CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông
3.2.1. Kết quả và nguyên nhân
3.2.1.1. Kết quả
(1) Công tác quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động KTSTQ
Hoàn thành tham mƣu, đề xuất xây dựng các nội dung quy định về KTSTQ và doanh nghiệp ƣu tiên tại: Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 - 01 - 2015 của Chính phủ; Thơng tƣ số 38/2015/TT-BTC ngày 25 - 3 - 2015 của Bộ Tài chính và phối hợp các đơn vị thuộc Tổng cục xây dựng Nghị định số 59/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 - 01 - 2015; Thông tƣ 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 38/2015/TT- BTC ngày 23 - 5 - 2015, trong đó chủ trì nội dung về KTSTQ và doanh nghiệp ƣu tiên; Hoàn thành Đề án “Thông tƣ sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 72/2015/TT-BTC về doanh nghiệp ƣu tiên”: Thông tƣ số 07/2019/TT-BTC ngày 28 - 01 - 2019, có hiệu lực từ 28 - 3 - 2019, đã làm thủ tục đính chính, cơng bố TTHC trên CSDL Quốc gia và của Ngành; Hoàn thành đề án “Sửa đổi quy trình nghiệp vụ KTSTQ”: Tổng cục đã ban hành Quyết định 575/QĐ- TCHQ ngày 21 - 3 - 2019 về việc ban hành Quy trình KTSTQ, thay thế Quyết định 1410/QĐ-TCHQ ngày 14 - 5 - 2015; Quy trình thẩm định điều kiện cơng nhận DNƢT, áp dụng chế độ ƣu tiên, quản lý doanh nghiệp ƣu tiên ban hành kèm theo Quyết định 2659/QĐ-TCHQ ngày 14 - 9 - 2015 của Tổng cục trƣởng TCHQ; Cục KTSTQ nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện và đã trình Lãnh đạo Tổng cục duyệt, ký ban hành Sổ tay nghiệp vụ KTSTQ tại Quyết định số 3277/QĐ-TCHQ ngày 07 - 11 - 2019 cho toàn lực lƣợng KTSTQ tham khảo, sử dụng. Hơn nữa để tuyên truyền phổ biến, Cục đã tập huấn thực hiện Quy trình KTSTQ theo quyết định số 575/QĐ-TCHQ ngày 21 - 3 - 2019 tại một số Cục HQ tỉnh, thành phố; Chỉ thị số 7180/CT-TCHQ ngày 19 - 11 -
57
2019 về việc chấn chỉnh và tăng cƣờng cơng tác KTSTQ trong tồn quốc. Phối hợp với các đơn vị có liên quan đề xuất xây dựng các quy định có liên quan đến KTSTQ (nhƣ KTSTQ về trị giá tại Thông tƣ 39/2015/TT-BTC, kiểm tra đối với loại hình gia cơng sản xuất xuất khẩu). Tổng hợp các vƣớng mắc trong quá trình triển khai hoạt động KTSTQ để tham mƣu, đề xuất sửa đổi các chính sách pháp luật có liên quan.
Tiếp tục triển khai và tham mƣu triển khai mơ hình tổ chức của Cục KTSTQ và các Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo Đề án “Tăng cƣờng năng lực KTSTQ đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020” đã đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt tại Quyết định 1202/QĐ-BTC ngày 24 - 5 - 2013 theo tiến độ chung của Tổng cục và Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg ngày 17 - 12 - 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Phối hợp với Cục Thuế XNK, Cục GSQL rà soát, kiểm tra đánh giá việc thực hiện Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 - 11 - 2012, xây dựng Luật số 107/2016/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 134/2016/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Thuế XK, NK và các Nghị định, Thông tƣ liên quan khác.Phối hợp với Cục Thuế XNK sửa đổi Danh mục QLRR về trị giá. Tiếp tục thực hiện rà soát, tổng hợp các vƣớng mắc về KTSTQ để đề xuất sửa đổi chính sách pháp luật có liên quan; tham mƣu Lãnh đạo Tổng cục chỉ đạo, hƣớng dẫn kịp thời.
