doanh nghiệp cũng đã ảnh hƣởng lớn tới công tác KTSTQ; Các nguồn thông tin thu thập đƣợc từ bên ngồi, từ các cơ quan chức năng có liên quan chƣa nhiều; Kết quả kiểm tra chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ hoặc cập nhật chậm vào cơ sở dữ liệu QLRR để phục vụ quá trình quản lý tiếp theo của hải quan.
74
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA
SAU THÔNG QUAN - TỔNG CỤC HẢI QUAN