Tham mƣu Lãnh đạo Tổng cục giao kế hoạch KTSTQ đánh giá tuân thủ pháp luật của ngƣời khai hải quan, kiểm tra chuyên đề các năm cho Cục KTSTQ và 21 Cục Hải quan tỉnh, thành phố (là các Cục có Chi cục KTSTQ) thực hiện trong toàn lực lƣợng KTSTQ.
Rà sốt, đánh giá thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động KTSTQ qua đó kiến nghị xử lý một số điểm chồng chéo giữa các văn bản quy phạm
58
pháp luật, đảm bảo đồng bộ, thống nhất. Tiếp tục thực hiện rà soát, tổng hợp các vƣớng mắc về KTSTQ để đề xuất sửa đổi chính sách, hƣớng dẫn, chỉ đạo hải quan xử lý kịp thời.
Thực hiện nâng cấp Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp phục vụ KTSTQ và quản lý rủi ro (STQ01). Duy trì thực hiện, đánh giá lại, sửa đổi, bổ sung Quy trình ISO và chƣơng trình 5S phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Hoàn thành chuyên đề nâng cao chất lƣợng xử lý khiếu nại lần 1 của các Cục Hải quan địa phƣơng liên quan đến công tác KTSTQ.
Chỉ đạo đẩy mạnh kiểm tra tại các Chi cục Hải quan đối với các tờ khai trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa đƣợc thơng quan đối với các lơ hàng có nghi vấn về trị giá, mã số và các lô hàng luồng xanh đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, chiếm hơn 40% tổng số thực thu qua công tác KTSTQ.
Cục KTSTQ đã triển khai các đồn cơng tác kiểm tra, rà sốt cơng tác KTSTQ tại 16 Cục Hải quan địa phƣơng, trong đó tập trung vào: Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Lạng Sơn, Lào Cai, tập trung vào công tác kiểm tra trị giá, kiểm tra lĩnh vực gia cơng - sản xuất xuất khẩu, chính sách, xuất xứ hàng hóa, qua đó đã chỉ đạo, hƣớng dẫn, chấn chỉnh, xử lý, giải quyết kịp thời các vƣớng mắc, tồn tại, bất cập phát sinh trong KTSTQ tại các địa phƣơng.
Hƣớng dẫn, chỉ đạo các Cục Hải quan địa phƣơng triển khai thực hiện kiểm tra theo các chuyên đề: Kiểm tra trị giá khai báo mặt hàng rƣợu, bia, ắc quy, lốp, xe máy; kiểm tra trị giá lô hàng luồng xanh; rà sốt, kiểm tra mã số mặt hàng phơi thép, cao su, giấy phức hợp đựng hộp sữa; kiểm tra về xuất xứ hàng hóa;... đạt hiệu quả cao.
Hƣớng dẫn các Cục Hải quan địa phƣơng xử lý thống nhất một số vấn đề về nghiệp vụ KTSTQ trong các lĩnh vực: Trị giá, mã số, chính sách, gia công, sản xuất xuất khẩu; kiểm tra C/O đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu đƣợc
59
hƣởng thuế suất ƣu đãi đặc biệt; KTSTQ đối với hoạt động nhập khẩu và mua bán xe ơ tơ; rà sốt thay đổi mã số hàng hóa trên phạm vi tồn quốc; Cung cấp thông tin hoạt động XNK của doanh nghiệp cho các Cục Hải quan thực hiện KTSTQ; hỗ trợ tập huấn KTSTQ; Trực tiếp trả lời vƣớng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp, tiếp nhận và xử lý khiếu nại nhiều vụ việc phức tạp.
(2) Công tác thu thập, xử lý, xác minh thông tin phục vụ KTSTQ
Tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin từ nhiều nguồn (nhƣ STQ01, VCIS, GTT02, QLRR,…) và các nguồn thông tin khác để tham mƣu trình Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt kế hoạch kiểm tra đánh giá tuân thủ pháp luật cho 2150 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng về kim ngạch XK, NK, số thuế lớn trên phạm vi toàn quốc và các chuyên đề kiểm tra, các doanh nghiệp, mặt hàng, nhóm hàng có rủi ro cao để giao cho Cục KTSTQ và các Cục Hải quan thực hiện. Ngồi ra, thu thập thơng tin thơng qua các chuyên đề cũng mang lại số thu đáng kể đồng thời nhằm kiểm soát tốt những mặt hàng, những vấn đề DN còn thực hiện chƣa tốt.
Nghiên cứu xây dựng quy trình thu thập, xác minh, điều tra thông tin theo dấu hiệu và rủi ro phục vụ công tác KTSTQ đảm bảo tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động KTSTQ và trình Tổng cục hƣớng dẫn Hải quan địa phƣơng triển khai thực hiện thống nhất.
Cục KTSTQ tăng cƣờng thu thập, phân tích thơng tin theo các lĩnh vực KTSTQ về trị giá, mã số, gia công, sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất, chính sách thƣơng mại... gắn với thu thập, phân tích thơng tin tập trung vào các chun đề, lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm, các mặt hàng có rủi ro cao, các dấu hiệu vi phạm lớn để trực tiếp thực hiện kiểm tra và trình Lãnh đạo Tổng cục chỉ đạo các Cục Hải quan triển khai thực hiện KTSTQ trên tồn quốc. Rà sốt công tác KTSTQ theo Quyết định số 246/QĐ-TCHQ về doanh nghiệp trọng điểm.
60
Bên cạnh đó, để xử lý kịp thời chuyên đề chống gian lận, giả mạo xuất xứ mang tính thời sự hiện nay, Cục KTSTQ đã thành lập Tổ công tác Cục KTSTQ thực hiện chuyên đề chống gian lận, giả mạo xuất xứ (QĐ số 813/QĐ-KTSTQ ngày 05 - 11 - 2019). Cục đã thực hiện 20 chuyên đề trong đó 07 chuyên đề đã hoàn thành (tổng số tiền ấn định thuế, XPVPHC, chậm nộp khoảng > 13 tỷ đồng), 07 chuyên đề đã khép nhƣng vẫn thuộc diện theo dõi và báo cáo nếu có phát sinh và 07 chuyên đề đang tiếp tục thực hiện.
Đối với loại hình khác, Cục triển khai kế hoạch công tác thu thập thông tin bằng phƣơng pháp thí điểm hình thức thu thập thơng tin từ nguồn doanh nghiệp nhằm thẩm định thông tin, số liệu khai báo của doanh nghiệp tại hồ sơ, báo cáo quyết toán Nhập - Xuất - Tồn định kỳ với cơ quan hải quan: 18 doanh nghiệp nhập khẩu linh kiện sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử.
Tiếp tục phối hợp với Cục CNTT&TKHQ thực hiện nâng cấp Hệ thống STQ01, bổ sung chức năng cho phù hợp với hệ thống thông quan điện tử để có thể khai thác, kết nối đƣợc với hệ thống VNACC/VCIS. Phân tích, rà sốt việc thực hiện cập nhập kết quả KTSTQ trên STQ01. Trên cơ sở đó đề xuất kiểm tra về việc cập nhập kết quả KTSTQ vào hệ thống STQ01.
Xây dựng, từng bƣớc hồn thiện tiêu chí cần phục vụ hồ sơ doanh nghiệp và tổng hợp báo cáo Cục hoạt động XNK của doanh nghiệp theo các tiêu chí. Tiếp tục nghiên cứu bổ sung tiêu chí cần thu thập kết hợp danh mục rủi ro và dấu hiệu rủi ro để phục vụ xây dựng danh sách doanh nghiệp.
(3) Công tác tham mưu, xử lý vi phạm, xử lý vướng mắc, giải quyết khiếu nại và công nhận, quản lý doanh nghiệp ưu tiên
Hƣớng dẫn, chỉ đạo các Cục Hải quan địa phƣơng triển khai thực hiện kiểm tra theo các chuyên đề: kiểm tra trị giá khai báo mặt hàng rƣợu, bia, ắc quy, lốp, xe máy; kiểm tra trị giá lơ hàng luồng xanh; rà sốt, kiểm tra mã số mặt hàng phôi thép, cao su, giấy phức hợp đựng hộp sữa; kiểm tra về xuất xứ
61
hàng hóa;...đạt hiệu quả cao; Hƣớng dẫn các Cục Hải quan địa phƣơng xử lý thống nhất một số vấn đề về nghiệp vụ KTSTQ trong các lĩnh vực: trị giá, mã số, chính sách, gia công, sản xuất xuất khẩu; Cung cấp thông tin hoạt động XNK của doanh nghiệp cho các Cục Hải quan thực hiện KTSTQ; Trực tiếp trả lời vƣớng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp, tiếp nhận và xử lý khiếu nại nhiều vụ việc phức tạp.
Chỉ đạo toàn lực lƣợng chú trọng kiểm tra tại trụ sở ngƣời khai hải quan; trình Tổng cục giao chỉ tiêu hoạt động KTSTQ (số thu, số cuộc kiểm tra tại trụ sở ngƣời khai hải quan); xây dựng danh sách doanh nghiệp có kim ngạch XNK lớn, có số thuế cao trình Tổng cục phê duyệt giao kế hoạch kiểm tra đánh giá tuân thủ pháp luật cho Cục KTSTQ và các Cục Hải quan.
Về công tác tham mƣu xử lý: Cục KTSTQ nhận đƣợc tổng số 82 đơn khiếu nại, chi tiết nhƣ sau: (i) Không thụ lý: 21 hồ sơ (lý do quá hạn, không đúng thẩm quyền, không đúng thể thức); (ii) Ban hành 03 quyết định đình chỉ giải quyết khiếu nại (Công ty rút đơn khiếu nại); (iii) Khiếu nại lần 1: 20 hồ sơ; (iv) Khiếu nại lần 2: 38 hồ sơ. Cục đang tiếp tục phối hợp với các bên xem xét, giải quyết.
Về doanh nghiệp ƣu tiên: Cục KTSTQ đã tham mƣu trình Tổng cục ký quyết định cơng nhận chế độ DNƢT đối với các doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu; gia hạn chế độ ƣu tiên đối với các doanh nghiệp theo đúng tiến độ; từ chối, đình chỉ chế độ ƣu tiên đối với những doanh nghiệp chƣa đạt tiêu chuẩn. Việc công nhận DNƢT đã mang lại những lợi ích rõ rệt cho các doanh nghiệp đƣợc công nhận, đảm bảo hiệu quả trong QLNN, đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật (Bảng 3.1).
62
Bảng 3.1. Số lƣợng doanh nghiệp ƣu tiên
NĂM CÔNG NHẬN DNƢT TỔNG SỐ DNƢT KIM NGẠCH XNK GHI CHÚ 2015 16 43 25,5% 2016 15 57 25,7% Đình chỉ 01 DN 2017 08 64 27% 2018 04 65 37% Đình chỉ 02 DN 2019 02 67 37,5% Tổng 45 67
Điều phối công tác KTSTQ, phân cơng kiểm tra ngồi địa bàn và xử lý các vƣớng mắc liên quan đến kế hoạch kiểm tra. Chỉ đạo hƣớng dẫn các Cục Hải quan tỉnh, thành phố về việc KTSTQ mặt hàng xi măng; kiểm tra xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa nhập khẩu khai báo thuế suất ƣu đãi đặc biệt nói chung và hàng hóa khai báo có xuất xứ từ khu vực Úc-Newzeland để đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi đặc biệt nói riêng.
Phối hợp trả lời vƣớng mắc của Hải quan địa phƣơng và doanh nghiệp về công tác KTSTQ, cụ thể: (i) Vƣớng mắc của các Cục HQ tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp khi thực hiện Nghị định 59/2018/NĐ-CP của Chính phủ và Thơng tƣ 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính; (ii) Vƣớng mắc liên quan đến xác định trị giá tính thuế hàng luồng xanh, xử lý kết quả KTSTQ liên quan đến phí CIC, DO, vệ sinh container; phân loại mặt hàng thép không rỉ, mặt hàng hàng bảo vệ sức khỏe dạng lỏng...; (iii) Vƣớng mắc liên quan đến chính sách nhƣ C/O, tiền chậm nộp, thủ tục hoàn thuế, xác định đối tƣợng chịu thuế bảo vệ môi trƣờng, xử lý điều chỉnh báo cáo quyết toán sau KTSTQ.
63
Hợp tác quốc tế trong chƣơng trình DNƢT: Trao đổi với Hải quan Hàn Quốc, Italy, New Zealand về thỏa thuận công nhận lẫn nhau trong lĩnh vực DNƢT; trao đổi kinh nghiệm thực hiện chƣơng trình DNƢT từ Hải quan Úc; tham gia xây dựng phần 4 phát triển quan hệ đối ngoại giữa hải quan và khu vực tƣ nhân trong dự án USAID.
(4) Công tác thu hồi nợ thuế
Cục KTSTQ đã thực hiện kiểm tra theo chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao (404 cuộc); quyết định ấn định 2.236,87 tỷ đồng; đã thực thu vào NSNN 2.137,705 tỷ đồng (đạt 95,6% so với chỉ tiêu do Tổng cục giao)
Cụ thể: Số thực thu qua KTSTQ các lĩnh vực: trị giá hải quan: 390,46 tỷ đồng; mã số: 604,38 tỷ đồng; gia công - sản xuất xuất khẩu: 798,56 tỷ đồng; các lĩnh vực khác: 193,91 tỷ đồng.
Cục KTSTQ tiến hành thu hồi và xử lý nợ thuế chuyên thu quá hạn, tiền chậm nộp đối với các khoản nợ chuyên thu quá hạn phát sinh.
Chi tiết số thuế truy thu nộp ngân sách Nhà nƣớc (bảng 3.2):
64
(5) Công tác ứng dụng CNTT phục vụ KTSTQ
Hoàn thành giai đoạn 1 nâng cấp hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp phục vụ KTSTQ và QLRR (hệ thống STQ01); Tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn (nhƣ STQ01, VCIS, GTT02, QLRR,…) và các nguồn thông tin khác để tham mƣu trình Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt kế hoạch kiểm tra đánh giá tuân thủ pháp luật cho các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng về kim ngạch XK, NK, số thuế lớn trên phạm vi toàn quốc và các chuyên đề kiểm tra, các doanh nghiệp, mặt hàng, nhóm hàng có rủi ro cao để giao cho Cục KTSTQ và các Cục Hải quan thực hiện.
Thƣờng xuyên phối hợp với Cục CNTT&TKHQ thực hiện nâng cấp Hệ thống STQ01, bổ sung chức năng cho phù hợp với hệ thống thơng quan điện tử để có thể khai thác, kết nối đƣợc với hệ thống VNACC/VCIS.
Tiến hành phân tích, rà sốt việc thực hiện cập nhập kết quả KTSTQ trên STQ01 nhằm hồn thành xây dựng u cầu bài tốn tổng thể website.
(6) Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ và đào tạo, xây dựng lực lượng